Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non

75 14.7K 100
Giáo trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON ========= o0o ======== GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẦM NON (Dành cho Cao đẳng giáo dục mầm non hệ quy) Tác giả: Lê Thị Vân Năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI NÓI ĐẦU .5 Chương .6 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1.1 Vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em lứa tuổi mầm non 1.2 NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 11 1.2.1 Sự xuất trò chơi 11 1.2.2 Sự phát triển trò chơi 12 1.2.3 Bản chất hoạt động vui chơi 14 1.3 Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 14 1.3.1 Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ em 14 1.3.2 Hoạt động vui chơi phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ em 15 1.3.3 Chơi hình thức tổ chức đời sống trẻ trường mầm non 19 1.4 PHÂN LOẠI TRÒ CHƠI CỦA TRẺ EM 19 1.4.1 Phân loại trò chơi theo chức giáo dục phát triển 19 1.4.2 Phân loại trò chơi theo nguồn gốc, cấu trúc trò chơi 20 1.4.3 Phân loại trò chơi hệ thống giáo dục học Xô viết cũ 20 1.4.4 Cách phân loại trò chơi nước ta 21 Chương .24 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHO TRẺ 24 TỪ - TUỔI .24 2.1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT ĐỐI VỚI TRẺ TỪ - TUỔI 24 2.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT CHO TRẺ TỪ ĐẾN TUỔI 25 2.2.1 Nội dung phương pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm đầu 25 2.2.2 Nội dung phương pháp tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ năm thứ ba (từ đến tuổi) 26 2.2.3 Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ nhóm không độ tuổi 28 Chương .31 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHO TRẺ 31 TỪ - TUỔI .31 3.1 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI THEO CHỦ ĐỀ 31 3.1.1 Khái niệm 31 3.1.2 Đặc điểm 31 3.1.3 Phương pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề 32 3.2 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI XÂY DỰNG 35 3.2.1 Khái niệm 35 3.2.2 Đặc điểm 36 3.2.3 Phương pháp tổ chức 37 3.3 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI ĐÓNG KỊCH 38 3.3.1 Khái niệm 38 3.3.2 Đặc điểm 39 3.3.3 Phương pháp tổ chức 40 3.4 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI TRÍ TUỆ (TRÒ CHƠI HỌC TẬP) 50 3.4.1 Khái niệm 50 3.4.2 Đặc điểm 50 3.4.3 Phương pháp tổ chức 51 3.5 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 52 3.5.1 Khái niệm 52 3.5.2 Đặc điểm 52 3.5.3 Phương pháp tổ chức 52 3.6 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI DÂN GIAN 55 3.6.1 Khái niệm 3.6.2 Đặc điểm trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam 55 3.6.3 Hướng dẫn trò chơi dân gian cho trẻ trường mầm non 55 3.7 TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ 58 3.7.1 Khái niệm 3.7.2 Đặc điểm ý nghĩa trò chơi điện tử 58 3.7.3 Hướng dẫn trò chơi điện tử cho trẻ trường mầm non 58 3.9 ĐỒ CHƠI 59 3.9.1 Khái niệm 59 3.9.2 Ý nghĩa đồ chơi 59 3.9.3 Các loại đồ chơi 60 Chương .64 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT 64 CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 64 4.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 64 4.1.1 Vị trí hoạt động vui chơi chương trình giáo dục mầm non 64 4.1.2 Vai trò giáo viên hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non 64 4.1.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non 65 4.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI THEO CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 68 4.2.1 Tổ chức chơi đón trẻ 68 4.2.2 Chơi thời gian chuyển tiếp hoạt động ngày 68 4.2.3 Chơi dạo 69 4.2.4 Chơi học hoạt động góc 69 4.2.5 Chơi sinh hoạt chiều 69 4.2.6 Chơi thời gian trả trẻ 70 4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 70 4.3.1.Mục đính đánh giá 70 4.3.2 Nội dung đánh giá 71 4.3.3 Phương pháp đánh giá 72 4.3.4 Hình thức đánh giá 73 4.4 THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON .73 4.4.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục (bản thân) cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) 73 4.4.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi vào thời điểm khác ngày chủ đề gia đình cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) 73 4.4.3 Dự tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, quan sát, đánh giá phát triển trẻ biểu qua hoạt động vui chơi 73 LỜI NÓI ĐẦU Chơi hoạt động tự nhiên sống người, đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Không chơi, trẻ phát triển, không chơi đứa trẻ tồn sống Đó thực tế mang tính quy luật Chúng ta lo lắng đến kết học tập trẻ xem trẻ có hoàn thành công việc giao không mà cần phải ý xem lúc nhàn rỗi trẻ làm gì? Thực nhân cách trẻ không hình thành học tập, lao động mà hình thành hoạt động vui chơi Đối với trẻ em vui chơi lại hoạt động tích cực nhất, nhiều ảnh hưởng mạnh mẽ đến hình thành nhân cách việc học tập hay lao động Nhưng trò chơi chơi có tác động tích cực đến trẻ em Muốn cho hoạt động vui chơi thực phát huy tác dụng tích cực người lớn cần giúp trẻ lựa chọn trò chơi tốt, lại phải biết cách hướng dẫn tổ chức hoạt động chơi cách khoa học giúp cho trẻ chơi vừa hào hứng, vui thích lại vừa bổ ích cho phát triển chúng Giáo trình “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” giúp cho sinh viên có hiểu biết khoa học vui chơi cách hướng dẫn tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Tài liệu giới thiệu cho sinh viên số trò chơi thông thường từ trò chơi phát triển thể lực đến trò chơi phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, từ trò chơi cho người hay cho nhóm người đến trò chơi cho đông đảo trẻ em mang tính tập thể… Tài liệu biên soạn lần đầu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng bạn đọc Tác giả Chương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1.1 Vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non Nếu hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động đặc trưng người lớn; hoạt động học tập hoạt động đặc trưng học sinh phổ thông, hoạt động vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ em lứa tuổi mầm non Chơi sống trẻ Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo Điều thể rõ sống trẻ trường mầm non Trong chơi, trẻ hoạt động sôi nổi, thật thật chủ động sống Hãy thử quan sát cháu bé chơi Ở góc này, cháu bé nựng búp bê người mẹ nựng em bé, âu yếm, vuốt ve nồng thắm thật Góc kia, tốp chơi dạy học mà “cô giáo” bé học trò chủ động vai mình, nhận xét khen thưởng, quở phạt, dặn dò học sinh Trong chơi, trẻ thỏa sức suy nghĩ, tìm tòi, mơ ước, tưởng tượng Chính tưởng tưởng ngây thơ trẻ đem lại niềm vui vô bờ bến thực giây phút hạnh phúc tuổi thơ Người lớn nuôi trí tưởng tượng ngây thơ cho trẻ trò chơi hấp dẫn truyện cổ tích Thiếu trò chơi truyện cổ tích đời sống tâm lý trẻ trở nên khô cằn, khó mà phát triển bình thường Các nhà tâm lý học, giáo dục học macxit coi trò chơi hoạt động đặc trưng xã hội loài người, phản ánh sống lao động, sinh hoạt người Trò chơi trẻ em nguồn gốc sinh học mà có nguồn gốc xã hội, truyền từ hệ sang hệ khác thông qua đường giáo dục Chơi hoạt động vô tư, người chơi không chủ tâm nhằm vào lợi ích thiết thực cả, chơi mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội mô lại, mang đến cho người chơi trạng thái tinh thần vui vẻ, thoải mái, dễ chịu Do đó, chơi thường gọi vui chơi Hoạt động vui chơi loại hình hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em lứa tuổi mầm non Chơi sống trẻ em lứa tuổi mầm non Ngay từ tuổi hài nhi, hành động trẻ với đồ vật dù vu vơ, tình cờ mang lại niềm vui, ngạc nhiên khiến trẻ quan tâm cách hứng thú Trẻ túm sợi dây, giật giật thấy đồ chơi mẹ treo cao xoay chuyển; bóp chút chít thấy phát tiếng kêu trẻ thích thú lặp lại Bước vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ trẻ với giới xung quanh thay đổi đáng kể Trẻ hành động với đồ vật mang tính chủ tâm, tích cực Hoạt động với đồ vật không thỏa mãn trí trẻ mà mang lại niềm vui vô tận cho trẻ Trẻ say sưa lắp vào tháo ra; xây lại phá, phá lại xây không biế chán; trẻ nói chuyện với đồ vật nói chuyện với người bạn, người thân Lúc đồ chơi trở thành phương tiện quan trọng để giáo dục trẻ em Bước sang tuổi mẫu giáo, vốn sống trẻ phong phú hơn, trò chơi trở thành hoạt động chủ đạo trẻ Hoạt động không chiếm nhiều thời gian sống trẻ mà quan trọng định phát triển tâm lý trẻ, tạo nên cấu trúc tâm lý đời sống tinh thần trẻ, đồng thời chi phối hoạt động khác trẻ Hoạt động vui chơi trẻ em có đặc điểm sau: - Hoạt động vui chơi mang tính chất hồn nhiên, vô tư Trong học tập, người học chủ tâm nắm vững tri thức khoa học kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trong lao động, người lao động chủ tâm tạo giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Còn nguyên thúc đẩy đứa trẻ tham gia vào trò chơi hấp dẫn đồ chơi thân trình chơi kết đạt hoạt động vui chơi Nói cách khác, chơi đứa trẻ không tâm nhằm vào lợi ích Trẻ chơi cốt cho vui, có vui chơi chơi phải vui Chơi mà niềm vui sướng chẳng chơi nữa! Chính vậy, hoạt động chơi trẻ thường gọi hoạt động vui chơi Điều có nghĩa chơi chơi, dễ dàng nhận điều quan sát trẻ chơi Những hoạt động chơi đích thực động chơi nằm trình chơi, hành động chơi, kể trò chơi người lớn Nhưng người chơi có chủ đích nhằm vào lợi ích thiết thực chơi không chơi mà biến thành hoạt động nhằm tới lợi ích thiết thực rõ ràng - Hoạt động vui chơi trẻ em hoạt động không mang tính bắt buộc mà mang tính tự do, tự nguyện, tự lập Khác với lao động, vui chơi hoạt động không nhằm tạo sản phẩm, nên hành động chơi không buộc phải tuân thủ theo phương thức chặt chẽ hoạt động thực tiễn Điều giúp đứa trẻ có hành động tự chơi không chơi hành động chơi đứa trẻ bị phụ thuộc nghiêm ngặt vào giới thực Tính tự hoạt động vui chơi thể chỗ hành động chơi hoàn toàn xuất phát từ nguyện vọng hứng thú cá nhân, từ áp đặt phía bên Đứa trẻ chơi thích ép buộc Trong trò chơi đứa trẻ có quyền chơi có quyền chơi chán; có quyền lựa chọn trò chơi, bạn chơi Người lớn tổ chức cho đứa trẻ chơi hướng dẫn, gợi ý bắt buộc Chơi mà bị bắt buộc, bị cưỡng không chơi Ngay trò chơi có luật loại trò chơi mà hành động chơi người chơi bị buộc phải tuân thủ theo luật trò chơi, đứa trẻ có quyền tự Bởi đứa trẻ tự nguyện tham gia vào trò chơi tức tự nguyện tuân thủ luật chơi Một hành động tự nguyện hành động tự Tính tự do, tự nguyện giúp trẻ có thoải mái, vui vẻ chơi Đây điều kiện để trẻ hăng say tìm tòi, khám phá làm nảy sinh nhiều sáng kiến - Hoạt động vui chơi hoạt động mang màu sắc cảm xúc chân thực mạnh mẽ Đứa trẻ tham gia vào chơi với tất say mê lòng nhiệt tình vốn có Trò chơi tác động mạnh mẽ toàn diện đến trẻ thâm nhập dễ dàng vào giới tình cảm trẻ, mà tình cảm trẻ động mạnh mẽ Dẫu biết trò chơi, mang ý nghĩa tưởng tượng, thật (chỉ giả vờ mang tính chất thật) tình cảm mà em biểu tình cảm chân thực, hồn nhiên thẳng thắn không mang tính giả tạo Khi mô sống người vào trò chơi, đứa trẻ lúc vui vẻ, lúc buồn rầu, điều tuỳ thuộc vào hoàn cảnh tạo nên trí tưởng tượng mà trí tưởng tượng trẻ chơi hoạt động tích cực tạo nhiều hoàn cảnh chơi, nhờ mà xúc cảm trẻ biểu với nhiều sắc thái muôn màu muôn vẻ Trong chơi, đứa trẻ phải cố hình dung lại xảy sống xung quanh để không thực luật chơi mà tuân thủ theo lôgíc nội tâm nhân vật mà đóng vai Có lúc tỏ ân cần, chu đáo chăm sóc “người bệnh”, có lúc phải đề cao cảnh giác công “kẻ tội phạm” Những biểu tình cảm vừa sống động, vừa chân thực Những cảm xúc, tình cảm chân thực trẻ thể rõ nét trò chơi đóng vai theo chủ đề: quan tâm, âu yếm người mẹ; tinh thần trách nhiệm lái xe, cô bác sĩ; cởi mở chân tình bác bán hàng Xúc cảm, tình cảm chân thực thể trò chơi mang tính tập thể - xã hội rộng lớn: tinh thần đoàn kết, niềm vui sướng tích cực vượt qua khó khăn để đạt kết chơi Quan sát niềm vui vô bờ bến nhóm trẻ chiến thắng trò chơi vận động ta thấy điều Mặt khác nhiều trò chơi, trẻ xuất xúc cảm thẩm mỹ trước vẻ đẹp đồ chơi hoạt động chơi, trước yếu tố sáng tạo nghệ thuật Chính lẽ đó, M X Macarenco đánh giá niềm vui trò chơi niềm vui sáng tạo, niềm vui chiến thắng, niềm vui đẹp đẽ, niềm vui phẩm giá Hơn nữa, chơi, trẻ không trải nghiệm cảm xúc tình cảm cảm tích cực mà xúc cảm, tình cảm tiêu cực: nỗi buồn thất bại, giận nhờn, chưa thỏa mãn trước kết chơi Tuy nhiên, phần lớn trường hợp, trò chơi thường mang lại cho trẻ niềm vui, thoải mái, mãn nguyện - Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động mô lại sống người lớn, mô lại mối quan hệ người với người người với tự nhiên xã hội Đây hoạt động đích thực lao động hay sinh hoạt khác mà hoạt động giả bộ, hoạt động mô Đặc điểm nhà tâm lý học gọi tính chất tượng trưng Chính mô lại điều kiện cần thiết để tạo cho trẻ hành động tự do, thoải mái chơi thúc đẩy chúng đạt tới niềm say mê đến tận với bao ước mơ ngộ nghĩnh thú vị Chơi mà giống y thật không trò chơi Sự mô hay nói xác tính tượng trưng đặc tính trò chơi trẻ em, nhờ trí tưởng tượng chúng nảy sinh phát triển thuận lợi Như vậy, trò chơi làm nảy sinh trí tưởng tượng trẻ em, kích thích cho trí tưởng tượng phát triển Tính chất tượng trưng trò chơi thể rõ chỗ chơi trẻ thử ướm vào nhân vật sống hành động ngụ ý vào vật thay Tất giả bộ, kí hiệu, lại mang ý nghĩa thực, mô điều có thực xảy sống Từ đó, trẻ em đời chức tâm lý chức kí hiệu - tượng trưng Sự đời chức chứng tỏ trẻ bước sang bước việc nhận thức giới, nhờ loại hình đặc trưng người, nhận thức giới thông qua hệ thống kí hiệu - Hoạt động vui chơi trẻ em mang tính sáng tạo Tính sáng tạo hoạt động vui chơi trẻ thể đa dạng: Trong việc lựa chọn việc lựa chọn trò chơi, đồ chơi, nội dung chơi, hoàn cảnh chơi, cách chơi Dù mô phỏng, bắt chước sống, hoạt động nghề nghiệp người lớn, song trẻ không bắt chước cách nguyên xi mà trẻ hành động, tỏ thái độ theo hứng thú, ý muốn cảm nhận Tính sáng tạo hoạt động vui chơi thể rõ việc sử dụng vật thay chơi Cùng mẫu gỗ, trò chơi này, trẻ tưởng tượng giường cho búp bê nằm, trò chơi khác mâm ăn cơm; ghế đầu tàu hỏa, nhà búp bê, tàu vượt sóng đại dương - Hoạt động vui chơi trẻ em hoạt động độc lập tự điều khiển Hơn hoạt động nào, tham gia vào trò chơi đứa trẻ thể rõ tính độc lập, chủ động Trong chơi trẻ hoạt động thật tích cực bộc lộ thật Trong chơi chúng tự lực làm việc: chọn trò chơi, chọn vai chơi, tìm kiếm đồ chơi, chọn bạn chơi, đặc biệt độc lập suy nghĩ để khắc phục trở ngại tìm kiếm cách chơi tốt Tính độc lập phẩm chất trẻ phát triển nhanh rõ nét hoạt động vui chơi Một biểu độc đáo tính độc lập tự điều khiển hành vi chơi Ở trò chơi nào, để đảm bảo cho chơi thành công, thành viên tham gia có trách nhiệm làm tròn công việc mà phân, không trò chơi không thành có nguy bị đuổi khỏi chơi hay bị “vô hiệu hoá” Do đó, tham gia vào trò chơi trẻ lại phải tự điều khiển hành vi cho phù hợp với yêu cầu trò chơi, đặc biệt điều chỉnh hành vi cho không phạm phải luật chơi 10 (điện thoại, phương tiện giao thông, máy ghi âm, máy thu hình ) với vận động đặc trưng chúng Đồ chơi kĩ thuật thường đồ chơi sử dụng tinh xảo, khéo léo chế tạo để tạo hoạt động đồ chơi Ví dụ: đồ chơi có dây cót, pin, xạc điện Cũng loại đồ chơi khác, đồ chơi kĩ thuật mang tính ước lệ, chúng vật mô lại chức chung máy móc Đồ chơi kĩ thuật dành cho trẻ nhỏ có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển sử dụng, chúng cần phải đáp ứng khả truyền đạt chức phận đồ chơi 3.9.3.4 Đồ chơi dân gian Bất dân tộc giới có đồ chơi dân gian mang sắc dân tộc Đồ chơi dân gian dân tộc Việt Nam phong phú đa dạng Từ đồ chơi giản dị đất nung, bột gạo nhuộm màu nặn thành mâm ngũ quả, giống xinh xắn, he, đồ chơi ”khâu tết” vải, đồ chơi mây tre, rơm rạ, cọ, chuối, lông gà, giấy, gỗ Có thể coi đồ chơi đồ mỹ nghệ dân gian tính thẩm mỹ mang sắc dân tộc phần em khéo tay giàu trí tưởng tượng làm để chơi với nhau, phần lớn nghệ nhân tạo ra, sản xuất hàng loạt phục vụ cho đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, trẻ thơ Đặc biệt lưu ý đồ chơi dân gian Việt Nam đồ chơi tạo theo nguyên lý khoa học hay nói đồ chơi có chứa đựng nguyên lý khoa học làm động lực cho hoạt động đồ chơi Bên cạnh đồ chơi chuyên dùng để chơi, trẻ em chơi vật dụng nhà, cỏ hoa vườn biến thành đồ chơi vật thay tượng trưng cho vật cần có chơi dùng nhiều trò chơi phản ánh sinh hoạt hay trò chơi đóng vai theo chủ đề 3.9.3.5 Thiết kế, xếp sử dụng đồ chơi trường mầm non * Thiết kế - Đồ chơi trẻ em trước hết phải an toàn, tránh đồ chơi sắc nhọn dễ gây xước da đồ chơi dễ gây nguy hiểm khác Những đồ chơi làm chất liệu độc hại cần phải tránh, không nên cho trẻ nhỏ chơi - Đồ chơi phải những thứ trẻ hành động trực tiếp sử dụng cách tự với chúng Nói cách khác, loại đồ chơi kích thích trẻ hành động cần loại đồ chơi để trẻ ngắm nghía 61 - Đồ chơi phải phong phú, nhiều dáng vẻ để đáp ứng với nhiều loại trò chơi khác Tốt loại đồ chơi “đa năng” để trẻ sử dụng cách linh hoạt vào nhiều tình chơi khác nhau, gợi cho chúng nảy sinh nhiều sáng kiến - Đồ chơi cần phải mang tính thẩm mỹ, hấp dẫn trẻ vẻ đẹp lành mạnh, sáng, giúp cho hình thành khiếu thẩm mỹ em Những đồ chơi dị dạng, xấu xí, loại mặt nạ gớm gướt, vật hình thù quái đản cần tránh để khỏi gây cho trẻ tâm lý sợ hãi hay độc ác * Sắp xếp sử dụng - Đồ chơi cần xếp theo khu vực khác theo góc, nhóm trò chơi để trẻ dễ lấy - Đồ chơi phải xếp dạng mở, vừa tầm để trẻ tự lấy độ chơi xếp lại sau chơi xong - Chỗ chơi cho trẻ vấn đề cần đặc biệt quan tâm, tạo cho trẻ không gian thoả đáng để chơi việc làm xúc Cho nên, người lớn cần tạo điều nhiều chỗ chơi để trẻ chơi trò chơitrẻ thích, tránh tình trạng trẻ chỗ chơi chơi lòng đường tập trung quấy nhiễu nơi công cộng 62 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Phân tích yêu cầu chung hướng dẫn trò chơi đóng vai theo chủ đề Nêu khác cách hướng dãn trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo lớn so với trẻ mẫu giáo bé Phân tích đặc điểm trò chơi xây dựng trẻ trường mầm non Cho ví dụ minh họa Trình bày ý nghĩa trò chơi xây dựng trẻ em lứa tuổi mầm non Nêu yêu cầu hướng dẫn trò chơi xây dựng cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Cho ví dụ minh họa Trình bày bước cần thiết để tổ chức trò chơi đóng kịch cho trẻ mãu giáo Phân tích đặc điểm trò chơi học tập trẻ trường mầm non Cho ví dụ minh họa Nêu khác cách hướng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn so với trẻ mẫu giáo bé Phân tích đặc điểm trò chơi vạn động trẻ trường mầm non Cho ví dụ minh họa 10.Nêu ý nhĩa trò chơi vạn động trẻ em lứa tuổi mầm non Từ bạn có suy nghĩ việc tổ chức trò chơi vận động cho trẻ em 11 Nêu yêu cầu hướng dẫn trò chơi vận động cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Cho ví dụ minh họa 12 Nêu đặc điểm trẻ chơi dân gian trẻ em trường mầm non Cho ví dụ minh họa 13 Trình bày yêu cầu hướng dẫn trò chơi dân gian trẻ em trường mầm non Cho ví dụ minh họa 14 Phân tich mặt tích cực tiêu cực trò chơi điện tử trẻ em Cho ví dụ minh họa 15 Để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực trò chơi điện tử trẻ em, cần phải thực yêu cầu hướng dẫn trò chơi cho trẻ em 63 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TRONG CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 4.1 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON 4.1.1 Vị trí hoạt động vui chơi chương trình giáo dục mầm non Nếu hoạt động học tập linh hồn chương trình giáo dục phổ thông hoạt động vui chơi linh hồn chương trình giáo dục mầm non Bởi lẽ chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non, đặc biệt mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo trẻ Hoạt động vui chơi không chiếm nhiều thời gian trẻ mà chi phối hoạt động khác (học tập, sinh hoạt, lao động ) mang màu sắc hoạt động vui chơi Chính học theo kiểu ”học mà chơi, chơi mà học” lao động theo kiểu ”làm mà vui, vui làm” làm cho tâm hồn trẻ thơ phát triển cách hồn nhiên PGS TS Nguyễn Ánh Tuyết, giáo trình Tâm lý học, Giáo dục học mầm non khẳng định: Chơi sống trẻ, tổ chức trò chơi tổ chức sống trẻ Trẻ em cần chơi ta cần cơm ăn, nước uống ngày Không chơi, trẻ không phát triển, không chơi, đứa trẻ tồn sống Trong chương trình giáo dục mầm non trước đây, sau nữa, hoạt động vui chơi giữ vị trí trung tâm, chủ đạo trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Chính hoạt động vui chơi, trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ khác nhau, nhiều lĩnh vực khác Những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ Tóm lại, vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ mầm non, linh hồn chương trình giáo dục mầm non Nó có mặt hầu hết hoạt động trẻ, có mặt hầu hết thời điểm sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non 4.1.2 Vai trò giáo viên hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động vui chơi phụ thuộc lớn vào công tác tổ chức, hướng dẫn giáo viên Để hướng dẫn trẻ chơi có hiệu quả, giáo viên phải thực tốt vai trò sau đây: - Lập kế hoạch tổ chức trò chơi cho trẻ, kế hoạch tổ chức trò chơi cho trẻ phải phù hợp với mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục, phù hợp với độ tuổi, phù 64 hợp với thời gian, thời điểm tổ chức trò chơi cho trẻ, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường, lớp - Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ thời điểm khác trường mầm non Cụ thể là: + Tạo môi trường chơi phù hợp với chủ đề giáo dục, với nội dung chơi, với độ tuổi trẻ nhằm kích thích hứng thú chơi trẻ + Hướng dẫn trẻ chơi cách tích cực, chủ động, sáng tạo góc + Theo dõi trình chơi trẻ, cổ vũ động viên trẻ chơi tích cực, sáng tạo + Tạo tình để trẻ hợp tác với nhóm nhóm chơi với + Rèn luyện cho trẻ số thói quen cần thiết trước chơi (tự lấy đồ chơi, vật liệu chơi ), chơi (vui vẻ, hết mình, hợp tác với bạn, không tranh giành đồ chơi, quấy phá bạn chơi ), kết thúc chơi (cất dọn đồ chơi vào nơi quy định ) - Nhận xét đánh giá trẻ chơi Nhận xét đánh giá diễn suốt trình chơi trẻ Phương châm đánh giá nhận xét động viên, khuyến khích trẻ chơi hết mình, chơi tích cực, sáng tạo Do phải diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái 4.1.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Có nhiều cách xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non: - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo năm học, theo tháng, tuần, ngày - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục, theo tuần, theo ngày phù hợp với chủ đề giáo dục 4.1.3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục a Những sở việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục - Dựa vào độ tuổi trẻ lớp phụ trách - Mục tiêu nội dung giáo dục cụ thể chủ đề giáo dục cho độ tuổi - Dựa vào quỹ thời gian dành cho chủ đề giáo dục - Dựa vào sở vật chất trường, lớp b Các bước xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề 65 Bước 1: Xác định mục tiêu - Đối với chủ đề lớn, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phải hướng vào mục tiêu giáo dục chủ đề thể kiện lĩnh vực: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội thẩm mỹ - Đối với chủ đề nhánh, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phải hướng vào việc thực yêu cầu tri thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với chủ đề giáo dục Bước 2: Lựa chọn trò chơi, đồ chơi xác định sở vật chất để tổ chức trò chơi Căn vào mục tiêu chủ đề giáo dục, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề, giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với góc lớp Các trò chơi lựa chọn cho trẻ chơi phải hấp dẫn, phù hợp với độ tuổi, phù hợp với sở vật chất trường, lớp Giáo viên cần xác đinh đồ chơi, vật liệu chơi, địa điểm chơi vần thiết cho trò chơi, góc chơi Bước 3: Lên kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi hàng tuần theo chủ đề giáo dục Dựa vào số tuần dành cho chủ đề giáo dục, giáo viên lên kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho tuần Kế hoạch tuần phải thể mục tiêu, yêu cầu trò chơi góc; vai trò giáo viên việc tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho trẻ góc Mục tiêu, yêu cầu trò chơi phải mang tính chất phát triển, cho đóng chủ đề (kết thúc chủ đề giáo dục) phải đạt mục tiêu chung kế hoạch cụ thể Bước 4: Lên kế hoạch đánh giá Đánh giá không giúp giáo viên nắm nắm hiệu việc tổ chức hoạt động vui chơi thể trẻ (kỹ chơi, phát triển trẻ, tính tích cực, sáng tạo trẻ ) mà giúp cho giáo viên xác định điểm mạnh, điểm tồ việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi cho trẻ Trên sở đó, giáo viên tự điều chỉnh mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp, biện pháp hướng dẫn chơi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ Kế hoạch đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi phải bao gồm việc đánh giá trình thực kế hoạch đánh giá kết thúc chủ đề giáo dục 66 Việc đánh giá sau kết thúc chủ đề giáo dục giúp cho giáo viên có nhìn tổng thể kế hoạch: được, chưa Trên sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ hợp lý 4.1.3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu - Mục tiêu, yêu cầu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu tuần, chủ đề giáo dục - Mục tiêu, yêu cầu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày phải phù hợp với khả phát triển trẻ lớp Bước 2: Lên kế hoạch tổ chức hoạt động vào thời điểm khác ngày trường mầm non Trong chế độ sinh hoạt trường mầm non, tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm khác nhau: đón trẻ, thời gian chuyển tiếp hoạt động, chơi hoạt động góc, dạo, sinh hoạt chiều, thời gian trả trẻ Để tổ chức trò chơi có hiệu vào thời điểm khác ngày, cô cần xác định thời gian dành cho hoạt động chơi trẻ, cho hoạt động chơi không ảnh hưởng đến hoạt động khác ngày Khi tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm khác ngày, cô cần lưu ý điểm sau: - Lựa chọn trò chơi, xác định mục tiêu, yêu cầu việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ vào thời điểm - Chuẩn bị chu đáo đồ chơi, vật liệu chơi, chỗ chơi phù hợp với trò chơi diễn thời điểm - Xác định biện pháp hướng dẫn trẻ chơi vai trò cô thời điểm Ví dụ: tổ chức cho trẻ chơi đón trẻ, hay thời điểm trả trẻ, cô cần tạo điều kiện cho trẻ chơi tự do, tự chơi trò chơi trẻ biết Bước 3: Lên kế hoạch đánh giá - Dự đoán tiêu chí đánh giá hoạt động vui chơi trẻ thời điểm khác ngày Tiêu chí đánh giá phải dựa mục tiêu, yêu cầu trò chơi, phải thể cụ thể mặt mà trẻ đạt tham gia chơi (kỹ năng, thái độ, nhận thức, tính tích cực ) - Kế hoạch đánh giá phải bao gồm đánh giá trình tổ chức hoạt động vui chơi thời điểm khác ngày, đánh giá kết sau kế 67 hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ thực xong để rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày hợp lý, hiệu 4.2 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI THEO CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 4.2.1 Tổ chức chơi đón trẻ - Mục đích tổ chức chơi đón trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái để bước vào ngày mới, tạo cho trẻ tình yêu lớp, với trường - Xuất phát từ mục đích nên đón trẻ cô cần chọn trò chơi nhẹ nhàng mà trẻ biết chơi đề trẻ tự chơi như: xây dựng, lắp ghép vật mà trẻ thích: nhà, bàn ghế, ô tô, tàu hỏa, nhà ; trò chơi học tập: ghép hình, xâu hạt ; trò chơi dân gian: chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ ; xem tranh ảnh - Để hút trẻ đến với trò chơi, cô cần xếp, bố trí đồ chơi góc, nhà cho hấp dẫn - Cô vừa niềm nở đón trẻ vừa gợi ý chọn đồ chơi, trò chơitrẻ thích để chơi - Cần thay đổi đồ chơi, trò chơi chơi đón trẻ buổi sáng, tránh tình trạng lặp lặp lại nhiều ngày vài đồ chơi, trò chơi quen thuộc dễ gây nhàm chán - Cô cần rèn luyện cho trẻ thói quen cất dọn đồ chơi vào nơi quy định để chuyển vào hoạt động ngày 4.2.2 Chơi thời gian chuyển tiếp hoạt động ngày - Chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, cô cần tổ chức cho trẻ vài trò chơi nhẹ nhàng khoảng - phút nhằm thay đổi không khí, thay đổi trạng thái, chống mệt mỏi, căng thẳng cho trẻ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào hoạt động - Trong khoảng thời gian ngắn vậy, để giải tỏa căng thẳng thần kinh, bắp tạo tâm thoải mái bước vào hoạt động cho trẻ, cô cần lựa chọn trò chơi đơn giản, nhẹ nhàng hấp dẫn trẻ Đó trò chơi vận động, trò chơi dân gian, xem tranh ảnh - Khi lựa chọn trò chơi vào thời điểm chuyển tiếp, cô cần tuân theo nguyên tắc động - tĩnh - Cô tổ chức cho trẻ tự nhiên, không gò bó áp đặt trẻ Trẻ chơi - lần tùy thuộc vào hứng thú trẻ; trẻ chơi cá nhân, chơi theo nhóm hay chơi tập thể Tùy thuộc vào yêu cầu trẻ mà cô chọn 68 4.2.3 Chơi dạo - Chơi dạo tiến hành với thời gian dài trời Những trò chơi phù hợp với thời gian dạo trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi với vật liệu thiên nhiên như: cát, sỏi, hột, hạt, lá, nước trò chơi học tập nhằm khám phá khoa học trẻ trực tiếp tiếp xúc với môi trường xung quanh - Cô cần dựa vào hứng thú, sở thích trẻ để lựa chọn hướng dẫn trẻ chơi, không nên gò bó, áp đặt trẻ chơi trò chơitrẻ không thích Tổ chức trò chơi dạo chơi đòi hỏi cô phải bao quát, theo dõi trẻ chơi thường xuyên để trì hứng thú chơi cho trẻ Ở đây, yếu tố an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻ đặt lên hàng đầu Đồng thời cô cần ý đến trẻ hiền, vận động để khuyến khích trẻ tham gia vào trò chơi tránh tình trạng để trẻ ngồi chỗ thời gian bạn chơi Với trẻ nhỏ cô cần tham gia vào chơi với trẻ - Cô cần luân đổi trò chơi, nội dung chơi lần tổ chức cho trẻ dạo dể tránh nhàm chán Địa điểm để tổ chức cho trẻ dạo cần phải thay đổi để tránh tình trạng ngày dạo quanh trường mầm non, ngày trẻ chơi đu quay, cầu trượt có sẵn sân trường 4.2.4 Chơi học hoạt động góc - Đối với lứa tuổi nhà trẻ, thời điểm chơi - tập có chủ đích thường hướng vào mục đích củng cố, rèn luyện nội dung hoạt động có chủ đích chế độ sinh hoạt ngày Ở lứa tuổi mẫu giáo, chơi hoạt động góc, trẻ thường chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi xây dựng trò chơi xếp hình, xâu hột hạt - Cô cần dựa vào chủ đề giáo dục để lựa chọn trò chơi thích hợp cho góc chơi cho trẻ Ví dụ: Với chủ đề: thể tôi, chơi hoạt động góc, cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai: gia đình, mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng bách hóa ; trò chơi xây dựng: xây dựng công viên, trường mầm non - Căn vào mức độ phát triển trẻ độ tuổi, kỹ chơi trẻ, cô lựa chọn nội dung, cách chơi phương pháp, biện pháp hướng dẫn trò chơi phù hợp 4.2.5 Chơi sinh hoạt chiều - Ở thời điểm này, cô tổ chức hướng dẫn trò chơi (trò chơi học tập, trò chơi đóng kịch, trò chơi vận động, trò chơi xây dựng ) tổ chức cho 69 trẻ chơi trò chơi biết nhằm củng cố ôn luyện kỹ chơi cho trẻ nhẵm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ - Dựa cào chủ đề giáo dục, đặc điểm chơi yêu cầu trẻ độ tuổi mà lựa chọn trò chơi, nội dung chơi, phương pháp hướng dẫn cho phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ phát huy vai trò chủ đạo hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ - Bên cạnh việc quan tâm đến hoạt động chơi lớp, thời điểm này, cô cần quan tâm nhiều đến trẻ nhút nhát, trầm lặng, kỹ chơi yếu - Cô cần thay đổi trò chơi, nội dung chơi, cách chơi buổi sinh hoạt chiều để tránh nhàm chán trẻ 4.2.6 Chơi thời gian trả trẻ - Cũng thời gian đón trẻ, tổ chức chơi cho trẻ thời gian trả trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái, vui vẻ tạm biệt cô, tạm biệt bạn trước rời lớp với gia đình, tạo cho trẻ tình cảm gắn bó với trường, lớp - Xuất phát từ mục tiêu đó, trả trẻ, cô cần lựa chọn trò chơi nhẹ nhàng mà trẻ biết để tổ chức cho trẻ chơi: trò chơi xây dựng, trò chơi học tập, trò chơi đóng kịch, trò chơi dân gian - Cô vừa trả trẻ, vừa bao quát trẻ khác chơi Cô gợi ý cho trẻ tự lựa chọn trò chơi, đồ chơi tự tổ chức chơi Ở thời điểm trẻ chơi cá nhân, chơi nhóm, chơi tập thể - Cô khích lệ trẻ chơi với nhau, không tranh giành đồ chơi bạn Trong điều kiện cho phép, chờ phụ huynh đến đón con, cô chơi với trẻ hoạc cổ vũ động viên, hướng dẫn trẻ chơi nhằm gây hứng thú chơi cho trẻ tạo mối quan hệ gắn bó cô trẻ Đây yếu tố quan trọng tạo cho trẻ niềm vui mong muốn đến trường để chơi với bạn cô 4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 4.3.1.Mục đính đánh giá - Đánh giá giáo dục trình hình thành nhận định, phán đoán kết trình giáo dục: phân tích thông tin thu được; đối chiếu với nục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm cải tạo thực trạng điều chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục trẻ - Mục đích đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi xác định mức độ đạt kỹ chơi, phát triển thể chất tâm lý trẻ hoạt động vui chơi giúp giáo viên có sở nhận điểm mạnh, điểm yếu 70 trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ để tự điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động vi chơi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non - Giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi giúp nhà quản lý giáo dục (hiệu trưởng, hiệu phó ) nắm thực trạng, kết thực tế chất lượng – hiệu tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên đơn vị để có biện pháp đạo kịp thời, giúp giáo viên cải thiện thực trạng điều chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non 4.3.2 Nội dung đánh giá Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi gồm nội dung sau: - Đánh giá kỹ sáng tạo trẻ chơi - Đánh giá kỹ giao tiếp trẻ chơi - Đánh giá kỹ xã hội trẻ chơi - Đánh giá kỹ nhận thức trẻ chơi - Đánh giá kỹ cảm xúc trẻ chơi - Đánh giá kỹ vận động tinh trẻ chơi - Đánh giá kỹ vận động thô trẻ chơi Hệ thống kỹ thể loại trò chơi khác Ví dụ: trò chơi đóng vai theo chủ đề, hệ thống kỹ biểu sau: - Kỹ sáng tạo: trẻ tưởng tượng người khác, gắn cho đồ vật đặc tính khác (khă kí hiệu tượng trưng): ghế ô tô, gậy ngựa để cưỡi, để phi - Kỹ giao tiếp: trẻ nói chuyện chơi với bạn; lắng nghe bạn nói, bắt chước bạn, học từ - Kỹ xã hội: học cách cư xử người với người xã hội; kỹ tập thể (cùng thu dọn đồ chơi vào nơi quy định, hợp tác với bạn chơi ) - Kỹ nhận thức: trẻ lĩnh hội quy tắc sống; mô sống người lớn; hiểu xã hội có nhiều nghề nghiệp khác - Kỹ cảm xúc: trẻ nhận biết cảm xúc người khác, biết biểu lộ cảm xúc thân 71 - Kỹ vận động tinh: sử dụng dụng cụ lao động, sinh hoạt để mô thao tác, hành động người lớn (biết sử dụng công cụ nấu ăn, chải đầu, soi gương, cho búp bê ăn, uống ) - Kỹ vận động thô: trẻ lại, dọn dẹp góc chơi *Trong trò chơi xây dựng kỹ biểu sau: - Kỹ sáng tạo: Trẻ biết xây dựng nhà, trang trí nhà theo ý thích, sử dụng sản phẩm (ngôi nhà, công viên, trường mầm non ) để chơi trò chơi đóng vai - Kỹ giao tiếp: thảo luận với bạn ý tưởng xây dựng; lắng nghe ý kiến bạn - Kỹ xã hội: hợp tác với bạn chơi, tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn - Kỹ nhận thức: Phân loại kích thước, màu sắc, hình dạng vật liệu xây dựng để xếp đặt chúng cách phù hợp, biết kết hợp công trình đơn lẻ thành công trình lớn phù hợp với thực tiễn - Kỹ cảm xúc: Tự hào xây xong nhà, cảm nhận đẹp trang trí, chia sẻ niềm vui với bạn - kỹ vận động tinh: trang trí nhà - Kỹ vận động thô: lại, khiêng vác, xếp hình khối lớn 4.3.3 Phương pháp đánh giá 4.3.3.1 Đánh giá thông qua quan sát hoạt động trẻ chơi Quan sát phương pháp quan trọng để đánh giá phát triển trẻ hoạt động vi chơi Nó giúp ta tri giác cách trực tiếp hành vi, hoạt động trẻ chơi, qua thu thập thông tin sống động, đa dạng, phong phú biểu phát triển trẻ chơi 4.3.3.2 Đánh giá thông qua trò chuyện, đàm thoại với trẻ Qua trò chuyện đàm thoại với trẻ, giáo viên nắm hệ thống kỹ chơi trẻ phát triển đến mức độ 4.3.3.3 Đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động chơi trẻ Qua khả nhập vai, qua sản phẩm sây dựng, qua việc gải tình ta xác định hệ thống kỹ trẻ phát triển 4.3.3.4 Đánh giá trắc nghiệm 72 Đưa tình chơi Hoàn cảnh chơi để trẻ giải tình chơi, tự nảy sinh ý tưởng, tự tổ chức trò chơi phù hợp với hoàn cảnh qua ta đánh giá múc độ phát triển trẻ 4.3.4 Hình thức đánh giá Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi diễn hai hình thức sau đây: 4.3.4.1 Đánh giá thường xuyên: Đánh giá thường xuyên thực thông qua hoạt động vui chơi trẻ thời điểm khác ngày trường mầm non Đối với trẻ mầm non, đánh giá thường xuyên quan trọng, trẻ nhỏ, phát triển thay đổi liên tục đột biến Giáo viên cần quan sát trẻ chơi hàng ngày, ghi chép biểu phát triển trẻ chơi 4.34.2 Đánh giá định kỳ Đánh giá định theo gia đoạn Cụ thể như: Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi học kỳ, năm học, giai đoạn tuổi Qua ta xác định tuến trình phát triển trẻ Khi đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi ta nên phối hợp hai hình thức đánh giá để vừa có điều chỉnh kịp thời vừa có sở để xây dựng kế hoạch hoạt động khoảng thời gian cần thiết để nâng cao hiệu công tác tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi cho trẻ 4.4 THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 4.4.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục (bản thân) cho trẻ mẫu giáo bé (3 - tuổi) - Chọn chủ đề để xây dựng kế hoạch - Lập kế hoạch hoạt động (các hoạt động, nội dung hoạt động tuần) 4.4.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi vào thời điểm khác ngày chủ đề gia đình cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) - Lập kế hoạch hoạt động (các thời điểm tổ chức trò chơi, loại trò chơi, cách hướng dẫn chơi ) - Sinh viên tự tổ chức thực kế hoạch trường sư phạm 4.4.3 Dự tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, quan sát, đánh giá phát triển trẻ biểu qua hoạt động vui chơi - Chọn lớp mẫu giáo cụ thể (bé, nhỡ, lớn) 73 - Dự giờ, ghi chép biểu phát triển trẻ chơi thời điểm khác ngày - Đánh giá mức độ phát triển trẻ CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP Phân tích vị trí hoạt động vui chơi chương trình giáo dục mầm non Trình bày bước xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục trường mầm non Trình bày bước xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày trường mầm non Nêu yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi vào thời điểm khác ngày trường mầm non Nêu nội dung đánh giá hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non Khi đánh giá hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non, người ta sử dụng phương pháp Nào? Ý nghĩa, tác dụng phương pháp đó? Phân tích hình thức đánh giá hoạt động vui chơi trẻ trường mầm non 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Vang (2011), Giáo trình Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non, Nhà xuất Giáo dục [2] Đào Thanh Âm (2003), Giáo dục học mầm non, Tập 1, 2, 3, Nhà xuấ ĐHSP Hà Nội [3] Ngô Công Hoàn (2003), Tâm lý học trẻ em, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội [4] Nguyễn Ánh Tuyết (1996), Tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo chơi, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Trần Thị Ngọc Trâm (2003), Trò chơi phát triển tư cho trẻ, Nhà xuất Giáo dục 75 ... Chương HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1.1 Vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non Nếu hoạt động lao động hoạt động xã hội hoạt động đặc... .6 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 1.1.1 Vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non 1.1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em... tiện giáo dục toàn diện cho trẻ em lứa tuổi mầm non Từ bạn có suy nghĩ việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em? Phân tích mối quan hệ hoạt động vui chơi với hoạt động học tập, hoạt động lao động

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan