Giáo trình giáo dục hòa nhập

91 12.3K 44
Giáo trình giáo dục hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCQUẢNG QUẢNGBÌNH BÌNH TRƯỜNG KHOASP SPTIỂU TIỂUHỌC HỌC––MẦM MẦMNON NON KHOA GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) (Lưu hành nội bộ) GIÁO DỤC HÒA NHẬP GIÁO HÒA NHẬP (DànhDỤC cho hệ CĐGD Mầm non) (Dành cho hệ CĐGD Mầm non) Tác giả: Hoàng Thị Lê Tác giả: Hoàng Thị Lê Năm 2016 Năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP 1.1 Khái niệm số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập .4 1.2 Các yếu tố đặc điểm giáo dục hòa nhập 1.3 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập 1.4 Xu giáo dục hòa nhập 14 CHƯƠNG 2: THÚC ĐẨY VÀ HỖ TRỢ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT TRONG TRƯỜNG MẦM NON 25 2.1 Tạo môi trường học tập hòa nhập thân thiện .25 2.2 Mở rộng mạng lưới hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường Mầm non .38 2.3 Yêu cầu phẩm chất lực giáo viên giáo dục hòa nhập Mầm non cho trẻ có nhu cầu đặc biệt .42 CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ CÓ NHU CẦU ĐẶC BIỆT TRONG TRƯỜNG MẦM NON .44 3.1 Khái niệm đặc điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt 44 3.2 Nguyên tắc giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trường Mầm non 67 3.3 Thực giáo dục hòa nhập cho nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt 70 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 90 LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần cho công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Mầm non hệ Cử nhân Cao đẳng trường Đại học Quảng Bình, biên soạn tài liệu “Giáo dục hòa nhập” Tài liệu biên soạn theo chương nhằm mục đích cung cấp cho người học hiểu biết kĩ giáo viên Mầm non việc giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt học hòa nhập trường mầm non Tài liệu gồm có chương - Chương 1: Những vấn đề chung giáo dục hào nhập Chương 2: Thúc đẩy hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non - Chương 3: Giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Lần tác giả biên soạn tài liệu chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành sinh viên, giảng viên trường Đại học Quảng bình, giáo viên tiểu học tất bạn đọc Trân trọng cám ơn! CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP 1.1 Khái niệm số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập 1.1.1 Khái niệm giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục cho trè em, có trẻ có nhu cầu đặc biệt lớp học bình thường trường phổ thông Giáo dục hòa nhập là: “Hỗ trợ học sinh hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành thành viên đầy đủ xã hội” Hòa nhập nghĩa xếp chỗ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt vào lớp học bình thường trường lớp phổ thông tất trẻ phải đạt trình độ hoàn toàn mục tiêu giáo dục Giáo dục hòa nhập đòi hổi hỗ trợ cần thiết để học sin phát triển hết khả Sự cần thiết thể việc điều chỉnh chương trình, đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, kỹ giảng dạy đặc thù… Giáo dục hoà nhập dựa quan điểm tích cực, đánh giá trẻ có nhu cầu đặc biệt em nhìn nhận trẻ khác Theo quan điểm trẻ có nhu cầu đặc biệt có lực định Chính từ nhìn nhận mà trẻ có nhu cầu đặc biệt coi chủ thể đối tượng thụ động tác động giáo dục Từ người ta tập trung quan tâm, tìm kiếm mà trẻ có nhu cầu đặc biệt làm Các em làm tốt việc phù hợp với lực mà nhu cầu Trong giáo dục, gia đình, xã hội cộng đồng cần tạo hợp tác hòa nhập với em hoạt động Vì em phải học trường học gần nhà nhất, nơi em sinh lớn lên Các em phải gần gũi gia đình, sưởi ấm tình yêu cha mẹ, anh, chị cộng đồng đùm bọc, giúp đỡ Trẻ có nhu cầu đặc biệt học chương trình, lớp, trường với trẻ bình thường Và sinh hoạt khác, học sinh có nhu cầu đặc biệt trung tâm trình giáo dục Các em tham gia đầy đủ bình đẳng hoạt động nhà trường cộng đồng để thực lý tưởng: “Trường học cho trẻ em, xã hội cho người” Chính lý tưởng tạo cho trẻ có nhu cầu đặc biệt niềm tin, lòng tự trọng ý chí vươn lên để đạt đến mức cao mà lực cho phép 1.1.2 Một số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập 1.1.2.1 Quan điểm bình thường hóa Trong giáo dục hòa nhập, trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ khác có khả nhu cầu riêng Do trẻ có đặc điểm riêng biệt nên giáo dục hòa nhập, không nên coi khiếm khuyết bất thường đa dạng tất yếu Cần đối xử với trẻ cách bình thường, không nên nhấn mạnh, trọng đến khó khăn trẻ Trẻ có nhu cầu đặc biệt cần học chung chương trình, với phương pháp dạy học phù hợp với giáo viên 1.1.2.2 Quan điểm chấp nhận Quan điểm có ý nghĩa cần thừa nhận khó khăn trẻ đa dạng bình thường Không phải vào môi trường hòa nhập trẻ phải thay đổi mà giáo viên cần có chấp nhận thay đổi cho phù hợp với trẻ 1.1.2.3 Quan điểm tiếp cận đa dạng Với hình thức giáo dục hòa nhập trường học phải tiếp nhận tất mà không phân biệt điều kiện thể chất, trí tuệ, xã hội, tinh cảm, ngôn ngữ hay điều kiện khác em Điều áp dụng cho tất em có nhu cầu đặc biệt cho dù em sinh sống đâu, thành phố, đồng bằng, vùng xa xôi hẻo lánh hay thuộc nhóm dân du canh du cư, trẻ em thuộc dân tộc thiểu số ngôn ngữ, sắc tộc hay văn hóa, trẻ em thuộc nhóm bị thiệt thòi khác Sự đa dạng đối tượng trẻ mà thể lực lượng giáo dục giáo dục hòa nhập Với trẻ bình thường cần có giáo viên đứng lớp dạy trẻ, trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo viên dạy hòa nhập cần có đội ngũ chuyên gia hỗ trợ giáo viên nguồn, giáo viên tư vấn, chuyên gia y tế, nhân viên chăm sóc Đặc biệt phối kết hợp, hỗ trợ từ phía gia đình, người thân, bạn bè trẻ Sự đa dạng thể phương pháp giáo dục trẻ Đối với trẻ có nhu cầu đặc biệt, học hòa nhập trẻ có đặc điểm khác nhau, khả năng, nhu cầu khác nhau, phải sử dụng linh hoạt, đa dạng phương pháp dạy học khác để giúp trẻ học tập đạt hiệu cao theo khả trẻ 1.1.2.4 Quan điểm tiếp cận giá trị văn hóa Giáo dục hòa nhập coi trẻ em có nhu cầu đặc biệt trẻ em khác chủ thể trình giáo dục đối tượng giáo dục Gia đình, cộng đồng xã hội tạo hợp tác hòa nhâp với em tất hoạt động môi trường Vì thế, em gần gũi gia đình tình yêu thương cha mẹ, anh chị, người thân gia đình cộng đồng đùm bọc, giúp đỡ Nhu cầu đặc biệt không khó khăn riêng em mà coi mối quan tâm chung, chia sẻ với thành viên gia đình người xung quanh em bạn bè, thầy, cô giáo, tình nguyện viên - người hỗ trợ bên cạnh em cộng đồng Giáo dục hòa nhập tạo hội, môi trường để nhiều lực lượng tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác với mục tiêu chung Mọi người cộng đồng có dịp tiếp cận với em nhiều hơn, thấy rõ nhu cầu, tiềm trẻ, mặt mạnh mặt yếu em, từ hiểu cần phải làm để hỗ trợ, giúp đỡ em nhiều Các em tham gia đầy đủ bình đẳng công việc công đồng Chính điều tạo cho em niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức cao mà lực em cho phép, để em độc lập, sáng tạo, tự tin thể quyền bình đẳng trình tham gia công việc cộng đồng 1.1.2.5 Quan điềm môi trường hạn chế Tức trẻ có nhu cầu đặc biệt, mức độ nặng, nhẹ mang khiếm khuyết cần phải học tập môi trường hạn chế Đây môi trường trẻ có nhu cầu đặc biệt có hội để phát huy tối đa tiềm mình, từ phát triển hoà nhập xã hội Môi trường không làm hạn chế khả trẻ, mà ngược lại, làm giảm thiểu yếu tố gây hạn chế cho trẻ với đầy đủ đặc điểm 1.1.2.6 Quan điểm không loại trừ Quyền học tập tất trẻ em, trẻ có nhu cầu đặc biệt tuyên bố tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948, khẳng định lại cách mạnh mẽ tuyên bố giới giáo dục cho tất người năm 1990 Công ước Quyền trẻ em Quyền tất trẻ em lại lần nêu diễn đàn giáo dục giới Liên hiệp quốc tố chức Dakar, Senegan năm 2010, với tham gia đại biểu đại diện cho 180 quốc gia tổ chức quốc tế quốc gia trí thông qua khung hành động mà theo đến năm 2015, tất trẻ em giới, đặc biệt trẻ em gái phải phổ cập giáo dục tiểu học miền phí, bắt buộc có chất lượng Các công ước tuyên bố đề cập đến toàn trẻ em không loại trừ đối tượng kể trẻ khuyết tật Và trẻ khuyết tật có hẳn tuyên bố coi Tuyên ngôn ngành giáo dục trẻ khuyết tật, tuyên bố Salamanca Cương lĩnh hành động giáo dục theo nhu cầu đặc biệt Tuyên bố coi tiêu chuẩn Liên hiệp quốc bình đẳng hội cho người tàn tật Tuyên bố khẳng định: - Mọi trẻ em có quyền giáo dục, phải tạo hội để đạt trì trình độ học mức chấp nhận - Mọi trẻ em có đặc điểm riêng, lợi ích riêng, khả nhu cầu học tập riêng - Các hệ thống giáo dục phải thiết kế chương trình giáo dục phải thực tinh thần xem xét đến đa dang đặc điểm nhu cầu - Những trẻ có nhu cầu giáo dục phải đến học trường học có trách nhiệm phải trang bị kiến thức cho em thông qua phương pháp lấy trẻ em làm trung tâm, có đủ khả đáp ứng nhu cầu đặc biệt em - Các trường quy theo hướng hòa nhập phương thức tốt để chống lại thái độ phân biệt, tạo cộng đồng thân ái, xây dựng xã hội hoà nhập thực giáo dục cho tất người Hơn nữa, trường học mang lại giáo dục hiệu hạch toán cho toàn hệ thống giáo dục Một số điều chủ yếu Cương lĩnh Salamanca cho thấy: thông qua giáo dục hoà nhập biện pháp tốt để trẻ khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng cách hiệu thông qua giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật không bị loại trừ, tách biệt khỏi gia đình cộng đồng xã hội 1.2 Các yếu tố đặc điểm giáo dục hòa nhập 1.2.1 Các yếu tố giáo dục hòa nhập - Giáo dục đối tượng học sinh - Học sinh học trường thuộc khu vực sinh sống - Học sinh bố trí vào lớp học phù hợp với lứa tuổi moi trường giáo dục phổ thông - Cung cấp dịch vụ giúp dỡ học sinh - Dạy học cách sáng tạo, tích cực hợp tác - Bạn bè lứa giúp đỡ lẫn - Học sinh với khả khác học theo nhóm - Điều chương trình, đổi phương pháp dạy học cách đánh giá - Mọi học sinh thành viên tập thể - Lớp học có tỷ lệ học sinh hợp lý - Mọi học sinh hưởng chương trình giáo dục phổ thông - Giáo viên phổ thông chuyên biệt chia sẻ trách nhiệm giáo dục đối tượng học sinh - Sự đa dạng đánh giá cao - Chú trọng đến điểm mạnh học sinh - Với phương pháp dạy học đa dạng, học sinh tham gia vào hoạt động chung đạt kết khác - Cân hiệu mặt kiến thức xã hội - Lập Kế hoạch cho trình chuyển tiếp học sinh 1.2.2 Đặc điểm giáo dục hòa nhập * Tiếp cận hòa nhập - Giáo dục cho tất người - Linh hoạt - Giảng dạy cá nhân - Học tập điều kiện hội nhập - Nhấn mạnh học tập - Lấy trẻ em làm trung tâm - Tổng thể - Bình đẳng hóa hội cho tất người Chương trình học phương pháp dạy học giáo dục hòa nhập dựa vào trình - Giáo viên truyền kiến thức - Giáo viên từ xa không tham gia không chịu trách nhiệm - Dựa vào sách giáo khoa thức - Một phương pháp giảng dạy cho tất em - Nội dung học cố định - Tập trung vào tập thể lớp - Phân nhóm học sinh theo lứa tuổi cách cứng nhắc 1.3 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập UNESCO đưa 10 lý tiến hành giáo dục hòa nhập Cụ thể là: Tất trẻ em có quyền học Không đánh giá thấp xa lánh, tách biệt, kỳ thị trẻ khuyết tật khó khăn học tập trẻ Những người khuyết tật trưởng thành cho họ “những người sót lại giáo dục chuyên biệt” đòi hỏi phải chấm dứt tách biệt Không có lý để tách biệt trẻ giáo dục trẻ cần có nhau, chúng học hỏi lẫn Chúng không cần người lớn cần bảo vệ chúng khỏi đứa trẻ khác Các nghiên cứu rằng, trẻ em học tập tri thức tương tác xã hội tốt trường hòa nhập Không có chăm sóc hay giáo dục trường chuyên biệt thay cho trường bình thường Với cam kết hỗ trợ nêu, giáo dục hòa nhập cách sử dụng nguồn lực giáo dục cách hiệu Sự tách biệt khiến người sợ hãi lãng quên thành kiến với đứa trẻ Mọi trẻ cần hưởng giáo dục phù hợp để giúp chúng phát triển mối quan hệ chuẩn bị sẵn sàng cho sống hòa nhập sau 10 Chỉ có giáo dục hòa nhập có khả giảm sợ hãi, mặc cảm xây dựng tình bạn, tôn trọng hiểu biết lẫn Đối với trẻ Việt Nam, tùy thuộc vào cách nhìn nhận vấn đề người, đưa lý tiến hành giáo dục hòa nhập sau: Lí thứ nhất: Giáo dục hòa nhập đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo người Bốn mục tiêu giáo dục người UNESCO đề xuất là: Học để làm người; Học để biết; Học để làm; Học để chung sống Về thực chất, mục tiêu có nhiều điểm trùng với mục tiêu giáo dục thành viên cộng đồng người da đỏ dã đưa ccsh hàng nghìn năm Theo quan điểm họ, người muốn tồn cộng đồng cần phải phấn đấu đạt dược đông phẩm chất sau đây: Tính quy thuộc; Thông đạt kiến thức kỹ năng; Tính độc lập; Tính quảng đại Trong giáo dục hòa nhập, phẩm chất nêu thể mục tiêu giáo dục cho trẻ Xem xét nội dung: 1.3.1 Tính quy thuộc: Có bạn bè giữ mối quan hệ tốt với bạn Được chung sống làm việc với người khác công đồng Được thành viên gia đình cộng đồng Mọi trẻ chào đón tôn trọng cách tích cực Trẻ học môi trường giáo dục hòa nhập điều kiện, hội để thành viên “chính thức”, tham gia đóng góp cho cộng đồng với khả mình, hòa vào cộng đồng, vào tập thể nơi em sinh ra, phát triển, trưởng thành gắn bó suốt đời Điều phương thức gaiso dục khác chuyên biệt bá chuyên biệt khó thực 1.3.2 Thông đạt kiến thức kỹ năng: Thành đạt có khả tốt vài lĩnh vực; phát triển toàn diện; có tư linh hoạt lực giải vấn đề; có động đắn; có tri thức văn hóa có khả làm chủ kỹ thuật; tiếp tục học tập có khả cao lĩnh vực quan tâm Trẻ phải tiếp thu tri thức, kỹ bản, cần thiết phù hợp với nhu cầu cà lực em Mỗi em có khả khác lĩnh vực khác Khi có kiên thức kỹ năng, em phải có thái độ đúng, ứng xử cách linh hoạt trước vấn đề đặt 1.3.3 Tính độc lập: Mọi trẻ có hội chọn nghề tin yêu công việc chọn; có trách nhiệm cá nhân cao, chiu trách nhiệm hành động định mình; độc lập lĩnh vực Để trẻ đạt mục tiêu trên, cần dạy cho trẻ có lòng tự trọng, tự tin, tự học hỏi, biết chấp nhận, tiếp nhận thông tin để phát triển; có độc lập tự chủ có sáng tạo Những điều cần cho sồng lao động, hội nhập cộng đồng tương lai trẻ trưởng thành 1.3.4 Tính quảng đại: Được đóng góp cho gia đình xã hội, có lòng nhiệt tình, yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người khác Trẻ học tập, giúp đỡ người trình tiếp nhận thông tin, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ tiến đến trình độ làm việc độc lập, sáng tạo Đến lượt mình, trẻ phải thể giá trị cống hiến xã hội, mục tiêu quan trọng Mục tiêu định hướng giá trị người trước vấn đề thực tiễn sống đặt Trong sống, giúp đỡ lẫn tất yếu Mỗi người nhận giúp đỡ lúc phải giúp đỡ người khác cần Lý thứ hai: Thay đổi quan điểm giáo dục Chúng ta biết giáo dục nhà trường đào tạo người có kỹ năng, thái độ thiên hướng cần cho xã hội Trước đây, người ta định cần phải phân loại trẻ em tỉ mỉ tốt Bằng thang đo trí lực cho biết số trí tuệ IQ, trẻ em chẩn đoán để phát tài sớm Những trẻ em sau phân loại cần dạy theo chương trình riêng, theo phương pháp riêng Người ta cho rằng, cách đào tạo có hiệu Thực tế rằng, trẻ em học kiểu không phát triển hết khả mình, chí phát triển lệch lạc 10 Nhiều trẻ có nhu cầu đặc biệt có lực vượt trội, chí em thành đạt với lực cá nhân 3.3.1.3 Nội dung tìm hiểu nhu cầu khả trẻ a Sự phát triển thể chất - Sự phát triển thể: Sự phát triển cân đối hình dáng bề cân năng; chiều cao - Khả vân động: bò ngồi, đứng, đi, chạy, nhảy… - Khả lao động, tự phục vụ: thực hoạt động phục vụ cho nhu cầu thân làm công việc đơn giản giúp đỡ người xung quanh - Phát triển cảm giác thể cảm ứng, khả tri giác nghe, nhìn: Sự nhạy cảm phản ứng thích hợp với tác động âm thanh, ánh sáng, chuyển động, nhiệt độ… b Khả ngôn ngữ giao tiếp - Khả nghe – hiểu ngôn ngữ - Ngôn ngữ kí hiệu (điệu bộ, cử chỉ, bắt chước) - Ngôn ngữ biểu đạt: kĩ phát âm; vôn từ vựng; ngữ pháp - Biết cách trò chuyện, giao tiếp với gia đình, bạn bè, người lạ - Kĩ kể chuyện, kể lại việc, tượng diễn xung quanh,… - Khả giao tiếp không lời lời c Khả nhận thức Tập trung vào trình lĩnh hội tri thức kĩ Mục tiêu xây dựng phân cấp dựa theo thang nhận thức Bloom Giáo viên dựa sở để điều chỉnh nấc thang mục tiêu yêu cầu phù hợp cho trẻ - Khả nhóm phân loại đặc điểm giống khác hai nhiều đối tượng - Khả phản ứng, đặt vấn đề, suy nghĩ để phán đoán, tìm nguyên nhân giải vấn đề thông qua trò chơi hoạt động khám phá khoa học, làm quen với toán tìm hiểu xã hội - Khả hiểu biết, tìm hiểu khám phá thân, người xung quanh, giới đề vật, phương tiện, công cụ… 77 - Nhận biết mối quan hệ vật, tượng tượng biểu tượng có liên quan đến thân trẻ, vật, tượng xung quanh… - Khả học đếm, nhận biết số… d Phát triển tình cảm – xã hội Tập trụng vào phát triển thái độ, giá trị sở để giáo viên xây dựng cấp độ khác cho mục tiêu phát triển tình cảm - xã hội cho trẻ kiện diễn - Mối quan hệ trẻ người, tập thể - Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm …thể quan tâm ccash ứng xử phù hợp Thể tình yêu thương, kính trọng ông bà, bố mẹ biết quan tâm, thông cảm, giúp đỡ bạn bè người gần gũi - Khả thích hợp, đáp ứng quy định gia đình, xã hội - Khả hợp tác, biết chịu trách nhiệm có phản ứng tích cực để giải mà không né tránh, lẩn trốn… - Khả đánh giá công việc cụ thể hoạt động vui chơi Biết nhận lỗi, thật e Phát triển thẩm mỹ - Bộc lộ sở thích, nhu cầu nghe nhạc, nghe hát - Trẻ biết thể quan tâm biểu đạt tình cảm, hứng thú cá nhân thông qua giai điệu, tiết tấu, lời hát - Quan tâm thể cách diễn đạt tự nhiên, người nặn, vẽ, tô,… - Phối hợp hoạt động cá nhân nhóm trẻ để tạo ccs sản phẩm chung f Môi trường phát triển trẻ - Môi trường ăn đảm bảo vệ sinh, đảm bảo không gian vui chơi, rộng rãi, cho trẻ hoạt động cá nhận tham gia vào hoạt động với bạn cách độc lập, an toàn - Chuẩn bị dụng cụ luyện tập, đồ chơi cần thiết cho hoạt động phục hồi chức hoạt động khám phá môi trường trẻ - Có phù hợp thẩm mỹ, sở thích trẻ khuyến khích trẻ tham gia hoạt động 78 - Môi trường chăm sóc sức khỏe, chăm sóc giáo dục, văn hóa – xã hội hòa nhập, thân thiện phù hợp với trẻ 3.3.1.4 Phương pháp xác định nhu cầu khả trẻ 3.3.1.4.1 Kiểm tra trực tiếp Là việc trẻ cung cấp hội để thực hành vi, sau diễn giải theo cách thức phù hợp Trong kiểm tra nàn cần trì tiêu chuẩn Bài kiểm tra thực với mục đích khác định nên dùng kiêm tra cho phù hợp với mục dích phương tiện Những kiểm tra thực để chẩn đoàn giáo dục là: - Trắc nghiệm chuẩn: Để xác định mức độ phát triển trẻ so với trẻ khác Một loại kiểm tra dùng kiểm tra phát triển trẻ sơ sinh Ví dụ đứa trẻ bị hội chứng Down tuổi, dựa theo cách kiểm tra có mức phát triển 1,5 tuổi (tương đương trẻ 18 tháng tuổi) trắc nghiệm chuẩn đòi hỏi người sử dụng phải có kĩ sử dụng trắc nghiệm đưa định chẩn đoán khuyết tật, đó, cần chuyên gia tâm lí hiểu trắc nghiệm thức thành thạo kỹ làm trắc ngiệm - Thang đo: Mục đích để thấy kỹ cụ thể trẻ kĩ vận động thô, vận động tinh, ngôn ngữ, kĩ xã hội kĩ cá nhân (tự phục vụ) Khi chon trắc nghiệm cần ghi nhớ: - Độ tuổi trẻ - vấn đề gtrong giao tiếp - Các vấn đề kĩ vận động - Các vấn đề thị lực - Các vấn đề thính lực - Tình trạng chung - Các đặc điểm xuất hội chứng/rối loạn - Kinh nghiệm cứu trước Trắc nghiệm cần phù hợp với đỗ tuổi trẻ Điều cần ý tới trường hợp trẻ chậm phát triển có tuổi trí tuệ thấp tuổi thực Các trắc nghiệm không lời sử dụng cho trẻ có vần đề giao tiếp, vấn đề phát triển ngôn ngữ với trẻ khiếm thính Cũng cần ghi nhớ rằng, sử 79 dụng trắc nghiệm tâm lý không lời, bạn đánh giá trẻ khả phát triển ngôn ngữ Nếu trẻ có kĩ vận động nên chon trắc nghiệm mà không đòi hỏi nhiều kĩ vận động Việc chọn trắc nghiệm cần lưu ý đến độ tin cậy ứng dụng trắc nghiệm Những thông tin độ tin cậy ứng dụng trắc nghiệm tìm thấy tài liêu hướng dẫn người kiểm tra Độ tin cậy dụng cụ bạn sử dụng thường tính đến là: - Trắc nghiệm đề cập đến phạm vi mà công cụ chuyên đo lường cần phải đo - Sự kiên định bên đọ tin cậy (phản ứng trẻ việc thực kiểm tra làm kiên định hay không) - Độ tin cậy kiểm tra lại: Đánh giá nhiều lần kiểm tra mà điểm ổn đinh qua thời gian - Đề cập đến phạm vi mà trắc nghiệm đo cần đo - Độ ứng nghiệm liên quan đến nội dung trắc nghiệm Bởi vì, trắc nghiệm đo lường thông tin không phù hợp, thiếu độ ứng nghiệm kết không diễn giải nghĩa 3.3.1.4.2 Phương pháp quan sát Qua quan sát thu nhập nhiều thông tin phục vụ cho nhiều mục đích khác Mục tiêu quan sát thông tin trẻ, lĩnh vực cụ thể như: hành vi, nhận thức, giao tiếp, hòa nhập xã hội.v v Mục tiêu tím hiệu tổng thể trẻ như: - Phát mặt tích cực khó khăn trẻ - Nhận biết hành vi - Phát nhu cầu đáp ứng - Đánh giá khả toàn diện trẻ - Lập kế hoạch giáo dục để phát triển lực Trong trình quan sát, người quan sát thường áp đặt kinh nghiệm làm cho thông tin thu không xác, mang tính chủ quan Nhiều giáo viên tin vào kinh nghiệm nên quan sastg thường lầy thông tin phiến diện, chủ quan từ cách đánh giá sai lệch trẻ Thực tế cho thấy 80 biểu trẻ nhìn nhận nhiều cách khác tùy thuộc vào người quan sát Để tránh sai lệch người quan sát cần lưu ý” - Quan sát trẻ môi trường khác hoạt động khác - Quan sát trẻ trạng thái tậm lí, tình cảm khác (khi vui, buồn, tức giận ) - Quan sát thường xuyên moi ván đề xung quanh đứa trẻ Quan sát tất biểu hành vi cư xử, cách giao tiếp để xem xét trẻ làm gì, nói hành vi ứng xử sao? - Theo dõi biểu nét mặt, cử chỉ, tư thế, điệu “ngôn ngữ thân thể” trẻ - Chú ý khác ngôn ngữ lời ngôn ngữ không lời - Sau quan sát phải có kết luận hoàn toàn khách quan, tránh định kiến chủ quan Có cách quan sát quan sát có chủ đích quan sát tự nhiên: - Quan sát có chủ đích: Được thực theo kế hoạch, có thiết kế can thiệp người quan sát để đảm bảo thu thập thông tin cần thiết - Quan sát tự nhiên: Là việc ghi lại hành vi đối tượng xuất hoàn cảnh khác Quan sát tự nhiên kiểm tra hành vi đặc điểm trẻ Quan sát bao gồm việc kiểm tra tất kĩ quan trọng mà tình kiểm tra Ví dụ: liên hệ trẻ với bạn tuổi giao tiếp (trẻ chủ động hay bị động? trẻ độc lập hay phụ thuộc hoạt động nhau? ) Giáo viên thường người nhận hạn chế khó khăn trẻ yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ Ví dụ: trò chơi tìm lấy đồ vật, trẻ phát đồ vật chậm nhất, với lấy đồ vật không xác quơ quạng mò tìm đồ vật; trẻ không phân loại số nhóm màu cụ thể thường xuyên nói sai màu biểu giáo viên phát đưa thắc mắc khả tri giác trẻ (trẻ mù màu? Trẻ nhìn kem? Trẻ không nhìn thấy gì? ) Hoặc trẻ khác cô yêu cầu thực nhiệm vụ, trẻ thường cần hướng dẫn trực tiếp cô; trẻ bắt chước làm theo mẫu quên nhanh sau cô hướng dẫn biểu sở giáo viên đặt câu hỏi liêu trẻ có phải khó khăn học không? Trẻ có khiếm thính không? Trẻ có mệt không? 81 Năng lực nhu cầu trẻ biểu rõ ràng thông qua hoạt động thông qua quan sát, giáo viên nắm thông tin xác làm sở hỗ trợ can thiệp kịp thời cho trẻ 3.3.1.4.3 Đánh giá nhu cầu can thiệp giáo dục Việc đánh giá thực qua khâu sau: - Nghiên cứu thông tin để tìm hiểu trẻ: Thông tin thu nhập qua vấn phụ huynh, giáo viên; nghiên cứu tâm lí chẩn đoán sản phẩm trẻ Trên sở đó, giáo viên có sở thông tin sơ cấp, thứ cấp trẻ như: trình phát triển trẻ; sở thích khả nhu cầu trẻ; tiến gần khó khăn trẻ - Thực thao tác đánh giá trực tiếp trẻ: Giáo viên sử dụng thang đánh giá, trắc nghiệm tập kiểm tra xác định lĩnh vực phát triển trẻ Ngoài trắc nghiệm , thang đánh giá tiêu chuẩn hóa, giáo viên sử dụng tập kiểm tra đơn giản có liên quan đến lĩnh vực phát triển trẻ như: hệ thống câu hỏi, tập bảng tranh, lô tô tập vận động, tập vẽ, tô, nặn, yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ cụ thể Kiểm tra xác định lại cụ thể thông tin thu thập: đánh giá xác định hệ thống lại sở liên quan đến lĩnh vực phát triển trẻ thông tin giai đoạn trước phân tích xác định để làm rõ đặc điểm phát triển trẻ nhu cầu cần can thiệp nhiên, thông tin chưa đủ độ tin để khẳng định nhu cầu can thiệp trẻ, đó, giai đoạn giáo viên sử dụng đánh giá tập liên quan đến lĩnh vực để có khẳng định rõ ràng nhu cầu khả trẻ - Tổng hợp lại phân tích: Kết toàn trình đánh giá mô tả lại theo bảng xác định lực nhu cầu trẻ Kết rõ đặc điểm trẻ, điểm mạnh, điểm yếu nhu cầu cần can thiệp Trên sở đó, xác định rõ mục tiêu ưu tiên cần can thiệp biện phát can thiệp trẻ Bảng mô tả thông tin chia sẻ với phụ huynh gia đình người liên quan đến trẻ 3.3.2 Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trè có nhu cầu đặc biệt Trên sở thông tin thu được, ta có tranh tổng thể trẻ Việc giúp đỡ trẻ nào, lực trẻ cần phát triển trước sở đề nhình thành lực kahsc nhu cầu cần ựu tiên đáp ứng Nôi dung phần đề cấp đến cách xây dựng mục tiêu lập kế hoạch giáo dục đơi với trẻ 82 3.3.2.1 Xây dựng mục tiêu giáo dục cá nhân 3.3.2.1.1.Các quan điểm xây dựng mục tiêu a) Quan điểm bình đẳng Quan điểm bình đẳng thể khía cạnh: - Quyền giáo dục - Quyền bình đẳng hội; trẻ em không giống đó, không nên đối xử cào Phải tuân theo nhu cầu, lực để đạt mục tiêu chung - Quyền tham gia xã hội: làm để trẻ không cảm thấy bị hạn chế giáo dục, tham gia hoạt động bình thường môi trường học tập với trẻ em Quan điểm phát triển - Bất trẻ có nhu cầu đặc biệt có khả phát triển - Quy luật bù trừ trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ khuyết tật - Sự phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc phần lớn vào phương pháp giáo dục người lớn c) Quan điểm tiếp cận giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt gắn với giáo dục mầm non Trong giáo dục hào nhập , trẻ có nhu cầu đặc biệt học với trè em khác, học chung nội dung chương trình Giáo viên nêu mục tiêu đề cho trẻ phải đảm bảo nguyên tắc tiếp cận gắn với mục tiêu giáo dục mầm non 3.3.2.1.2 Phương pháp xây dựng mục tiêu Mục tiêu giáo dục cá nhân trẻ có nhu cầu đặc biệt xây dựng dựa sở sau đây: - Khả trẻ - Nhu cầu đáp ứng - Mục tiêu giáo dục mầm non - Điều kiện thực (môi trường giáo dục, kinh tế, nhân lực) Những thông tin viết từ phiếu quan sát thực phần tìm hiểu nhu cần khả trẻ Để xây dựng mục tiêu xác, giáo viên phụ trách lớp cần tham khảo trước ý kiến giáo viên trường ý kiến cha mẹ trẻ người xung quanh 83 Xây dựng mục tiêu cho trè có nhu cầu đặc biệt cần theo nội dung sau: - Phát triển thể chất - Kiến thức thông qua hoạt động học tập - Phát triến khả - Hành vi ứng xử, giao tiếp - Giáo dục tự phục vụ, - Hòa nhập xã hội Mục tiêu giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt giáo viên phụ huynh nhóm hỗ trợ xây dựng Mục tiêu xây dựng cần mang tính tổng thể để có thề thực không môi trường lớp học mà môi trường cộng đồng Mục tiêu giáo dục trẻ có nhu cầu đặc biệt xây dựng theo hai hình thức; Mục tiêu dài hạn mục tiêu ngắn hạn Khái niệm ngắn dài hạn tương đối Dài hạn nhiều năm Ngắn hạn học kì vài tháng Điều quan trọng làm mục tiêu dài hạn cho thấy đích, mong muốn sau giai đoạn thực giáo dục, mục tiêu ngắn hạn cho thấy cụ thể giai đoạn, cần đạt sau giai đoạn Mục tiêu ngắn hạn định hướng giai đoạn để thực điều cần cụ thể hóa kế hoạch giáo dục 3.3.2.2 Lập kế hoạch giáo dục cá nhân Căn vào mục tiêu đề để xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân, nghĩa tìm cách đáp ứng nhu cầu trẻ (căn vào bảng tóm tắt khả khó khăn để làm kế hoạch) Trong kế hoạch cần phải nói rõ, cụ thể nội dung phần, biện pháp, người thực hiện, thời gian đánh giá kết Kế hoạch giáo dục cần xây dựng dựa điểm mạnh trẻ Thuyết Đa lực Gardner cho thấy: Chăm sóc, giáo dục đạt hiệu biết dựa vào mặt mạnh trẻ trẻ phát triển tốt sử dụng mạnh Sau mẫu kế hoạch chăm sóc giáo dục cho trẻ - Tên kế hoạch: Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ A - Mục tiêu: Sức khỏe, kiến thức, kĩ năng, hành vi, thái độ, - Kế hoạch cụ thể: 84 Thời gian Nội dung hoạt động Cách tiến hành Người thực Kết 3.3.3 Điểu chỉnh chương trình chăm sóc giáo dục phù hợp với khả nhu cầu trẻ có nhu cầu đặc biệt 3.3.3.1 Sự cần thiết điều chỉnh Điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục nhằm giúp trẻ phát triển tốt sở lực trẻ Mỗi trẻ có nhu cầu đặc biệt cá nhân có đặc điểm khác về: - Khả nhận thức thể độ thời gian lĩnh hội kiến thức, kĩ khác hoạt đông, chủ đề khác nhau, việc nắm bắt khái niệm hay thực nhiệm vụ Khả thời gian học trường mầm non với vốn kiến thức, kĩ năng, trãi nghiệm có trường lớp; - Kĩ xã hội kinh nghiệm sống môi trường gia đình (giàu hay nghèo, nếp hay không nếp, quan tâm hay quan tâm, người chăm sóc trẻ ) cộng đồng khác quy định Những khác biểu thành hành vi ứng xử khác - Sở thích thiên hướng: Bé trai khác bé gái, sở thích màu sắc quần áo, âm nhạc hay hội họa , Sự lựa chọn trẻ đáp ứng làm cho trẻ thấy thuận lợi sinh hoạt phát triển nhân cách Đối với trẻ khuyết tật, khác thể ở: thời gian, mức độ, dạng khó khăn, can thiệp sớm hay không can thiệp sớm, mức độ quan tâm gia đình điều kiện chăm sóc, Để đáp ứng tạo điều kiện cho trẻ phát triển tối đa khả dựa vào kinh nghiệm vốn có mình, giáo viên tạo nhóm bạn bè, thay đổi, vận dụng phương pháp chăm sóc giáo dục phù hợp để đap ứng nhu cầu em Do có lực nhu cầu khác nhau, giáo viên cần xác định mục tiêu chăn sóc giáo dục cụ thể cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Điều chỉnh giúp cho trẻ: - Có hứng thú tham gia hoạt động học tập có hiệu sở sử dụng tối đa kiến thức kỹ có để lĩnh hội tri thức kỹ 85 - Tránh bất cập kỹ có trẻ, nội dung giáo dục Mầm non - Nâng cao tính tương hợp cách học trẻ phương pháp chăm sóc giáo dục giáo viên - Bù trừ lệch lạc tinh thần, giác quan hành vi xa lạ 3.3.3.2 Nội dung điều chỉnh 3.3.3.2.1 Thời gian - Gia hạn thêm thời gian - Thường xuyên thay đổi kết hợp tổ chức hoạt động động – tĩnh - Chú ý đến sức khỏe trẻ - Nghỉ giải lao, vui chơi 3.3.3.2.2 Môi trường - Sắp xếp điều chỉnh lại phòng học - Có chỗ ngồi ưu tiên - Làm giảm tối thiêu hoạt động bên gây tập trung về: Nhìn – Nghe ; Không gian – Cử động trẻ - Hướng dẫn trẻ thực nội quy môi trường học tập - Sàn nhà, đồ đạc phòng sẽ, gọn gàng, vị trí, không trơn ướt - Ánh sáng, thông gió, nhiệt độ thích hợp phòng - Thiết bị, dụng cụ đồ đạc an toàn 3.3.3.2.3 Các vấn đề tổ chức hoạt động học tập xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động - Chuẩn bị cho trẻ làm quen dần với phong cách học tập - Tập cho trẻ làm quen với chữ cái, số, âm nhạc, vấn đề tự nhiên xã hội, không gian, kĩ giao tiếp,… - Tổ chức hoạt động học tập theo chủ đề khác mà trẻ yêu thích, phù hợp với khả ý đến phát triển vận động (thô tinh) em - Chuẩn bị mạng nội dung phù hợp với trẻ dựa sở trẻ lời câu hỏi: Trẻ muốn biết gì? giáo viên muốn trẻ biết gì? Để điều chỉnh phù hợp 86 - Chuẩn bị mạng hoạt động để giải câu hỏi: Trẻ muốn làm gì? Trẻ thích làm gì? Và làm để biết nội dụng đó? Giáo viên muốn trẻ làm để biết nội dung đó? 3.3.3.2.4.Các vấn đề tổ chúc thực chủ đề - Chuẩn bị tình phù hợp với nhu cầu trẻ có nhu cầu đặc biệt đảm bảo yêu cầu chung lớp học để gây ý, hứng thú nhu cầu muốn khám phá trẻ - Cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ để trẻ mở rộng hiểu biết ứng dụng hoạt động ngày thân : tự ý thức, tự nhận biết vấn đề, tự lí giải tìm nguyên nhân, độc lập kiểm soát hành vi thái độ trước việc diễn xung quanh - Trẻ có nhu cầu đặc biệt lựa chọn, tham gia hoạt động góc phù hợp với nhu cầu cá nhân có hội khám phá tham gia vào hoạt động góc khác để có trãi nghiệm giải vấn đề đa dạng, phong phú - Chuẩn bị điều kiện để trẻ có nhu cầu đặc biệt giới thiệu, chia kết quả, sản phẩm hoạt động hoạt động bạn, trình bày thể thái độ trước người 3.3.3.2.5 Các biện pháp tự quản - Sử dụng biểu tượng hoạt động theo thời khóa biểu hàng ngày - Phối hợp cha mẹ trẻ trì cho trẻ nhớ thực nếp sinh hoạt học tập hàng ngày - Yêu cầu trẻ nhắc lại hướng dẫn vào thời điểm định gắn với hoạt động ngày - Thực hành thường xuyên, nơi, lúc tình thực 3.3.3.2.6 Điều chỉnh kiểm tra nhiều hình thức - Kiểm tra nói, nghe băng, tranh ảnh, mô hình,… - Biểu diễn, trưng bày nhiều hình thức : Cơ thể, hát, nhạc, sản phẩm,… trình bày theo cá nhân nhóm - Theo dõi, kiểm tra tình (học tập, vui chơi, dã ngoại), môi trường khác (trong lóp học, sân trường, gia đình,…) 3.3.3.2.7 Hỗ trợ cho việc hòa nhập xã hội 87 - Sự chia sẽ, ủng hộ, giúp đỡ bạn bè, cô giáo, cha mẹ trẻ,… - Các hoạt động theo nhóm bạn bè với chủ đề khác xây dựng, vẽ, nặn, hát nhạc, gấp giấy,… 3.3.3.2.8 Tài liệu học liệu - Sử dụng tài liệu phục vụ cho hoạt động học tập, vui chơi kích cỡ, màu sắc, chất liệu phù hợp với khả sở thích trẻ - Sử dụng số thiết bị đặc biệt: Máy chữ, máy tính, máy vi tính, video, thiết bị điện tử, điện thoại,… - Phương tiện, tài liệu học liệu sử dụng với lớp nhóm trẻ cá nhân trẻ có nhu cầu đặc biệt 3.3.3.2.9 Giao nhiệm vụ - Chỉ dẫn bước nhỏ rõ ràng - Hỗ trợ dạng sử dụng đồ vật, mô hình, tranh ảnh, làm mẫu,…cho dẫn lời nói - Chỉ dừng lại sau tất hiểu, ghi nhớ 3.3.3.2.10 Những kích thích động viên - Bằng ngôn ngữ, cử chỉ, ánh mắt,… - Phần thưởng cho nổ lực, thành công dù nhỏ - Kích thích điểm mạnh sở thích - Giao tiếp thân mật tôn trọng trẻ - Sẵn ràng đáp ứng nhu cầu đặc biệt trẻ - Nói với trẻ thân mật, lịch sự, giọng nói dễ nghe - Khuyến khích tính tự lực vừa sức trẻ - Giúp trẻ vượt qua tức giận, buồn thất vọng - Khuyến khích hành vi xã hội trẻ hợp tác, chia sẽ, nhường nhịn, lắng nghe, giúp đỡ… Những điều cần lưu ý điều chỉnh: - Nếu trẻ đáp ứng yêu cầu trẻ bình thường, việc điều chỉnh thấp yêu cầu trở nên thừa kìm hãm trẻ phát triển 88 - Chọn phương pháp giảng dạy cho phù hợp với trẻ hoạt động, học - Khi soạn giảng dựa vào hoạt động, kinh nghiệm, chủ đề đặc điểm động đồng để nâng cao tham gia trẻ - Phong cách giảng dạy giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới nhu cầu trẻ khuyết tật - Yêu cầu mục tiêu đa dạng dạy trẻ việc làm cần thiết 3.3.3.3 Quy trình điều chỉnh Giáo viên người định điều chỉnh chương trình học tập Việc điều chỉnh chương trình học tập phải đạt dược yêu cầu: làm cho thích ứng, địa hình, hòa nhập làm sáng tỏ chương trình phương pháp giảng dạy Sơ đồ sau dẫn qua trình điều chỉnh: - Tự đánh giá : Cần khuyến khích trẻ tự đánh giá sau thực nhiệm vụ đề (đã làm đến mức độ ? tốt hay chưa tốt ? hoàn thành hay chưa ? …) Việc đánh giá khả thân giúp trẻ tự tin cố gắng để thực nhiệm vụ tốt Tự đánh giá theo hinh thức cá nhân trẻ theo nhóm đôi, nhóm hay nhóm, tổ tự đánh giá - Tập thể đánh giá cá nhân: - Tập thể đánh giá ý kiên nhận xét cá nhân trẻ nhóm cá nhân nao Tập thể nhận xét đánh giá cá nhân thể hiên quan tâm thành viên việc xác định khả hòa nhập vào cộng động trẻ Những ý kiến đánh giá thành viên tập thể giáo viên tổng hợp thành ý kiến chung tập thể 89 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH Câu 1: Hãy nêu rõ khái niệm đặc điểm nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Câu 2: Phân tích tính tất yếu giáo dục hòa nhập Câu 3: Hệ thống nguyên tắc giao dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Phân tích nguyên tắc mà chị cho nguyên tắc đặc trưng giáo dục hòa nhập cho trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Câu 4: Trình bày nhu cầu trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt tuổi mầm non Hãy lấy ví dụ cụ thể mô tả nhu cầu trẻ khuyết tật học hòa nhập trường mầm non mà chị biết Câu 5: Phân tích yêu cầu phẩm chất giáo viên dạy hòa nhập trường mầm non Câu 6: Nêu nội dung bước quy trình giáo dục hòa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt trường mầm non Phân tích lấy ví dụ minh họa cho bước quy trình Câu 7: Thiết kế mục tiêu lập kế hoạch chăm sóc giáo dục cho trẻ có nhu cầu đặc biệthọc hòa nhập 90 TÀI LIỆU HỌC TẬP - Tài liệu Nguyễn Xuân Hải, Giáo dục hòa nhập, Nhà xuất giáo dục, Năm 2008 - Tài liệu tham khảo [1] Trần Thị Thiệp, Bùi Thị Lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành , Can thiệp sớm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Năm 2011 [2] PTS Trịnh Đức Duy, Đỗ Văn Ba, Trần Vân Bích, Lê Văn Tạc - Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Việt Nam [3] Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Năm 2006 91 ... VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP 1.1 Khái niệm số quan điểm tiếp cận giáo dục hòa nhập .4 1.2 Các yếu tố đặc điểm giáo dục hòa nhập 1.3 Tính tất yếu giáo dục hòa nhập 1.4 Xu giáo dục. .. Bộ Giáo dục Đào tạo Đây văn thể nổ lực nhà nươc ta láy tư tưởng hòa nhập để thực nhiệm vụ giáo dục trẻ khuyết tật Lí thứ năm: Tính kinh tế giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục. .. sáu :Giáo dục hòa nhập huy động tham gia cộng đồng Vai trò, vị trí cộng đồng giáo dục hòa nhập lớn quan trọng Giáo dục hòa nhập thực cộng đông dựa vào cộng đồng theo quan điểm giáo dục hòa nhập

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan