Một số kinh nghiệm dạy tiết luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng

22 263 0
Một số kinh nghiệm dạy tiết luyện nói thuyết minh một thứ đồ dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn Ngữ Văn môn học có vị quan trọng chương trình phổ thông môn học góp phần rèn luyện, bồi dưỡng, xây dựng nhân cách tốt đẹp cho em, định hướng cho em tình cảm sáng đẹp đẽ giúp em hướng đến lối sống đẹp có ích cho đời, biết yêu thương gia đình, yêu quê hương, tự hào vẻ đẹp truyền thống đất nước, góp phần hoàn thiện nhân cách em Để làm điều phần nhờ tiết dạy chương trình địa phương môn Ngữ Văn Văn học địa phương có vị trí vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách phát triển lực người học địa phương khác nhau.Qua chương trình địa phương, học sinh bổ sung vốn hiểu biết Ngữ văn Văn hóa địa phương, từ góp phần quan trọng việc bồi dưỡng, giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, tự hào quê hương xứ sở mình; giáo dục cho em tinh thần trách nhiệm thái độ hòa nhập tích cực, chủ động với địa phương, với quê hương từ ngồi ghế nhà trường Đồng thời giáo dục ý thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy truyền thống văn học, văn hóa tinh thần, ý thức hành động giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hóa nơi em học sinh sinh sống Nhưng thực tế dạy - học chương trình Ngữ văn từ trước đến nay, gặp nhiều khó khăn, từ nội dung đến cách thức tiến hành, khó khăn lớn nội dung dạy - học Tài liệu phục vụ công tác dạy học chưa phong phú Học sinh điều kiện để sưu tầm tài liệu phục vụ cho tiết học Phần kiểm tra đánh giá nhẹ nên phần nhỏ giáo viên có tư tưởng xem nhẹ tiết dạy chương trình địa phương Mặt khác trình giảng dạy giáo viên nỗ lực cố gắng kết hợp phương pháp giảng dạy kĩ thuật dạy học tích cực vào giảng bên cạnh số kết đạt tiết học nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập học sinh Điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học, ảnh hưởng tới nhận thức hiểu biết tinh thần, lòng tự hào em truyền thống, lịch sử, phong tục tập quán, thói quen, đặc điểm ngôn ngữ… Để đảm bảo cho việc nắm bắt kiến thức Văn học địa phương, khơi dậy niềm hứng thú với môn học, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, đặc biệt có hiểu biết sâu sắc quê hương Yên Định nơi em sinh lớn lên, kinh nghiệm thân xin trình bày sáng kiến “Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình Ngữ văn địa phương” Sáng kiến kinh nghiệm thực trường THCS Lê Đình Kiên năm học 2016 – 2017 với hỗ trợ đồng nghiệp Mong vài kinh nghiệm góp phần nhỏ vào việc giảng dạy chương trình địa phương Ngữ văn trường THCS II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm giúp giáo viên học sinh THCS có tài liệu tham khảo để hỗ trợ trình tiếp nhận bổ sung kiến thức chương trình địa phương Ngữ văn - Khơi gợi cho em niềm hứng thú, say mê với môn Văn nói chung chương trình Ngữ văn địa phương nói riêng - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: làm việc nhóm, kĩ làm việc độc lập, kĩ thuyết trình, kĩ sống … - Giúp học sinh biết vận dụng kĩ làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích thắng cảnh quê hương Yên Định nói riêng quê hương Thanh Hóa nói chung - Bổ sung kiến thức học cho học sinh, thay đổi hình thức học tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý, tự hào, giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -Hoạt động ngoại khóa; trò chơi dân gian; giới thiệu tục ngữ, ca dao – dân ca Thanh Hóa; viết giới thiệu di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Thanh Hóa; tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học Thanh Hóa viết Thanh Hóa sau năm 1975 số nội dung phần đọc thêm nội dung kiến thức bổ sung thêm quê hương Yên Định, Thanh Hóa … để trình bày sáng kiến IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phân tích tổng hợp - Thống kê - Sưu tầm tư liệu - Trò chơi - Và phương pháp khác B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN Nghị Trung ương khóa VIII xác định mục tiêu việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo: “ Khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến vào trình dạy- học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học” Nghị Đảng khẳng định: “Sự nghiệp Cách mạng đổi công tác giáo dục phải đổi mới” Chính thân phải đổi chương trình phương pháp dạy học để tiết học phong phú, hấp dẫn Đối với dạy văn học địa phương việc cung cấp cho học sinh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo đầy đủ đối tượng học tập vấn đề quan trọng Trong trình dạy học, giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phương pháp mang tính đại đổi ứng dụng công nghệ thông tin vào nội dung, học cụ thể cách hợp lí, sáng tạo có hiệu cao Để phục vụ tốt công tác giảng dạy Văn học địa phương hoạt động bổ trợ có hiệu hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực bổ ích có hiệu nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học, kiểm tra lại chất lượng dạy học khoá Hoạt động ngoại khoá Văn học vừa hoạt động giáo dục vừa hoạt động thẩm mỹ "góp phần tạo lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khoá Văn học học sinh phát triển cân đối trí tuệ đạo đức thể dục mĩ dục" (Phan Trọng luận Phương pháp dạy văn Nxb Đại học Quốc gia 1996 Tr 381) Việc Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục khuyến khích đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tạo tiền đề cho đổi sáng tạo công tác dạy học, đặc biệt hoạt động ngoại khóa II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mục tiêu giáo dục không nhằm cung cấp cho học sinh tri thức khoa học cách có hệ thống mà phải hướng tới việc phát triển lực cần thiết người lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn Việc dạy học Ngữ văn trường có nhiều thuận lợi gặp không khó khăn so với trước Trường năm qua có nhiều đổi dạy học Các em học sinh có ý thức học tập tốt khó khăn Một khó khăn lớn phận không nhỏ học sinh thiếu mặn mà với môn học Ngữ văn, đặc biệt việc phải sưu tầm tư liệu chương trình địa phương Hiện em thờ trước việc học văn, sợ phải đứng lên trình bày trước lớp, sợ phải học thuộc lòng, lười đọc, không say mê, không hứng thú với môn học mà trọng môn học mang tính chất thời đại Về nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều: Về phía học sinh: Lười học,chán học, sợ học lý thuyết, ỷ lại vào gia đình,quá mải mê vào trò chơi điện tử trò chơi đại khác, lười giơ tay phát biểu nên học Ngữ văn nói chung thiếu sôi nổi, học sinh thụ động tiếp thu Về phía giáo viên: Đa số giáo viên có tình yêu nghề, mến trẻ, tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo, quan tâm đến học sinh Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa khơi gợi hứng thú, tình yêu môn văn cho học sinh.Trong muốn thu hút em, khuyến khích em tích cực tham gia vào hoạt động tiết học giáo viên cần kết hợp linh hoạt khâu, tạo môi trường hứng thú cho học sinh tiết học để em chủ động tiếp thu kiến thức, tích cực tham gia vào hoạt động tiết học giáo viên đưa đồng thời rèn luyện cho em tự tin đứng trước tập thể lớp nói riêng xã hôi nói chung để em đời mạnh dạn giao tiếp, tự tin vào kĩ năng, kiến thức học Tổ chức hoạt động ngoại khoá Ngữ văn địa phương công việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Căn vào tình hình thực tế nhà trường xin đề xuất số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa cho khối lớp toàn trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, khơi gợi lòng say mê, yêu thích môn học, tạo hứng thú học tập Trong năm học qua mạnh dạn xây dựng sáng kiến “Tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình Ngữ văn địa phương” nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Ngữ văn trường THCS đặc biệt góp phần tạo cho học sinh môi trường học tập thoải mái, hứng thú, kích thích sáng tạo học sinh, tạo hứng thú cho người tổ chức, xây dựng chương trình, đồng thời khích lệ tinh thần, tìm tòi, hiểu biết văn học, văn hóa địa phương, kích thích khả tự làm việc, khả hợp tác nhóm, kỹ thu thập thông tin, xử lý tài liệu, kỹ trình bày thuyết phục người III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xuất phát từ nhận thức trên, xây dựng chương trình chịu trách nhiệm phân công công việc kết hợp với đồng chí trường tổ chức thành công chương trình “Hoạt động ngoại khóa Ngữ văn địa phương” cho học sinh toàn trường vào dịp kỉ niệm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3/2017 Chúng xin trao đổi bạn đồng nghiệp toàn công tác tổ chức hoạt động ngoại khoá sau: Công tác chuẩn bị: 1.1 Về nội dung: Chương trình Ngữ văn khối lớp có nhiều nội dung Tuy nhiên, lựa chọn tiến hành hoạt động ngoại khoá phải ý đến hài hòa chương trình khối lớp để đảm bảo em tham gia, nắm bắt, củng cố kiến thức học Đồng thời tạo không khí vui nhộn, thoải mái sôi cho buổi hoạt động Trên sở đó, nội dung buổi hoạt động ngoại khoá Ngữ văn địa phương xây dựng gồm có phần bản, xếp theo trình tự sau: Phần 1: Văn nghệ chào mừng Phần 2: Kể tên đất người quê hương Yên Định, Thanh Hóa qua tục ngữ, ca dao Phần 3: Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Thanh Hóa Phần 4: Phần thi khiếu: kể chuyện dân gian, ngâm thơ đại chương trình văn học địa phương Phần 5: Trò chơi dân gian: Kéo co Xen kẽ phần thi câu hỏi dành cho khán giả a Phần 1: Văn nghệ Mở đầu chương trình ngoại khóa phần văn nghệ chào mừng Cần phải chọn lựa định hướng tiết mục văn nghệ đảm bảo tính giáo dục văn hóa địa phương, đồng thời phù hợp, gần gũi với lứa tuổi học sinh để ấn tượng cho trình tiếp nhận thưởng thức Mỗi đội chọn tiết mục hát múa Học sinh chuẩn bị tiết mục văn nghệ trước tuần Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm kiểm tra đôn đốc nhắc nhở công tác tập luyện em, đồng thời có hướng dẫn cô tổng phụ trách Đội - Đội 1: Tiết mục văn nghệ hát múa: Đi cấy - Đôi 2: Tiết mục văn nghệ hát múa: Bài hát Đường Thanh Hóa b Phần 2: Kể tên đất người quê hương Yên Định, Thanh Hóa qua tục ngữ, ca dao Trong chương trình Ngữ văn địa phương học sinh tiếp cận với ca dao, dân ca, tục ngữ xứ Thanh, em biết danh nhân, vùng đất tiêu biểu, danh thắng, lịch sử với phần thi lần củng cố mở rộng để em có thêm hiểu biết người quê hương Thanh Hóa nói chung quê hương Yên Định nói riêng Ở phần thi gồm có 10 câu hỏi dành cho hai đội: Câu 1: Kể tên địa danh cụ thể qua ca dao sau: Ai nhớ vải Định Hòa Nhớ cau Hổ Bái, nhớ cà Đan Nê Nhớ dừa Quảng Hán, Lựu khê Nhớ cơm chợ Bản, thịt dê Quán Lào Câu 2: Vùng quê Thanh Hóa nhắc đến câu ca dao sau: Cơm nếp Hà Trung Cháo gà núi Ngự Câu : Địa danh nhắc đến Muốn ăn cơm trắng cá phèn Thì Tiến Lộc rèn anh Câu : Vùng đất nói đến Đồn Kẻ Trọng cau Kẻ Cát mía, Kẻ Mau tiền Câu Kể tên vùng đất sau : Nhất cao núi Đan Nê Nhất đông chợ Bản, vui chợ Chùa Câu 6: Nhân vật nhắc đến ca dao sau: Ru con ngủ cho lành Để mẹ múc nước rửa bành voi Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu tướng cưỡi voi, đánh cồng Câu : Câu ca dao gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử Cao núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi ngàn bước ra” Câu : Nhân vật dân gian nhắc đến Trạng chết, chúa băng hà Dưa gang đỏ đít, cà đỏ trôn Câu : Nhân vật dân gian nhắc đến Văn Phương Hoa Câu 10 : Danh nhân ca ngợi câu sau : Tể tướng Vãn Hà thiên hạ âu ca c Phần 3: Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Thanh Hóa Trọng tâm phần thi giao cho học sinh khối sưu tầm, ghi chép, tổng hợp, phần thi phù hợp với chương trình Ngữ văn địa phương em học Mục đích phần thi này: Giúp em vận dụng kĩ làm thuyết minh, tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh quê hương mình, giúp học sinh hiểu biết sâu rộng địa phương mặt đời sống vật chất văn hoá tinh thần, truyền thống nay.Trên sở bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn phát huy sắc tinh hoa địa phương giao lưu với địa phương khác Thời gian để học sinh chuẩn bị hai tuần học sinh lớp 8, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm tổ Giáo viên phải kiểm tra chuẩn bị học sinh theo giai đoạn để từ nhắc nhở, đôn đốc em thực nhiệm vụ điều chỉnh sai sót để tránh tình trạng thời gian tìm hiểu lượng kiến thức thu không với yêu cầu học Mặt khác giáo viên phải cho cá nhân, nhóm, tổ thi đua với để em hăng hái, nhiệt tình thực nhiệm vụ Trước tiến hành tiết học giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh để xếp loại tuyên dương cá nhân, nhóm, tổ thực tốt nhiệm vụ phê bình cá nhân, nhóm, tổ thực chưa tốt Bản thân học sinh phải có sổ tay riêng để ghi chép tư liệu cần phải sưu tầm Học sinh thực dự án: thu thập thông tin, xử lí thông tin, trao đổi với thành viên khác, xin ý kiến giáo viên.Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra, báo cáo tiến trình thực bạn học sinh tổ để giáo viên có biện pháp giải quyết, đôn đốc nhóm thực tiến độ Giáo viên bổ sung thêm tư liệu hoàn chỉnh cho em Yêu cầu lớp lập thành nhóm biên tập (mỗi tổ nhóm, tổ trưởng làm nhóm trưởng), tổng hợp kết sưu tầm, sau viết văn giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương - Nhóm 1,2: giới thiệu đền thờ Thái bảo Đại vương Lê Đình Kiên - Nhóm 3,4: giới thiệu đền thờ bà Ngô Thị Ngọc Giao Sở dĩ chọn hai di tích lịch sử di tích lịch sử mang tính giáo dục cao, nằm địa bàn quê hương Yên Định, không xa trường để thuận tiện cho trình thu thập tư liệu em Sau giáo viên chọn tiêu biểu nhóm, đưa tổ để thống nhất, góp ý hoàn thiện tham gia vào hoạt động ngoại khóa chương trình địa phương nhà trường Sau giới thiệu hai di tích lịch sử tổ nhóm: * Về di tích lịch sử đền thờ Thái bảo Đại vương Lê Đình Kiên Đền thờ Lê Đình Kiên tọa lạc thôn Thiết Đinh – xã Định Tường – Yên Định, cách trung tâm thị trấn Quán Lào - huyện Yên Định km phía tây nam, đền thờ tưởng nhớ Thái bảo Đại vương Lê Đình Kiên Đại vương Lê Đình Kiên người Bái Trại (nay Thiết Đinh) xã Định Tường - huyện Yên Định Ông sinh ngày 20 tháng 09 năm Tân Dậu (3/11/1621) đời vua Lê Thần Tôn, ngày 12/2 năm Giáp Thân (17/3/1704) phố Hiến (thọ 84 tuổi) cải táng đưa Mã Thông quê nhà Ông thuộc đời thứ dòng họ Lê, ông sinh gia đình nề nếp,gia giáo Cha Lê Huệ Hiếu phong Đặc Tiến Phụ quốc Thượng tướng quân (vị tướng cao có công giữ nước) Mẹ Đặng Thị Thục Tuy ông thuộc dòng cự tộc, dòng họ tôn quý cha sớm Vì ông sống với mẹ thời gian ông quan tả tướng Hờn Tĩnh Gia nhận nuôi, tiến cử vào cung Năm Giáp Thìn 1664 ông lệnh triều đình Trấn Thủ trấn Sơn Nam Công lao lớn ông dẹp yên quân Tàu Ô mở mang phố Hiến, ông phong đặc tiến phụ Thượng Tướng quân, trung quân Đô đốc Phủ, Hứa đô đốc thiếu bản, Tước quận công hàm Thái Bảo Sau chết tặng Dực báo Trung Hưng ĐạiVương Lê Đình Kiên có tài cai trị mà giỏi làm thương nghiệp, ngoại giao Suốt 40 năm ông trấn Sơn Nam (từ 1664- 1704), dân sống yên vui, no đủ Đền thờ ông Lê Đình Kiên Định Tường – Yên Định công trình kiến trúc kỷ XVII, cấu trúc theo lối chữ nhị (=) gồm tiền đường hậu cung Nhà Tiền đường gồm gian, kèo kết cấu theo kiểu “chồng rường, kẻ bẩy” Nhà hậu cung gian với kèo gỗ Rồng đề tài quen thuộc đền thờ Lê Đình Kiên dù đồ án chạm trổ có vạm vỡ khỏe mạnh đình khác, nằm khuôn mẫu có sẵn Tuy nhiên, chạm hoa sen, chim, phượng, long hóa, trúc hóa, sóc leo cây, cò, cua quấn quýt chạm ta thấy hết tài người thợ Bên cạnh đồ thờ lại phong phú đặc biệt có giá trị Đó hai tượng phỗng đá, tạo tác đá nguyên khối diễn tả sinh động hài hòa có giá trị việc nghiên cứu lịch sử, mỹ thuật Lư hương đá tầng, lư hương đất nung, bàn thờ cổ tất góp phần tôn thêm giá trị đền Bốn cột treo vế đối ván, nội dung ca ngợi công đức Đại Vương (Việc cai trị công liêm từ xưa, công tích đẹp đẽ ghi vào sử sách Đức lớn cho dân nhờ cậy, người Trung Quốc Việt Nam khắc tên sáng vào bia đá) Cổng gồm gian rộng, có mái có tường Hai bên chếch phía có hai cột trụ cao, đầu cột có nghê Hai cánh gà có hai voi Hai tường đốc phía có hai ông Hộ pháp cao to người lớn đứng cầm gươm vừa canh giữ, vừa mời chào quý khách đến viếng Đại vương Bức ngang phía cửa cổng đắp hai rồng chầu mặt nguyệt có ba lửa Dọc hai bên cửa có đôi câu đối chữ Hán viết chữ màu vàng ô tròn màu trắng lên đỏ thắm Từ năm 1993 đền thờ Thái Bảo Đại Vương Lê Đình Kiên định công nhận di tích lịch sử Đến năm 1994 Bộ Văn hóa Thông tin cấp Công nhận di tích lịch sử văn hóa Diện tích đền thờ quy hoạch gồm đất thổ cư ao Nhà nước hai lần trùng tu Đền thờ giá trị kiến trúc, lịch sử mà niềm tự hào nhân dân Yên Định * Đền thờ bà Ngô Thị Ngọc Giao Đền thờ Thánh mẫu Quang thục thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, có tên Thừa hoa điện Thái hậu gái Dụ Vương Ngô Từ, đứng hàng 17 19 người Dụ Vương Sinh gia đình vương hầu khanh tướng, thừa hưởng giáo dục gia giáo theo khuôn vàng thước ngọc Đạo Khổng - Tử, nên lớn lên trở thành cô gái nết na hiền dịu, khuôn mẫu người gái Việt Nam: Công - Dung- Ngôn -Hạnh Theo chị kinh thành Thăng long, Ngô Thị Ngọc Dao người gái nết na thuỳ mị, xinh đẹp đưa vào Điện Khánh Phương làm Tiệp dư trở thành mẫu hậu vua Lê Thánh Tông Toàn Đền gồm cung xây dựng theo kiến trúc cổ phương đông Với mái cong trạm khắc hình rồng Đó công trình kiến trúc cổ kính, hoành tráng, độc vô nhị, không gian "Nội công ngoại quốc" Đền Thánh mẫu có tên Phủ Nhì, toạ lạc khu đất chừng mẫu Phía Tây (Tây Nam) nằm liền kề với dòng sông Cầu Chày (còn có tên gọi Lường giang Chùy Giang thuỷ) bờ tả ngạn, qua khu Điện thị (chợ Đền- hay chợ Nhì) rộng khoảng sào Trung Bao quanh khu Đền ruộng lộc điền vua ban, cối râm mát che phủ hoa màu tươi tốt quanh năm Phía Bắc núi Si, phía Nam núi Cẩu sơn (Núi Nội), phía Đông Núi Nhì ( gọi Núi Quan Yên) Với Tam Sơn voi nằm, Hổ phục chầu đồng Phang tức Động Bàng - Định Hoà Như tạo chân vạc, Đồng phang vững bền bàn thạch Khu Đền mẫu Phúc Quang Từ Đường nằm làng Nhất - Nhì (Thung Thượng, Thung Thôn) Phía nam, giáp Thung Thôn làng Ngõ Phủ, giáp với Phủ nhà Lê hướng đông nam Nhìn hướng Tây nam, chưa đầy 100m đình làng Thung thôn.Phía Bắc giáp Thung thượng liền kề Ngõ Đền chạy hướng Đông - Tây theo đường chim bay chừng 100m, hướng Tây bắc đình làng Thung thượng nằm sát bờ sông Cầu chày phía chút chùa Thiên phúc nằm cạnh hón nước mạn bờ bắc thuộc địa Phu liễn đền thờ công chúa Ngọc Phương Quần thể di tích văn hoá Đồng Phang (Định Hoà) mà trung tâm Đền thờ Thánh Mẫu Ngô thị Ngọc Dao, theo lối kiến trúc phương Đông mang đậm dấu ấn văn hoá thời Lê, thời phong kiến Việt Nam hưng thịnh Quần thể di tích địa danh tôn kính ngưỡng mộ, đứng sau Lam Kinh bậc đất xứ Thanh Thời xưa qua đất điều phải xuống ngựa ( quan hay dân) từ "Thượng Đắc trí đến hạ Bái Càn " điều phải xuống dắt ngựa Theo gia phả dòng họ Ngô xã Định Hòa, sau lên làm vua, Lê Thánh Tông cho xây Thuận Mậu đường xã Định Hòa để làm nơi nghỉ dưỡng mẫu hậu thăm quê Sau đó, nhà vua lại đổi tên nơi thành Điện Thừa Hoa để đền ơn trả nghĩa sinh thành tôn vinh công lao đức hạnh bà Sau này, Điện Thừa Hoa đổi tên thành Đền thờ Thánh Mẫu Sau gần 600 năm tồn tại, trải qua biến cố thăng trầm thời gian, Điện Thừa Hoa bị phá hủy, mát nhiều tài liệu, vật quý Việc trùng tu tôn tạo lại điện ngày móng cũ không bề thế, khang trang trước lại phản ánh phần diện mạo xưa vốn có Lễ hội nơi gọi lễ hội Phủ Nhì, xưa Quốc lễ vua đặc ân ban kinh phí từ lộc điền tiến lễ hàng năm Chính lễ diễn vào 26/3 Âm lịch Một phần hấp dẫn độc đáo lễ hội nghi lễ rước bóng Quang Thục Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao từ đồng Điện Thừa Hoa Điều đặc biệt nghi lễ có riêng gái tế lễ ngày Những người tế lễ phải người gái trinh tiết, đức hạnh chọn khiêng kiệu rước bóng bà d Phần 4: Thi kể chuyện, ngâm thơ tác phẩm văn học địa phương Trong phần thi đội chọn tham gia tiết mục thi Mục đích phần thi giúp em khắc sâu nội dung tác phẩm Đồng thời rèn luyện kĩ trình bày thuyết phục trước đám đông Đội 1: Kể chuyện dân gian Thanh Hóa: Ba truyền thuyết Lê Lợi Đội 2: Ngâm thơ thơ “ tả tà” (Mạnh Lê) Hỗ trợ cho hai phần thi hai đội kết hợp trình chiếu hình ảnh liên quan khu di tích Lam Kinh, người anh hùng Lê Lợi Hình ảnh minh họa cho thi thứ hai hình ảnh tác giả, sông Mã người quê hương Thanh Hóa Kết hợp thêm phần dạo đàn e Phần 5: Trò chơi dân gian: Kéo co Kéo co môn thể thao mang tính đồng đội môn trọng vào sức mạnh Kéo co không môn thể thao rèn luyện sức khỏe, mà trò chơi thể tinh thần mang tính đồng đội cao, đem lại niềm vui, thoải mái cho người tham gia trò chơi dịp lễ hội Trong phần thi bên phía lớp lớp cử đại diện tham gia thi đấu (mỗi đội 20 người), không thiết phải lấy số bạn tham gia phần thi trước Trọng tài cho phần thi thầy giáo Trịnh Tiến Mạnh – giáo viên Thể dục nhà trường Hỗ trợ giám sát phần thi thầy cô trường * Phần thi dành cho khán giả Phần thi kết hợp xen kẽ phần thi hai đội Đó câu hỏi lễ hội, địa danh, câu chuyện dân gian, tác phẩm văn học đương đại Phần thi gồm 10 câu hỏi 10 Lễ hội có từ thời Nhà Lý, trò diễn mô trận đánh đội tượng binh tre, nứa Tam công Trịnh Quốc Bảo chế tạo ( Trả lời: Lễ hội Trò Chiềng xã Yên Ninh có từ thời Nhà Lý, trò diễn mô trận đánh đội tượng binh tre, nứa Tam công Trịnh Quốc Bảo chế tạo đánh tan đội tượng binh thật quân Chiêm Thành Trò Chiềng bắt đầu trò chọi voi nâng dần lên thành lễ hội với hệ thống 12 trò diễn, có phần rước gồm: rước cỗ vàng, rước cỗ gà, rước thành hoàng làng rước phụng hoàn Sau thời gian bị mai Thể theo nguyện vọng nhân dân giúp đỡ cấp, ngành chức năng, năm 2007, Trò Chiềng xã Yên Ninh dần khôi phục Cùng với trò chọi voi, trò diễn khác kén rể, chọi rồng, múa tinh vương, đánh tẩu rủa…cũng thể nét đặc sắc riêng có lễ hội) – Tham khảo nguồn Internet Đây trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem tiết mục múa hát đặc sắc quốc gia họ để chúc mừng hoàng đế nướcViệt 11 (Trò Xuân Phả trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem tiết mục múa hát đặc sắc quốc gia họ để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa Trò Xuân Phả hình thành phát triển qua hàng nghìn năm để trở thành tổ hợp múa dân gian đặc sắc, độc vô nhị tồn làng Xuân Phả thuộc xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Trò Xuân Phả gồm có điệu múa đặc biệt với tên gọi Hoa Lang, Tú Huần (Lục Hồn Nhung), Ai Lao, Ngô Quốc Xiêm Thành (Chiêm Thành) Trò Xuân Phả thường diễn vào ngày 10 từ đến 12 tháng âm lịch hàng năm)- Tham khảo nguồn Internet Đây lễ hội diễn vào ngày 14,15 tháng Âm lịch hàng năm xã Yên Thọ- Yên Định để suy tôn vị thần có công với đất nước (Thần Đồng Cổ hay gọi thần trống đồng, vị thần thờ đền Đồng Cổ thuộc núi Đồng Cổ (còn gọi núi Khả Phong), xã Yên Thọ, huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa, thuộc Bộ Cửu Chân Thần xin theo giúp Vua Hùng đánh giặc Hồ Tôn Khi thắng trận trở về, Vua Hùng vào đền làm lễ tạ ơn, cho đúc trống đồng phong cho thần “Đồng Cổ Đại Vương".) Tham khảo nguồn Internet 12 Câu 4: Đền thờ tưởng nhớ vị tiến sĩ Việt Nam đỗ tiến sĩ triều nhà Đường – Trung Quốc xã Định Thành – Yên Định (Đền thờ Khương Công Phụ Ông dự thi Trung Quốc vào thời Đường, đỗ Tiến sĩ vua Đường Đức Tông sử dụng, làm đến Gián nghị đại phu.) Câu Nhà thơ quê phường Đông Vệ - Thành phố Thanh Hóa, tiếng với thơ Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông ( Nguyễn Duy tên thật Nguyễn Duy Nhuệ, sinh xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa.Nguyễn Duy làm thơ sớm, học sinh trường cấp Lam Sơn, Thanh Hóa Năm 1973, ông đoạt giải thi thơ tuần báo Văn nghệ với chùm thơ: Hơi ấm ổ rơm, Bầu trời vuông, "Giọt nước mắt nụ cười", Tre Việt nam tập Cát trắng Ngoài thơ, ông viết tiểu thuyết, bút ký Năm 1997 ông tuyên bố "gác bút" để chiêm nghiệm lại thân tập trung vào làm lịch thơ, in thơ lên chất liệu tranh, tre, nứa, lá, chí bao tải Từ năm 2001, ông in nhiều thơ giấy dó.) Câu 6: Ông sinh năm 1916 làng Đông Bích huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Cha ông Hà Kiến Huân, người gốc Quảng Đông sang sinh 13 sống Việt Nam từ khoảng 1890, mẹ Đặng Thị Văn người Việt, quê bến Ghép, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa Ông biết nhiều qua tập thơ Quê ngoại với giọng thơ nhẹ nhàng, siêu thoát phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa ( Hồ Dzếnh) 1.2 Về đối tượng: -Về phía Giáo viên: + Xây dựng kịch phụ trách nội dung chương trình: đồng chí Trần Thị Tâm – giáo viên môn Văn, tổ trưởng tổ Xã hội + Dẫn chương trình cho buổi hoạt động ngoại khóa: đ/c Trần Thị Tâm học sinh có chất giọng phù hợp, có kiến thức Văn học địa phương, linh hoạt ngôn ngữ sân khấu: em Trịnh Thị Tố Uyên – học sinh lớp 9A + Hỗ trợ đôn đốc nhắc nhỏ chuẩn bị học sinh, đặc biệt thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương, duyệt bài, lựa chon để trình bày buổi hoạt động ngoại khóa: đồng chí Tâm, đồng chí nhóm Văn + Phụ trách âm nhạc trình chiếu: đồng chí Phạm Yến, đồng chí Len + Thiết kế sân khấu: đồng chí Mạnh, đồng chí Huân + Chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho tiết mục văn nghệ, trò chơi: đồng chí Thảo đồng chí chi đoàn nhà trường - Về phía HS: GV lựa chọn 20 học sinh, chia làm hai đội, đội gồm lớp Lấy tên đội sau: Đội 1: Đội Lê Đình Kiên (gồm lớp 9A, 8A, 8B, 7A, 6A) Đội 2: Đội Đồng Cổ ( gồm lớp 9B, 9C, 8C, 7B, 6B) Riêng phần thi Kéo co bổ sung thêm 20 em lớp cử đại diện HS tham gia vào hai đội thi phải đảm bảo yêu cầu: 14 + HS phải có khiếu môn Văn, có hiểu biết văn học, văn hóa địa phương Thanh Hóa nói chung Yên Định nói riêng + HS phải có khả giao tiếp tốt, có phản ứng nhanh, có tích cực chủ động, đáp ứng nội dung buổi hoạt động ngoại khóa Riêng phần thi giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử phải chọn em học sinh có chất giọng tốt, có khả diễn đạt biểu cảm, có tự tin trình bày trước đám đông + Các tiết mục văn nghệ: GV lựa chọn HS hai đội có khiếu phù hợp với phần thi Phần múa phụ họa chọn thêm em đến từ khối lớp 1.3 Quá trình chuẩn bị: a Hình thành kịch chương trình: Sau xác định nội dung lớn chương trình, GV lên kế hoạch chi tiết thông qua kịch chương trình Kịch xây dựng dựa vào nội dung cụ thể phần thi, song kịch mở, có tình huống, câu hỏi mà học sinh hay khán giả đề Kịch xây dựng với thời lượng cho hoạt động ngoại khóa chương trình Ngữ văn địa phương khoảng 1,5 đến tiếng Xây dựng kịch dẫn chương trình: đ/c Trần Thị Tâm b Kinh phí tổ chức hoạt động - Trang trí sân khấu, loa đài, trang phục biểu diễn, phần thưởng cho đội thi khán giả lấy từ nguồn quỹ Hỗ trợ hoạt động Đoàn Đội, dự tính hai triệu đồng c Về trí sân khấu: Đây chương trình hoạt động ngoại khoá Văn học địa phương nên phông sân khấu phải mang hình ảnh đặc trưng xứ Thanh (Trống đồng Đông Sơn, sông Mã, đền thờ ông Lê Đình Kiên Trên phông sân khấu tiêu đề trường, tên gọi chương trình Bố trí máy chiếu hình máy chiếu để hạn chế ánh sáng đảm bảo không che khuất tầm nhìn học sinh Trên sân khấu, thiết kế phần phông rạp để hạn chế ánh sáng cho phần trình chiếu rõ Phía trước (dưới sân khấu) nơi để máy chiếu, máy tính thiết bị phụ trợ Hai bên cánh gà sân khấu bàn ghế chỗ ngồi dự thi hai đội Hai đội thi ngồi chếch nhìn lên sân khấu hình Phía sân trường dãy bàn vị trí Ban giám khảo, thư kí, khách mời tập thể giáo viên trường 15 Hình thức thực tế tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.1 Hình thức tổ chức: - Hoạt động tổ chức hình thức thi tìm hiểu kiến thức bổ trợ cho chương trình Ngữ văn địa phương hai đội đại diện đến từ khối lớp - Các đội nghe phổ biến thể lệ thi + Giám khảo thi gồm có thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường , bí thư Đoàn, tổng phụ trách Đội, tổ trưởng thầy cô giáo trường 2.2 Thời gian tổ chức Bắt đầu tổ chức hoạt động ngoại khóa vào 30 phút ngày 26/3/2017 trường THCS Lê Đình Kiên, kết thúc vào 30 phút 2.3 Chương trình diễn với nội dung tiến trình cụ thể sau a Mở đầu chương trình người dẫn chương trình công bố khai mạc, ý nghĩa tiến trình tổ chức hoạt động ngoại khoá chương trình Ngữ văn địa phương để tất HS chuẩn bị tâm tham gia vào buổi hoạt động b Dẫn chương trình công bố thể lệ, nội dung phần thi, giới thiệu Ban giám khảo, thư kí thi, giới thiệu đội chơi hình thức tính điểm cho phần thi c Cuộc thi diễn sau: - Phần thi Văn nghệ đến từ hai đội Múa hát dân ca Đông Anh - Đi cấy; múa hát Đường Thanh Hóa 2- Kể tên đất người xứ Thanh qua câu ca dao tục ngữ Ở phần thi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội có tín hiệu trước trả lời Mỗi câu trả lời 10 điểm, câu trả lời thiếu thông tin chưa thật xác Ban giám khảo định số điểm Sau người dẫn chương trình nhận xét, giới thiệu thêm thông tin, kết hợp với trình chiếu hình ảnh liên quan để em biết danh nhân, vùng đất tiêu biểu, danh thắng, di tích lịch sử, củng cố mở rộng để em có thêm hiểu biết người quê hương Thanh Hóa nói chung quê hương Yên Định nói riêng Ở phần thi gồm có 10 câu hỏi dành cho hai đội: *Xen kẽ ca khúc “Yên Định quê Thanh” đến từ giọng hát thầy Trịnh Văn Kiện - Giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương Thanh Hóa ( điểm cho tiết mục 50 điểm) 16 - Chọn tiêu biểu nhất, đội cử hai thành viên kết hợp trình bày giới thiệu di tích lịch sử - Kết hợp phần trình chiếu tư liệu, hình ảnh liên quan đến di tích lịch sử Một lần thêm hiểu sâu sắc danh nhân, di tích lịch sử vẻ đẹp công trình kiến trúc quê hương Yên Đinh * Phần thi dành cho khán giả Phần thi câu hỏi lễ hội, địa danh, câu chuyện dân gian, tác phẩm đương đại Các câu hỏi kết hợp trình chiếu hình ảnh, đoạn phim tư liệu Các thầy cô chi đoàn nhà trường hỗ trợ để chuyển mix đến tận học sinh Khán giả trả lời nhận phần quà Các câu trả lời xuất sắc em lần thể vốn kiến thức văn học, văn hóa, hiểu biết phong tục, tập quán nhân dân địa phương 4- Thi kể chuyện, ngâm thơ tác phẩm văn học địa phương ( điểm cho tiết mục 30 điểm) Đội Lê Đình Kiên thể phần khiếu kể chuyện qua hai giọng kể Huyền Trang Vy Anh với truyện dân gian Thanh Hóa: Ba truyền thuyết Lê Lợi Đội Đồng Cổ với giọng ngâm thơ Như Quỳnh thơ “Dô tả tà” (Mạnh Lê) Hỗ trợ cho hai phần thi hai đội kết hợp trình chiếu hình ảnh liên quan khu di tích Lam Kinh, người anh hùng Lê Lợi Với dự thi thứ hai hình ảnh tác giả, sông Mã người quê hương Thanh Hóa Kết hợp thêm phần dạo đàn * Giao lưu: Cảm nhận vẻ đẹp thơ tả tà qua lời bình em Nguyễn Phương Huyền ( giải Ba môn Văn cấp Tỉnh) - Trò chơi dân gian: Kéo co Kết thúc buổi hoạt động ngoại khóa Ngữ văn địa phương trò chơi dân gian Kéo co Trò chơi đem lại niềm vui, không khí vui nhộn, hào hứng cho người tham gia buổi hoạt động Đội thắng phần thi giành 50 điểm d Tổng kết, nhận xét phát phần thưởng cho đội - Ban giám hiệu phát biểu ý kiến, nhận xét, tổng kết, rút kinh nghiệm cho buổi hoạt động ngoại khóa, trao phần thưởng cho hai đội Buổi ngoại khóa¸ kết thúc không khí phấn khởi, vui vẻ, ấn tượng IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 17 Sau trình thực sáng kiến kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa chương trình địa phương trường THCS, tình hình học Ngữ văn nói chung chương trình địa phương nói riêng lớp dạy có nhiều chuyển biến mang lại hiệu thiết thực: Các em không cảm thấy tiết chương trình địa phương tẻ nhạt, nhàm chán mà học trở nên sôi nổi.Việc rèn kĩ nói em hiệu nhiều đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển tư logic, lực học sinh Trong học em tích cực tham gia đóng góp xây dựng nhiều Đồng thời qua hoạt động học sinh có hội rèn luyện kĩ năng: thu thập, xử lý thông tin, kĩ làm việc nhóm, kĩ diễn đạt trước đám đông đồng thời có hiểu biết phong phú sâu sắc với văn học, văn hóa địa phương Với chương trình hoạt động thổi gió vào đổi sinh hoạt chuyên môn tạo tiền đề cho đổi hiệu khác Đây tài liệu để đồng nghiệp trường tham khảo cách tổ chức, cách xây dựng kịch nội dung liên quan để đảm bảo buổi hoạt động ngoại khóa đảm bảo hiệu 18 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Để buổi hoạt động ngoại khóa chương trình Ngữ văn địa phương thành công giáo viên phụ trách nhóm tổ phân công phải chuẩn bị thật chu đáo Bản thân học sinh phải có tâm tốt, hào hứng, chuẩn bị phần việc giao Qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa nhận thấy học sinh yêu thích môn Văn đặc biệt thật hào hứng với tiết học Ngữ văn địa phương Bản thân em rèn luyện nhiều kĩ năng, kỹ nói, kỹ giao tiếp lưu loát trước tập thể Các em có kiến thức thực tế văn học, văn hóa địa phương Hình thành, bồi dưỡng cho em niềm tự hào gắn bó sâu sắc với quê hương sinh lớn lên Đối với giáo viên dạy Văn, hoạt động ngoại khoá quan trọng cần thiết giúp họ nâng cao chất lượng giảng dạy Giáo viên bồi dưỡng thêm vốn sống, vốn hiểu biết thực tế dạy không nghèo nàn, khô khan Kiến nghị Về phía nhà trường: Muốn tổ chức tốt hoạt động ngoại khoá phải có nguồn kinh phí vững vàng để hỗ trợ cho hoạt động Trong thư viện nên có tạp chí tạp chí văn học nghệ thuật, tạp chí văn hóa để giáo viên học sinh tham khảo, cập nhật thông tin văn học mà có tri thức văn học địa phương Về phía đồng nghiệp: Trong văn học địa phương, giáo viên cần giao việc cụ thể cho em thực hiện, khâu chuẩn bị thu thập, xử lý thông tin theo hệ thống (thời gian, đề tài, chủ đề), sưu tầm, giới thiệu Và có định hướng để em tìm hiểu, khám phá tiếp nhận văn học địa phương Cần có hỗ trợ đặc biệt tinh thần trách nhiệm đồng chí phân công công việc Yên Định, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép Người viết 19 Trần Thị Tâm TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thiết kế dạy học Ngữ văn địa phương, NXB Thanh Hóa Các viết đền thờ Lê Đình Kiên, đền thờ Ngô Thị Ngọc Giao, lễ hội Internet Cổng thông tin điện tử huyện Yên Định 20 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Tran g 3 B NỘI DUNG I Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm III Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Công tác chuẩn bị 1.1 Về nội dung 1.2 Về đối tượng 1.3 Quá trình chuẩn bị Hình thức thực tế tổ chức hoạt động ngoại khóa 2.1 Hình thức tổ chức 2.2 Thời gian tổ chức 2.3 Chương trình diễn với nội dung tiến trình cụ thể IV Hiệu SKKN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận *Tài liệu tham khảo 4 5 14 14 -15 15 -16 16 16 16 16 -18 18 1819 20 21 22 ... kĩ thuyết trình, kĩ sống … - Giúp học sinh biết vận dụng kĩ làm văn thuyết minh để giới thiệu di tích thắng cảnh quê hương Yên Định nói riêng quê hương Thanh Hóa nói chung - Bổ sung kiến thức... chiếu: đồng chí Phạm Yến, đồng chí Len + Thiết kế sân khấu: đồng chí Mạnh, đồng chí Huân + Chuẩn bị trang phục, đạo cụ cho tiết mục văn nghệ, trò chơi: đồng chí Thảo đồng chí chi đoàn nhà trường... pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường tạo tiền đề cho đổi sáng tạo công tác dạy học, đặc biệt hoạt động ngoại khóa II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan