Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 theo hướng tích cực

19 1.1K 0
Rèn kỹ năng kể chuyện cho học sinh lớp 5 theo hướng tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc tiểu học bậc học móng cho việc hình thành nhân cách cho học sinh, bậc học coi tảng hệ thống giáo dục phổ thông Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị phương pháp kĩ ban đầu hoạt động nhân cách hoạt động thực tiễn Trong giáo dục tiểu học môn học có quan hệ với nhau, hỗ trợ cho Vì môn học bậc tiểu học góp phần trình giáo dục học sinh trở thành người phát triển toàn diện Trong chương trình tiểu học mới, môn Tiếng Việt chia thành nhiều phân môn: Tập đọc, tập làm văn, luyện từ câu, kể chuyện Mỗi phân môn có chức riêng rèn cho học sinh kĩ định hỗ trợ, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ dạy Tiếng việt nhà trường Cùng với phát triển xã hội, giáo dục nhà trường xuất điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường Cả thế giới mở trước mắt em Kho tàng văn minh nhân loại chuyển giao từ điều sơ đẳng nhất.Quá trình giáo dục thực lúc, nơi Mục tiêu giáo dục Tiểu học nâng cao chất lượng toàn diện nên môn Tiếng Việt đóng vai trò vô quan trọng Trong phân môn môn Tiếng Việt phân môn Kể chuyện có liên quan đến nhu cầu nghe kể chuyện trẻ, góp phần hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn học sinh Kể chuyện góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ em Kể chuyện góp phần rèn luyện phát triển kỹ nói kể trước đám đông cách tự nhiên, có nghệ thuật, góp phần khêu gợi tư hình tượng trẻ Trong giảng dạy thực tế, phân môn Kể chuyện môn họchọc sinh yêu thích Bởi em thích nghe cô giáo kể chuyện Nhưng đến phần luyện kỹ kể học sinh nhiều em e dè, sợ sệt chưa dám mạnh dạn kể trước lớp Một số em khác kể mang tính chất đọc lại truyện sách giáo khoa chưa có sáng tạo cử chỉ, lời nói, hành động Nguyên nhân phần lớn giáo viên coi nhẹ môn học này, chí đọc lại truyện cho học sinh nghe mà chưa thực đầy đủ bước kể chuyện Chính điều làm hạn chế khả kể chuyện học sinh, không phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Xác định tầm quan trọng môn học đồng thời thấy lòng yêu thích, ham mê trẻ môn học này, thiết nghĩ người giáo viên Tiểu học cần phải làm tốt trách nhiệm công tác giảng dạy Vậy làm thế để học sinh học tốt phân môn Kể chuyện? Làm thế để học sinh biết kể chuyện ngôn ngữ mình? Đó điều mà trăn trở, suy nghĩ Cũng lẽ thúc sâu nghiên cứu đề tài: “Rèn kỹ kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng tích cực ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài mục đích nghiên cứu rènkể chuyện trình dạy dạng học kể chuyện Từ vận dụng linh hoạt vào hướng dẫn dạng kể chuyện cho học sinh cách có hiệu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đốí tượng nghiên cứu: Kĩ kể chuyện học sinh lớp theo hướng tích cực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lí luận ( đọc tài liệu) Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm Phương pháp đàm thoại Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm B NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Như biết, phân môn Kể chuyện lớp tiếp tục củng cố, rèn kỹ kể chuyện hình thành lớp với ba kiểu tập kiểu tập kể trí tưởng tượng (dành cho HS có khiếu kể chuyện) Cụ thể sau: - Bài tập Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy (cô) kể lớp - Bài tập Kể chuyện nghe, đọc - Bài tập Kể chuyện chứng kiến tham gia - Bài tập kể trí tưởng tượng mình( HS có khiếu) So với câu chuyện lớp 4, 10 câu chuyện học sinh nghe giáo viên kể lớp có tình tiết phức tạp, nội dung sâu sắc hơn, nói đất nước người Việt Nam, vấn đề lớn đặt cho đất nước, dân tộc loài người gắn với 10 chủ điểm học tập sách giáo khoa Những câu chuyện hấp dẫn, cảm động, giàu ý nghĩa tác động mạnh đến học sinh, giúp em rút học đạo đức sâu sắc cho thân Được nghe câu chuyện đó, kể lại, học sinh bồi dưỡng nhận thức, tình cảm, làm giàu vốn từ, tư lôgic đặc biệt tư hình tượng em phát triển, giúp cho tâm hồn em sáng Bên cạnh kiểu nói trên, hai kiểu Kể chuyện nghe, đọc Kể chuyện chứng kiến tham gia vừa kích thích học sinh đọc sách nhà trường vừa rèn cho em thói quen suy nghĩ mình, quan sát suy nghĩ người xung quanh, sống gia đình, lớp học, trường học, nơi em hay xã hội Qua gợi ý tìm hiểu câu chuyện sách giáo khoa giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm đề tài cho kể chuyện, hiểu sâu sắc nội dung chủ điểm sách Nội dung kể chuyện mở rộng tầm hiểu biết em Văn học nhà trường theo cách gắn với văn học đời sống, sống khuôn viên nhà trường gắn với sống mở rộng xã hội Đó điều kiện tốt, góp phần giúp nhà trường đào tạo người động, có khả thích ứng với đời sống xã hội biến đổi Trong tiết Kể chuyện, hoạt động tiết học hoạt động kể, nghe cô giáo kể mẫu – học sinh theo dõi, học sinh tự kể, kể nhóm, kể trước lớp Do đó, phương pháp dạy tiết Kể chuyện cần xem xét hai mặt: Kỹ kể chuyện phương pháp điểu khiển tiết Kể chuyện giáo viên; phương pháp rèn kỹ nghe kể học sinh Trong kỹ kể chuyện kỹ điều khiển tiết Kể chuyện giáo viên nghệ thuật kể chuyện giáo viên có vai trò quan trọng Nó yếu tố hấp dẫn, lôi học sinh, phương tiện để chuyển nội dung câu chuyện cần kể tới học sinh, mẫu mực kể chuyện cho học sinh noi theo Muốn rèn kỹ kể chuyện cho học sinh yếu tố học sinh phải nắm nội dung câu chuyện Từ việc nắm vững nội dung câu chuyện giúp cho học sinh cảm nhận sâu sắc nhân vật truyện từ em kể lại câu chuyện theo nội dung ngôn ngữ cử Như muốn rèn kỹ kể chuyện cho học sinh đòi hỏi phải có nỗ lực thầy trò Thầy phải tập luyện để có nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sinh động, thu hút ý học sinh nghệ thuật tổ chức tiết dạy Trò phải nắm nội dung câu chuyện dùng ngôn ngữ, cử để kể lại truyện Làm tốt hai nhiệm vụ góp phần quan trọng để tiết dạy kể chuyện thành công THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH HIỆN NAY Qua thực tế giảng dạy môn Tiếng Việt phân môn Kể chuyện có vai trò quan trọng nhà trường tiểu học Việc tổ chức dạy kể chuyện cho học sinh trường tiểu học trình làm việc thầy trò, giúp cho học sinh thực tốt hai hình thức: Nhớ hiểu nội dung truyện kể tự nhiên Trong thực tế hai hình thức có mối quan hệ chặt chẽ với Nhiệm vụ người giáo viên phải rèn cho học sinh có thói quen nghe, kể, quan sát ghi nhớ thông qua hai hình thức Nhưng thực tế nay, nhiều giáo viên coi nhẹ phân môn Kể chuyện Do đó, tiết kể chuyện họ dạy qua loa, chí đọc cho học sinh nghe câu chuyện xong tiết dạy Chính vậy, hiệu kể chuyện đạt ý muốn Cũng xuất phát từ tư tưởng coi nhẹ môn học mà giáo viên quan tâm đến việc đọc sách báo, đọc truyện thiếu nhi để làm giàu vốn truyện Một số khác họ quan tâm đến tiết kể chuyện thân giáo viên chưa quan tâm trau dồi, tập luyện nên lời kể giáo viên khô khan, thiếu truyền cảm nên không thu hút ý học sinh Đây thực điều thiệt thòi lớn học sinh, đẩy học sinh vào thế bị động học môn học * Đối với giáo viên: Hầu hết số giáo viên hỏi cho rằng: Đối với câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp phần lớn học sinh nắm cốt truyện kể lại nội dung câu chuyện Nhưng dạy tiết kể chuyện nghe, đọc sách giáo khoa phần lớn học sinh kể hời hợt, không hình dung để thể rõ nội dung câu chuyện điều làm giảm hứng thú dạy học giáo viên Đối với dạng chứng kiến tham gia hầu hết em chưa biết xây dựng cốt truyện * Đối với học sinh: - Hầu hết học sinh thích nghe giáo viên kể chuyện không muốn kể cho người khác nghe - Khi hỏi việc tìm đọc câu chuyện loại sách báo chương trình có 20% học sinh có thói quen số lại đọc câu chuyện có sách giáo khoa nên kể lại câu chuyện sách giáo khoa câu chuyện chứng kiến, tham gia em thực không tốt Từ thực trạng trên,trong trình giảng dạy, áp dụng số biện pháp sau: BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 3.1 Điều tra thực tiễn Trong năm học 2016 - 2017, Ban giám hiệu Nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy môn Tiếng Việt lớp 5B Ngay từ nhận lớp, qua số tiết kể chuyện, ý theo dõi phân loại khả kể chuyện em sau: Kể chuyện ấp Kể chuyện dạng Kể chuyện có cảm Sĩ số úng nhớ nội dung truyện xúc, có sáng tạo SL TL SL TL SL TL 25 16 64% 28% 8% Từ việc điều tra trên, phân học sinh thành nhóm khác bố trí, xếp chỗ ngồi để tiện việc theo dõi, kèm cặp, giúp đỡ tương trợ lẫn 3.2 Tìm hiểu nguyên nhân Sau phân mức khiếu kể chuyện học sinh, ý theo dõi em để tìm hiểu nguyên nhân em kể yếu không kể Có nhiều nguyên nhân như: Phần nhiều em đọc sách báo, truyện thiếu nhi, mải chơi, không ham đọc, đọc truyện chưa biết cách ghi nhớ cốt truyện, dẫn tới đọc không kể Ngoài ra, có nhiều em phải học nhiều, bố mẹ cấm đọc truyện sợ bị cận thị, không nghiên cứu số tài liệu tham khảo để kể chuyện Bên cạnh số em có thói quen học thuộc lòng truyện, kể em gần đọc thuộc truyện sách giáo khoa, có em vừa kể vừa cố nhớ từ, tiếng truyện nếu quên lúng túng không kể được, số em trí nhớ Với tình trạng kể chuyện khó mà em phối hợp ngôn ngữ, cử nhân vật truyện Từ nguyên nhân trên, tìm cách khắc phục 3.3 Rèn luyện đối tượng học sinh dạng Đối với dạng kể chuyện chương trình lớp 5, ý đến đối tượng học sinh lớp để giúp đỡ em, cụ thể là: 3.3.1 Đối với dạng nghe - kể * Với em kể yếu lúng túng: Đối với dạng “Nghe - kể”, dạng mà học sinh quan sát tranh minh họa nghe thầy cô kể Với dạng gần gũi quen thuộc với em em làm quen lớp dưới, song nhiều em lúng túng Khả nhớ truyện em nhiều hạn chế Để giúp em nhớ truyện điều phải giúp em nắm nội dung câu chuyện Để làm điều này, yêu cầu em cô giáo kể em phải ý lắng nghe, không làm việc riêng Đồng thời, kể lần xong, lần hai kể thật chậm, kể đến đâu vào tranh có nội dung gắn với lời kể, lần thứ ba gợi ý câu hỏi vào tranh Đó điểm tựa giúp cho em học sinh yếu nắm vững nội dung câu chuyện Ví dụ: Khi kể câu chuyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” Nội dung câu chuyện sách giáo khoa có bốn tranh sau: Người sức chối Quan sai người múc chậu nước Quân sĩ cải trang thành dân phu Các võ sĩ bất ngờ xông Mỗi tranh chuỗi việc ghi tóm tắt câu hỏi gợi ý sau: - Ông Nguyễn Khoa Đăng người thế nào? - Nội dung tranh thứ vẽ cảnh gì? - Bằng cách mà ông làm cho tên trộm tiền lộ nguyên hình?(tranh 2) - Ông làm để bắt bọn cướp? (tranh 3,4) Ông làm để phát triển làng xóm? Hay ví dụ: Khi dạy “ Chiếc đồng hồ” Nội dung câu chuyện sách giáo khoa thể bốn tranh Để giúp học sinh nắm nội dung câu chuyện đưa câu hỏi gợi ý sau: - Câu chuyện xảy vào thời gian nào? - Mọi người dự hội nghị bàn tán chuyện gì? (tranh 1) - Khi thấy Bác đến, người làm gì? (tranh 2) - Bác Hồ mượn câu chuyện chiếc đồng hồ để làm gì? ( tranh 3) - Qua câu chuyện chiếc đồng hồ Bác người nhận điều gì? Sau nghe giáo viên kể, gọi - học sinh yếu nhìn vào tranh trả lời câu hỏi theo gợi ý cô giáo Mục đích giúp em nhận biết nội dung tranh nói lên điều để từ em nhớ nội dung câu chuyện Sau cho học sinh tập kể nhóm bốn, nhóm quan tâm xếp có đối tượng học sinh sau: Những em kể ngắt ngứ, em kể theo kiểu thuộc lòng, em kể tốt, kể diễn cảm, em có khiếu kể chuyện, em tập kể nội dung tranh nghe bạn kể cho đến hết Nhiệm vụ em kể tốt lắng nghe để sửa cho em ngắt ngứ, nhiệm vụ em kể ngắt ngứ lắng nghe để học tập bạn kể tốt, sửa theo lời góp ý bạn để kể tốt Sau mời nhóm lên kể lại truyện Những học sinh kể ngắt ngứ kể đoạn ngắn, dễ nhớ Nếu em lúng túng nhìn tranh để kể Trong trình em kể, em học sinh khác ý lắng nghe, nếu thấy em lúng túng sử dụng câu hỏi gợi ý để em nhớ lại nội dung truyện kể Khi em kể xong, cho dù em kể chưa hay động viên khen ngợi em để lần sau em mạnh dạn, tự tin xung phong kể trước lớp * Với học sinh kể mức Đối với học sinh có trí nhớ tốt, nắm bắt nội dung câu chuyện nhanh hơn, yêu cầu em mức độ cao Tôi yêu cầu em thuộc truyện, kể trình tự mà phải tái tạo lại câu chuyện ngôn ngữ, cử cho phù hợp với nhân vật truyện làm cho câu chuyện sống động để thu hút người nghe Ví dụ: Trong truyện “Ông Nguyễn Khoa Đăng” có đoạn: “ Vụ án tưởng xong, không ngờ quan lại phán: - Tên ăn cắp kẻ giả mù nếu mù thật biết người bán hàng để tiền đâu mà lấy… ”, em kể tốt, em dùng ngôn ngữ đảm bảo nội dung: “Tìm kẻ ăn cắp rồi, vụ án tưởng khép lại, ngờ quan lại phán tiếp: - Tên ăn cắp kẻ giả mù nếu mù thật biết người bán hàng để tiền đâu mà lấy….” Để câu chuyện hấp dẫn người nghe kể cần thay đổi giọng điệu cho có lôi Chẳng hạn, kể lời dẫn chuyện lời kể phải rõ ràng, mạch lạc, tạo hồi hộp, hút người nghe Còn lời nhân vật phải thể tính cách, tâm trạng nhân vật thời điểm Ví dụ: Khi kể chuyện“Lớp trưởng lớp tôi”, truyện có tình tiết sau: “Trống xếp hàng lúc, Quốc hớt hải từ đâu chạy đến, miệng lắp bắp: - Chết… chết tớ Hôm đến phiên trực nhật, tớ… tớ lại ngủ quên.” Học sinh kể là: “Thế hôm, trống xếp hàng lúc, Quốc hớt hải từ đâu chạy đến, vẻ mặt hốt hoảng, miệng lắp bắp: - Chết… chết tớ Hôm nay… hôm đến phiên tớ trực nhật Thế mà tớ… tớ lại ngủ quên” Cũng câu chuyệnhọc sinh kể hay, có học sinh kể chưa hay, điều thấy Để kể chuyện thuộc truyện cần có nghệ thuật biểu cảm qua giọng kể, nét mặt, cử chỉ, thái độ phù hợp với nhân vật truyện người nghe cảm nhận sâu sắc câu chuyện 3.3.2 Với dạng kể chuyện nghe, đọc Đây dạng tương đối khó học sinh Yêu cầu học sinh phải chịu khó tìm tòi, đọc nhiều sách báo, xem ti vi nghe người khác kể lại… Để dạy dạng này, học sinh phải thực bước bản: - Bước 1: Học sinh xác định trọng tâm đề bài, xác định nội dung truyện mà định kể Cần phải có thời gian, có chuẩn bị trước để học sinh có thời gian đọc truyện - Bước 2: Rèn kỹ kể chuyện cho học sinh Dù dạng kể chuyện có mục tiêu chung rèn kỹ kể chuyện cho học sinh Với dạng kể chuyện khác dạng nghe kể thân học sinh phải tự lựa chọn cho câu chuyện chủ điểm Sau lựa chọn câu chuyện xong, học sinh phải đọc lại nhớ lại thật kỹ nội dung câu chuyện Từ ghi nhớ giúp học sinh kể tự nhiên dùng ngôn ngữ, cử chỉ, điệu để thể nội dung câu chuyện cho người khác nghe Khi dạy dạng này, yêu cầu học sinh xác định kỹ yêu cầu đề cách đọc kỹ gợi ý sách giáo khoa Các phần gợi ý giúp em biết tìm đọc truyện đâu? Nếu sách giáo khoa truyện nào? Qua phần gợi ý giúp em tìm đọc truyện thuận lợi Ngoài ra, khuyến khích động viên em tìm đọc thêm truyện sách giáo khoa để làm giàu vốn truyện * Đối với em kể yếu: dạy dạng có biện pháp sau: Những nguyên nhân dẫn đến em kể yếu phân tích Do học sinh đọc truyện, lười tìm tòi đọc sách báo Với em học sinh không đòi hỏi học sinh phải tìm đọc đâu xa, mà em cố gắng đọc tốt câu chuyện sách giáo khoa gợi ý hướng dẫn sách giáo khoa Ví dụ: Khi dạy “Em kể câu chuyện mà em nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh” Tôi hướng dẫn học sinh xác định trọng tâm đề cách gạch từ ngữ quan trọng như: Đã nghe, đọc gương sống, làm việc theo pháp luật, nếp sống văn minh Để giúp em hiểu kỹ đề bài, đưa câu hỏi: - Thế sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh? (tôi yêu cầu em lưu ý đến suy nghĩ, hành động nhân vật thể ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh như: + Thực quy định pháp luật, quy ước cộng đồng; giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng, chấp hành luật lệ giao thông + Yêu chuộng công lí, đấu tranh thực công lí, đem lại công cho người dân + Đấu tranh chống vi phạm pháp luật; thiếu nhi tham gia bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hóa, bảo vệ môi trường ) - Kể số suy nghĩ, hành động thể ý thức sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh? (vứt giấy rác nơi quy định, bảo vệ đường sắt quê em, bảo vệ xanh ….) - Kể vài gương mà biết (Đó nhân vật nào? Trong câu chuyện nào?) Ngoài gợi ý sách giáo khoa, yêu cầu em tìm kể lại truyện học như: Người gác rừng tí hon ( Tiếng Việt 5- tập 1); Phân xử tài tình (Tiếng Việt - tập 2); Mồ Côi xử kiện ( Tiếng Việt 3- tập 1); Bảo vệ tốt ( Tiếng Việt 2- tập 2); Hay ví dụ: Khi dạy “ Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân” Để học sinh xác định trọng tâm đề bài, đưa câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời, gạch chân từ ngữ chính: - Đề yêu cầu gì? ( Kể câu chuyện nghe hay đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân.) Để giúp em hiểu kỹ đề bài, yêu cầu em phải nắm được: - Chống lại đói nghèo, lạc hậu biểu qua việc làm nào? (+ Làm kinh tế giỏi, nâng cao đời sống gia đình địa phương + Lai tạo giống lúa, giống cho suất cao, … + Bài trừ hủ tục mê tín dị đoan cúng bái trừ tà ma,kiêng kị vô lí,… + Bài trừ tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp,… + Dạy học, mở mang dân trí vùng khó khăn.) - Hãy nêu gương mà biết? ( ông Lương Định Của “Nâng niu hạt giống” – sách Tiếng Việt 3, tập ; cô Y Hoa “Buôn Chư Lênh đón cô giáo” – sách Tiếng Việt 5, tập ; …….) Hình thức tổ chức cho học sinh kể nhóm, kể trước lớp tương tự dạng kể chuyện nghe - kể Đối với dạng yêu cầu em yếu mức em nhớ nội dung truyện kể trình tự câu chuyện cuối nêu ý nghĩa câu chuyện mà vừa kể Nếu em có chút tiến bắt đầu nâng cao mức kể học sinh khác Trong kể chuyện lớp, thường dành nhiều thời gian cho em kể trước lớp, tạo cho em mạnh dạn * Đối với em kể tốt, có khiếu kể: Nếu em chọn câu chuyện, phần rèn kỹ kể cho học sinh, động viên em sắm vai Ví dụ: Nếu em chọn chuyện “Phân xử tài tình” cho em sắm vai Truyện gồm có bốn vai: Người dẫn truyện, quan án, hai người đàn bà bán vải Tôi cho em tự thảo luận nhóm tự nhận vai để kể.Trước hết, cho em kể nhóm, sau trình bày trước lớp Các bạn khác nhận xét qua cử chỉ, giọng điệu, ngôn ngữ nhân vật như: - Người dẫn truyện giọng dẫn truyện cần rõ ràng, mạch lạc, biểu thị cảm xúc khâm phục - Quan án với giọng ôn tồn, đĩnh đạc, trang nghiêm - Hai người đàn bà: giọng mếu máo, ấm ức Hay ví dụ: Nếu em chọn chuyện “Lập làng giữ biển” Truyện có bốn vai: Người dẫn chuyện, ông Nhụ, bố Nhụ Nhụ Tôi cho em tự thảo luận nhóm tự nhận vai để kể nhóm sau kể trước lớp Tôi thấy số em nhập vai tốt, thể giọng điệu, ngôn ngữ, cử nhân vật phù hợp với không khí gia đình thời điểm như: - Người dẫn chuyện rõ ràng, mạch lạc thể không khí lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi - Lời bố Nhụ ( nói với ông Nhụ) lúc đầu : rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau đó: hào hứng, sôi nghĩ làng làng đất liền - Lời bố Nhụ ( nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật - Lời ông Nhụ ( nói với bố Nhụ): kiên quyết, gay gắt - Lời đáp Nhụ: nhẹ nhàng Tuỳ theo nội dung truyện, tuỳ nhân vật, hoàn cảnh truyện mà ta có giọng kể cho phù hợp (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ,…) Nếu câu chuyện có nhiều nhân vật học sinh phải hiểu tính cách nhân vật mà có giọng kể cho thích hợp 3.3.3 Với dạng kể chuyện chứng kiến tham gia Đây dạng nhìn chung khó với đối tượng học sinh Yêu cầu chuyện phải có thật (người thật, việc thật) nhân vật bạn em, hàng xóm nhà em, người thân thân em chuyện mà em muốn kể Để dạy dạng này, thực theo quy trình ba bước: Bước 1: Xác định đề Tôi yêu cầu học sinh phân tích đề bài, gạch chân từ ngữ quan trọng (tương tự dạng kể chuyện nghe - đọc) Bước 2: Các hướng xây dựng cốt truyện Tôi đưa câu hỏi theo dàn ý chung ghi bảng phụ sau: - Em kể chuyện tham gia hay chứng kiến? - Câu chuyện nói điều gì? - Chuyện xảy nào, đâu? - Câu chuyện có việc xảy ra? - Sự việc diễn biến thế kết thúc sao? - Em có suy nghĩ câu chuyện đó? Tôi yêu cầu học sinh đọc nội dung dàn ý để có hướng xây dựng cốt truyện (Lưu ý: Nhân vật, cốt truyện phải có thật.) Bước 3: Thực hành kỹ kể (tương tự dạng kể chuyện nêu trên) Ví dụ: Dạy kể chuyện chứng kiến tham gia Đề bài: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước Để dạy áp dụng ba bước sau: Bước 1: Phân tích đề Tôi đưa câu hỏi gợi ý học sinh trả lời, gạch chân từ ngữ: - Câu chuyệnkể thuộc dạng kể chuyện nào? (đã chứng kiến tham gia) Đề yêu cầu gì? (Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước) Bước 2: Hướng xây dựng cốt chuyện - Để giúp em biết xây dựng cốt chuyện theo hướng, đưa dàn ý ghi bảng phụ * Những việc làm thể ý thức xây dựng quê hương, đất nước + Góp công, góp xây dựng đường sá, cầu cống,… + Giữ gìn vệ sinh, trật tự đường phố, xóm làng + Trồng cây, trồng hoa, bảo vệ môi trường + Vận động nhân dân xây dựng nếp sống * Kể truyện gì? + Có thể kể câu chuyện em thấy gia đình, trường, làng xóm, phố phường, nơi công cộng (trên đường, bệnh viện, bưu điện, cửa hàng, bến xe,…); kể câu chuyện em thấy ti vi + Có thể kể câu chuyện việc làm tốt người thân, người xa lạ hay kể việc làm em * Kể nào? + Em kể câu chuyện có đầu có cuối (diễn thời gian định, địa điểm định) Muốn vậy, cần cho biết: Câu chuyện bắt đầu thế nào? Diễn biến câu chuyện Suy nghĩ em hành động người câu chuyện + Cũng kể theo cách nói điều em biết người (không cần kể thành câu chuyện có đầu có cuối) Muốn thế, em cần giới thiệu: Người ai? Người có lời nói hành động đẹp? Suy nghĩ em lời nói hành động người Với gợi ý trên, em xây dựng cốt truyện theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho bạn nghe Bước 3: Thực hành kỹ kể Học sinh thực hành kể dạng trước * Với học sinh kể lúng túng: Ở dạng em thường lúng túng khó xác định cốt truyện, không biết kể thế dạng tự xây dựng truyện theo yêu cầu đề ra, phải dựa thực tế Không đơn giản em phải đọc sách báo nhiều hay nghe thầy cô kể để nhớ truyện mà em phải biết quan sát thực tế sống xung quanh mình: bạn bè, người thân, gia đình hay nhà trường… Nếu em vô tâm không tìm nhân vật mà định kể Có nhiều em gặp dạng lúng túng Tôi gợi ý cho em hướng xây dựng cốt truyện lấy thân người thân gia đình làm nhân vật câu chuyện Ngoài ra, lấy gương bạn bè lớp, trường…Ví dụ: Khi dạy “Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường” Tôi gợi ý học sinh số câu hỏi sau: - Em hiểu bảo vệ môi trường thế nào? - Trong lớp mình, trường mình, người thân em có ý thức bảo vệ môi trường thế nào? - Hoặc thân em, người thân em bảo vệ môi trường việc làm gì? Sau nghe gợi ý, học sinh lớp kể sau: Một hôm, em đến trường sớm khi, em thấy em lớp Một ăn sáng xong liền vứt vỏ bánh vào bồn hoa Thấy vậy, em liền chạy lại nhặt vỏ bánh vứt vào thùng rác Sau đó, em nói với em bé lần sau em đừng vứt bừa bãi mà nên vứt vào thùng rác Nếu em chẳng sân trường ngập rác Em bé biết lỗi hứa với em lần sâu em không tái phạm Hay có học sinh khác lại kể sau: Ở cạnh nhà em có bác Hải có ý thức bảo vệ môi trường Hằng tuần bác khơi thông cống rãnh vận động người tham gia vệ sinh chung Chính ví mà khu phố nhà em sẽ, không bị ứ đọng nước Em người khu phố yêu quý bác Bác gương đáng để mội người học tập noi theo Bằng cách làm vậy, kể chuyện tất học sinh lớp kể Nhờ vậy, kĩ nói, kể chuyện em ngày tiến * Với học sinh kể mức hơn: Đối với học sinh có trí nhớ tốt, xác định trọng tâm đề xây dựng cốt truyện nhanh Tôi yêu cầu em kể câu chuyện theo yêu cầu mà phải kể cho hấp dẫn Vẫn với đề có bạn lại kể sau: Trong lớp có bạn Hà năm liền học sinh giỏi Bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn Sinh gia đình đông con, mẹ bị bệnh nặng sớm Một bố bươn trải nuôi chị em ăn học.Hà cả, việc học trường, bạn lại phải đồng giúp cha… Vậy mà việc học hành bạn không bị bê trễ Không thế, bạn lớp phó lao động gương mẫu Bạn thường xuyên nhắc nhở bạn giữ vệ sinh chung Để bạn lớp làm theo bạn người thực chăm Chính lớp em nhà trường khen lớp ngăn nắp, vệ sinh sẽ… Hay thân em có gương tốt việc bảo vệ môi trường không? Hãy tự kể việc bảo vệ môi trường suốt năm Nguyên nhân giúp em có ý thức đó? Bằng cách làm vậy, nhiều em lớp kể câu chuyện hay, hấp dẫn người nghe Thông qua em học nhiều điều hay, gương tốt sống nhờ mà kĩ diễn đạt em ngày tốt Ở dạng kể chuyện chủ yếu giúp học sinh xây dựng cốt truyện Sau xác định cốt truyện rồi, giáo viên giúp học sinh kể cho thật tự nhiên Chú ý kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến kết thúc câu chuyện người nghe hiểu nội dung câu chuyệnkể 3.3.4 Với dạng kể chuyện theo trí tưởng tượng (Dành cho HS khiếu) Ngoài hướng dẫn cho học sinh khiếu số kể trí tưởng tượng qua thơ: Nàng tiên ốc; Đoạn thơ Con Cáo tổ ong; hay đề mở như: Một buổi sáng tới trường, em nhìn thấy non trồng bị bẻ Cây non kể lại câu chuyện với em, mong em chia sẻ nỗi buồn Em tưởng tượng viết lại câu chuyện Vì loại đề khó học sinh đọc hiểu đề, tư trí tưởng tượng để kể câu chuyện hay, hấp dẫn Tôi hướng dẫn em vào yêu cầu đề; bố cục rõ ràng, lời văn có cảm xúc; cách diễn đạt tự nhiên, gợi cảm thể tính cách nhân vật thật sâu sắc để lôi người đọc Cũng từ em vận dụng vào dạng tập làm văn theo trí tưởng tượng đạt kết cao 3.4 Kết hợp hài hoà phương pháp trực quan kỹ kể chuyện Trong trình kể chuyện, dù dạng kể chuyện nữa, ý đến đồ dùng trực quan tranh ảnh Ngoài tranh ảnh lời kể giáo viên, động tác, cử giáo viên đồ dùng trực quan hữu ích học sinh 3.4.1 Sử dụng tranh ảnh trình dạy kể chuyện Tranh ảnh có tác dụng gợi trí tưởng tượng cụ thể, gián tiếp mở rộng vốn sống cho học sinh Tranh ảnh giúp cho học sinh có biểu tượng cụ thể nhân vật truyện Tranh ảnh điểm tựa cho học sinh ghi nhớ diễn biến câu chuyện bước ban đầu Đối với dạng kể chuyện chứng kiến tham gia Ví dụ đề bài: “Kể hành động lòng dũng cảm bảo vệ môi trường mà em chứng kiến tham gia.” Để giúp học sinh tìm hiểu hành động dũng cảm, đưa số tranh như: Các đội (cán kiểm lâm người dân) ngày đêm vất vả, nguy hiểm để theo dõi bắt bọn chặt phá rừng Hoặc có học sinh dũng cảm dám ngăn chặn nhóm học sinh có hành động bẻ cành, phá hoại xanh Sau đưa câu hỏi để tìm hiểu xem em cảm nhận sau quan sát tranh: - Mỗi tranh nói cảnh gì? - Những hành động đáng khâm phục? Qua gợi ý em tìm hiểu tranh, em tìm thêm số ví dụ dũng cảm mà em chứng kiến tham gia Nhờ có tranh gợi ý mà em hiểu tìm thêm số ví dụ khác lòng dũng cảm.Ngoài tranh ảnh trang bị sẵn đồ dùng, vẽ thêm số tranh phục vụ kể chuyện để tạo hứng thú cho em trình học môn học giúp em có thêm điểm tựa, có thêm biểu tượng nhân vật Ngoài tranh ảnh đồ dùng trực quan tài kể chuyện giáo viên phương tiện trực quan quan trọng học sinh 3.4.2 Tài kể chuyện giáo viên - phương tiện trực quan quan trọng kể chuyện Tài kể chuyện giáo viên yếu tố hấp dẫn, lôi học sinh, phương tiện để chuyển nội dung câu chuyện cần kể tới học sinh, mẫu thực tế kể chuyện cho học sinh noi theo Tài kể chuyện có phụ thuộc vào khiếu (có người không hướng dẫn, rèn luyện họ kể có duyên lôi người xung quanh…) song chủ yếu lại công phu luyện tập mà có Để có lực kể chuyện, thường tập luyện nhiều mặt: -Trước tiên tập luyện để nắm vững câu chuyện cần kể hai phương diện: + Nắm vững tinh thần chung, ý nghĩa chung câu chuyện + Nắm vững toàn diến biến câu chuyện, tình tiết (đặc biệt chi tiết có ý nghĩa then chốt, quyết định cốt chuyện) cụ thể (các nhân vật với hành động, lời nói, tâm trạng…) - Lựa chọn giọng kể ngôn từ: Mỗi câu chuyện, tuỳ theo nội dung có giọng điệu kể riêng Chọn giọng điệu kể thích hợp tạo cho người kể ưu thế Có nhiều giọng điệu: Tha thiết, trang trọng, âu yếm, dịu dàng, châm chọc, chanh chua, ác độc, mệt mỏi… Trong trình kể chuyện cho học sinh nghe, đặc biệt tránh lối kể chuyện đều, buồn buồn giữ giọng điệu suốt buổi để tạo cho người nghe tâm trạng chán ngán, buồn ngủ căng thẳng Trong truyện có lời kể, lời nhân vật Tôi ý thay đổi giọng kể để học sinh phân biệt đâu lời kể, đâu lời (hoặc tâm trạng) nhân vật; để học sinh phân biệt đâu lời nhân vật này, đâu lời nhân vật khác Khi kể chuyện cho học sinh không lệ thuộc vào lời văn mà sử dụng ngôn từ để làm thu hút học sinh Trong trình kể chuyện, ý lựa chọn điểm nhấn, điểm dừng nhằm kích thích hứng thú học sinh Ngoài ra, sử dụng yếu tốt phi ngôn ngữ phụ trợ cho lời kể Các yếu tố phi ngôn ngữ là: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu Toàn yếu tố tác động đến học sinh, ánh mắt tươi vui hay lo sợ, nét mặt rạng rỡ hay u buồn, đến phất tay, nhún vai… lúc phụ trợ có hiệu cho lời kể Kết hợp hài hoà tranh ảnh trực quan giọng kể, cử chỉ, điệu bộ… làm cho tiết kể chuyện thực lôi học sinh, từ đó, kỹ kể chuyện em nâng lên bước - Gây hứng thú cho em qua hình thức thi đua Khi kể chuyện, để tiết kể chuyện có không khí vui tươi không bị nhàm chán, tạo không khí “Học mà vui, vui mà học” Tôi dành thời gian cho học sinh thi kể chuyện trước lớp theo hình thức: Kể sắm vai, đóng kịch… Các bạn lớp khán giả cổ vũ, sau nhận xét, bình chọn theo tiêu chí: + Bạn có cốt truyện đầy đủ, lô gíc + Bạn có giọng kể hay nhất, hấp dẫn + Bạn có thái độ, cử phù hợp với tính cách nhân vật + Bạn có câu trả lời hay Sau đó, sở nhận xét mà cổ động viên cho hình thức hoa giáo viên học sinh tổng hợp lại để xem người đạt giải cao với tiêu chí Tóm lại, qua trò chơi thi kể chuyện cá nhân hay đóng vai thấy em tham gia sôi nổi, hào hứng, phát huy hết khả Nhiều học sinh kể lúng túng thích thú học tập nhiều bạn kể tốt, kể có khiếu 3.5 Những biện pháp khác Muốn rèn luyện cho em có kỹ kể chuyện tốt, trước hết giúp em phải học tốt, đọc hay tập đọc Tôi thành lập đôi bạn tiến để em giúp tiến Những học tập đọc lớp tổ chức cho học sinh đọc phân vai với thuộc dạng truyện kể Với cách làm trên, thấy em có tiến rõ rệt Nhiều em có tiến kể chuyện hay mà tiết tập đọc em biết đọc diễn cảm khả nói em tiết tập làm văn miệng nâng lên rõ rệt Kết đạt Qua tiết dạy mẫu, dạy cho đồng nghiệp dự đạt kết cao tiết dạy Sau năm thực triển khai, phổ biến kinh nghiệm trường hiệu khả quan chất lượng dạy nâng lên; học sinh yêu thích môn kể chuyện hơn; Riêng lớp kết học tập tăng lên rõ rệt Nhiều em biết cách kể chuyện nội dung, rõ ràng, mạch lạc, có sáng tạo thu hút người nghe, cụ thể: Thời gian Kể chuyện hay, Kể nguyên văn Kể yếu, ấp úng hấp dẫn SGK Số lượng % Số lượng % Số lượng % Đầu năm 8% 28% 16 64 % Giữa kỳ I 16% 10 40 % 11 44 % Cuối kỳ I Giữa kỳ II 10 24% 40 % 14 13 56% 52 % 20 % 8% C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Môn Tiếng Việt nói chung phân môn Kể chuyện nói riêng, nhờ vào rèn luyện kỹ đọc kỹ kể mà em có nhiều tiến như: Tập đọc lưu loát diễn cảm hơn, viết tả mắc lỗi, tập làm văn miệng học sinh nói lưu loát, biết sử dụng nhiều câu văn giàu hình ảnh Qua việc rèn kỹ kể chuyện cho học sinh em ham đọc sách, báo học nhiều điều hay qua sách báo Từ đó, em ngoan hơn, yêu bạn bè, thầy cô đặc biệt em mạnh dạn yêu thích môn Tiếng Việt * Bài học kinh nghiệm: Từ việc làm nêu kết đạt trình rèn luyện kỹ kể chuyện cho học sinh, thấy: Để nâng cao chất lượng kể chuyện bậc tiểu học nói chung kể chuyện lớp nói riêng cần làm tốt vấn đề sau: - Ngay từ đầu năm học, phải tìm hiểu, điều tra, phân loại học sinh để có biện pháp phù hợp - Sử dụng tốt phương pháp trực quan phân môn Kể chuyện - Kết hợp hài hoà phương pháp dạy học, tổ chức hình thức dạy học gây hứng thú cho học sinh trình học tập Bản thân giáo viên phải rèn chokỹ kể chuyện tốt để thực thu hút học sinh Qua năm giảng dạy lớp 5, tìm số biện pháp nâng cao chất lượng kể chuyện lớp trường tiểu học Hoằng Quang thu hút số kết trên, chưa phải cao song phần góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Tiếng Việt nhà trường Kiến nghị a Đối với giáo viên - Để đạt kết cao chất lượng dạy học kể chuyện cho học sinh, giáo viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm tòi, học hỏi tìm phương pháp giảng dạy tốt nhằm giúp học sinh yêu thích môn học - Có lòng yêu nghề mến trẻ, hết lòng học sinh thân yêu b Đối với học sinh - Học sinh phải chăm học tập, tự giác ôn chuẩn bị tốt - Ở lớp phải chủ động, tự tin, tìm toifkhams phá kiến thức - Tìm hiểu thêm tài liệu, sách tham khảo, ti vi qua lời truyền thụ cô c Đối với phụ huynh - Phụ huynh phải trang bị cho đầy đủ sách sách tham khảo kể chuyện để bổ sung kiến thức cho môn kể chuyện nói riêng, môn Tiếng Việt nói chung - Thường xuyên nhắc nhở, đôn đốc, kiểm tra chuẩn bị ôn nhà - Kèm cặp thời gian học nhà d Đối vớ nhà trường - Tạo điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập - Tổ chức buổi chuyên đề để lan rộng môn học kể chuyện cho học sinh yêu thích - Tổ chức cho học sinh buổi ngoại khóa Tiếng Việt, nghe nói chuyện nhà văn, nhà thơ, nói chuyện di tích lịch sử Để khuyến khích học sinh học tập, yêu thích phân môn kể chuyện nói riêng môn Tiếng Việt nói chung Trên số kinh nghiệm “Rèn kỹ kể chuyện cho học sinh lớp theo hướng tích cực ” Do vốn kinh nghiệm ít, mong góp ý đồng nghiêp, cấp để có hướng giải quyết tiếp theo cho việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn "Kể chuyện" nói riêng phân môn Tiếng việt nói chung, góp phần giáo dục học sinh trở thành người phát triển toàn diện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Lê Thị Xuyên NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CÁC CẤP MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 B NỘI DUNG .2 Cơ sở lý luận 2 Thực trạng vấn đề giảng dạy phân môn kể chuyện 3 Biện pháp thực 3.1 Biện pháp điều tra .4 3.2 Tìm hiểu nguyên nhân 3.3 Rèn luyện đối tượng học sinh dạng 3.4 Kết hợp hài hoà phương pháp trực quan kỹ kể chuyện 12 3.5 Những biện pháp khác .13 Kết đạt 14 C KẾT LUẬN 15 ... lôi học sinh, phương tiện để chuyển nội dung câu chuyện cần kể tới học sinh, mẫu mực kể chuyện cho học sinh noi theo Muốn rèn kỹ kể chuyện cho học sinh yếu tố học sinh phải nắm nội dung câu chuyện. .. Kể chuyện, hoạt động tiết học hoạt động kể, nghe cô giáo kể mẫu – học sinh theo dõi, học sinh tự kể, kể nhóm, kể trước lớp Do đó, phương pháp dạy tiết Kể chuyện cần xem xét hai mặt: Kỹ kể chuyện. .. dạng kể chuyện có mục tiêu chung rèn kỹ kể chuyện cho học sinh Với dạng kể chuyện khác dạng nghe kể thân học sinh phải tự lựa chọn cho câu chuyện chủ điểm Sau lựa chọn câu chuyện xong, học sinh

Ngày đăng: 10/08/2017, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan