Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 1

19 2.3K 5
Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn toán lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD & ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP MỘT Người thực hiện: Trần Thị Hà Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thọ Xương - Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 01 1.1 Lí chọn đề tài 01 1.2 Mục đích nghiên cứu 01 1.3 Đối tượng nghiên cứu 01 1.4 Phương pháp nghiên cứu 02 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 02 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 02 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 02 2.3.Các biện pháp thực 03 2.3.1 Xây dựng lớp học thân thiện 03 2.3.2 Dạy toán thông qua đồ dùng trực quan giáo viên, học sinh 03 áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy toán 2.3.3 Dạy học sinh nắm chất kiến thức toán học 07 2.3.4 Bồi dưỡng cho học sinh lực quan sát, biết suy nghĩ lập luận, phân tích đề toán 2.3.5 Dạy toán thông qua trò chơi 11 2.3.6 Kết hợp việc kiểm tra cũ để học tốt 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, toán học khoa học suy diễn trừu tượng toán học tiểu học lại mang tính trực quan, cụ thể mục tiêu môn toán học Tiểu học hình thành biểu tượng toán học ban đầu rèn luyện kĩ toán cho học sinh, tạo sở phát triển tư phương pháp toán sau Một mặt khác toán học có tính thực tiễn Các kiến thức toán học bắt nguồn từ sống Mỗi mô hình toán học khái quát từ nhiều tình sống Dạy học toán học tiểu học hoàn thiện vốn có học sinh, cho học sinh làm ghi lại cách thức kiến thức toán học ngôn ngữ kí hiệu toán học Mỗi tiết học dịp để học sinh hình thành kiến thức kĩ mới, vận dụng cách sáng tạo nhất, thông minh Môn Toán góp phần giáo dục đức tính tốt như: trung thực, cần cù, cẩn thận, ý thức vượt khó, tìm tòi sáng tạo nhiều kĩ tính toán cần thiết để người phát triển toàn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Môn Toán lớp Một mở đường cho trẻ vào giới kỳ diệu toán học Sau lớn lên em trở thành anh hùng, nhà giáo, nhà khoa học, nhà thơ, trở thành người lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống sản xuất Các em không quên ngày đến trường học đếm, tập viết 1, 2, 3, học phép tính cộng, trừ Những số, phép tính đơn giản lại cần thiết cho suốt đời em Ở lứa tuổi học sinh lớp Một nhận thức cảm tính chiếm ưu nhận thức lý tính Các em dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ công thức, kiến thức dựa mô hình, đồ, hình ảnh động mà em trực tiếp quan sát Các em tò mò, ham thích tìm hiểu toán học, tìm hiểu không gian xung quanh em thích tham gia hoạt động mang tính thực tiễn Muốn làm điều này, giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh phát huy khiếu tiềm ẩn, đồng thời giúp em khơi nguồn sáng tạo từ học lớp Một Khơi dậy tiềm tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Là giáo viên trực tiếp dạy lớp Một Tôi băn khoăn để em có hứng thú, học tốt môn Toán sâu nghiên cứu “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp Một” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh có hứng thú học Toán Phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện phương pháp suy nghĩ từ giúp học sinh nắm tốt hơn, nhớ lâu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp Một 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trò chơi học tập - Phương pháp luyện tập thực hành Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trí thông minh tổng hợp, phối hợp nhịp nhàng lực trí tuệ như: quan sát, ghi nhớ, óc tưởng tượng, lực tư mà đặc trưng lực tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo, vận dụng hiểu biết học để giải vấn đề đặt cách tốt Môn Toán môn học có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư cần thiết Muốn cho học sinh thích học môn toán thầy, cô giáo phải tìm cách để gây hứng thú trình dạy học, gợi tò mò, ham hiểu biết, nắm lạ mà học toán đem lại cho em Một điểm đổi phương pháp dạy học coi trọng việc lấy học sinh làm trung tâm, người thầy đóng vai trò người giúp em hướng, giúp em tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính vậy, lớp Một, việc giúp học sinh học tốt môn Toán cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng Trong trình giảng dạy Tiểu học, đặc biệt dạy lớp Một, nhận thấy em học sinh lớp Một chưa có hứng thú học môn Toán Nhiều em mơ hồ, lúng túng, chưa nắm kiến thức, nhanh quên kiến thức học, số em làm kết cô hỏi lại lại để trả lời Chứng tỏ em chưa nắm chất kiến thức học Kết khảo sát môn Toán lớp 1d cuối năm học 2015 - 2016 Tổng số kiểm tra 27 Điểm - 10 SL TL 25.9% Điểm - SL TL Điểm - SL TL Điểm SL TL 25,9% 11 40.8% 7.4% 2.2.2 Nguyên nhân thực trạng Do em chuyển giai đoạn từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang hoạt động học tập chủ đạo nên nhiều em chưa làm quen, bắt nhịp với việc học tập đặc biệt học môn Toán Một số em tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ tính toán chậm, khả phân tích tổng hợp, tư hạn chế Một số em chưa có động học tập, chưa tự giác Một số em rụt rè, nhút nhát, tự ti chưa dám bộc lộ hết khả Để khắc phục thực trạng dùng nhiều biện pháp trình dạy học giúp em dễ dàng tiếp thu kiến thức, từ em hứng thú, say mê học tập Sau số biện pháp mà áp dụng đạt kết khả quan dạy học môn toán lớp Một 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1 Xây dựng lớp học thân thiện Đối với học sinh lớp Một, học thực bước chuyển, bước ngoặt có ý nghĩa lớn lao phát triển trí tuệ, tâm lí nhân cách em Đa số em chuyển từ Mầm Non sang Tiểu học em bỡ ngỡ, rụt rè, lạ lẫm, chưa thích ứng với môi trường mới, hứng thú với hoạt động học tập Vì thấy việc phải làm xây dựng “Lớp học thân thiện” Bởi vì: “Lớp học thân thiện” nơi mà em vui vẻ, hoà đồng, đoàn kết thương yêu nhau, sẵn sàng giúp đỡ học tập, sinh hoạt Nơi đây, em nhận thương yêu đoàn kết bạn bè, thầy cô giáo Sự thân thiện thể qua việc làm cụ thể sau: Ngay từ ngày đầu vào lớp Một giáo viên phải trò chuyện với em để tìm hiểu gia đình, sở thích, tâm tư nguyện vọng em Tạo bầu không khí vui vẻ, gần gũi, tôn trọng học sinh để em cảm nhận thoải mái tham gia việc học tập Nhẹ nhàng uốn nắn, sửa sai cho học sinh kịp thời, thường xuyên Khen ngợi, động viên em tiến dù nhỏ, để em tự tin hơn, giúp em thấy mạnh mình, đồng thời tạo dựng cho em lòng tin vào thân, xoá lo âu, sợ hãi lòng em không làm Trong lớp nhắc nhở em phải xưng hô với bạn bè mực Nhắc nhở em thực tốt nội qui trường, lớp Biết đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ học tập tham gia hoạt động lớp Môi trường học tập xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện yếu tố quan trọng góp phần thu hút học sinh đến trường, đến lớp Vì quan tâm đến việc xếp bàn, ghế cho hàng, thẳng lối, lớp học Trang trí thêm cho lớp học câu hiệu “Thi đua dạy tốt, học tốt”, “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, bảng biểu, lẳng hoa,… Được học tập môi trường, lớp học đẹp, thân thiện, học sinh cảm thấy tự tin hơn, thích học hơn, yêu thầy, mến bạn Phát huy tính tự giác, tích cực, phấn đấu học tốt 2.3.2 Dạy toán thông qua đồ dùng trực quan giáo viên, học sinh áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy Toán Trong trình dạy học nhận thấy học sinh lớp Một muốn học tốt môn Toán phải có đồ dùng trực quan Đây yêu cầu thiếu học sinh từ buổi đầu đến trường Bởi xuất phát từ đặc điểm nhận thức học sinh lớp Một từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Đồ dùng học sinh hộp gồm: 10 que tính, 10 hình tròn, tam giác, hình vuông Bộ số từ đến 10 dấu cộng, trừ bằng, dấu lớn, dấu bé Muốn đạt yêu cầu giáo viên phải thông báo cho phụ huynh biết chuẩn bị cho từ đầu năm học Bộ đồ dùng toán giúp cho học sinh lớp Một tự hình thành xây dựng Giúp cho học sinh làm việc độc lập Tự khám phá, hiểu vận dụng kiến thức Toán cách chắn, vững vàng, tự tin Dựa vào đồ dùng toán học sinh đồ dùng Toán giáo viên, kết hợp với việc áp dụng công nghệ thông tin giáo viên để giáo viên người tổ chức hướng dẫn cho học sinh hướng Qua rèn cho em tính độc lập, cẩn thận, xác, hào hứng học Toán Ví dụ 1: Dạy bài: Số Học sinh lấy hình tròn lấy thêm hình tròn có tất hình tròn Học sinh lấy hình vuông lấy thêm hình vuông có tất hình vuông Các em kiểm tra đếm lại 1, 2, 3, 4, 5, hình Đếm lại theo nhóm → Chú ý học sinh lấy theo nhóm (5 hình tròn vàng thêm hình tròn xanh) Giáo viên (sử dụng đồ dùng giáo viên) đưa hình ảnh nhóm hình tròn màu vàng thêm hình tròn màu xanh tất hình tròn, tiếp tục giáo viên đưa hoa, gà để học sinh nhận biết số lượng Để học sinh nắm cấu tạo số 6, giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính tách thành phần tùy ý để có khái niệm như: gồm gồm gồm gồm gồm Qua đồ dùng học Toán cô trò giúp học sinh nhận biết khái niệm số cách chắn, nắm cấu tạo số 6, nhận biết số lượng phạm vi 6, số sáu viết chữ số không phụ thuộc vào hình dáng, kích thước to lớn, nhỏ bé Ví dụ 2: Khi dạy bài: Phép cộng phạm vi Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng sau: Yêu cầu học sinh lấy hình tròn lấy thêm hình tròn (Tất học sinh lấy) Từ mô hình học sinh lập đề toán, lập phép tính: 5+1=6 1+5=6 Yêu cầu học sinh lấy hình tam giác lấy thêm hình tam giác (Tất học sinh lấy) Từ mô hình học sinh lập đề toán, lập phép tính: 4+2=6 2+4=6 Tương tự giáo viên yêu cầu học sinh lấy hình vuông lấy tiếp hình vuông Nhìn vào mô hình học sinh lập đề toán sử dụng số, dấu +, dấu = đồ dùng Toán để cài phép tính tương ứng + = Như học sinh lập phép cộng phạm vi khắc sâu khái niệm phép cộng, thực hành làm tính cộng phạm vi tương đối tốt Được làm việc đồ dùng trực quan học sinh hứng thú, nhớ nhanh hơn, nhớ lâu Ví dụ 3: Khi dạy bài: Bài toán có lời văn (Toán trang 115) Bài toán có lời văn mơ hồ em nên sử dụng hình ảnh động để hướng dẫn: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có toán Giáo viên xuất toán: Bài toán: Có bạn, có thêm … bạn tới Hỏi có tất bạn? Giáo viên hiệu ứng bạn trước sau hiệu ứng tiếp bạn chạy tới Nhìn vào hình ảnh học sinh dễ dàng viết số vào chỗ chấm để có toán đầy đủ Tôi tiến hành tương tự với trang 115, trang 116 sách Toán Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có toán Bài toán: Có …con thỏ, thêm … thỏ chạy tới Hỏi có tất thỏ? Bài 4: Nhìn tranh viết tiếp vào chỗ chấm để có toán Bài toán: Có … Con chim đậu cành, có … chim bay đến Hỏi………………………………… ? Việc đưa hình ảnh thấy học sinh học sôi nổi, nắm tương đối tốt Nhìn vào hình ảnh học sinh dễ dàng hoàn thành phần thiếu toán Ví dụ 4: Khi dạy bài: Phép cộng phạm vi (Toán trang 47) Tôi dạy (bằng giáo án điện tử) sử dụng hình ảnh động Khi hình thành kiến thức mới, giáo viên hiệu ứng đưa hình chim đậu cành trước học sinh thích thú với hình ảnh này, sau giáo viên hiệu ứng tiếp thêm chim từ từ bay đến với ảnh thu hút ý học sinh Học sinh nhìn vào hình ảnh lập đề toán lập phép tính tương ứng + = với hình ảnh giáo viên vừa đưa ra, em hào hứng quan sát để tiếp tục phát phép tính khác như: + = đưa + + Qua việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn Toán lớp Một giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp, kĩ quan sát, đoán, tìm tòi Biện pháp tạo cho lớp học sôi động, học sinh hào hứng học tập, 100% em tham gia vào 2.3.3 Dạy học sinh nắm chất kiến thức toán học Để học sinh học tốt môn toán người giáo viên cần phải dạy cho học sinh nắm kiến thức bài, phần chương trình toán 1, hiểu cặn kẽ chất kiến thức Vì dạy cho học sinh học toán, giáo viên cần phải biết lựa chọn phương pháp, biện pháp thích hợp để học sinh nắm kiến thức chất từ làm sở cho việc học kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy học sinh làm tính cộng: + = Bằng kinh nghiệm sống trẻ, em trả lời kết 5, song nghĩ học sinh học thuộc phép tính làm kết chưa đủ mà người giáo viên cần làm cho học sinh hiểu cặn kẽ chất, ý nghĩa phép cộng Cụ thể giáo viên cho học sinh thực thao tác “gộp” hai nhóm đồ vật nhóm có (2 đồ vật ) với nhóm (có đồ vật ) để tạo thành nhóm lớn bao gồm tất đồ vật hai nhóm (5 đồ vật) Để tìm kết phép cộng học sinh cần thực đếm toàn đối tượng hai nhóm đồ vật từ học sinh hiểu cộng lại (2 + = 5) Bằng hình ảnh trực quan, động tác, hoạt động học sinh để từ em nắm “động tác gộp nhóm đồ vật vào sở phép cộng hay nói cách khác ý nghĩa phép cộng.” Từ hình ảnh cụ thể, từ hoạt động mình, học sinh biết vận dụng kiến thức ý nghĩa phép cộng Dần dần em hiểu phép cộng cách trừu tượng, khái quát hơn, thông qua việc hình thành cấu tạo số để hình thành phép cộng cách có sở, từ mở rộng hiểu biết Ví dụ 2: Khi dạy phép cộng phạm vi 3, sau hiểu ý nghĩa phép cộng là: gộp có phép tính + = 3, học sinh biết khái quát ý nghĩa cách dựa vào cấu tạo số Từ việc hiểu ý nghĩa để vận dụng dựa vào cấu tạo số trên, học sinh cần hiểu ý nghĩa phép tính cộng cách toàn diện hơn, khái quát hơn, đầy đủ hơn: gộp thêm ð 2+1=3 tăng Khi dạy số tròn chục, giáo viên gợi ý cho học sinh nắm cấu tạo số hướng dẫn học sinh nét đặc biệt số tròn chục hàng đơn vị Từ nhận biết này, học sinh áp dụng vào việc thực phép cộng, trừ số tròn chục cách thuận lợi 30 + 50 = 80 80 - 30 = 50 Vì chữ số hàng đơn vị số tròn chục (nên đơn vị cộng với đơn vị cho ta kết hàng đơn vị 0) (0 đơn vị trừ đơn vị cho ta kết hàng đơn vị 0) Vì học sinh cần cộng, trừ chữ số hàng chục kết phép tính Ví dụ 3: Khi hình thành khái niệm “ Một chục” hướng dẫn học sinh: + 10 que tính bó lại ta chục que tính + 10 trứng gà ta nói chục trứng gà + 10 bát ta nói chục bát + 10 cam chục cam … để dẫn dắt học sinh nêu được: 10 đơn vị chục (10 đơn vị = chục) - Như “chục” đơn vị hàng cao “đơn vị” Trong sống ta hay nói: mua hai chục trứng, mua chục bát,… - Về số lượng 10 đơn vị chục khác chất khái niệm “Chục” đơn vị hàng cao hơn, hình thành qua đơn vị, để chục lại sở hình thành số lớn Ví dụ 4: Khi dạy giải toán có lời văn: Muốn học sinh hiểu giải toán điều quan trọng phải giúp em đọc hiểu nội dung toán Giáo viên cần tổ chức cho em đọc kỹ đề toán, hiểu rõ số từ khoá quan trọng “thêm, và, tất cả, … ” “bớt, bay đi, ăn mất, lại , …” (có thể kết hợp quan sát tranh vẽ để hỗ trợ) Để học sinh dễ hiểu đề bài, giáo viên cần gạch chân từ ngữ đề Khi gạch chân nên dùng phấn màu khác cho dễ nhìn Trước tiên giáo viên nên giúp học sinh tóm tắt đề toán cách đàm thoại “Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?” dựa vào câu trả lời học sinh để viết tóm tắt, sau cho học sinh dựa vào tóm tắt để nêu lại đề toán Đây cách tốt để giúp học sinh phân tích đề toán Bài toán: Nhà Lan có gà, mẹ mua thêm Hỏi nhà Lan có tất gà? Giáo viên hướng dẫn: - Bài toán cho biết gì? (Nhà Lan có gà) - Bài toán cho biết nữa? (Mẹ mua thêm gà) - Bài toán hỏi gì? (Nhà Lan có tất gà?) Giáo viên nêu tiếp: “Muốn biết nhà Lan có tất gà em làm nào? (Lấy + = 9); hoặc: “Nhà Lan có tất gà ?” (có tất gà) - Em tính để ? (Lấy + = 9) Tới giáo viên gợi ý để học sinh nêu tiếp “9 gà”, nên ta viết “con gà” vào dấu ngoặc đơn: + = (con gà) Sau nhấn mạnh để học sinh hiểu từ “con gà” phải viết ngoặc đơn viết + = gà sai Nếu muốn kết gà phải viết gà + gà = gà Nhưng việc viết phép tính giải với danh số khó khăn tốn nhiều thời gian với em nên ta dùng cách viết + = (con gà) cách viết tắt câu văn: “5 + = 9, gà” Giáo viên hướng dẫn cách viết đáp số: Trong đáp số toán phép tính đáp số trả lời cho câu hỏi toán nên ta không đặt đơn vị “con gà” ngoặc đơn mà ghi sau: Đáp số: gà Giáo viên lưu ý:“Khi giải toán em phải nêu phép tính để tìm đáp số (đáp số gà) Nếu nêu đáp số chưa phải giải toán Sau học sinh xác định phép tính, đáp số giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải Một toán có nhiều cách đặt câu lời giải khác chẳng hạn như: *Cách 1: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu (Hỏi) thay từ từ “số”, thêm từ “là” cuối câu để có câu lời giải: “Nhà Lan có tất số gà là:” Bài giải Nhà Lan có tất số gà là: + = (con gà ) Đáp số: gà *Cách 2: Đưa từ “con gà” cuối câu hỏi lên đầu thay cho từ “Hỏi” thêm từ “Số” (viết trước từ gà), thêm từ “là” cuối câu để có câu lời giải: “Số gà nhà Lan có tất là:” Bài giải Số gà nhà Lan có tất là: + = (con gà ) Đáp số: gà *Cách 3: Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu “Hỏi” thay từ “ mấy” từ “số” đưa cụm từ “ Tất số gà” lên đầu thêm từ “của” vào sau từ “con gà” đưa từ “nhà Lan” sau từ “của” thêm từ “là” cuối câu để có câu lời giải: “Tất số gà nhà Lan là:” Bài giải Tất số gà nhà Lan là: + = (con gà ) Đáp số: gà 2.3.4 Bồi dưỡng cho học sinh lực quan sát, biết suy nghĩ lập luận, phân tích đề toán Quan sát chức bẩm sinh muôn loài với người tinh tế sâu sắc nhiều Nhờ biết cách quan sát mà loài người phát chân lí sống Quan sát cách thức hiệu giúp cho người nhận thức chân lí “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Từ tư trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng trình nhận thức chân lí Qua thực tế giảng dạy thấy lực quan sát, lực suy nghĩ học sinh học tập nói chung học toán nói riêng hạn chế Chính việc rèn luyện lực quan sát, suy nghĩ lập luận cho học sinh việc làm cần thiết để dạy học sinh học toán cách thông minh Muốn học tốt môn Toán, biết giải tập toán từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi học sinh biết quan sát, biết suy nghĩ cách thông minh, từ tìm cách giải ngắn gọn, sáng tạo, xác cách lập luận xác để loại bỏ giả thiết không phù hợp với yêu cầu đề Vì phương pháp giảng dạy giáo viên phải gợi mở cho học sinh biết suy nghĩ tìm giả thiết không thích hợp để đến đích có lời giải Ví dụ 1: Mẹ cho Thư hộp kẹo có kẹo xanh, kẹo đỏ Thư lấy chia cho bạn Số kẹo màu Thư lấy bao nhiêu? Hỏi hộp lại kẹo? Sau cho học sinh đọc kỹ đề, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh quan sát hình ảnh cụ thể để học sinh suy nghĩ xác định yêu cầu + Số kẹo lấy màu bao nhiêu? + Số kẹo lại hộp? Yêu cầu 1: Sau xác định yêu cầu bài, học sinh suy nghĩ, phân tích, lập luận để tìm giả thiết xảy Học sinh cần biết vận dụng kiến thức phân tích số để tìm giả thiết sau: a gồm (Loại bỏ không phù hợp với đề bài) b gồm (Loại bỏ không phù hợp với đề bài) c gồm (Chọn phù hợp với đề bài) d gồm (Chọn phù hợp với đề bài) e gồm (Chọn phù hợp với đề bài) h gồm (Loại bỏ không phù hợp với đề bài) i gồm (Loại bỏ không phù hợp với đề bài) Khi học sinh tìm giả thiết, giáo viên học sinh thảo luận lựa chọn giả thiết phù hợp với yêu cầu đề loại yêu cầu không phù hợp Giáo viên gợi ý cho học sinh tự lựa chọn giải thích lại chọn giả thiết Giả thiết c, d, e chọn hộp có kẹo xanh, kẹo đỏ mà 5, 4, số bé Giả thiết a, b, h, i loại bỏ hộp có kẹo xanh, kẹo đỏ mà 7, 6, 2, (số 7, số số lớn 5, nhiều số kẹo loại) 10 Như số kẹo màu Thư lấy là: kẹo xanh kẹo đỏ kẹo xanh kẹo đỏ kẹo xanh kẹo đỏ Yêu cầu 2: Học sinh biết gộp màu kẹo để tìm kết số kẹo lúc đầu bớt số kẹo cho bạn để tìm kết cuối cùng: 5+5-8=2 2.3.5 Dạy toán thông qua trò chơi Đối với học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp Một nói riêng em hiếu động, tò mò muốn tìm hiểu khám phá Do vậy, việc tổ chức cho học sinh học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua trò chơi cần thiết Bởi vì, trò chơi giúp em có hứng thú học tập, tham gia học tập cách tích cực, tự nhiên Tăng cường khả luyện tập thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức cách nhẹ nhàng, tạo cho em ham học, ham hiểu biết, phát huy sáng kiến, bộc lộ tài cá nhân, rèn luyện tính mạnh dạn tự tin sống, trò chơi giúp em phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tinh thần đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng Sau số trò chơi hay áp dụng dạy học môn Toán lớp Một Trò chơi 1: Ai nhanh khéo Trò chơi áp dụng phần cuối tiết học dạy phép cộng phạm vi (tiết 48 toán 1) Nhằm khôi phục bảng cộng phạm vi 7, chơi phần kiểm tra cũ tiết 49, tiết 50 toán Chuẩn bị: Vẽ hình vào bảng phụ treo bảng lớp (hoặc vẽ trực tiếp bảng lớp) 5 7 2 Cách chơi: Chọn đội đội em Giáo viên phát cho đội viên phấn Sau cô giáo hiệu lệnh em thứ đội lên viết số vào hình tròn em viết số (2 số hai hình tròn đối diện với tạo thành phép cộng có tổng mẫu + = 7), em thứ viết xong nhanh chóng chuyển phấn cho em thứ hết Thời gian chơi phút, đội xong trước, đội thắng Trò chơi áp dụng chơi nhiều khác bài: Phép cộng phạm vi 5, Phép cộng phạm vi 6, phép cộng phạm vi 8, phép cộng phạm vi 9…giáo viên cần thay đổi số ghi vòng tròn 11 Như thông qua trò chơi em lĩnh hội kiến thức cách tự giác, tích cực, củng cố khắc sâu kiến thức, tạo cho em không khí vui tươi hồn nhiên Trò chơi 2: “Bịt mắt chọn hình” Sau học xong bài: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác Phần củng cố tổ chức cho em chơi trò chơi nhằm rèn luyện kỹ nhận dạng hình Chuẩn bị: 25 hình bìa cứng (5 hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình tứ giác không vuông, hình có đường bao cong không tròn) Cách chơi: học sinh chơi, đặt tên cho em “hình tam giác”, em “hình tròn”, em “hình vuông” Sau bị bịt kín mắt, em phải lấy miếng bìa có hình trùng với tên Ai lấy đủ hình trước người thắng Thời gian chơi phút Trò chơi áp dụng chơi phần củng cố tiết 3, tiết toán chơi phần kiểm tra cũ tiết Toán (Giáo viên cần thay đổi số lượng học sinh tham gia chơi.) Trò chơi 3: Ong tìm hoa Trò chơi áp dụng dạy cộng, trừ phạm vi 10 Nhằm củng cố kĩ cộng, trừ nhẩm phạm vi 10 Chuẩn bị: + hoa cánh, màu, cánh hoa ghi số sau, mặt sau gắn nam châm + 10 Ong ghi phép tính, mặt sau có gắn nam châm Cách chơi: 12 + Chọn đội, đội em + Giáo viên chia bảng làm 2, gắn bên bảng hoa ong, bên không theo trật tự, đồng thời giới thiệu trò chơi Cô có hoa cánh hoa kết phép tính, 10 Ong ghi phép tính Nhiệm vụ em phải tính nhẩm kết phép tính ong gắn với cánh hoa cho phù hợp Hai đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh "bắt đầu" bạn lên gắn ong với số thích hợp ghi cánh hoa Bạn thứ gắn xong, đến bạn thứ 2, hết Trong vòng phút, đội làm nhanh đội chiến thắng Dưới kết đội * Lưu ý: Sau học sinh chơi xong, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi sau để khắc sâu học + Tại Ong không tìm cánh hoa ? + Phép tính " – " có kết ? + Muốn ong tìm hoa phải thay đổi số cánh hoa nào? Trò chơi áp dụng chơi nhiều khác luyện tập 13 (tiết 46, tiết 49, tiết 52, tiết 55 Toán 1), bài: (Phép trừ phạm vi 7, phép trừ phạm vi 8, phép trừ phạm vi 9, …) giáo viên cần thay đổi số ghi cánh hoa phép tính ong 2.3.6 Kết hợp việc kiểm tra cũ để học tốt Trong thực tế giảng dạy nay, có nhiều tiết học nói chung tiết học toán nói riêng, có lúc giáo viên chưa thực coi trọng việc kiểm tra cũ Có lúc giáo viên “sát nhập” “đan xen” khâu kiểm tra cũ với bước dạy đế có “đổi mới’, “sáng tạo” Song làm khiến cho khâu kiểm tra cũ trở thành hình thức, không rõ mục đích nên để việc kiểm tra cũ có chất lượng, hiệu quả, góp phần giúp học sinh ôn luyện kiến thức học để làm sở cho việc tiếp thu kiến thức việc cần thiết Chính vậy, lớp khâu soạn xác định rõ vấn đề là: Kiểm tra để làm gì? Kiểm tra gì? Kiểm tra nào? Để trả lời câu hỏi trên, xác định yêu cầu cần kiểm tra từ cuối tiết học trước để định hình hướng dẫn học sinh học nhà có chuẩn bị tốt cho tiết học sau thầy trò Vì việc kiểm tra có tác dụng đánh giá xác tiếp thu học sinh giúp cho học sinh vận dụng tốt kiến thức cũ vào việc học kiến thức Khi thực việc kiểm tra bám sát đặc trưng môn học, đối tượng học sinh để tận dụng tối đa khoảng thời gian cho phép, phương tiện dạy học, đồ dùng học tập học sinh, sử dụng phá huy hết khả phương tiện để tạo hình thức kiểm tra đa dạng phong phú mà không cầu kỳ tốn Ví dụ: Khi dạy bài: Phép cộng phạm vi 100 (cộng không nhớ) Phần kiểm tra cũ xác định rõ yêu cầu cần kiểm tra kiến thức học học sinh, là: Kỹ cộng số tròn chục Kỹ làm tính cộng với số Kỹ đặt tính tính theo cột dọc *Học sinh 1: Tính Củng cố cách tính nhẩm (dựa vào đặc điểm số tròn chục chữ số hàng đơn vị nên nhẩm chữ số hàng chục cho nhanh) Dựa vào phép tính 40 + 50 = 90 để tính nhanh hai phép tính trừ 40 + 50 = 90 90 - 40 = ð 90 - 40 = 50 90 - 50 = ð 90 - 50 = 40 (quan hệ phép cộng phép trừ) * Học sinh 2: Tính (bảng lớp) 6+0=6 14 0+6=6 Củng cố phép tính cộng với số * Học sinh 3: Đặt tính tính (bảng lớp) 19 – + 10 + 40 Rèn kĩ đặt tính theo cột dọc Rèn phép tính cộng với số * Kiểm tra vấn đáp (bảng con): Đọc số: 25, 14, 40 Phân tích số: 25 gồm chục đơn vị 14 gồm chục đơn vị 40 gồm chục đơn vị Với thời gian cho phép, phương tiện đồ dùng có sẵn việc xác định rõ yêu cầu việc kiểm tra, thấy việc đánh giá xác kiến thức học học sinh sở thuận lợi cho việc tiếp thu với dạng sau: Vận dụng phần kiểm tra phân tích số 25, 14, 40 kĩ đặt tính Vận dụng phần củngcố phép tính cộng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau tìm hiểu, nghiên cứu áp dụng: “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp Một” Tôi vận dụng biện pháp cách hợp lí, hiệu quả, lúc, chỗ kết kiểm tra môn Toán đạt sau: Kết kiểm tra môn Toán lớp 1d cuối năm học 2016- 2017 Tổng số kiểm tra 27 Điểm - 10 SL TL 15 Điểm - SL TL 55,6% Điểm - SL TL 29,6% Điểm SL TL 14,8% 0% Qua kết kiểm tra môn Toán lớp 1d cuối năm học 2016 – 2017 so với kết khảo sát môn Toán lớp 1d cuối năm học 2015 – 2016 số lượng học sinh đạt điểm - 10 tăng cao hơn, số học sinh đạt điểm – 6, điểm giảm nhiều (Đối tượng học sinh lớp đề kiểm tra cuối năm học năm học tương đương nhau) Kết luận Qua thực tế áp dụng biện pháp vào giảng dạy môn Toán lớp Một thân nhận thấy: Học sinh thích học hơn, đến lớp với tâm trạng vui vẻ, tinh thần thoải mái, tự giác học tập Học sinh có động học tập, có niềm tin vào thân Học sinh biết vận dụng thành thạo kiến thức học làm sở cho việc tiếp thu cách thuận lợi, vững Học sinh có thói quen suy nghĩ, quan sát, lập luận để phát huy trí thông 15 minh, óc sáng tạo, khả phân tích, tổng hợp, tư độc lập thông qua việc thảo luận, tranh luận mà học sinh phát triển khả nói lưu loát, biết lí luận chặt chẽ giải toán Tạo không khí sôi nổi, niềm say mê hứng thú cho học sinh toán sinh động, hấp dẫn thực biến học, lớp học không gian toán học cho học sinh Trên biện pháp mà rút thực tiễn giảng dạy thân Tôi mong góp ý, bổ sung Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận Hiệu trưởng Nhà trường Lâm Thị Thơ Thọ Xuân, tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Trần Thị Hà 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK SGV môn Toán lớp NXB –GD 2002 VBT Toán (tập 1, 2) lớp NXB-GD 2002 Thiết kế giảng môn Toán (tập 1,2) NXB –HN 2004 Dạy lớp theo chương trình Tiểu học NXB –GD Tạp chí giáo dục Tiểu học tập 49/2013, tập 3,4/2013,… ... dụng: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp Một Tôi vận dụng biện pháp cách hợp lí, hiệu quả, lúc, chỗ kết kiểm tra môn Toán đạt sau: Kết kiểm tra môn Toán lớp 1d cuối năm học 2 016 -... rèn luyện phương pháp suy nghĩ từ giúp học sinh nắm tốt hơn, nhớ lâu 1. 3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp giúp học sinh học tốt môn Toán lớp Một 1. 4 Phương pháp nghiên cứu: Trong... hứng thú, say mê học tập Sau số biện pháp mà áp dụng đạt kết khả quan dạy học môn toán lớp Một 2.3 Các biện pháp thực 2.3 .1 Xây dựng lớp học thân thiện Đối với học sinh lớp Một, học thực bước chuyển,

Ngày đăng: 10/08/2017, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Trần Thị Hà

  • Chức vụ: Giáo viên

  • 1. Mở đầu.

  • 1.1. Lí do chọn đề tài.

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

  • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.

  • 2.2.1. Thực trạng

  • 2.2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên.

  • 2.3. Các biện pháp thực hiện

  • 2.3.1. Xây dựng lớp học thân thiện

  • 2.3.2. Dạy toán thông qua đồ dùng trực quan của giáo viên, học sinh và áp dụng công nghệ thông tin vào việc dạy Toán.

  • 2.3.3. Dạy học sinh nắm được bản chất các kiến thức toán học

  • 2.3.4. Bồi dưỡng cho học sinh năng lực quan sát, biết suy nghĩ lập luận, phân tích đề toán.

  • 2.3.5. Dạy toán thông qua các trò chơi.

  • 2.3.6. Kết hợp việc kiểm tra bài cũ để học tốt bài mới 

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan