skkn một số biện pháp nhằm phát triển khả năng vẽ của trẻ 4 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

21 734 2
skkn một số biện pháp nhằm phát triển khả năng vẽ của trẻ 4  5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG VẼ CỦA TRẺ 4- TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Người thực Huế Chức vụ Đơn vị công tác mầm non Đông Sơn SKKN thuộc lĩnh vực môn THANH HÓA, NĂM 2017 : Hoàng Thị : Giáo viên : Trường : Chuyên MỤC LỤC Trang Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinhh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: *) Thuận lợi *) Khó khăn 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1 GP 1: Đi sâu bồi dưỡng đối tượng yếu phát huy cho trẻ có khiếu thể loại vẽ 2.3.2 GP Tạo môi trường hoạt động để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ 2.3.3 GP Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ .10 2.3.4 GP Tích hợp vào môn học khác 12 2.3.5 GP Phối kết hợp gia đình nhà trường, dạy trẻ lúc nơi 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận: 16 3.2 Kiến nghị: 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết hoạt động tạo hình có vị trí vô quan trọng toàn hệ thống hoạt động trẻ lứa tuổi mầm non coi đường để khẳng định giáo dục thẩm mỹ, giáo dục toàn diện mặt phát triển trẻ em đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất hình thành phẩm chất, kỹ ban đầu người thành viên xã hội biết lao động tích cực sáng tạo Có thể nói rằng, hoạt động tạo hình hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo Bởi hoạt động giúp trẻ thử sức mình, thể ước mơ qua nhìn tưởng tượng ánh mắt trẻ thơ Đó trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh vật, cỏ cây, hoa lá, người, quê hương, đất nước…Những làm trẻ rung động mạnh mẽ gợi cho trẻ cảm xúc, tình cảm tích cực Thông qua đó, trẻ trải nghiệm tích lũy vốn sống, có ý thức mong muốn thể đẹp, giúp trẻ có kinh nghiệm sáng tạo nghệ thuật, qua hình thành khiếu thẩm mỹ trẻ Hoạt động tạo hình hình thành trẻ kỹ đơn giản tư ngồi ngắn, kỹ cầm bút, phát triển khéo léo phối hợp mắt tay Hình thành trẻ kỹ năng, kỹ xảo, lực quan sát, tư duy, ghi nhớ, ý có chủ định tri giác đồ vật, rèn tính kiên trì, sáng tạo khả đánh giá, đánh giá Đồng thời góp phần chuẩn bị tâm cho trẻ bước vào lớp 1, giáo dục trẻ lòng ham muốn nhận thức, ham muốn tiếp thu điều lạ, giúp trẻ hình thành thói quen học tập cách có mục đích, có tổ chức, biết lắng nghe điều khiển hành vi thực tốt hoạt động trường mầm non Từ hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Chính chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm phát triển khả vẽ trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động tạo hình” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nâng cao nhận thức cho thân môn học tạo hình Nghiên cứu để tìm biện pháp giáo dục phù hợp dạy trẻ nhằm nâng cao kĩ năng, kiến thức cho trẻ thực tốt hoạt động tạo hình thể loại vẽ 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nhằm phát triển khả vẽ trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động tạo hình 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát chất lượng học sinh lớp - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinhh nghiệm: Hoạt động tạo hình trẻ coi hoạt động mang tính sáng tạo nghệ thuật chưa thực thụ Bởi trình hoạt động sản phẩm hoạt động tạo hình trẻ thể đặc điểm nhân cách hình thành Mối quan tâm trẻ tập trung vào thể biểu cảm chưa phải hình thúc nghệ thuật thực tác phẩm Do tính không chủ định trẻ mà trình tạo hình trẻ chưa có khả độc lập suy tính công việc tới cách chi tiết, ý định miêu tả trẻ thường nảy sinh cách tình cờ Trẻ quan tâm đến việc “Vẽ gì” “vẽ nào”, trẻ sẵn sàng vẽ gì, sợ, tới khó khăn miêu tả, trẻ vẽ trẻ thấy, trẻ biết, trẻ nghĩ theo cách cảm nhận trẻ thơ chưa giống mà nhìn thấy Đặc biệt học vẽ thể loại “đề tài” Trong đề tài dạy vẽ cho trẻ, mang nội dung phong phú khác nhau, mô giới xung quanh trẻ, mang lại cho trẻ hình ảnh tươi đẹp sống Trẻ hiểu tái tạo lại hình ảnh đẹp quê hương, đất nước, cảnh vật thiên nhiên.Trẻ thích tự tay vẽ dù họa tiết đơn giản nhà, xanh, hoa, mưa, ông mặt trời….Thông qua vẽ mang lại cho trẻ cảm xúc thực trẻ tạo sản phẩm giúp trẻ thể ước mơ, tìm hiểu, vẽ, sáng tạo cách chủ động Như vậy, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ để thu hút ý trẻ vừa dễ lại vừa khó trẻ hào hứng trước điều lạ, dễ chán với quen thuộc tâm sinh lý trẻ đà phát triển mà môn tạo hình (đặc biệt thể loại vẽ) có giá trị giáo dục lớn phát triển toàn diện trẻ, phát triển khiếu thẩm mỹ Vì việc đưa thể loại vẽ đến trẻ khó đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức định phương pháp khiếu thẩm mỹ, cần có biện pháp lựa chọn đề tài cho phù hợp với lứa tuổi, mang đến sức hấp dẫn, lạ phải có tính giáo dục cao hàm chứa tính thẩm mỹ nghệ thuật với mục đích, ý nghĩa môn học việc giáo dục trẻ mầm non 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: *) Thuận lợi Trường mầm non Đông Sơn nằm địa bàn có bề dày công tác chăm sóc giáo dục trẻ Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên thường xuyên tiếp cận bồi dưỡng kịp thời chương trình Giáo dục mầm non - Được quan tâm đạo sát ban giám hiệu nhà trường, ban chất lượng chuyên môn tạo điều kiện giúp đỡ để thực tốt đề tài - Được quan tâm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh, nhận thức sâu sắc ngành học mầm non nói chung môn tạo hình trẻ nói riêng - Bản thân tham gia học lớp chuyên đề, học bồi dưỡng thường xuyên Phòng giáo dục tổ chức tham gia hội thi trường thành phố tổ chức đề bồi dưỡng chuyên môn học hỏi kinh nghiệm, chị em đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, góp ý chuyên môn - Nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động học tập vui chơi cho trẻ - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, đảm bảo diện tích cho cháu hoạt động vui chơi học tập *) Khó khăn - Môn tạo hình (nhất thể loại vẽ) cần có khiếu, khả vẽ nhiều trẻ hạn chế có phần ảnh hưởng đến chất lượng môn học - Nhiều cháu nhút nhát, chưa mạnh dạn thể sản phẩm mình, đánh giá sản phẩm Với thuận lợi khó khăn trên, cần phải nắm rõ phương pháp môn (đặc biệt thể loại vẽ) nắm đặc điểm tâm sinh lý trình độ tiếp thu trẻ với điều kiện thực tế trường lớp để phát huy thuận lợi có khắc phục khó khăn tồn mang lại kết tốt cho trẻ môn học * Kết thực trạng Từ thực trạng tiến hành khảo sát chất lượng từ đầu năm học để nắm tỉ lệ khả tiếp thu kiến thức kỹ thực vẽ trẻ Kết cho thấy sau: STT Nội dung - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Trẻ biết cách cầm bút ngồi tư - Kỹ sử dụng đường nét vẽ để tạo thành hình, khối… - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, hợp lý - Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình đơn giản Đạt yêu cầu Tổng số trẻ T K TB Chưa đạt 41 % 41 % 41 % 20 47% 13 33% 11 27% 13 30% 17 40% 20 47% 13% 17% 13% 10% 10% 13% 41 % 11 27% 17 40% 10% 10 23% 41 % 13 30% 18 43% 10% 17% 2.3 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Với kết khảo sát cho thấy số cháu đạt tốt tỉ lệ thấp, số cháu trung bình chiếm tỷ lệ cao Tôi trăn trở suy nghĩ làm để có phương pháp, hình thức sáng tạo cho trẻ hoạt động tích cực học vẽ, đồng thời phát triển khả tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo khả thẩm mỹ cho trẻ áp dụng số biện pháp sau: 2.3.1 GP 1: Đi sâu bồi dưỡng đối tượng yếu phát huy cho trẻ có khiếu thể loại vẽ Để trẻ tiếp thu tốt môn điều cần làm việc học cần phải rèn cho trẻ vào nề nếp học tập Khi trẻ vào nề nếp bước giáo viên thực nhẹ nhàng hơn, từ đầu năm học công việc xếp vị trí ngồi trẻ Tôi chia lớp làm tổ, đặt tên tổ cụ thể: tổ Sơn ca, tổ Sóc Nâu tổ họa my, tổ bầu tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở thành viên tổ Xếp cháu mạnh dạn ngồi với cháu nhút nhát, cháu nam xen kẽ cháu nữ, trẻ khiếu tạo hình ngồi cạnh trẻkhả vẽ tốt để học tập bạn Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp học tập, tác phong ngồi học ngắn, tư thế, không nói chuyện, tập trung ý học, muốn phát biểu ý kiến phải giơ tay xin phép cô, trả lời rõ ràng, mạch lạc, đủ câu Tôi quan tâm, gần gũi, động viên trẻ nhút nhát trẻ hạn chế khiếu vẽ, tạo nhiều tình hấp dẫn để gây ý, hứng thú trẻ, giúp trẻđộng lực thoải mái tinh thần, tự tin bước vào học tốt Những trẻ khuyến khích, trẻ yếu động viên để trẻ tạo nhiều tranh đẹp Sau thời gian thực biện pháp thành công việc rèn luyện nề nếp cho trẻ, trẻ có thói quen học tập tốt, không gò bó, học thoải mái Những trẻ không hứng thứ học vẽ có hứng thú, tập trung học ham muốn tạo sản phẩm đẹp bạn 2.3.2 GP Tạo môi trường hoạt động để phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trẻ Để thu hút ý trẻ vào môn học vừa dễ lại vừa khó thực tế biết đặc điểm phát triển tâm sinh lý trẻ chưa ổn định, trẻ có nhiều thay đổi, lúc trẻ thích học, lúc không, lúc nhanh nhớ lại chóng quên, thích lạ dễ chán với điều quen thuộc Vì vậy, suy nghĩ phải thay đổi hình thức phương pháp cho dạy sinh động, hấp dẫn, lôi trẻ, không lặp lặp lại để tránh nhàm chán trẻ học, phải xác * Rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành hình khối, biết cách cầm bút tư ngồi vẽ: Rèn trẻ vẽ nét việc quan trọng Vì giúp cho kỹ vẽ trẻ tốt hơn, khả sáng tạo trẻ phát triển toàn diện Ví dụ: Khi vẽ nhà bé, chủ đề “gia đình” (tiết vẽ đề tài) Tôi cho trẻ quan sát tranh vẽ nhà kiểu khác Tôi hỏi trẻ để vẽ nhà cô vẽ nét gì? Khi ghép nét lại cô hình gì? Từ hướng dẫn trẻ vẽ hình vuông, chữ nhật, hình tam giác….và tạo thành nhà sau: - Để vẽ hình vuông đặt bút vẽ nét ngang dưới, cô kéo từ trái sang phải Sau cô vẽ nét xổ thẳng, cô đặt bút từ kéo xuống nét gặp góc Tiếp theo cô vẽ mái nhà: mái nhà cô vẽ hình tam giác, cô vẽ nét xiên bên, sau cô vẽ nét ngang Tương tự với chi tiết khác nhà để hướng dẫn trẻ - Tiếp theo hỏi ý tưởng trẻ: Con định vẽ nhà nào? (Vì tiết mà trẻ vẽ nhà theo ý thích trí tưởng tượng trẻ) Tôi giải thích cho trẻ: vẽ nhà bé, nên nhà phải chính, xếp, bố cục nhà mảng Sau vẽ thêm cảnh vật khác xung quanh nhà, để nhà thêm đẹp Và điều quan trẻ phải học cách cầm bút cho tư thế, trẻ tự cầm bút mà cần dẫn trực quan giải thích rõ ràng giáo viên Cầm bút không nguyên nhân làm ảnh hưởng phát triển thao tác tạo hình bàn tay làm cho trình miêu tả hình vẽ trở nên khó khăn Tôi phải rèn cách cầm bút ngón tay: giữ bút ngón ngón trỏ; ngón giữ phía dưới; vẽ cánh tay bàn tay phải đặt nằm bàn làm điểm tỳ nơi nhích cao hơn, dựa vào bút Phải học cách nhấn bút mạnh, nhẹ với mức độ khác tùy theo ý muốn để tạo nên sắc thái màu, đường, nét,… với tích chất khác nhằm gây nên sức truyền cảm cho hình vẽ Ngoài bồi dưỡng cho trẻ cách vẽ màu (đưa bút theo hướng không nét viền) với loại bút vẽ khác (bút chì, bút sáp, bút lông, phấn màu,… ) cần giúp trẻ nắm kỹ thuật sử dụng khác Khi trẻ vẽ cô cần quan tâm nhắc nhở đề rèn cho trẻ ngồi tư thế, không để trẻ cúi mặt sát xuống bàn không ngồi vẹo người Khi rèn, trẻ có tư ngồi thẳng, đặt cánh tay tư thế, thoải mái bàn, cầm bút cách Từ việc “Rèn trẻ vẽ nét phối hợp nét vẽ tạo thành hình khối, biết cách cầm bút tư ngồi vẽ” thấy trẻ có nhiều tiến tư ngồi học, cách cầm bút trẻ * Hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh Bố cục trang trí cách phối màu thường tuân theo quy luật thẩm mỹ định Các học vẽ có vai trò lớn việc phát triển trí tuệ khiếu thẩm mỹ trẻ Để giúp trẻ biết phối hợp kỹ tạo hình tạo sản phẩm có màu sắc, hình dáng, đường nét bố mục Trước hết cần giúp trẻ hiểu bố cục hợp lý, xếp hình vẽ tranh mang tích nghệ thuật trang trí Để hiểu, cảm nhận thực hình trang trí trẻ phải biết nhìn bao quát không gian tờ giấy, xác định vị trí đặt hình khối tranh Tùy theo lứa tuổi, nội dung tạo hình trang trí, cần xếp linh hoạt, có hệ thống để thực nội dung giáo dục, phát triển với mức độ nâng cao dần Ví dụ: Vẽ chân dung: Thì đặt giấy dọc trước mặt, vẽ khuôn mặt hình tròn to giấy, sau vẽ tóc, tai, mũi, miệng… Trẻ mẫu giáo cần làm quen sử dụng tích cực tính nhịp điệu xếp hình trang trí Trước hết trẻ cần làm quen với cách xếp theo bố cục hàng lối (thành dẫy) bố cục mạng với loại nhịp phức tạp dần Khi trẻ thành thạo với bố cục hàng lối bố cục theo mạng, trẻ tập xây dựng bố cục trang trí tương đối đơn giản Ví dụ: Trang trí khuôn hình học (hình tròn, hình vuông,…) Về lựa chọn hình dáng họa tiết, trẻ cần tập sử dụng hình tự nhiên đơn giản làm họa tiết (hoa, lá…) Về thể màu sắc, trẻ sử dụng màu để thể Khi trẻ tô màu, gợi ý để trẻ nói lên mối quan hệ màu sắc với màu: nóng lạnh, sáng - tối… Vì trẻ mầm non hay sử dụng màu nóng, màu tươi sáng, hướng dẫn trẻ vẽ nên sử dụng màu tối tô màu tô màu sáng để tranh bật mảng Tô màu tô ngang, dọc Nhưng tô phải thật đều, mịn để tranh sinh động hấp dẫn Đối với việc hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh, cần coi việc tổ chức cho trẻ quan sát, cảm nhận vẻ đẹp mang tính trang trí sản phẩm tạo hình Ví dụ: Tiết đề tài “Vẽ nhà” sử dụng tranh để trò chuyện có bố cục xếp khác kiểu nhà khác Và qua trình rèn luyện trẻ có kỹ vẽ tốt, hướng dẫn trẻ trang trí bố cục tranh Và lớp trẻ cháu vẽ tranh có bố cục tô màu sau: Vậy “Hướng dẫn trẻ xếp bố cục tranh, cách sử dụng màu sắc để tô tranh” mang lại hiệu cao hoạt động vẽ trẻ lớp 2.3.3 GP Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ Việc ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ nhằm đem đến cho trẻ học sinh động hấp dẫn, trẻ không nhàm chán buồn ngủ Ngày với bùng nổ công nghệ thông tin tài liệu hình ảnh truy cập mạng phong phú sử dụng hình ảnh vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học thiết kế giáo án điện tử Với thân học qua lớp bồi dưỡng tin học nên có chút kỹ sử dụng máy vi tính tự thiết kế hoạt động làm quen với hoạt động tạo hình giáo án điện tử để phát huy tích cực hứng thú trẻ Nhưng không lạm dụng việc áp dụng thiết kế giáo án điện tử vào hoạt động tạo hình Có tiết sử dụng tranh vẽ cố gắng rèn luyện khả vẽ thân để trẻ quan sát nét vẽ màu sắc sử dụng tô tranh mẫu Ví dụ: Với tiết vẽ gà trống (tiết mẫu) Tôi thiết kế giảng điện tử sau: Với tất bước vẽ vẽ paint sau copy sang powpoint tạo hiệu ứng cho hình ảnh 10 - Trước tiên tạo slide có hình ảnh gà trống tô màu vẽ thêm họa tiết có cây, ông mặt trời… Tôi cho trẻ nêu nhận xét trẻ hình ảnh gà - Tiếp theo tạo slide với phận gà riêng biệt (như: mình, đầu, mắt, mỏ, cánh, chân…) - Và tạo slide với cách vẽ để tạo thành gà trống, nét vẽ với lời phân tích tôi: Cô vẽhình tròn khép kín, cô vẽ cổ gà nét xiên, cô vẽ từ xuống, đến đầu… Tương tự giới thiệu với phần khác gà Sau vẽ xong làm gì? Cô tô màu cho gà có hiệu ứng tô màu vào phận gà 11 Để cho tranh thêm đẹp sinh động vẽ thêm cỏ cây, ông mặt trời Cuối cho trẻ chỗ ngồi vẽ gà trống Đây slide tạo để dạy trẻ Qua tiết dạy áp dụng giáo án điện tử trẻ hứng thú tham gia hoạt động kết trẻ cao, trẻ mạnh dạn chủ động trình học tập Thể hồn nhiên tích cực qua việc tri giác hình ảnh máy, trẻ tự đặt câu hỏi khám phá cho cô… 2.3.4 GP Tích hợp vào môn học khác Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ tiết học vẽ, để phát huy khả vẽ trẻ lồng ghép tích hợp kỹ vẽ vào lúc nơi, hoạt động ngày hoạt động trời, hoạt động học, hoạt động chiều… * Giờ hoạt động trời: Trẻ làm quen với môi trường xung quanh dạo chơi trẻ ngắm nhìn vật thật, sờ nắm, cho trẻ hoạt động trời cô phát phấn để trẻ vẽ lên sân Ví dụ: Trẻ dùng phấn để in cánh hoa, vẽ biểu tượng mà trẻ thích * Giờ hoạt động chiều: Ví dụ: Tôi cho trẻ vẽtrẻ thích (vẽ theo ý thích) sau hướng dẫn để trẻ vẽ tranh mà trẻ thích… Trước hết phải rèn trẻ biết vẽ nét phối hợp nét vẽ để tạo thành hình, khối Các nét bản: nét ngang, nét thẳng, nét xiên, nét uốn lượn, nét cong trái, nét cong phải… Khi trẻ vẽ thành thạo nét này, hướng dẫn trẻ cách ghép nét vẽ tạo thành hình khối, đồ vật, vật, người 12 * Đối với hoạt động học môn: KPKH, Toán, Văn, Học… sử dụng lồng ghép cách khéo léo, không tích hợp nhiều, phù hợp với tùy để tích hợp cho trẻ thấy thoải mái, không bị nhàm chán khắc sâu kiến thức thể loại vẽ cho trẻ Ví dụ: Trong học khám phá khoa học “Tìm hiểu số loại hoa” cuối cho trẻ vẽ loài hoa mà trẻ thích hay tìm hiểu loại trẻ vẽ loại quả, vật sống nước cho trẻ vẽ các vật sống nước.Trò chuyện đội trẻ vẽ quà tặng đội phần luyện tập Với toán đưa hoạt động vẽ vào tiết dạy cách: cho trẻ vẽ hoa, hay đồ có chữ số theo yêu cầu, hay tô màu xanh vào khoảng trống có số 1, màu vàng vào khoảng trống có số 2, màu đỏ vào khoảng trống có số Hay đề tài “Dạy trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông, tam giác, hình chữ nhật” cho trẻ vẽ hình học tô màu có nhiều thời gian cho trẻ vẽ hình tạo thành nhà hay hình người, hình vật phong phú Giờ văn học cho trẻ vẽ tô màu theo ý thích nhân vật chuyện, vẽ hoa tặng nhân vật chuyện mà trẻ yêu thích Như vậy, việc lồng ghép hoạt động vẽ vào môn học khác làm cho trẻ hứng thú, giúp trẻ thoải mái, không nhàm chán mà trẻ khắc sâu kiến thức, củng cố rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ Đồng thời môn học hỗ trợ đan xen vào hài hòa, lô gíc cho học đạt kết cao 2.3.5 GP Phối kết hợp gia đình nhà trường, dạy trẻ lúc nơi Việc tạo hứng thú cho trẻ học vẽ, gia đình điểm tựa để bồi dưỡng thêm khiếu cho trẻ đóng vai trò to lớn phát triển toàn diện trẻ Xác định rõ vai trò này, từ đầu năm học họp phụ huynh nhấn mạnh tầm quan trọng môn tạo hình Đó môn tạo hình có tác dụng bồi dưỡng kỹ vẽ, cách cảm nhận nghệ thuật sản phẩm tạo hìnhqua môn vẽ hướng dẫn trẻ tới giá trị: Chân -Thiện - Mỹ cách toàn diện để hai bên kết hợp dạy trẻ học tốt Từ sử dụng nhiều hình thức để tuyên truyền phụ huynh cách: Hằng ngày vào đón trả trẻ trao đổi tình hình học tập trẻ ngày 13 Thông báo cho phụ huynh biết hôm trẻ học vẽ gì, trẻ vẽ đến đâu để phụ huynh nắm bắt tình hình trẻ học lớp để nhà phụ huynh trò chuyện để trẻ nhận xét sản phẩm cho bố mẹ nghe để nâng cao khả đánh giá trẻ khắc sâu kiến thức thêm cho trẻ Việc tạo môi trường phong phú cho lớp học, xây dựng góc tạo hình hình thức để phụ huynh để tiếp cạn biết khả vẽ em ý nghĩa môn học Để thu hút ý trẻ phụ huynh xây dựng góc tạo hình, không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ Để bổ sung cho tiết vẽ gây cảm xúc cho trẻ sưu tầm tranh ảnh đẹp, sát với đề tài chương trình Ví dụ: + Chủ đề gia đình treo tranh nhà gia đình người thân gia đình + Chủ đề giới thực vật treo tranh cối, hoa Trẻ hứng thú hoạt động góc tạo hình, phải phân chia hợp lý luân chuyển số trẻ chơi góc tạo hình, để trẻ hoạt động góc Khi vào hoạt động góc, với trẻ hoạt động chung trẻ yếu chậm bạn cho trẻ chơi góc tạo hình nhiều quan tâm đến trẻ đó, để hướng dẫn động viên trẻ chưa làm Tùy thuộc vào chủ đề khám phá, để vẽ trẻ học Góc tạo hình thay đổi sản phẩm nghệ thuật theo chủ đề, tranh làm nguyên vật liệu khác Ví dụ: + Với chủ đề thực vật nhặt khô cho trẻ hoạt động Còn với chủ đề nghề nghiệp sưu tầm len, sợi… Và thay đổi trẻ tò mò muốn khám phá Đặc biệt trang trí tạo hình sản phẩm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú Khi phụ huynh nhìn thấy sản phẩm người trang trí góc lớp vui cảm động Đồng thời tuyên truyền cho bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ luyện vẽ thêm nhà, hướng dẫn trẻ vẽ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Khi trẻ có ham muốn vẽ để trẻ thử sức thực ước muốn Không cần biết trẻ phải vẽ gì, vẽ làm sao, để trẻ tự vẽ đặt tên sản phẩm nêu ý tưởng nhận xét Tư vấn cho phụ huynh tích 14 cực cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh lúc bố mệ trẻ thấy xung quanh, thiên nhiên, cỏ hoa lá,… gợi ý hỏi trẻ để kích thích tò mò khám phá trẻ, giúp trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm vốn sống tăng nguồn cảm hứng nghệ thuật, mắt thẩm mỹ hình thành, giúp trẻ yêu đẹp hơn, yêu sống Qua thời gian kết hợp gia đình nhà trường phụ huynh ủng hộ nhiệt tình, niềm nở giúp đỡ chất lượng môn vẽ cháu lớp nâng lên rõ rệt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm * Đối với học sinh: Sau nghiên cứu áp dụng biện pháp trên, học vẽ trẻ tiến nhiều, trẻ hoạt động tích cực học vẽ, tạo tranh đẹp, hài hòa cân đối đường nét, màu sắt bố cục tranh có nhiều sáng tạo vẽ Những sản phẩm trẻ trưng bày góc tạo hình, tranh tạp nên không gian nghệ thuật trẻ thơ thật ngộ nghĩnh đáng yêu Vì chất lượng học vẽ lớp đạt kết tốt rõ rệt so với đầu năm, số cháu tốt, tăng, cháu trung bình giảm nhiều * Kết thu sau: STT Tổng số trẻ 41 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động % 41 - Trẻ biết cách cầm bút ngồi tư % - Kỹ sử dụng đường nét vẽ 41 để tạo thành hình, khối… % - Trẻ biết sử dụng loại bút vẽ 41 biết vẽ, tô màu bố cục tranh cân đối, % hợp lý - Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo 41 hình đơn giản % Nội dung Đạt yêu cầu Chưa T K TB đạt 25 13 67% 23% 10% 20 20 60% 37% 3% 20 20 67% 30% 3% 20 19 60% 33% 7% 25 77% 15 20% 3% * Đối với giáo viên: - Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ đề 15 - Có kỹ tổ chức hoạt động tạo hình cách tự tin, linh hoạt - Lớp học trang trí sản phẩm trẻ phong phú * Đối với phụ huynh: Phụ huynh quan tâm tình hình học tập em nhà, giúp cô giáo đỡ vất vả công tác rèn trẻ KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật có vai trò quan trọng đời sống trẻ Đặc biệt năm đầu môn tạo hình nói chung thể loại vẽ nói riêng khởi đầu cho trẻ tiếp nhận với ngôn ngữ nghệ thuật qua nét vẽ, đường nét, hình dáng, bố cục, màu sắc,… gợi trẻ tình cảm, cảm xúc cảm nhận hay đẹp vật xung quanh, sống, thẩm mỹ nghệ thuật từ giúp trẻ sống yêu đời hơn, sáng Chính để thực tốt yêu cầu nội dung dạy vẽ cho trẻ mẫu giáo việc khó khăn Với thân rút học kinh nghiệm sau: - Tôi học qua lớp bồi dưỡng tin học nên có chút kỹ sử dụng máy vi tính tự thiết kế hoạt động tạo hình giáo án điện tử để phát huy tính tích cực hứng thú trẻ - Nhưng không lạm dụng việc thiết kế giáo án điện tử vào giáo án tạo hình - Có tiết sử dụng tranh vẽ cố gắng rèn luyện khả vẽ thân để trẻ quan sát nét vẽ màu sắc sử dụng tô tranh mẫu - Cần phải có thời gian lâu dài, kiên trì tâm huyết với môn nghệ thuật để mang đến cho trẻ vẽ nghệ thuật sáng tạo phụ thuộc vào nhiều khả thực giáo viên - Giáo viên cần phải chịu khó, học hỏi nghiên cứu trau dồi kiến thức, tìm phương pháp, hình thức hữu hiệu để thực với mục tiêu yêu cầu giáo dục đề 16 3.2 Kiến nghị: Để chất lượng giáo dục không ngừng tăng lên tất môn học đặc biệt việc dạy trẻ 4- tuổi làm quen với hoạt động tạo hình, thể lợi vẽ, xin có số ý kiến đề xuất sau: - Tổ chức cho trẻ học hình thức “Học chơi, chơi mà học” Luôn lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên người hướng lái, gợi mở, dạy trẻ theo hướng tích cực - Sưu tầm, sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo an toàn, tính trực quan, thẩm mỹ giáo dục cao Sưu tầm tác phẩm nghệ thuật, nguyên vật liệu trang trí góc tạo hình thêm phong phú, gợi cho trẻ nguồn cảm hứng - Cần nâng cao trình độ tin học để ứng dụng công nghệ thông tin cách linh hoạt, sáng tạo - Tạo môi trường phong phú cho trẻ hoạt động, cho trẻ dạo chơi thăm quan nhiều nơi để trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh, với vẻ đẹp thiên nhiên, giới xung quanh trẻ nhằm cung cấp kiến thức cho trẻ - Cần làm tốt công tác phối kết hợp với phụ huynh thật tốt để thốngbiện pháp giáo dục trẻ có hiệu gia đình trường học Trên số kinh nghiệm nhỏ áp dụng thực đạt hiệu Rất mong bạn bè đồng nghiệp bổ sung để SKKN hoàn thiện Ý Kiến Của Hội Đồng Khoa Học Nhà Trường Đông Sơn, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Huế 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục mầm non – Nhà xuất giáo dục Việt Nam năm 2009 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non- mẫu giáo 4-5 tuổi (TS Trần Thị Ngọc Trâm, TS Lê Thu Hương; PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết) đồng chủ biên Nhà xuất giáo dục Việt Nam tháng 6/2015 Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (Tác giả Lê Thanh Thùy) Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non (Tác giả Lê Thị Đức – Nguyễn Thanh Thủy – Phùng Thị Tường) Tạp chí giáo dục mầm non (số năm 2011) Một số tài liệu báo, Internet 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD & ĐT, CẤP SỞ GD & ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hoàng Thị Huế Chức vụ đơn vị công tác: Trường Mầm non Đông Sơn – P Đông Sơn – TP Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại (A, Tỉnh…) B, C) Phòng B Năm học đánh giá xếp loại Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 4-5 tuổi thông qua tác phẩm văn 2014 -2015 học 19 ... hành vi thực tốt hoạt động trường mầm non Từ hình thành phát triển toàn diện cho trẻ Chính chọn đề tài Một số biện pháp nhằm phát triển khả vẽ trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động tạo hình làm đề... pháp nhằm phát triển khả vẽ trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động tạo hình 1 .4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp khảo sát chất lượng học sinh lớp - Phương pháp thực... việc tạo hứng thú cho trẻ tiết học vẽ, để phát huy khả vẽ trẻ lồng ghép tích hợp kỹ vẽ vào lúc nơi, hoạt động ngày hoạt động trời, hoạt động học, hoạt động chiều… * Giờ hoạt động trời: Trẻ làm

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lí do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinhh nghiệm:

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

  • *) Thuận lợi

  • *) Khó khăn

  • 2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

  • 2.3.1. GP 1: Đi sâu bồi dưỡng các đối tượng yếu kém và phát huy cho những trẻ có năng khiếu về thể loại vẽ

  • 2.3.2. GP 2. Tạo môi trường hoạt động để phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo của trẻ

  • 2.3.3. GP 3. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thiết kế giáo án điện tử cho trẻ làm quen với hoạt động vẽ

  • 2.3.4. GP 4. Tích hợp vào các môn học khác

  • 2.3.5. GP 5. Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường, dạy trẻ mọi lúc mọi nơi

  • 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

  • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Kết luận:

  • 3.2. Kiến nghị:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan