SKKN nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa người học tại trường THPT chuyên lương thế vi

35 444 0
SKKN nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa người học  tại trường THPT chuyên lương thế vi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI” Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học môn: Công nghệ  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016 – 2017 SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Ngày tháng năm sinh: 10 – 12 – 1989 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai ĐTDĐ: 0989240561 Fax: ngoctu10121989@gmail.com E-mail: Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ đƣợc giao: Đơn vị công tác: Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2015 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Công nghệ Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với mục tiêu chung ngành giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp THPT là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Môn công nghệ môn học tạo tảng cho ngƣời học liên quan đến lĩnh vực sống từ kinh tế đến kĩ thuật…Là môn học nhằm định hƣớng cho học sinh THPT xác định đƣợc lực thân Lựa chọn nghề việc làm quan trọng, lựa chọn nghề phù hợp với thân lại quan trọng Bởi nghề nghiệp gắn liền với tƣơng lai ngƣời, gắn bó suốt với đời họ tầm quan trọng môn công nghệ giáo viên cần phải cẩn thận việc truyền thụ kiến thức hết thu hút đƣợc học sinh làm cho học sinh từ chỗ yêu thích môn học đến việc chủ động tham gia vào trình tìm hiểu kiến thức,để tạo hƣớng cho thân Đó vấn đề có ý nghĩa quan trọng Hơn nữa, đại đa số học sinh Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh học sinh giỏi, chƣơng trình học nặng phải học môn chuyên Tình trạng ngại học, coi nhẹ môn học môn thi tốt nghiệp thi vào Đại học, Cao đẳng Nên dẫn đến thực tế đáng buồn kết quả, hiệu học chƣa cao, chƣa đạt đƣợc nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt Nguyên nhân nhiều phía: Xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục chƣơng trình mức độ, tâm lí coi nhẹ môn học học sinh nhiều lí khác dƣợc đƣa để biện minh cho thực tế chất lƣợng hiệu học chƣa cao Song ngƣời nghiên cứu thiết nghĩ mấu chốt vấn đề chỗ thân ngƣời giáo viên Công nghệ dạt theo ngại học học sinh, chƣa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng học, nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải đƣợc tổ chức để giúp học sinh tiếp nhận cách dễ dàng hứng thú Chính việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm mang lại hiệu cao dạy học môn công nghệ 11 điều vô cấp thiết Hoà nhập với việc đổi chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy học nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp thực tế giảng dạy mình, xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm : “ Nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa người học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Trên giới Từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 479 TCN) nhà triết học Phƣơng Đông bàn vấn đề tìm tòi, suy nghĩ ngƣời học, Ông nhà giáo dục Trung Quốc cổ đại, phƣơng pháp giáo dục ông có giá trị cho xã hội Trung Hoa mà ảnh hƣởng lớn đến nƣớc lân cận Phƣơng châm tiếng ông là: “Cử ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giả” (Vật có bốn góc, ta giở cho góc mà tự giở ba góc lại, ngƣời giáo dục đƣợc) – Luận ngữ, “Bất phẫn, bất khải, bất phỉ, bất phát” (ai không tức giận hiểu biết cỏi ta không gợi ý cho, không nỗ lực bộc bạch, giải bày, ta không giúp cho phát biểu đƣợc) Socrates (469 – 390 TTL), triết gia lớn, nhà giáo dục đáng kính Hy Lạp Ông đề phƣơng pháp dạy học đối thoại hai nhiều ngƣời để tìm thật: “Ông đặt câu hỏi để môn đệ, thính giả trả lời Sau đó, ông nhận định câu trả lời này, vạch điều nay, điều dở” M Montaigne (1533-1592), nhà quý tộc Pháp nhân văn, chuyên nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục qua hành động Ông liện tục bắt học trò hành động để học, học qua hành động Dạy học giảng dạy cách giáo điều mà chủ yếu ngƣời học phải biết vận dụng khả phán xét Ông cho rằng: “Giáo dục tiếp nhận tích cực sáng tạo hòa nhập qua thời gian, trẻ em mà ép buộc, cƣỡng chế” Tiếp theo J Komensky (1592 – 1670) nhà tƣ tƣởng Slovakia Ông đƣa bí phƣơng pháp giáo dục rèn luyện cho ngƣời học tâm hồn tích cực, tự do, chủ yếu dạy cho ngƣời học qua việc làm, không qua lời giảng.Thế kỷ XVII, thiên tài lý luận Pháp thời kỳ khai sáng J.J Rousseu (1712-1778) Ông cha đẻ học thuyết “Lấy ngƣời học làm trung tâm” (Paedocentrism) Ông coi trọng phát triển tự nhiên, coi trọng tự giáo dục trẻ, phản đối chèn ép cá tính trẻ Ông cho rằng, đừng dạy trẻ em khoa học mà để tự tìm tòi khoa học Ngƣời giáo viên phải khêu gợi tinh thần yêu chuộng khoa học cung cấp cho em phƣơng pháp học khoa học, tinh thần yêu chuộng khoa học học sinh phát triển tảng giáo dục tốt Năm 1762, với chủ trƣơng tôn trọng quyền tự tự ngƣời học “Đừng bắt đứa trẻ làm điều mà không thích”, J.J Rousseu cho sản xuất hai tác phẩm tiếng: “ Khế ƣớc xã hội” “Bàn giáo dục”, tác phẩm chứa đựng nhiều quan điểm giáo dục tiến nhƣ: Giáo dục phù hợp với tự nhiên nghĩa hoạt động giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, dựa vào phát triển tự nhiên trẻ Ông chủ trƣơng phát triển giáo dục tự do, nghĩa trẻ em tự phát huy tính tích cực sáng tạo mình, phải cho trẻ em tích cực tự giành lấy tri thức đƣờng khám phá tìm tòi Distervec – Nhà giáo dục Đức, nêu lên rằng: “ Ngƣời giáo viên tồi ngƣời cung cấp cho học sinh chân lý, ngƣời giáo viên giỏi ngƣời dẫn dắt cho học sinh tìm chân lý” Johann Heinrich Pestalozzi (1746 – 1872) với quan điểm dạy học “lấy ngƣời học làm trung tâm” Ông cho rằng: “ Vai trò ngƣời Thầy giảng giải, hƣớng dẫn, thúc đẩy sinh hoạt, thực hành, kiểm soát vở, theo dõi tiến bộ, để từ tìm hiểu khả học tập, tìm hiểu khó khăn, tìm hiểu chất học sinh cuối định phƣơng pháp giảng dạy, định việc thay đổi chƣơng trình giảng dạy…” Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, số sở giáo dục đƣợc thành lập để thực quan điểm giáo dục tích cực Năm 1896, John Dewey (1859 – 1952), nhà sƣ phạm tiếng Mỹ, ông thành lập “nhà trƣờng tích cực” để phát triển cách tự học nhóm học sinh Đó trƣờng Thực nghiệm Đại học Chicago University of Chicago Laboratory School Kerschensteiner cố gắng thực nguyên tắc nhà trƣờng tích cực vào việc cải cách trƣờng Trung học Tiểu học Ông rằng, hoạt động chung không khơi dậy tinh thần trách nhiệm cá nhân lƣơng tâm ngƣời, mà loại bỏ tất hành động gây động có tính chất ích kỷ, đồng thời hình thành cho học sinh thói quen tốt tinh thần xã hội Phƣơng châm tiếng ông là: “Học sinh mặt trời, xung quanh quy tụ phƣơng tiện giáo dục” Bên cạnh đó, Goerg Kerschensteiner cho sử dụng không đúng, hình thức học tập nhóm dẫn đến hình thức đặc thù ích kỷ, “ích kỷ cộng đồng” Sau thời gian làm việc chung, nhóm trở thành cá thể lại quyền lợi, ganh đua, cá thể trở thành ích kỷ Ở Pháp, năm 1920 thành lập nhà trƣờng mới, trọng đến vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động tự quản học sinh Các thông tƣ thị Bộ giáo dục Pháp suốt năm 79, 80 đạo áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cho bậc học Ở Mỹ, năm 1921 chƣơng trình giảng dạy tích cực hóa ngƣời học đƣợc áp dụng trƣờng Cao đẳng Antioch thuộc tiểu bang Ohio Từ đó, giáo dục Mỹ đạt đƣợc thành công định ngày Ở Nga, nhiều nhà giáo dục đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy tính tích cực ngƣời học nhƣ: Aristova, L Babanxki, Iu K Đanhilov, I.F Lecne…Họ nghiên cứu đƣờng dẫn đến chủ động, tích cực, độc lập sáng tạo học sinh Ở Nhật, Từ năm 1970 chƣơng trình giáo dục mang tính chất linh động thực dụng nhằm giúp cho ngƣời học phát triển cách tự nhiên, họ lựa chọn chƣơng trình giáo dục dựa vào sở thích khả riêng Nhƣ vậy, tích cực hóa ngƣời học xuất Thế giới từ thời Cổ đại Từ đến có nhiều nhà giáo dục, sở giáo dục… kế thừa phát triển, thực tốt mang lại hiệu cao trình giáo dục đào tạo 2.2 Ở Việt Nam Từ năm 1960, vấn đề tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho ngƣời ngƣời học đƣợc đề cập Giáo dục nƣớc ta Trong giai đoạn này, tất trƣờng Sƣ phạm đề hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Đến năm 1965, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc, nƣớc tham gia vào công chiến đấu bảo vệ Tổ quốc vậy, việc cải tiến phƣơng pháp dạy học nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn, nhƣng nhà giáo tâm huyết tạo điều kiện giúp học sinh tự học, học cách chủ động tích cƣc Khi đất nƣớc hoàn toàn giải phóng vào năm 1975, Nền giáo dục nƣớc nhà lại chịu sức ép thi cử vào trƣờng Đại học, điều trở thành gánh nặng cho Giáo viên Học sinh, dạy học hƣớng vào mục đích thi cử Dạy học Thầy đọc – Trò chép mạnh cho việc truyển thụ lƣợng kiến thức lớn thời gian ngắn dễ thực hiện, đáp ứng nhu cầu luyện thi vào Đại học cho ngƣời học Tuy nhiên, nói quan điểm giáo dục đại đƣợc hình thành phát triển sở Triết học, Giáo dục học, Tâm lí học từ cuối kỉ XIX, đầu XX, đƣợc vận dụng trình dạy học nhà trƣờng Thực ra, từ thời cố đại, nhà sƣ phạm tiếng nhƣ Khổng Tử, Aristot bàn tới việc phát huy tính tích cực chủ động ngƣời học Tiếp đến vào thời Phục hƣng, nhà sƣ phạm nhƣ Komenxki, J J Russo J D Usinxki nêu nhiều kiến giải sâu xa vấn đề Rồi với trào lƣu giáo dục đại, công trình đóng góp nhà tâm lí học, giáo dục học làm cho quan điểm phát huy tính tích cực trở nên sâu sắc hệ thống, tạo tảng cho quan điểm giáo dục Nhờ đó, dạy học nói chung, biết đến khái niệm: “tính tích cực học tập” “tích cực hóa hoạt động học tập” học sinh vốn hai mặt vấn đề phát huy vai trò chủ thể tích cực học sinh học Dựa vào đặc trƣng vấn đề hoạt động nhận thức học sinh, tìm đến cách thức tác động có hiệu để giúp cá thể học sinh cộng đồng lớp học có khả điều kiện vƣơn lên nắm tri thức kĩ theo mục tiêu đề trình đào tạo Có thể thấy thực tiễn hoạt động dạy học từ lâu nay, ngƣời giáo viên bƣớc có nhận thức rõ việc phát huy “tính tích cực học tập” “tích cực hóa” tới đối tƣợng dạy học hệ thống phƣơng pháp biện pháp dạy học phong phú, đa dạng Bởi nguyên tắc “tích cực hóa việc học tập học sinh” đƣợc xác định gần lại đƣợc nhấn mạnh việc thay đổi chƣơng trình SGK vào năm 2003 Vấn đề “tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” xét theo góc độ giáo dục nghiệp vụ sƣ phạm vấn đề cốt lõi trình dạy học văn Đặc biệt với quan điểm giáo dục tích cực theo xu nhà trƣờng đại lại lên nhƣ chiến lƣợc dạy học Vấn đề “tích cực hóa hoạt động học tập học sinh” học khâu quan trọng hoạt động sƣ phạm ngƣời giáo viên Qua đó, trình độ kiến thức khoa học, lực nghiệp vụ ngƣời thầy đƣợc thử thách, kiểm chứng thế, từ triển khai đổi việc dạy học, vấn đề đƣợc ngƣời dạy quan tâm học hỏi ý trau dồi thƣờng xuyên Trong trình thực nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng thời gian qua, vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đƣợc đề cập nhiều Từ Nghị Giáo dục Đảng Nhà nƣớc, văn thị hƣớng dẫn Bộ GD & ĐT, viết chuyên đề đăng tải tạp chí chuyên san giáo dục, vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu Nhờ đó, ngƣời giáo viên dạy nhà trƣờng THPT có để xác định phƣơng hƣớng tiến hành cách thức dạy học cụ thể nhằm thúc đẩy việc “tích cực hóa hoạt động học tập” học sinh học 2.3 Đặc điểm môn Công nghệ 11  Tính cụ thể tính trừu tƣợng - Tính cụ thể đƣợc biểu chỗ nội dung môn học phản ánh đối tƣợng mà HS tri giác trực tiếp đƣợc đối tƣợng thực hay mô hình chúng (sản phẩm, vật mẫu, thao tác mẫu,…) - Tính trừu tƣợng thể qua khái niệm, nguyên lý, trình kĩ thuật công nghệ mà HS trực tiếp tri giác đƣợc Chẳng hạn, khái niệm dòng điện xoay chiều, từ trƣờng; phƣơng pháp hình cắt – mặt cắt, trình truyền biến đổi chuyển động… Để thể nội dung này, tài liệu giáo khoa ngƣời ta phải mô chúng kí hiệu, hình vẽ, sơ đồ… Để nhận thức đƣợc nội dung HS phải hình dung, tƣởng tƣợng, khái quát hóa,…nghĩa phải thực thao tác tƣ Đặc điểm đòi hỏi phải vận dụng nguyên tắc thống cụ thể trừu tƣợng, nhận thức cảm tính với nhận thức lí tính, cấu trúc hình thức bên với diễn biến nguyên lí bên đối tƣợng kĩ thuật Nguyên tắc đòi hỏi dạy học cần phải: + Phân tích tìm điểm xuất phát tƣơng đối khâu nhận thức (từ cụ thể - trực quan hay trừu tƣợng - lí thuyết) Đó sở cho việc vận dụng đƣờng quy nạp hay diễn dịch dạy + Xác định đắn vị trí vai trò trực quan, coi nhƣ phƣơng tiện, điều kiện chuyển hoá biện chứng từ cụ thể sang trừu tƣợng ngƣợc lại  Tính thực tiễn Tính thực tiễn thuộc tính vốn có kỹ thuật mục đích, đối tƣợng kết nghiên cứu kỹ thuật công nghệ xuất phát từ thực tiễn, phản ành thực tiễn đƣợc kiểm nghiệm thự tiễn Sự đời máy móc, thiết bị kỹ thuật hay công nghệ xuất phát từ nhu cầu ngƣời tồn phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu  Tính tổng hợp, tích hợp - Tính tổng hợp đƣợc thể chỗ môn học đƣợc xây dựng sỡ nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp, nghĩa trọng đến nguyên tắc, nguyên lý chung, kỹ phổ biến, thiết yếu sống ( xem mục nguyên tắc kỹ thuật tổng hợp) - Tích hợp, theo cách hiểu thông thƣờng thống phần tử khác chỉnh thể thống nhất, kết trình đời hệ thống mà phần tử liên hệ với chặt chẽ thân thuộc tính phần tử có thay đổi Nội dung môn học KTCN mang tính tổng hợp tích hợp môn học ứng dụng, hàm chứa phần tử kiến thức thuộc nhiều môn khoa học khác nhau: Toán học, hoá học, vật lí học, kinh tế học, xã hội học…nhƣng lại liên quan, thống với việc phản ánh đối tƣợng kỹ thuật cụ thể Chẳng hạn: vẽ kỹ thuật, phép chiếu song song sở xây dựng chiều dài trục đo Phép chiếu phối cảnh sở xây dựng hình chiếu phối cảnh; chế tạo khí, thiết bị phƣơng pháp gia công dực nguyên tắc truyền biến đổi chuyển động – lƣợng - lực; kỹ thuật điện, việc chế tạo thiết bị điện/máy điện dực nguyên lý cảm ứng điện từ, thiết kế mạch điện phải dực định luật ôm; linh kiệm điện tử dực ttính chất lớp tiếp giáp chất bán dẫn NPN 2.4 Đặc điểm đặc trƣng dạy học tích cực  Đặc điểm dạy học tích cực  Về mục tiêu dạy học Dạy học tích cực hƣớng vào việc chuẩn bị cho ngƣời học khả độc lập, tự khám phá, tìm tòi tri thức làm chủ đƣợc tri thức, khả năng, thích ứng cao với xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng  Về nội dung dạy học Quan điểm dạy học tích cực cho hệ thống kiến thức lý thuyết chƣa đủ để đáp ứng mục tiêu chuẩn bị cho sống mà cần phải trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức lý thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn  Về phương pháp dạy học Dạy học tích cực coi trọng việc tổ chức cho ngƣời học hoạt động độc lập theo nhóm Các phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp đụng nhƣ: thảo luận, làm thí nghiệm, quan sát vật mẫu, sắm vai, phân tích bảng số liệu Thông qua 10 Các câu hỏi ngắn lớp giúp HS đánh giá đƣợc tiếp thu ghi nhớ HS để ôn lại kiến thức trƣớc sang Các kiểm tra kỳ giúp đánh giá tiến độ học tập HS cho HS biết phải làm để có kết học tập tốt Nếu có kiểm tra “tiến độ” HS phải tích cực học tập hơn, đặc biết tự học nhà  Phối hợp giảng dạy Một môn học đƣợc nhiều ngƣời tham gia giảng dạy làm cho việc giảng dạy đỡ đơn điệu Hơn nữa, GV đƣợc phân công chịu trách nhiệm vài chƣơng hay chuyên đề môn học có điều kiện đầu tƣ chuẩn bị cho giảng đƣợc tốt hơn, chất lƣợng giảng dạy cao hơn, HS thu đƣợc nhiều kiến thức cập nhật thích học Nói tóm lại, để có động tích cực học tập, ngƣời học phải tự ý thức đƣợc cần đƣợc giúp đỡ để nhận thức đƣợc học trƣớc hết cho thân ngƣời phải biết cách biến kiến thức chƣa khai phá thành tài sản riêng Ngƣợc lại, việc dạy cần hƣớng vào phát triển cá nhân cho cá nhân thấy hứng thú học tập biết áp dụng kiến thức thu đƣợc trƣờng học vào công việc đời suốt đời HS Đồng thời, trình dạy học phải giúp HS biết rèn luyện việc tự học trì việc học suốt đời, không dừng lại sau thi học đến trƣờng học Muốn vậy, phƣơng pháp giảng dạy phải hƣớng tới trang bị cho ngƣời học cách học để họ cập nhật kiến thức thƣờng xuyên liên tục Đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát huy mạnh mẽ tính chủ động ngƣời học Hơn nữa, để dạy học có hiệu cao việc khai thác triệt để công nghệ thông tin truyền thông trình dạy học cần thiết thời đại ngày Đó vấn đề mang tính phổ quát cho giáo dục đại học nói chung Để đáp ứng đƣợc đòi hỏi nhƣ trên, ngƣời giáo viên cần phải có tâm huyết, giành nhiều thời gian công sức để nâng cao trình độ chuyên môn đổi phƣơng pháp giảng dạy, tận tuỵ với công việc chuyên môn việc thực giải pháp nhƣ nêu hoàn toàn khả thi 3.3 Vận dụng 21 3.3.1 Các kĩ thuật  Kĩ thuật “khăn trải bàn” – Kĩ thuật “khăn trải bàn” Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực – Tăng cƣờng tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS – Phát triển mô hình có tƣơng tác HS với HS Kĩ thuật “khăn trải bàn” dạy học tích cực – Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn” Hoạt động theo nhóm (4ngƣời /nhóm) Mỗi ngƣời ngồi vào vị trí nhƣ hình vẽ minh họa Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…) Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến bạn (về chủ đề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống câu trả lời Viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn  Kĩ thuật “Các mảnh ghép” – Kĩ thuật “Các mảnh ghép” Là hình thức học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải nhiệm vụ phức hợp – Kích thích tham gia tích cực HS để nâng cao vai trò cá nhân trình hợp tác (không hoàn thành nhiệm vụ vòng mà phải truyền đạt lại kết vòng hoàn thành nhiệm vụ vòng 2) – Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép” Vòng 1- Vòng 11 11 22 22 33 33 VÒNG 1: Hoạt động theo nhóm ngƣời Mỗi nhóm đƣợc giao nhiệm vụ (Ví dụ: nhóm 1: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B; nhóm 3: nhiệm vụ C) Đảm bảo thành viên nhóm trả lời đƣợc tất câu hỏi nhiệm vụ đƣợc giao Mỗi thành viên trình bày đƣợc kết câu trả lời nhóm VÒNG 2: Hình thành nhóm ngƣời (1 ngƣời từ nhóm 1, ngƣời từ nhóm ngƣời từ nhóm 3…) Các câu trả lời thông tin vòng đƣợc thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với Sau chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ đƣợc giao cho nhóm vòng để giải Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng 22  Sơ đồ tƣ * Sơ đồ tƣ công cụ tổ chức tƣ duy, phƣơng pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não đƣa thông tin não, phƣơng tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tƣởng + Bao quát đƣợc ý tƣởng phạm vi sâu rộng Sơ đồ tƣ sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tƣởng hay kết làm việc cá nhân/ nhóm chủ đề • Viết tên chủ đề/ ý tƣởng trung tâm • Từ chủ đề/ ý tƣởng trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn chủ đề ý tƣởng có liên quan xoay quanh ý tƣởng trung tâm nói • Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh • Tiếp tục nhƣ tầng phụ  Dạy học theo góc * Học theo góc gì? Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo học sinh thực nhiệm vụ khác vị trí cụ thể không gian lớp học Là môi trƣờng học tập với cấu trúc đƣợc xác định cụ thể Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động Đa dạng nội dung hình thức hoạt động Mục đích để học sinh đƣợc thực hành, khám phá trải nghiệm qua hoạt động *Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập nhƣng theo phong cách học khác sử dụng phƣơng tiện/ đồ dùng học tập khác Đọc tài liệu, xem băng, làm thí nghiệm, áp dụng (trải nghiệm), (quan sát), (phân tích), (áp dụng) * Các bƣớc dạy học theo góc Bƣớc 1: Lựa chọn nội dung học phù hợp Bƣớc 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc 23 Bƣớc 3: Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phƣơng tiện / tài liệu (tƣ liệu nguồn, văn hƣớng dẫn làm việc theo góc; hƣớng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hƣớng dẫn tự đánh giá,…) Bƣớc 4: Tổ chức thực học theo góc – HS đƣợc lựa chọn góc theo sở thích – HS đƣợc học luân phiên góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ – 15’ góc) để đảm bảo học sâu Bƣớc 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực linh hoạt): Tiêu chí học theo góc Tính phù hợp Sự tham gia Tƣơng tác đa dạng * Một số lƣu ý dạy học theo góc: Chọn nội dung học phù hợp với đặc trƣng học theo góc Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tƣ liệu phù hợp với nhiệm vụ học tập góc Đảm bảo cho HS thực nhiệm vụ luân phiên qua góc (Học sâu học thoải mái)  Kĩ thuật phòng tranh: Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm – GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm – Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tƣởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tƣờng xung quanh lớp học nhƣ triển lãm tranh – HS lớp xem “ triển lãm’’ có ý kiến bình luận bổ sung – Cuối cùng, tất phƣơng án giải đƣợc tập hợp lại tìm phƣơng án tối ƣu  Kĩ thuật “ Trình bày phút”: Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn cô đọng với bạn lớp  Kĩ thuật “Chúng em biết 3”: – GV nêu chủ đề cần thảo luận – Chia HS thành nhóm ngƣời yêu cầu HS thảo luận vòng 10 phút mà em biết chủ đề 24 – HS thảo luận nhóm chọn điểm quan trọng để trình bày với lớp – Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày điểm nói  Kĩ thuật “Hoàn tất nhiệm vụ” – GV đƣa câu chuyện / vấn đề / tranh / thông điệp /… đƣợc giải phần yêu cầu HS / nhóm HS hoàn tất nốt phần lại – HS/nhóm HS thực nhiệm vụ đƣợc giao – HS/nhóm HS trình bày kết – Gv hƣớng dẫn lớp bình luận, đánh giá 3.3.2 Cơ cấu nội dung môn học theo hƣớng tích cực hóa Bài học Bài 20 Khái quát động đốt Mục tiêu - Trình bày đƣợc khái niệm cách phân loại ĐCĐT - Trình bày dƣợc cấu tạo chung ĐCĐT Nội dung - Sơ lƣợc lịch sử phát triển ĐCĐT - Khái niệm phân loại ĐCĐT - Cấu tạo chung ĐCĐT Bài 21 Nguyên lý làm việc ĐCĐT -Trình bày đƣợc số khái niệm ĐCĐT -Trình bày đƣợc nguyên lý làm việc ĐCĐT -Một số khái niệm ĐCĐT -Nguyên lý làm việc dộng kỳ (xăng diesel) -Nguyên lý làm việc động kỳ (xăng diesel) Kĩ thuật đƣợc sử dụng -PP trực quan kết hợp đàm thoại, sử dụng đoạn phim miêu tả hoạt động động đốt trong, đàm thoại, liên hệ thực tiễn nhằm hình thành khái niệm phân loại động đốt trong, sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật mảnh ghép, khăn trải bàn -PP thuyết trình, đàm thoại, diễn giảng, giải thích để HS biết động đốt đƣợc cấu tạo gồm phận -PP trực quan (chiếu đoạn phim hoạt dộng piston xylanh) kết hợp với diễn giảng, giải thích để làm rõ số khái niệm động đốt -Kỹ thuật mảnh ghép đƣợc vận dụng để tim hiểu nguyên lý làm việc động diesel kỳ -Kỹ thuật khăn phủ bàn: GV tổ chức hoạt động học tập học sinh theo kỹ thuật khăn phù bàn để tìm hiểu nguyên lý làm việc động kỳ 25 -Trình bày dƣợc nhiệm vụ cấu tạo chi tiết chinh cấu trục khuỷu truyền -Đọc đƣợc sơ dồ câu tạo cùa pistọn, truyền, trục khuỷu -Trình bày đƣợc Bài 24 Cơ cấu nhiệm vụ, cấu tạo phân phối chung nguyên khí lý làm việc cấu phân phối khí -Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý cùa cấu phân phối dùng xupap -Trình bày đƣợc Bài 25 Hệ thống nhiệm vụ hệ bôi trơn thống bôi trơn cƣỡng -Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn cƣỡng Bài 23 Cơ cấu trục khuỷu truyền Bài 26 Hệ thống làm mát -Trình bày đƣợc nhiệm vụ hệ thống làm mát -Đọc đƣợc sơ đồ nguyên lý hệ thống làm mát loại tuần hoàn cƣỡng Bài 29 Hệ thống đánh lửa -Trình bày đƣợc nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa -Trình bày đƣợc nguyên lí làm việc hệ thống đánh -Nhiệm vụ, cấu tạo piston -Nhiệm vụ, cấu tạo truyền -Nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu Nội dung đƣợc phân chia rõ ràng, logic Kỹ thuật mảnh ghép đƣợc vận dụng để tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu truyền -Phân loại cấu phân phối khí -Cấu tạo nguyên lý làm việc cấu phân phối khí -PP trực quan kết hợp với đàm thoại để giúp HS tự hình thành nhiệm vụ phân loại CCPPK -Kỹ thuật khăn phủ bàn đƣợc tổ chức để tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc cấu -Nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn -Cấu tạo hệ thống bôi trơn cƣỡng -Nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cƣỡng -Nhiệm vụ, phân loại hệ thống làm mát -Cấu tạo hệ thống hệ thống làm mát loại tuần hoàn cƣỡng -Cấu tạo hệ thống hệ thống làm mát không khí -Nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn cƣỡng -Nhiệm vụ, phân loại hệ thống đánh lửa - Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện từ không tiếp -PP trực quan kết hợp với đàm thoại để giúp HS tự hình thành nhiệm vụ phân loại hệ thống BTCB -Kỹ thuật khăn phủ bàn đƣợc tổ chức để tìm hiểu cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống Chiếu đoạn phim nói hoạt động động đƣợc làm mát nƣớc không khí Nêu câu hỏi gợi mở để giúp HS biết đƣợc nhiệm vụ phân loại hệ thống làm mát -Kỹ thuật mảnh ghép kết hợp với việc sử dụng mô phỏng: tạo điều kiện cho HS chuyên gia khía cạnh làm mát nƣớc không khí -PP đàm thoại, diễn giải để nêu lên đƣợc nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa - Kỹ thuật khăn phủ bàn đƣợc tổ chức để tổ chức hoạt động học HS nhằm tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc 26 Bài 33 Động đốt dùng cho ô tô lửa -Đọc đƣợc sơ đồ hệ thống đánh lửa điện từ không tiếp điểm đơn giản -Trình bày đƣợc đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ô tô - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực ô tô Bài 34 Động đốt dùng cho xe máy -Trình bày đƣợc đặc điểm cách bố trí ĐCĐT xe máy - Trình bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực xe máy Bài 36 Động đốt dùng máy nông nghiệp -Trình bày đƣợc đặc điểm cách bố trí ĐCĐT máy Nông nghiệp điểm đơn giản hệ thống đánh lửa -Đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ô tô -Nhiệm vụ phân loại hệ thống truyền lực ô tô -Cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực ô tô - Các phận hệ thống truyền lực ô tô -Đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy -Cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy - Đặc điểm hệ thống truyền lực cho xe máy -Có thể sử dụng kỹ thuật khăn phủ bàn để tìm hiểu đặc điểm cách bố trí ĐCĐT ô tô - Sử dụng hình ảnh, kết hợp PP diễn giải để trình bày đƣợc nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lý làm việc hệ thống truyền lực ô tô - Kỹ thuật mảnh ghép để tìm hiểu phận hệ thống truyền lực ô tô -Đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp - Đặc điểm hệ thống truyền lực bánh xích -PP trực quan kết hợp PP đàm thoại: Chiếu đoạn phim hình ảnh động xe máy nêu câu hỏi gợi mở,yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn để nêu bật đặc điểm ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp -PP trực quan kết hợp PP đàm thoại: Chiếu đoạn phim hình ảnh động xe máy nêu câu hỏi gợi mở,yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn để nêu bật đặc điểm ĐCĐT dùng cho xe máy -Kỹ thuật khăn phủ bàn đƣợc áp dụng để tìm hiểu cách bố trí ĐCĐT dùng cho xe máy 3.3.3 Áp dụng cụ thể Bài 20 – KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG – Khởi động - HS quan sát đoạn clip - HS cho nhận xét, trả lời câu hỏi – Trải nghiệm – khám phá 27 - HS kể tên số phƣơng tiện sử dụng xăng, dầu, gas? - HS quan sát video cho biết tên gọi phƣơng tiện đoạn clip? – Các hoạt động Hoạt động – Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn - HS nhận câu hỏi hoàn thành nhiệm vụ vào vị trí + Năm hình thành đời ĐCĐT? + Mã lực gì? + Năm đời động Xăng? Diesel? Động kì, động kì Hoạt động – Thảo luận nhóm – Kĩ thuật mảnh ghép Phân nhiệm vụ cho nhóm đối tƣợng/HS trả lời câu hỏi: + Động nhiệt gì?ĐCĐT gì? ĐC đốt gì? So sánh? +Động đốt có chất nhƣ nào? + ĐCĐT phân thành loại? Đó loại nào? Hoạt động – Kĩ thuật phòng tranh Chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm tờ giấy Ao đƣợc dán “Mô hình cấu tạo động đốt trong” Nhiệm vụ nhóm: Đọc ghép tên phận ĐCĐT hình ảnh Bài 21- NGUYÊN LÝ, CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1- Khởi động -HS xem đoạn video giới thiệu, quan sát phận ĐCĐT -HS quan sát, kể tên, nhận xét phận ĐCĐT 2-Trải ngiệm – khám phá - HS quan sát, tìm hiểu SGK hình ảnh trả lời khái niệm - HS tìm hiểu chức năng, giải thích định nghĩa phận ĐCĐT 3-Các hoạt động Hoạt động – Kĩ thuật dạy học “Sơ đồ khối” -Dựa hệ thống cấu tạo, HS xây dựng khối hộp tên phận động đốt -Dựa vào nguyên lý hoạt động khối hộp xây dựng, xếp theo trình tự nguyên lý hoạt động ĐCĐT Hoạt động – Kĩ thuật mảnh ghép 28 Bƣớc 1: Thành lập nhóm cho nhóm ngƣời trả lời câu hỏi sau: Nhóm 1: Ở kì 1: Tình trạng đóng/mở xupap? Piston từ đâu đến đâu? Áp suất buồng cháy nhƣ nào? Thể tích buồng cháy sao? Nhóm 2: Ở kì 2: Tình trạng đóng/mở xupap? Piston từ đâu đến đâu? Áp suất buồng cháy nhƣ nào? Thể tích buồng cháy sao? Nhóm 3: Ở kì 3: Tình trạng đóng/mở xupap? Piston từ đâu đến đâu? Áp suất buồng cháy nhƣ nào? Thể tích buồng cháy sao? Nhóm 4: Ở kì 4: Tình trạng đóng/mở xupap? Piston từ đâu đến đâu? Áp suất buồng cháy nhƣ nào? Thể tích buồng cháy sao? Bƣớc 2: cá nhân nhóm rã ra, thành lập nhóm Sao cho nhóm Thành viên nhóm cũ Nhiệm vụ thành viên nhóm là: Trình bày truyền đạt hết nội dung nhóm cũ trình bày trƣớc cho thành viên nhóm nghe Hoạt động –Kĩ thuật “ hoàn tất nhiệm vụ” Thông qua hoạt động 2, cá nhân nhóm phải trình bày đƣợc nội dung nguyên lý hoạt động động đốt kì mà GV yêu cầu IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau thời gian vận dụng biện pháp trên, thu đƣợc kết : – Chất lƣợng giáo dục mặt đƣợc nâng cao: HS tích cực, tự giác học tập, HS tự điều khiển nhóm học tập sôi nổi, tự tổ chức đƣợc hoạt động tập thể nhƣ : Giao lƣu học hỏi, hoạt động lên lớp … – Giáo viên tích cực nghiên cứu dạy, tổ chức linh hoạt sáng tạo tiết dạy, tiết dạy tổ chức nhẹ nhàng sôi mang lại hiệu cao – HS mạnh dạn giao tiếp, kỹ sống đƣợc rèn luyện tạo cho HS tác phong nhanh nhẹn, tự tin học tập HS hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá điều chƣa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống – HS ham thích học môn Công nghệ em thấy đƣợc nhiều điều cần khám phá máy móc, thích tìm tòi học hỏi cách hoạt động chúng 29 – Chất lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao, kết kiểm tra định kì cuối kì II vừa qua đạt kết cao Cụ thể: 100% học sinh trình bày đƣợc nguyên lý hoạt động máy móc Trong (qua kiểm tra chất lƣợng) có: + Học sinh đạt điểm giỏi: 16 học sinh – đạt 52 % + Học sinh đạt điểm khá: 14 học sinh – đạt 48 % + Học sinh đạt điểm trung bình: học sinh – đạt 0% + Không có học sinh điểm – HS có yêu thích dành cho môn học vốn em thƣờng xem môn học phụ ứng dụng thực tế Thái độ HS dành cho môn học dần chuyển sang trạng thái thích thú cảm thấy hào hứng Đây yếu tố tích cực giúp trình học tập đạt hiệu tốt V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG a) Đối với giáo viên: Trƣớc hết để phục vụ tốt cho học này, ngƣời giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận , chu đáo xác Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực trình lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân b) Đối với học sinh: Để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, nghiên cứu học trƣớc đến lớp Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trình lĩnh hội kiến thức; nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập c) Đối với cấp lãnh đạo : Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện nhiều cho môn học việc mua sắm trang thiết bị nhƣ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn Công nghệ 30 Đổi phƣơng pháp dạy học trở thành pháp lệnh Chỉ có đổi phƣơng pháp dạy học tạo đƣợc đổi thực giáo dục Trên đề tài nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tế giảng dạy Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh Tuy nhiên để có đƣợc dạy thành công cần phải liên tục rút kinh nghiệm mong đƣợc góp ý chân tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp Để có đƣợc nhân cách học sinh phát triển toàn diện đức lẫn tài, đức gốc, với việc nâng cao trình độ văn hóa… cần tăng cƣờng công tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT, coi nội dung giáo dục bản, thiếu đƣợc giáo dục Trƣớc mắt cần đổi nhận thức giáo dục đạo đức cho học sinh toàn xã hội ; đổi nội dung, thiết kế chƣơng trình, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn đạo đức, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo, tự giáo dục, tự rèn luyện từ học sinh từ bƣớc vào trƣờng Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạymôn Công nghệ 11 tác giả Chắc chắn trình thực không mắc phải hạn chế nhận thực thực tiễn, mong đƣợc quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến Chân thành cám ơn 31 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Chƣơng trình giáo dục phổ thông – Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2004), Kỷ yếu hội thảo: Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Bộ giáo dục đào tạo (2005), Kỷ yếu hội thảo: Đào tạo giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao lực đào tạo giáo viên kỹ thuật trƣờng, khoa sƣ phạm kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xã hội, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier, Một số vấn đề chung đổi phƣơng pháp dạy trƣờng trung học, 2011 Nguyễn Văn Cƣờng – Bernd Meier, Lý luận dạy học kỹ thuật, 2011 Đỗ Mạnh Cƣờng, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Luật giáo dục nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Vũ Văn Tảo, Dạy cách học, Hà Nội 2003 10 Nguyễn Thị Xuân Thanh, Giáo trình Lý luận dạy học (Chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm bậc 1), NXB Hà Nội, 2006 11 Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 12 Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, 2001 13 Ngô Anh Tuấn, Giáo trình Công nghệ dạy học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 2010 14 Nguyễn Văn Tuấn, Lý luận dạy học kỹ thuật (phần đại cƣơng), ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 2000 NGƢỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ 32 PHỤ LỤC Hình thành kiến thức: Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát nước Hoạt động GV Hoạt động HS GV nêu số vấn đề HS (nhiệm vụ) mà nhóm nội dung thống làm mát nước: cần giải quyết: vấn đề GV nêu - Khi động làm việc: (1) Em mô tả đƣờng Mỗi thành viên nƣớc chửa đầy áo nƣớc nƣớc hệ thống nhóm động làm việc thảo luận, đƣa ý đóng đƣờng nƣớc qua két làm (2) Khi nhiệt độ nƣớc kiến nội mát nƣớc từ áo nƣớc quay áo nƣớc thấp dung thảo luận van nhiệt làm việc nhƣ thành nào? Nƣớc theo nhóm đƣợc đƣờng nào? GV gọi để trình bày nƣớc làm mát (3) Khi nhiệt độ nƣớc nội dung áo nƣớc cao đƣợc mở đƣờng vào két van nhiệt làm việc nhƣ Mỗi nhóm đƣa nhận đƣờng nƣớc nào? Nƣớc theo xét, đánh giá kết đƣờng nào? nhóm - Khi t nlm > t quy định Van mở đƣờng nƣớc qua két GV gọi đại diện nhóm lại làm mát, tìm hiểu, Kiến thức giải Nguyên lý làm việc hệ 0 gia có t nlm < t quy định  van tham Và trở trƣớc bơm (t nlm tăng tới viên nhanh tìm mức quy định)nƣớc tiếp tục đến áo 0 hiểu - Khi t nlm = t quy định Van 0 đóng đƣờng nƣớc (bất thành viên 8nƣớc nóng từ áo nƣớc đƣa nhóm) trình bày kết tìm hoàn toàn sang két làm hiểu mátđƣợc bơm 10 hút đƣa GV tổ chức nhóm nhận lại áo nƣớc để làm mát cho xét, đánh giá kết lẫn động kết luận Trong trình tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tổ chức, hƣớng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV cần phân tích, giải thích rõ nội dung nêu mục nguyên lý làm việc hệ thống để gợi ý, phân tích Nội dung câu hỏi (4) GV gợi ý, giải thích nhƣ sau: ống phân phối nƣớc lạnh có tác dụng chia nƣớc lạnh tới áo nƣớc để đảm bảo nhiệt độ nƣớc làm mát áo nƣớc xilanh 33 Hình thành kiến thức: Cấu tạo hệ thống làm mát không khí GV chuẩn bị hình ảnh nhƣ hình 26.2 26 SGK Công nghệ 11 để trình chiếu (Lƣu ý: GV cần chuẩn bị tranh vẽ hình 26.2 đề phòng trƣờng hợp không sử dụng đƣợc máy chiếu) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm vụ) HS tìm hiểu, giải Cấu mà nhóm cần giải quyết: nội dung vấn đề thống (1) Hệ thống làm mát không GV nêu không khí: khí có phận nào? Mỗi thành viên - Cánh tản nhiệt (2) Tại hệ thống phải có nhóm tham gia thảo - Quạt gió phận nhƣ vậy? Tạm thời có luận, đƣa ý kiến - Tâm hƣớng gió thể bỏ phận mà hệ thống nội dung thảo - Vỏ bọc, cửa thoát làm việc đƣợc? Nếu nhƣ luận Và thành viên gió có gây nên hậu không? nhóm GV gọi đại diện nhóm (bất đƣợc GV gọi để trình thành viên nhóm) trình bày nội dung tìm hiểu bày kết tìm hiểu đƣợc tạo hệ làm mát Trong trình tổ chức cho HS hoạt động nhóm tổ chức, hƣớng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận GV khéo léo sử dụng giải thích để gợi ý, phân tích nhƣ sau: (1) Hệ thống có phận cánh tản nhiệt; với động tĩnh có thêm quạt gió, vỏ bọc hƣớng gió (2) Dùng nhiệm vụ phận để giải thích câu hỏi hệ thống phải có phận nhƣ Với động tĩnh tạm thời bỏ quạt gió nhƣng phải bỏ vỏ bọc hƣớng gió để động tiếp xúc với không khí tốt Hậu bỏ quạt gió chất lƣợng làm mát khả đƣa gió đến cánh tản nhiệt bị giảm Tuy nhiên, động tĩnh đặt trời, có gió mạnh việc làm mát động đảm bảo Hình thành kiến thức: Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát không khí Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức GV nêu số vấn đề (nhiệm vụ) mà nhóm cần giải quyết: HS tìm hiểu, giải nội dung vấn đề Nguyên lý làm việc hệ thống làm mát (1) Em mô tả đƣờng GV nêu không khí: 34 nhiệt từ chi tiết bao quanh Mỗi thành viên - Động làm việc, buồng cháy nhóm (2) Tại động xe máy thảo luận, đƣa ý kiến quanh buồng cháy đƣợc thƣờng dùng làm mát không nội dung truyền tới cánh tản nhiệt khí quạt gió? thảo luận (3) Tại phải giữ cho thành viên nhóm khí cánh tản nhiệt sẽ? đƣợc GV - Đối với động GV gọi đại diện nhóm (bất gọi để trình bày nội đặt tĩnh hệ thống thành viên nhóm) dung tìm hiểu đƣợc sử dụng quạt gió làm trình bày kết tìm hiểu Mỗi nhóm đƣa nhận tăng tốc làm mátđảm GV tổ chức nhóm nhận xét, đánh giá kết lẫn kết xét, đánh giá kết nhóm lại bảo làm mát đồng cho động gia nhiệt độ chi tiết bao tham Và tản không luận Trong trình tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tổ chức, hƣớng dẫn nhóm nhận xét, đánh giá rút kết luận, GV cần phân tích, giải thích rõ nội dung nêu mục nguyên lý làm việc hệ thống để gợi ý, phân tích (1) Nguyên lý làm việc SGK Công nghệ 11 (2) Động xe máy thƣờng dùng làm mát không khí qạt gió động nhỏ gọn, thƣờng có xilanh, công suất động nhỏ nên nhiệt không cao, xe chạy có nhiều gió lùa qua động (3) Cánh tản nhiệt giữ để truyền nhiệt không khí đƣợc tốt 35 ... dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm : “ Nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 11 theo hướng tích cực hóa người học trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai” II CƠ SỞ LÝ LUẬN... trình dạy học Chính vậy, vi c xây dựng phƣơng pháp dạy học nội dung chƣơng trình môn công nghệ thực cấp thiết góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn công nghệ trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh... sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA NGƢỜI HỌC TẠI TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI” I LÝ DO CHỌN

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan