skkn xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 về chủ đề “thơ ca giai đoạn 1945

48 562 0
skkn xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 12 về chủ đề “thơ ca giai đoạn 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Võ Trường Toản Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 12 VỀ CHỦ ĐỀ “THƠ CA GIAI ĐOẠN 1945- 1975” Người thực hiện: Lê Thái Huyền Trân Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục …………………………  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn - Lĩnh vực khác: …………………   Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2016 -2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thái Huyền Trân Ngày tháng năm sinh: 09/10/1978 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Số 112, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343 Fax: E-mail: huyentranvan78@yahoo.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ ngữ văn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy ngữ văn quản lí chun mơn tổ Ngữ văn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Võ Trường Toản I TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Lí luận phương pháp dạy học Văn tiếng Việt II KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: +Giảng dạy ngữ văn, số năm có kinh nghiệm: 17 năm + Tổ trưởng: 12 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 05 Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức môn Ngữ văn để ôn thi tốt nghiệp (Năm 2011-2012) Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận tác phẩm “Tấm Cám” theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2012-2013) Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường theo hướng tiếp cận văn hóa (Năm 2013-2014) Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 chủ đề “truyện, kí kịch sau 1975” (Năm 2014-2015) Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 chủ đề “Thơ ca sau 1975” (Năm 2015-2016) MỤC LỤC Trang I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ……………………………………………………… II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………… III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI …………… Cách chia chọn chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” 1.1 Cách chia chủ đề Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) …………………………………………… 1.2 Cách chia chủ đề mạch văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia …………… Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng(KT, KN) cần đạt lập bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” 2.1.Các chuẩn KT, KN cần đạt chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” … 2.2 Bảng mô tả mức độ đánh giá chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” theo định hướng phát triển lực……………………………… Xây dựng câu hỏi, tập đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” …………… 10 3.1 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 thơ “Tây Tiến” – Quang Dũng ……………10 3.2 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 đọan trích “Việt Bắc” – Tố Hữu ……… 11 3.3 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 đoạn trích “Đất nước” –Nguyễn Khoa Điềm …12 3.4 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 thơ “Sóng”- Xuân Quỳnh ……………… 13 Xây dựng đề kiểm tra, đề thi học kì I theo định hướng phát triển lực cho HS lớp 12 chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” …………………………………………………………………………………….14 4.1 Đề kiểm tra viết (hệ số 2) theo định hướng phát triển lực cho chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” …………………………………14 4.1.1 Đề kiểm tra 1……………………………………………………… 15 4.1.2 Đề kiểm tra ……………………………………………………… 19 4.2 Đề thi thử học kì I theo định hướng phát triển lực chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” …………………………………………24 4.2.1 Đề thi thử ……………………………………………………… 24 4.2.2 Đề thi thử ……………………………………………………… 31 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ………………………………………………… 37 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG ………………… 38 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh GV: Giáo viên BGDĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo NL: Năng lực KT: Kiến thức CT: Chương trình KTĐG: Kiểm tra, đánh giá KT, KN: Kiến thức, kĩ 10 NXB: Nhà xuất XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 12 VỀ CHỦ ĐỀ “THƠ CA GIAI ĐOẠN 1945-1975” I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW, ngày 6/3/2014, Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch số 103/KHBGDĐT việc tổ chức hội thảo Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Hội thảo tiến hành với mục đích: nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải vấn đề thực tiễn Ngày 26/8/2016, Bộ GD-ĐT ban hành thị nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 – 2017 ngành Trong giải pháp mà thị nêu để thực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, giải pháp thứ tư rõ: Tăng cường công tác khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, cơng tác khảo thí thực theo hướng đánh giá lực người học, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thơng tin khảo thí, bảo đảm cơng bằng, khách quan, xác, tin cậy, minh bạch, tạo thuận lợi tối đa cho người dạy người học Những quan điểm, định hướng nêu tạo tiền đề, sở mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học nói riêng Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn học, Tiếng Việt, Làm văn nhằm hướng dẫn HS đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, mơn Ngữ văn giúp HS bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (gồm kĩ nghe đọc) lực tạo lập văn (gồm kĩ nói viết) Năng lực đọc – hiểu văn HS thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức tiếng Việt, loại hình văn kĩ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Năng lực tạo lập văn HS thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức kiểu văn bản, với ý thức tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa kĩ thực hành tạo lập văn theo phương thức biểu đạt khác nhau, theo hình thức trình bày miệng viết Thơng qua lực học tập môn để hướng tới lực chung (năng lực giao tiếp, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân) lực đặc thù môn học (năng lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ) Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực mơn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định hướng lực cơng cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành lực công cụ để giáo viên cán quản lý giáo dục kiểm tra, đánh giá lực học sinh biết mức độ đạt chuẩn trình dạy học Và định hướng đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học Bộ Giáo dục đẩy mạnh thực thời gian qua Nhưng thử thách đặt với người dạy người học sách giáo khoa chương trình giảng dạy chưa thay đổi Vậy để giải thử thách này, chương trình giảng dạy sách giáo khoa Bộ Giáo dục & Đào tạo đạo biên soạn giảng dạy theo định hướng chủ đề để theo việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực người học thuận lợi Từ lí nêu trên, mạnh dạn thực sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945-1975” II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Đề tài 1: Đổi kiểm tra đánh giá môn ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực (người viết: Phùng Thị Vân Anh) Đề tài xác định: Phát triển lực người học định hướng đổi trọng yếu chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Trong bối cảnh nay, kiểm tra - đánh giá coi trọng điểm đổi mới, góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, phát triển lực người học đồng thời tạo nên chuyển biến tích cực, thực chất chất lượng giáo dục phổ thông Đối với mơn Ngữ văn, ngồi việc hướng đến hình thành lực chung, mơn tập trung hình thành phát triển lực chuyên biệt: đọc hiểu văn (nghe, đọc), tạo lập văn (viết, nói) cảm thụ văn học (xúc cảm thẩm mĩ) Đề tài 2: Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn (người viết: Th.s Phạm Thị Huệ) Đề tài cho rằng: Năng lực (NL) khái niệm nói lên mà người làm được, bao gồm KT (KT), kỹ (KN) thái độ Vì chương trình theo định hướng NL cần đặt mục tiêu cung cấp cho HS không KT KN mà cần khả suy xét, đánh giá KT KN mình, HS cần phải có khả thể NL hành động hay qua biểu cụ thể Mơn Ngữ văn góp phần hình thành phát triển số lực (NL) chung NL đọc viết, NL giao tiếp, NL tư phê phán, NL sáng tạo, NL văn hóa liên văn hóa Trong biết đọc – viết NL chung đồng thời NL cốt lõi, NL chương trình (CT) giáo dục phổ thơng nhiều nước xác định NL có vai trị to lớn việc tạo tảng cho môn học khác Ngoài NL chung, cốt lõi (xuyên suốt CT), mơn Ngữ văn cịn có nhiệm vụ hình thành phát triển NL chuyên biệt, đặc thù mà mơn học khác khơng có Đó NL tiếp nhận VB NL tạo lập VB Hướng tới hình thành phát triển hai NL này, đề kiểm tra đánh giá (KTĐG) mơn Ngữ văn phải có phần: phần kiểm tra NL đọc hiểu, tiếp nhận VB; phần kiểm tra NL tạo lập kiểu VB Tỉ lệ điểm phần tuỳ thuộc vào ma trận đề (là bảng mơ tả tiêu chí hai chiều đề kiểm tra, chiều nội dung hay mạch KT cần đánh giá, chiều mức độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng Đề tài 3: Vận dụng PISA đánh giá lực đọc - hiểu văn Ngữ văn học sinh THPT (Người viết: Đoàn Thị Hải Lý) Đề tài khẳng định: Theo GS Trần Đình Sử, “khởi điểm mơn Ngữ văn dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn văn học nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc văn ấy, không hiểu văn bản, coi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp mơn Văn nói sng, khó với tới, đừng nói tới tình u văn học” Do đó, nói rèn luyện lực, kĩ đọc – hiểu văn cho học sinh yêu cầu quan trọng, khoa học đắn để em tiếp cận môn Ngữ văn, đánh thức tình u mơn Văn có khả vận dụng sáng tạo kiến thức học nhà trường vào sống Kỳ thi PISA yêu cầu học sinh phải có lực tổng hợp Ngồi phần thi lĩnh vực Tốn học, học sinh phải trải qua phần đọc hiểu với kỹ năng, hiểu biết văn hành chính, văn học nghệ thuật, văn khoa học, toán học Lĩnh vực đọc - hiểu PISA yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi loại văn (bao gồm văn nhật dụng, văn hành chính, văn tốn học, văn khoa học, ) Ngoài câu hỏi nội dung, thơng tin … văn bản, đề thi PISA cịn có câu hỏi mở, đưa tình sống để học sinh thể quan điểm cá nhân, yêu cầu em phải suy ngẫm, đưa quan điểm, nhận xét, ý kiến cá nhân, phải phân tích sâu, thuyết phục PISA thực trọng tới việc phát triển lực, kĩ cho học sinh mục tiêu thưởng thức văn chương nghệ thuật Do đó, đề thi PISA đánh giá lực đọc – hiểu văn học sinh PISA đánh giá cao lực đọc – hiểu Vì lực đọc - hiểu có ý nghĩa thiết thực tầm quan trọng lớn với trưởng thành người Nó khơng u cầu suốt thời kỳ trẻ thơ nhà trường phổ thông mà cịn trở thành nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kỹ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng rộng lớn Nhận thức rõ ưu điểm PISA, nay, Bộ GD&ĐT có chủ trương vận dụng PISA giảng dạy kiểm tra, đánh giá lực đọc – hiểu văn học sinh để góp phần cải tiến chất lượng giáo dục phổ thông, trọng đến khả tư duy, lập luận học sinh, giúp em gắn kiến thức học tập nhà trường vào giải vấn đề sống Đối với môn Ngữ văn THPT, việc vận dụng PISA việc đánh giá lực đọc – hiểu văn (chủ yếu văn nghệ thuật văn nhật dụng) học sinh yêu cầu hợp lý, khoa học, đắn để đáp ứng u cầu mơn học, đồng thời gợi tình cảm tích cực học sinh mơn Văn, giúp em nhanh chóng hịa nhập với giáo dục quốc tế Để giúp em học sinh THPT phát huy lực đọc – hiểu văn bản, thầy giáo cô giáo giảng dạy môn Ngữ văn cần tìm phương pháp giảng dạy phù hợp hiệu Và cần phải đổi cách kiểm tra đánh giá để đánh giá lực đọc – hiểu học sinh a) Vận dụng PISA việc xây dựng câu hỏi, đề thi: Đề kiểm tra đọc – hiểu chương trình Ngữ văn THPT hành chủ yếu đề tự luận Còn câu hỏi, đề kiểm tra PISA bao gồm hai phần: trắc nghiệm tự luận Do đó, vận dụng Pisa việc xây dựng đề thi, da dạng hóa đề b) Vận dụng PISA việc đánh giá thi: Giúp giáo viên đổi cách đánh giá làm học sinh Trước đây, trọng kiến thức văn học tập PISA, trọng đánh giá cách tư học sinh, kỹ giải vấn đề đặt ra, cho phép học sinh thể hiện, bày tỏ quan điểm cá nhân, tránh đánh giá theo lối mòn, đơn chiều, phát huy lực sáng tạo, cảm thụ văn thân Tiếp cận PISA việc đánh giá lực đọc – hiểu văn Ngữ văn học sinh THPT đem đến nhiều đổi giảng dạy cho giáo viên học tập cho học sinh, hướng đến lực tư duy, sáng tạo, tránh lối học thụ động, không gắn với thực tiễn sống Mặt khác vận dụng PISA đánh giá lực đọc – hiểu cho học sinh để hòa nhập với giáo dục Quốc tế Nêu lên vài nét lịch sử vấn đề để thấy việc nghiên cứu đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực tiến hành mạnh mẽ thời gian gần Và đề tài, hội thảo liên quan đến vấn đề tư liệu quý giá để tham khảo trình đề xuất giải pháp hồn thiện Sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình tìm kiếm thơng tin tham khảo đề tài nghiên cứu liên quan đến vấn đề kiểm tra, đánh giá, nội dung giải pháp mà Sáng kiến kinh nghiệm người viết đề cập chưa có tác giả thực Và theo quan điểm đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, người viết khẳng định: đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945-1975” hồn tồn có sở lí luận mang tính thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Cách chia chọn chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” 1.1 Cách chia chủ đề Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục & Đào tạo hướng dẫn quy trình biên soạn câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề cụ thể bao gồm bước: Lựa chọn chủ đề, xác định chuẩn KT, KN cần đạt, lập bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng phát triển lực, xác định dạng câu hỏi, tập minh họa Như vậy, chọn chủ đề bước qui trình biên soạn Hiện nay, chủ đề dạy học mơn Ngữ văn vào tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006) Theo đó, Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn ba mạch nội dung lớn ba phân môn hợp thành môn Ngữ văn Mỗi mạch nội dung lại chia thành chủ đề nhỏ Ví dụ, mạch Tiếng Việt phân chủ đề nhỏ như: từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ, hoạt động giao tiếp; mạch tập làm văn bao gồm: vấn đề chung văn bản, kiểu văn bản, cách làm kiểu bài…; mạch văn học bao gồm tác phẩm xếp theo cụm thể loại: truyện, thơ, nghị luận, nhật dụng,… theo giai đoạn lịch sử: thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thơ ca giai đoạn 1975, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Pháp, văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, văn xuôi giai đoạn sau 1975,… 1.2 Cách chia chủ đề mạch văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn lớp 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006), chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” nằm chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12 Theo đạo Bộ Giáo dục & Đào tạo theo đạo Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Đồng Nai tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, khối dạy, học kì, giáo viên Ngữ văn trường cấp III phải lựa chọn từ hai chủ đề trở lên để biên soạn giảng đề kiểm tra theo hướng phát triển lực Riêng khối 12, Sở không bắt buộc khuyến khích giáo viên thực Trên tinh thần đó, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Trường Toản thực chia mạch văn chương chương trình Ngữ văn 12 theo cụm thể loại, giai đoạn sáng tác quốc gia sau: Thể loại Văn nghị luận Chủ đề Văn luận Thơ ca Tên tác phẩm Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh, Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, – 12 – 2003 – Cơ –Phi –An –Nan, Nhìn vốn văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu, Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc – Phạm Văn Đồng, Mấy ý nghĩ thơ – Nguyễn Đình Thi (đọc thêm) * Thơ ca giai đoạn Tây Tiến – Quang Dũng, Việt Bắc – Tố kháng chiến chống Hữu, Đất nước – Nguyễn Đình Thi (đọc Pháp công thêm), Dọn làng – Nông Quốc Chấn 10 tiếng Việt (ví dụ) - Nói viết pha tạp, lai căng cách tùy tiện yếu tố ngơn ngữ khác (ví dụ) - Nói viết thơ tục, thiếu văn hóa, bất lịch (ví dụ) 0,5 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/ nhiều đoạn, kết kết luận vấn đề 0,25 Xác định vấn đề cần nghị luận: Trách nhiệm tuổi trẻ Việt Nam Đất nước 0,25 Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng: (2điểm) Câu 2: Nghị luận văn học (5điểm) 0,5 * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận: - Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ ơng hấp dẫn kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức Đất Nước, người Việt Nam - Đoạn trích“Đất Nước” thuộc chương V trường ca Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành chiến khu Trị - Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974 Đoạn thơ “Trong anh em … muôn đời” nằm cuối phần chương V thể mối quan hệ biện chứng cá nhân đất nước trách nhiệm tuổi trẻ Việt Nam đất nước * Cảm nhận đoạn thơ: “Trong anh…Đất Nước”: mối quan hệ thiêng liêng biện chứng cá nhân cộng đồng, đất nước + Đất nước thân thương, gần gũi; cội nguồn dân tộc người Việt Nam thừa hưởng giá trị vật chất, tinh thần từ đất nước + Đất nước hóa thân vào trở thành máu thịt “một phần” người Việt Nam “Khi hai…to lớn”: Từ mối quan hệ riêng tư, ý 0,25 0,25 0,5 0,75 34 thơ mở rộng, hướng tới mối quan hệ cộng đồng, dân tộc + Đất nước có đời riêng, hạnh phúc riêng tuổi trẻ Vì số phận cá nhân gắn liền với số phận chung đất nước + Tình yêu đẹp anh em góp phần tơ điểm thêm đất nước + Các cụm từ “vẹn tròn”, “to lớn” thể toàn vẹn, độc lập chủ quyền vững mạnh, phát triển “Mai này…mơ mộng”: Từ tại, ý thơ hướng tới tương lai, nghĩ ngày bình phát triển Đất nước + Hai từ “lớn lên” thể niềm tin vào trí tuệ lĩnh hệ tương lai + Họ không gánh vác sứ mệnh lịch sử cha ông mà cịn khơng ngừng xây dựng đất nước giàu đẹp, văn minh cường thịnh tương lai −“Em em… muôn đời”: Lời nhắn nhủ ý thức trách nhiệm cá nhân đất nước + Nghệ thuật phân thân, tiếng gọi đầy yêu thương, lời nhắn nhủ, giãi bày, san sẻ lời nhà thơ tự nhắc nhở + Đất nước phần thiêng liêng tâm hồn người Việt, phần thiếu anh em, quý máu xương cấu thành thể + Cụm từ: “phải biết” nhắc lại hai lần ghi khắc, nhắc nhở ý thức trách nhiệm người Đất nước, hoàn cảnh 0,5 1,0 + “Gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân”: phải biết yêu thương, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, khó khăn, hoạn nạn; phải biết dâng hiến, biết hi sinh để Đất Nước trường tồn mãi * Đánh giá khái quát nêu ý nghĩa tư tưởng vấn đề nghị luận: 0,5 - Khẳng định cách cảm nhận mẻ, độc đáo Đất nước Nguyễn Khoa Điềm - Khẳng định vị trí tác giả tác phẩm lòng 35 độc giả Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0,5 Đảm bảo qui tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 4.2.2 Đề thi thử ĐỀ THI THỬ - THI HỌC KỲ I NĂM 2016 Môn Ngữ văn Thời gian làm : 120 phút I MỤC TIÊU ĐỀ THI - Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình lớp 12, học kì I - Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học, biết cách đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại, biết cách viết nghị luận văn học, nghị luận xã hội - Từ đó, HS hình thành lực sau: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực trình bày, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực kết hợp thao tác lập luận, phương thức biểu đạt,… để viết hoàn chỉnh Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học II HÌNH THỨC ĐỀ THI - Hình thức: Phần Đọc –hiểu: gồm 01 câu Phần Làm văn: gồm 02 câu - Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm viết theo hình thức tập trung thời gian 120 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Thấp Chủ đề I Đọc hiểu Vận dụng - Nhận biết phương thức biểu đạt; thao tác lập luận; Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết, hình ảnh, hiệu Tổng Cao Vận dụng kiến thức kĩ làm văn học để viết 36 biện pháp tu từ; phong cách ngôn ngữ; phép liên kết câu, đoạn, văn phương thức biểu đạt; thao tác lập luận; biện pháp tu từ; phong cách ngôn ngữ; phép liên kết câu, đoạn, văn đoạn nghị luận ngắn yêu cầu Số câu: Số điểm: 0,5 1,0 1,5 3.0 Tỷ lệ: 5% 10% 15% 30% Hiểu giải thích, phân tích vấn đề xã hội cần nghị luận Vận dụng kiến thức kĩ làm văn học để viết đoạn nghị luận yêu cầu II văn Làm Nhận biết nêu Câu 1: vấn đề xã Nghị luận hội cần nghị luận xã hội Vận dụng kĩ viết văn cách sáng tạo, để đoạn văn sinh động, hấp dẫn Số câu: 1 Số điểm: 2.0 2.0 Tỷ lệ: 20% 20% Câu 2: - Ghi lại Nghị luận văn học nét tác giả, tác phẩm vấn đề văn học cần nghị luận tác phẩm văn học học - Hiểu phân tích vấn đề văn học cần nghị luận tác phẩm văn học học HKI Vận dụng kiến thức kĩ làm văn học để viết nghị luận văn học cấu trúc, vấn đề nghị luận Vận dụng kĩ viết văn cách sáng tạo, để viết sinh động, hấp dẫn 37 HKI Số câu: 1 Số điểm: 5.0 5.0 Tỷ lệ: 50% 50% Tổng: Số câu: 2 Số điểm: 0,5 1,0 1,5 7.0 10.0 Tỉ lệ: 5% 10% 15% 70% 100% IV ĐỀ THI Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu đến câu 4: Trong năm gần đây, thành phố lớn, khu công nghiệp, xuất lối sống giới trẻ: Những đôi nam nữ sống chung vợ chồng không đăng ký kết hôn Sau thời gian, thấy hợp họ tiến tới hôn nhân, đăng ký kết hôn theo pháp luật Cịn thấy khơng phù hợp, họ chia tay, khơng cần đến pháp luật Người ta gọi “sống thử” Hiện tượng “sống thử” hay gọi “góp gạo thổi cơm chung” trở thành thứ “mốt” lối sống giới trẻ Lối sống không tồn giới công nhân sống xa nhà mà học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường Theo thống kê ban khoa xã hội học Đại học Mở TPHCM, năm 2010, có khoảng 1/3 bạn trẻ sống thử trước hôn nhân Lan, sinh viên năm thứ trường Đại học Nơng Lâm TPHCM, cho biết: “Ở xóm trọ em, gần nửa bạn sống thử trước hôn nhân” Một bạn công nhân khác chia sẻ, dãy phịng trọ em có 10 phịng có đến sáu phịng “góp gạo thổi cơm chung (Nguồn Net) Đoạn văn đề cập vấn đề gì?(0,5đ) Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn?(0,5đ) Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn (0,5đ) Anh/chị suy nghĩ hậu “Sống thử”?(1,5đ) Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Anh/chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 từ) để lí giải nguyên nhân dẫn đến lối “Sống thử” Câu (5 điểm) Anh/ chị phân tích đoạn thơ sau trích Tây Tiến Quang Dũng : Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc 38 Quân xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008) V HƯỚNG DẪN CHẤM Hướng dẫn chung - Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm - Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời trình bày phải mạch lạc, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc - Khuyến khích viết sáng tạo Bài viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục - Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng phần thân câu làm văn viết đoạn văn - Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp, tả - Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn theo thông tư 58 Bộ GD Đáp án thang điểm Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Phần Yêu cầu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU (3điểm) Đoạn văn viết thực trạng “sống thử” giới trẻ 0,5 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nghị luận kết hợp thuyết minh 0,5 Đoạn văn sử dụng phong cách ngơn ngữ báo chí luận 0,5 - HS trình bày suy nghĩ cá nhân viết thành đoạn văn cần nêu rõ ý: - Hình thành cách sống thiếu trách nhiệm, bng thả, “thử” với nhiều người, khiến nhân khó bền vững sau - Nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nạo phá thai, sanh giá thú,… Khi bị ngược đãi, phản bội thường trầm cảm, quẫn trí tìm cách trả thù hay tự 0,5 0,5 39 - Làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống 0,5 II LÀM VĂN (7điểm) Đảm bảo đủ 200 từ tính chặt chẽ đoạn văn nghị luận: Đoạn văn tập trung xoay quanh chủ đề Các câu đoạn tập trung triển khai làm sáng rõ chủ đề 0,25 Câu 1: Viết đoạn nghị luận vấn đề xã hội (2điểm) Xác định chủ đề đoạn: Nguyên nhân dẫn đến lối “sống thử” 0,25 Triển khai làm sáng rõ chủ đề đoạn qua lí lẽ dẫn chứng: - Nguyên nhân từ thân người “Sống thử”: Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, vật chất, khơng thích kết nghiệp chưa vững vàng, thích sống tự do, sống bng thả, thích sống đua địi, hưởng thụ, phóng đãng, không tôn trọng chuẩn mực đạo đức cộng đồng hay pháp luật - Nguyên nhân từ gia đình: Do cha mẹ sống khơng hạnh phúc, làm cho bạn trẻ không tin tưởng vào hôn nhân; cha mẹ khơng quan tâm đến đời sống tình cảm cái, không động viên sống lành mạnh, biết phó mặc cho nhà trường, Câu 2: Nghị luận văn học (5điểm) 0,5 0,5 - Nguyên nhân từ xã hội: Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây, phim ảnh, tạp chí, tiểu thuyết yêu đương trang web tình dục,… 0,5 Đảm bảo cấu trúc nghị luận: có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề gồm nhiều ý/ nhiều đoạn, kết kết luận vấn đề 0,25 Xác định vấn đề cần nghị luận: vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ 0,25 Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm; vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận: - Quang Dũng người đa tài, biết àm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc, hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa Bài thơ Tây Tiến viết 0,25 40 năm 1948 tác giả nhớ đơn vị cũ - Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp hào hùng lãng mạn hình tượng người lính Tây Tiến 0,25 * Phân tích vẻ đẹp người lính “Tây Tiến”:  Hai câu đầu: Khắc họa chân dung, diện mạo kì lạ người lính Tây Tiến - “Khơng mọc tóc”: Có nhiều cách hiểu 0,25 + Những đầu bị rụng trọc bệnh sốt rét rừng, thiếu thốn trăm bề vật chất + Các anh lính tự cạo trọc để dễ dàng sinh hoạt chiến đấu -> Hình ảnh chân thực mà độc đáo, thể vất vả, gian khổ người lính kháng chiến - “Quân xanh màu lá”: Có nhiều cách hiểu 0,25 0,25 0,25 + Màu xanh quân phục, ngụy trang + Màu da xanh người lính di chứng bệnh sốt rét rừng nguy hiểm để lại - “Dữ oai hùm”: hình ảnh so sánh, tạo ấn tượng sức mạnh, ý chí người lính Tây tiên dằn, oai dũng chúa sơn lâm chốn rừng thiêng -> Nhà thơ nói thực khơng nặng sâu vào gian khổ mà nghiêng phía vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng Với bút pháp tương phản, người lính Tây Tiến để lại ấn tượng lòng người đọc với vẻ đẹp riêng: bề ngồi có phần tiều tụy oai phong lẫm liệt  Hai câu tiếp: Tâm hồn lãng mạn, hào hoa người lính Tây Tiến – “Mắt trừng.”: ánh mắt cảnh giác, tỉnh táo, rực lửa căm thù chàng trai Hà thành với ý chí, tâm chiến đấu, hồn thành giấc mộng trận mạc – “Mộng qua biên giới” : Mộng tiêu diệt quân thù, lập nhiều chiến công, mộng bảo vệ biên cương, toàn vẹn lãnh thổ – “Mơ Hà nội dáng kiều thơm”: mơ quê hương, phố cũ, trường xưa, đặc biệt mơ dáng người thiếu nữ lịch, yêu kiều, xinh đẹp Hà thành… 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 41 – >Trong khốc liệt chiến tranh, trái tim người lính Tây Tiến rạo rực khao khát yêu đương, mang phong thái hào hoa, tâm hồn đầy mơ mộng, lãng mạn 0,25  Bốn câu thơ khắc họa chân dung người lính từ ngoại hình đến nội tâm, đặc biệt hào hoa lãng mạn người làm nên vẻ đẹp hào khí thời kháng Pháp 0,25 * Đánh giá khái quát nêu ý nghĩa tư tưởng vấn đề nghị luận: 0,5 - Khẳng định nét độc đáo việc miêu tả vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn văn hóa tác giả - Khẳng định vị trí tác giả tác phẩm lịng độc giả Sáng tạo: có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận 0,5 Đảm bảo qui tắc tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Trên đề thi xây dựng theo hướng phát triển lực học sinh chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975” Những đề thi biên soạn theo định hướng đổi hình thức kiểm tra đánh giá học tập học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh thực thời gian qua Những đề thi không giúp em học sinh khái quát kiến thức chủ đề mà học mà cịn phát huy lực tiềm ẩn vốn có thân IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua chương trình tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai tổ chức qua q trình giảng dạy mơn Ngữ văn khối 12 nhiều năm, thân giáo viên giảng dạy ngữ văn khối 12 trường THPT Võ Trường Toản nhận thấy, việc chia chủ đề dạy học việc câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975”.nói riêng chủ đề cịn lại chương trình phổ thơng ngữ văn nói chung cần thiết đặc biệt cần thiết khối lớp 12 Vì vậy? Có thể dễ dàng nhận thấy, việc dạy học đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực không giúp học sinh lớp 12 phát triển lực tiềm ẩn cần thiết thân mà giúp em định hình kiến thức, dễ dàng ơn tập, giải tốt đề kiểm tra, đề thi học kì Sở, đề thi quốc gia suốt trình học tập Với suy nghĩ vậy, tổ Ngữ văn trường THPT Võ Tường Toản phân công biên soạn câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975”., cố gắng thực Tài liệu biên soạn giúp học sinh có kết học 42 tập tốt so với năm học trước giáo viên tổ đánh giá cao Vì thế, tơi xem tài liệu biên soạn sáng kiến kinh nghiệm nhỏ giảng dạy, góp phần vào trình đổi hình thức kiểm tra, đánh giá mơn Ngữ văn Lập bảng so sánh tính hiệu đề tài Chất lượng điểm thi HK1 Lớp theo đề 12 B13 Yếu Trung bình Khá Giỏi (điểm 5) (điểm từ đến 6.4) (điểm từ 6,5 đến 7.9) (điểm từ đến 10) 01 10 17 01 16 11 Sở (35 học sinh) HKI (Đã thực dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) HKII (Đã thực dạy học theo chủ đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực HS) Kết nêu lưu trữ kiểm chứng qua hệ thống lưu điểm VN.edu trường THPT Võ Trường Toản Kết bước đầu khẳng định giải pháp mà đề tài đề xuất sáng kiến kinh nghiệm hồn tồn có hiệu quả, có tính khả thi thực rộng rãi thời gian tới V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng trình dạy học Khoa học kiểm tra đánh giá giới có bước phát triển mạnh mẽ lí luận thực tiễn, Việt Nam nghành giáo dục quan tâm thời gian gần Đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 Những giải pháp mà đề tài: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945-1975” không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Nhưng người viết tự tin hy vọng tạo tác dụng tích cực GV 43 việc soạn giảng xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh, đồng thời thúc đẩy việc đổi chương trình phương pháp dạy học Mặc dù hiệu thu từ giải pháp đề tài tương đối khả quan, thời gian tới GV thực nghiêm túc hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao kết học tập, phát triển lực học sinh Bên cạnh đó, qua việc thực giải pháp đề tài, chúng tơi nhận thấy cịn có khó khăn sau: * Để tổ chức tốt giải pháp cho chủ đề khác theo hướng sáng kiến kinh nghiệm đề xuất, đòi hỏi GV phải nhiều thời gian để biên soạn, có trình độ hiểu biết công nghệ thông tin, lực tổng hợp kiến thức, có tâm huyết với nghề, * Do đó, q trình tổ chức, nhà trường cần phải lưu ý: Phải ý thức hóa cho GV HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng, hiệu tích cực việc xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực, để việc vận dụng giải pháp mà đề tài đề xuất đạt hiệu cao VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, nhiều tác giả, Bộ Giáo dục & Đào tạo, 2014 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, nhóm tác giả, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 Rèn kĩ làm thi tốt nghiệp thi đại học môn Ngữ văn, TS Lê Anh Xuân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 Và thông tin đề tài liên quan Google NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thái Huyền Trân 44 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 25 tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945 - 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 1: Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 45 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 25 tháng năm 2017 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945 - 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Họ tên giám khảo 2: Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: GIÁM KHẢO (Ký tên, ghi rõ họ tên) 46 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị : THPT Võ Trường Toản Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 25 tháng năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016-2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945 - 1975” Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị: THPT Võ Trường Toản Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác)  - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn   - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào dịng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  47 - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Xếp loại chung: Xuất sắc  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên ghi rõ họ tên) họ tên đóng dấu) (Ký tên, ghi rõ 48 ... tập đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 -1975” 3.1 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh lớp 12 thơ... định hướng phát triển lực người học, người viết khẳng định: đề tài Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 12 chủ đề “Thơ ca giai đoạn 1945- 1975” hồn... dựng câu hỏi, tập đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề “Thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” …………… 10 3.1 Xây dựng câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực cho

Ngày đăng: 09/08/2017, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Đề tài 2: Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực trong môn Ngữ văn (người viết: Th.s Phạm Thị Huệ). Đề tài cho rằng:

  • Năng lực (NL) là một khái niệm nói lên những gì mà một người có thể làm được, bao gồm cả KT (KT), kỹ năng (KN) và thái độ. Vì vậy chương trình theo định hướng NL cần đặt ra mục tiêu là cung cấp cho HS không chỉ KT và KN mà còn cần cả khả năng suy xét, đánh giá về KT và KN của mình, HS cần phải có khả năng thể hiện NL của mình trong hành động hay qua những biểu hiện cụ thể

  • Môn Ngữ văn có thể góp phần hình thành và phát triển một số năng lực (NL) chung như NL đọc viết, NL giao tiếp, NL tư duy và phê phán, NL sáng tạo, NL văn hóa và liên văn hóa. Trong đó biết đọc – viết là một NL chung đồng thời cũng là một NL cốt lõi, NL chính được chương trình (CT) giáo dục phổ thông ở nhiều nước xác định. NL này có vai trò rất to lớn trong việc tạo nền tảng cho các môn học khác. 

  • Ngoài những NL chung, cốt lõi (xuyên suốt CT), môn Ngữ văn còn có nhiệm vụ hình thành và phát triển các NL chuyên biệt, đặc thù mà các môn học khác không có. Đó là NL tiếp nhận VB và NL tạo lập VB. Hướng tới hình thành phát triển hai NL này, đề kiểm tra đánh giá (KTĐG) môn Ngữ văn phải có 2 phần: phần 1 kiểm tra NL đọc hiểu, tiếp nhận VB; phần 2 kiểm tra NL tạo lập các kiểu VB. Tỉ lệ điểm của 2 phần tuỳ thuộc vào ma trận đề (là bảng mô tả tiêu chí hai chiều của đề kiểm tra, một chiều là nội dung hay mạch KT chính cần đánh giá, một chiều là mức độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng

  • 3. Đề tài 3: Vận dụng PISA trong đánh giá năng lực đọc - hiểu văn bản Ngữ văn của học sinh THPT (Người viết: Đoàn Thị Hải Lý). Đề tài đã khẳng định:

  • Theo GS Trần Đình Sử, “khởi điểm của môn Ngữ văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp của môn Văn đều chỉ là nói suông, khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học”. Do đó, có thể nói rèn luyện năng lực, kĩ năng đọc – hiểu văn bản cho học sinh là một trong những yêu cầu quan trọng, khoa học và đúng đắn để các em tiếp cận môn Ngữ văn, đánh thức tình yêu đối với môn Văn và có khả năng vận dụng sáng tạo kiến thức đã học trong nhà trường vào cuộc sống.

  • Kỳ thi PISA yêu cầu học sinh phải có những năng lực tổng hợp. Ngoài phần thi ở lĩnh vực Toán học, học sinh phải trải qua phần đọc hiểu với những kỹ năng, hiểu biết về các văn bản hành chính, văn học nghệ thuật, văn bản khoa học, toán học.... Lĩnh vực đọc - hiểu của PISA yêu cầu học sinh đọc và trả lời các câu hỏi về các loại văn bản (bao gồm cả văn bản nhật dụng, văn bản hành chính, văn bản toán học, văn bản khoa học,...). Ngoài những câu hỏi về nội dung, thông tin … trong văn bản, đề thi PISA còn có những câu hỏi mở, đưa ra những tình huống trong cuộc sống để học sinh thể hiện quan điểm cá nhân, yêu cầu các em phải suy ngẫm, đưa ra quan điểm, nhận xét, ý kiến của cá nhân, phải phân tích sâu, thuyết phục. PISA thực sự chú trọng tới việc phát triển năng lực, kĩ năng cho học sinh hơn là mục tiêu thưởng thức văn chương nghệ thuật. Do đó, đề thi PISA đánh giá được năng lực đọc – hiểu văn bản của học sinh.

  • PISA đánh giá cao năng lực đọc – hiểu. Vì năng lực đọc - hiểu có ý nghĩa thiết thực và tầm quan trọng lớn với sự trưởng thành của con người. Nó không chỉ là một yêu cầu trong suốt thời kỳ trẻ thơ ở nhà trường phổ thông mà nó còn trở thành nhân tố quan trọng trong việc xây dựng, mở rộng những kiến thức, kỹ năng và chiến lược của mỗi cá nhân trong suốt cuộc đời khi họ tham gia vào các hoạt động ở những tình huống khác nhau trong mối quan hệ với người xung quanh, cũng như trong cả cộng đồng rộng lớn. Nhận thức rõ những ưu điểm của PISA, hiện nay, Bộ GD&ĐT đang có chủ trương vận dụng PISA trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản của học sinh để góp phần cải tiến chất lượng giáo dục phổ thông, chú trọng đến khả năng tư duy, lập luận của học sinh, giúp các em gắn kiến thức học tập trong nhà trường vào giải quyết các vấn đề ngoài cuộc sống.

  • Đối với môn Ngữ văn THPT, việc vận dụng PISA trong việc đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản (chủ yếu là văn bản nghệ thuật và văn bản nhật dụng) của học sinh là yêu cầu hợp lý, khoa học, đúng đắn để đáp ứng các yêu cầu của môn học, đồng thời gợi tình cảm tích cực của học sinh đối với môn Văn, giúp các em nhanh chóng hòa nhập với giáo dục quốc tế. Để giúp các em học sinh THPT phát huy được năng lực đọc – hiểu văn bản, các thầy giáo cô giáo đang giảng dạy môn Ngữ văn cần tìm được phương pháp giảng dạy phù hợp và hiệu quả. Và rất cần phải đổi mới cách kiểm tra đánh giá để đánh giá đúng năng lực đọc – hiểu của học sinh.

  • a) Vận dụng PISA trong việc xây dựng câu hỏi, đề thi: Đề kiểm tra đọc – hiểu của chương trình Ngữ văn THPT hiện hành chủ yếu là đề tự luận. Còn các câu hỏi, đề kiểm tra của PISA bao gồm hai phần: trắc nghiệm và tự luận. Do đó, vận dụng Pisa trong việc xây dựng đề thi, chúng ta có thể da dạng hóa đề bài.

  • b) Vận dụng PISA trong việc đánh giá bài thi: Giúp giáo viên đổi mới cách đánh giá bài làm của học sinh. 

  • Trước đây, chúng ta chỉ chú trọng kiến thức trong văn bản nhưng học tập PISA, sẽ chú trọng đánh giá cách tư duy của học sinh, kỹ năng giải quyết các vấn đề đặt ra, cho phép học sinh được thể hiện, bày tỏ các quan điểm cá nhân, tránh đánh giá theo lối mòn, đơn chiều, phát huy được năng lực sáng tạo, cảm thụ văn bản của bản thân.

  • Tiếp cận PISA trong việc đánh giá năng lực đọc – hiểu văn bản Ngữ văn của học sinh THPT sẽ đem đến nhiều đổi mới trong giảng dạy cho giáo viên và học tập cho học sinh, hướng đến những năng lực tư duy, sáng tạo, tránh được lối học thụ động, không gắn với thực tiễn cuộc sống. Mặt khác vận dụng PISA trong đánh giá năng lực đọc – hiểu cho học sinh cũng là để hòa nhập với giáo dục Quốc tế. 

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan