Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo du sinh, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng (tt)

24 306 1
Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo du sinh, thành phố đà lạt, tỉnh lâm đồng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN TOÀN TRUNG ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO TRẠI CHĂN NUÔI HEO DU SINH, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN TOÀN TRUNG KHÓA 2014-2016 ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO TRẠI CHĂN NUÔI HEO DU SINH, THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGHIÊM VÂN KHANH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn TS Nghiêm Vân Khanh tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện giúp hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô thuộc khoa Kỹ thuật Hạ tầng Môi trường đô thị, khoa Sau Đại học giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi đến gia đình bạn bè, bên cạnh, ủng hộ động viên trình học tập nghiên cứu khoa học lời biết ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Toàn Trung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Toàn Trung MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các thuật ngữ, khái niệm, từ ngữ viết tắt liên quan đến luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM VÀ TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HEO DU SINH 1.1 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng sản xuất chăn nuôi năm 2016 chiến lược phát triển đến năm 2020 1.1.2 Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi 1.2 Giới thiệu chung trại chăn nuôi heo Du Sinh 1.2.1 Vị trí địa lý trình phát triển trại chăn nuôi heo Du Sinh 1.2.2 Quy mô công suất hoạt động sở 12 1.3 Quy trình chăn nuôi heo tình hình phát sinh nước thải trại chăn nuôi heo Du sinh 14 1.4 Đặc điểm, thành phần, tính chất khối lượng nước thải phát sinh từ trại chăn nuôi Du Sinh 18 1.5 Hiện trạng xử lý nước thải trại chăn nuôi Du sinh 23 1.6 Đánh giá hiệu quả, phương thức hình thức xử lý nước thải trại chăn nuôi Du Sinh 24 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI 31 2.1 Cơ sở pháp lý 31 2.1.1 Văn pháp lý 31 2.1.2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan đến xử lý nước thải cho lĩnh vực chăn nuôi 33 2.2 Cơ sở lý thuyết để xử lý nước thải cho lĩnh vực chăn nuôi 34 2.2.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi heo 34 2.2.2 Các công trình xử lý nước thải chăn nuôi phương pháp sinh học 34 2.2.3 Những tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi điều kiện nông hộ 49 2.3 Bài học kinh nhiệm xử lý nước thải chăn nuôi 50 2.3.1 Bài học kinh nhiệm xử lý nước thải chăn nuôi giới 50 2.3.2 Bài học kinh nghiệm xử lý nước thải chăn nuôi Việt Nam 52 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRẠI CHĂN NUÔI DU SINH 60 3.1 Đề xuất giải pháp cho hệ thống xử lý nước thải trại chăn nuôi Du Sinh 60 3.2 Tính toán quy mô công suất dây chuyền xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Du Sinh 61 3.3 Đề xuất dây chuyền công nghệ 67 3.3.1 Đề xuất dây chuyền công nghệ phương án 67 3.3.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ phương án 73 3.4 Lựa chọn phương án dây chuyền công nghệ 76 3.5 Mô tả hạng mục công trình thiết bị dây chuyền công nghệ xử lý nước thải phương án chọn 79 3.5.1 Phần xây dựng: 79 3.5.2 Phần thiết bị công nghệ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Diện tích khu trại chăn nuôi Bảng 1.2 Quy mô nuôi nguồn cấp giống trang trại Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Tổng khối lượng nước xả thải trại chăn nuôi Du Sinh năm 2016 Đặc trưng nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt trước xử lý Thành phần tính chất nước thải chăn nuôi heo trước xử lý Khối lượng thành phần hóa học phân, nước tiểu hỗn hợp nước thải heo có trọng lượng từ 70 – 100 kg Kết đo đạc phân tích chất lượng nước thải sau hầm biogas Phụ lục Bảng 2: Yêu cầu vệ sinh nước thải chăn nuôi lợn [QCVN 10-14:2010/BNNPTNT] Bảng 1.9 Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại Bảng Ưu, nhược điểm công nghệ mương oxy hóa Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt sau qua hầm Bastaf nồng độ ô nhiễm nước thải chăn nuôi sau qua hầm Biogas Nồng độ chất ô nhiễm nước thải bể điều hòa Một số thông số Giá trị C, Cột B quy chuẩn QCVN 40-2011/BTNMT So sánh sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi trại chăn nuôi heo Du Sinh Các hạng mục công trình kích thước hữu dụng Bảng 3.7 Thiết bị kèm dây chuyền công nghệ xử lý nước thải DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí trại chăn nuôi Du Sinh Hình 1.2 Sơ đồ vị trí tiếp giáp sở điểm xả thải Hình 1.3 Sơ đồ mạng lưới thuỷ văn khu vực trang trại Hình 1.4 Trại heo thịt Hình 1.5 Quy trình chăn nuôi theo thịt sở Hình 1.6 Quy trình chăn nuôi heo nái đẻ sở Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Sơ đồ quy trình sản xuất chăn nuôi tình hình phát sinh nước thải trang trại Du sinh Sơ đồ trạng xử lý nước thải trại chăn nuôi Du Sinh Sơ đồ khoảng cách vị trí khu vực xử lý nước thải cống xả trang trại chăn nuôi heo Du Sinh Hình 1.10 Lấy mẫu nước thải sau hầm phân hủy Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý kết cấu bể biogas Hình 2.2 Nguyên lý hoạt động bể SBR Hình 2.3 Hình minh họa công trình mương ô xy hóa Hình 2.4 Đĩa lọc sinh học Hình 2.5 Sơ đồ đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm theo chiều đứng Hình 2.6 Hồ sinh vật tự nhiên Hình 2.7 Quá trình phân giải sinh học hệ thống hồ sinh vật Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 3.1 Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi số nước giới Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo sau hầm biogas Sơ đồ dây chuyền công nghệ số Hình 3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ số MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Nước ta thuộc diện nước phát triển, phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng nông nghiệp Chăn nuôi đem lại nguồn thu nhập làm thay đổi sống nhiều người nói riêng đất nước nói chung Nó cung cấp nguồn thực phẩm hàng ngày tương đối lớn để cung ứng cho người tiêu dùng, làm đa dạng hóa ăn xuất nước lân cận, đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế nước ta Trong vài năm gần đây, ngành chăn nuôi có bước tiến nhảy vọt Nhiều tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng rộng rãi vào sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao, việc ứng dụng đưa vào sản xuất giống gia súc, gia cầm suất tốt đạt chất lượng cao giá thành thấp cung ứng cho sản xuất đại trà Nhưng, công nghiệp hóa chăn nuôi cộng với gia tăng mạnh mẽ số lượng đàn gia súc chất thải từ hoạt động chăn nuôi trang trại, gia trại làm cho môi trường chăn nuôi đặc biệt môi trường thủy vực xung quanh bị ô nhiễm trầm trọng Theo báo cáo tổng kết viện chăn nuôi [18], hầu hết hộ chăn nuôi để nước thải chảy tự môi trường xung quanh gây mùi hôi thối nồng nặc, đặc biệt vào ngày oi Nồng độ khí H2S NH3 cao mức cho phép khoảng 30-40 lần [1] Tổng số VSV bào tử nấm cao mức cho phép nhiều lần Ngoài nước thải chăn nuôi có chứa coliform, e.coli, COD , trứng giun sán cao nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép Do đó, việc xử lý nước thải chăn nuôi nhằm tạo môi trường sản xuất thực cần thiết không góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trường mà mở hướng công nghệ xử lý, thu hồi chất có giá trị nước thải chăn nuôi Tại tỉnh khu vực Tây Nguyên nói chung Lâm Đồng nói riêng khu vực có nhiều trang trại, hộ chăn nuôi, xí nghiệp chăn nuôi gia súc, gia cầm với công suất quy mô lớn Hiện nay, Trại chăn nuôi gia súc gia cầm đầu tư hệ thống xử lý môi trường phương thức chăn nuôi thay đổi ngày trở nên đại số lượng đàn gia súc gia cầm gia tăng mạnh mẽ, hệ thống xử lý nước thải xuống cấp tải, không đáp ứng nhu cầu Từ lý thực tế nêu trên, đề tài" Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải cho Trại chăn nuôi heo Du Sinh, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng" thực cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lĩnh vực chăn nuôi thời gian tới * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Du Sinh thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; - Đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp để xử lý nước thải chăn nuôi cho Trại chăn nuôi heo Du Sinh đáp ứng yêu cầu quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT nước thải công nghiệp xả thải môi trường * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nước thải từ hoạt động chăn nuôi ; - Phạm vi nghiên cứu: Trại chăn nuôi heo Du Sinh thuộc địa bàn phường 4, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập tài liệu; - Phương pháp vận dụng có tính kế thừa giá trị khoa học kết nghiên cứu; - Phương pháp so sánh phân tích tổng hợp thông tin nước quốc tế thu thập liên quan đến đối tượng nghiên cứu nhằm đề xuất dây chuyền xử lý nước thải chăn nuôi * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đưa giải pháp để xử lý nước thải chăn nuôi đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn, quy chuẩn bảo vê môi trường hành; - Ý nghĩa thực tiễn: Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường quản lý xử lý nước thải cho trại chăn nuôi heo Du Sinh 3 * Các thuật ngữ, khái niệm, từ ngữ viết tắt liên quan đến luận văn Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ADP: Adenozin Diphotphat ATP: Adenozin Triphotphat BOD: Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa sinh hóa COD: Chemical Oxygen Demand Nhu cầu oxy hóa hóa học DO: Dissolved Oxygen Oxy hòa tan F/M Food / Microorganisms Tỷ lệ thức ăn / vi sinh vật Bộ Bộ nông nghiệp phát triển nông NN&PTNT thôn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCTK Tổng cục thống kê QCVN Quy chuẩn Việt Nam VFA Volatile Faty acid Axit béo dễ bay VSV Vi sinh vật XLNT Xử lý nước thải * Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn có cấu trúc gồm chương: - Chương 1: Tổng quan trạng xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Du Sinh; - Chương 2: Cơ sở khoa học xử lý nước thải chăn nuôi; - Chương 3: Nghiên cứu dây chuyền xử lý nước thải Trại chăn nuôi Du Sinh; THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực luận văn, nghiên cứu rút kết luận sau: a) Trại chăn nuôi Du Sinh thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng có dây chuyền xử lý nước thải chăn nuôi xuống cấp hư hỏng Chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT giá trị C cột B Một số tiêu TSS vượt gấp đôi quy chuẩn cho phép, COD vượt 4,5 lần, BOD520 vượt lần, tổng N vượt 1,5 lần; tổng P vượt 1,5 lần, tổng coliform vượt lần Chính trang trại cần xây dựng b) Hiện nước thải chăn nuôi với thành phần chất hữu dinh dưỡng cao với đặc thù dạng lỏng bán lỏng thường xử lý phương pháp sinh học để đáp ứng yêu cầu Nhà nước c) Với đặc điểm nước thải chăn nuôi heo trước xử lý BOD5 = 1.664 mg/l; COD = 2.561 mg/l; TSS = 1.700 mg/l; tổng N = 512 mg/l; tổng P = 62 mg/l; coliform = 22000 MNP/100ml Nước thải chăn nuôi Trại chăn nuôi Du Sinh đề xuất công nghệ xử lý chủ đạo xử lý bể biogas kết hợp bãi lọc ngập, hồ sinh học nhằm đáp ứng chất lượng môi trường sản xuất an toàn bền vững tương lai, cụ thể sau xử lý, giá trị nồng độ đạt BOD5 = 100 mg/l; COD = 150 mg/l; TSS = 100 mg/l; tổng N = 40 mg/l; tổng P = 10 mg/l; coliform = 5000 MNP/100ml Kiến nghị Tôi kính đề nghị chủ sở, cấp có thẩm quyền tỉnh Lâm Đồng sớm quan tâm ứng dụng dây chuyền công nghệ xử lý nước thải đề xuất luận văn vào thực tế để giải vấn đề ô nhiễm môi trường trại chăn nuôi heo Du Sinh nói riêng trại chăn nuôi heo khu vực tỉnh Lâm Đồng nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Xuân An (2007), Nguy tác động đến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại học Nông Lâm T.P Hồ Chí Minh; tr Trương Thanh Cảnh (2010), Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng bùn ngược, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 13, số M1-2010; tr 53-54 Công ty Cổ phần đầu tư phát triển môi trường bền vững (SENID JSC) (2016), Đề án bảo vệ môi trường chi tiết trại chăn nuôi Du Sinh, Lâm Đồng; tr 8-9; 11-27; 28 Cục chăn nuôi (4/2008), Báo cáo ô nhiễm môi trường chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung giải pháp khắc phục, Hà Nội; Bùi Hữu Đoàn -Nguyễn Xuân Trạch-Vũ Đình Tôn (2011), Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, NXB Nông nghiệp; Đặng Thị Phương Hà (2015), Nghiên cứu khả áp dụng công nghệ mương oxy hóa việc xử lý nước thải sinh hoạt TP Đà Nẵng, Đà Nẵng; tr 3943 Trần Mạnh Hải (2006), Giải pháp công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi lợn phương pháp sinh học phù hợp với điều kiện Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ; tr 50-52 Vũ Văn Hiểu, Nguyễn Minh Ngọc (11/2013), Nâng cao hiệu hầm biogas sử dụng sản phẩm sau biogas để xử lý môi trường nông thôn, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội; tr 34-37 Hoàng Văn Huệ-Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước, Tập II, Xử lý nước thải, NXB KH&KT, Hà Nội; 10 Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng, Hà Nội; 11 Trần Văn Nhân-Ngô Thị Nga (2006), Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, NXB KH&KT, Hà Nội; 12 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB KH&KT, Hà Nội; 13 Lương Đức Phẩm (2007), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội; tr 43-48; 74-75 14 Thủ tướng Chính phủ (16/1/2008), Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Hà Nội; tr 15 Trung tâm nghiên cứu liên ngành PTNT Khoa Nông học (Học viện nông nghiệp Việt Nam), Nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu (Khoa chăn nuôi NTTS) (2015), Hiệu sử dụng chế phẩm IM xử lý chất thải rắn lỏng trang trại chăn nuôi lợn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 10; tr 52 16 Viện kinh tế Nông nghiệp (8/2005), Báo cáo tổng quan nghiên cứu ngành chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội; 17 Viện ứng dụng công nghệ (3/2005), Xử lý nước thải chăn nuôi lợn tháp UASB máng thực vật thủy sinh, Tạp chí sinh học, Hà Nội; tr 54-55 Tài liệu tiếng nước 18 Antoine Pouilieute, Bùi Bá Bổng, Cao Đức Phát (2010), Báo cáo chăn nuôi Việt Nam triển vọng 2010, Ấn phẩm tổ chức PRISE Pháp; tr Tài liệu Internet 19 http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-san-xuat-chan-nuoi-4/; tr 4-5; 20.http://khoahocmoi.com.vn/he-thong-xu-ly-nuoc-thai/cong-nghe-xu-lynuoc-thai-sbr-230.html; tr 37-39 21 http://moitruongsach.vn/; tr 55-58 22.http://www.monre.gov.vn/wps/portal/tintuc/!ut/p/c5/RclLDoIwFADAs3C C90AsskTEUmhiCkWxG9JglF-AqKByet2ZWQ4o-On1XN_0sx563UEOihQ9ULb4YjIAhOZ2CerkHILqQVnUM7_NyQhyEL3KCPTtxBNkJCjXaQNDhNPx3h J57cs8e7mMmkWgSjKuOvEafS4YlR9rp0dZVv7oSw1aOpXDRmisc7WbAlmvmS hbvVUyYAdBPMu2c4_vgwDxlZ7X4Pui3Q!/; tr 7-8 23 https://www.google.com/earth; tr 10 PHỤ LỤC Tính toán sơ thể tích công trình dây chuyền xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Du Sinh: [9, 10, 11, 12, 13] Bể chứa: tham khảo dây chuyền thực tế với chức đưa nước vào hầm biogas Chọn kích thước sau: Kích thước bể: B x L x H = 1,5 x 1,5 x 1,8 (m) Hầm biogas Để đưa nước từ hầm Biogas sang bể tiếp theo, cần phải tạo độ chênh để nước tự chảy vào hố trung gian sau dùng bơm, bơm vào công trình có chênh lệch cao độ Công thức tính toán: Tổng thể tích hữu ích hầm biogas VBio = Q x t Trong đó: VBio: Thể tích hầm Biogas (m3) Q: Lưu lượng xử lý (m3/ngày) t : Thời gian lưu nước (ngày) VBio = 35 × 15 = 525 m3 Chọn kích thước bể: B x L x H = 10 x 17,5 x (m) Bể điều hòa: tham khảo dây chuyền thực tế với chức đưa nước hòa trộn, ổn định nước thải Chọn kích thước sau: Kích thước bể: B x L x H = 1,5 x x (m) Bãi lọc trồng cây: Cấu tạo bể: đào hố, tạo lớp chống thấm (đất sét rải bạt HDPE) Phần đáy tạo độ dốc 1% để đảm bảo thu nước đầu nhanh chóng dễ dàng Phía cuối bãi lọc có đường ống lấy nước khỏi hệ thống xử lý Cấu tạo lớp vật liệu bên bãi lọc: - Đá kích thước 40mm, rửa sạch, xếp vào hai đầu bể - Đá to (đá thô): Chọn loại đá có đường kính khoảng 15 – 25 mm Dùng nước rửa đá sau dải đá xuống đáy bể - Đá trung bình: chọn loại có đường kính khoảng 10- 15 mm - Cát vàng: chọn loại cát vàng sạch, tạp chất Dùng sàng để loại bỏ tạp chất chất bẩn, đồng thời để loại bỏ hạt to cát - Trên ta rải lớp đất màu lớp đất pha cát - Tiến hành trồng sậy vào bãi lọc Chọn loại sậy già để trồng già có khả sống chống chịu với môi trường cao non Sau ta chặt phần phần thân, để lại phần gốc rễ dài khoảng 20 – 30 cm Tiếp theo ta tiến hành trồng sậy Sậy trồng theo khóm, khóm khoảng – Cây trồng sâu xuống lớp đất Mật độ trồng khoảng 30 khóm / m2 Trong thời kỳ đầu trồng, sậy trồng bể nuôi sống nguồn dinh dưỡng có nước ao tự nhiên đưa vào bể lúc sậy chưa phát triển nên dùng nước thải tưới cho gây sốc Sau – 15 ngày rễ bắt đầu phát triển Rễ bắt đầu mọc sau ngày, từ ngày thứ trở sậy nuôi nguồn dinh dưỡng có nước thải đưa vào bể Các chồi bắt đầu nảy lên phát triển thành chồi non sau 10 – 15 ngày Sau 15 ngày trở sậy đâm chồi, đẻ nhánh phát triển nhanh chóng bể xử lý - Tính toán bãi lọc trồng cây: + Hằng số theo nhiệt độ: KT = K20 × (1,06)(T-20) Trong đó: Hằng số K20 = 1.1(d-1) Nhiệt độ dòng nước thải 25oC KT = K20 × (1,06)(T-20) = 1,1 × (1,06)(25-20) = 1,47 + Diện tích bãi lọc trồng cây: As = Trong đó: nồng độ BOD5 nước thải đầu vào: Co = 366mg/l Nồng độ BOD5 nước thải đầu ra: Ce = 50 Lưu lượng nước thải: Q = 35m3/ngày Hằng số nhiệt độ Kt = 1,47 Độ sâu thiết kế ƴ = 1m Độ xốp n = 45% As = = 160 (m2) = + Chiều rộng bãi lọc trồng cây: W= × Trong đó: độ sâu thiết kế ƴ = 1,5m Lưu lượng nước thải Q = 35m3/ngày Diện tích bãi lọc trồng As = 106 (m2) Hệ số m = ÷ 20% Chọn m = 5% Hệ số thủy lực: ks = 50020 (m3/m2/d) W= × = × =1x = 1,5 m + Chiều dài bãi lọc trồng cây: L = As/W Trong đó: diện tích bãi lọc trồng As = 160 (m2) Chiều rộng bãi lọc trồng W = 1,5 m L = As/W = 106 m Nhận xét: Thông số kích thước bãi lọc trồng BxLxH = 1,5x106x1 Chiều dài bãi lọc trồng dài, đề xuất xây dựng bãi lọc trồng thành đơn nguyên để giảm chiều dài bãi Vậy kích thước xây dựng bãi lọc trồng BxLxH = 10x16x1(m) Nước thải sau qua bãi lọc trồng cây, nồng độ TSS giảm 67%, nồng độ COD giảm 74,8%, BOD giảm 78,9%; tổng N giảm 50% P giảm 49,1%, vi khuẩn giảm 99,9%; Nồng độ ô nhiễm nước thải sau bãi lọc trồng thể bảng PL1 Bảng PL1 Nồng độ ô nhiễm nước thải sau bãi lọc trồng STT Chất ô nhiễm Đơn vị Nồng độ (thứ nguyên) - 7,13 pH Chất rắn tổng cộng (TSS) mg/L 152 BOD5 mg/L 80 COD mg/L 290 Tổng nitơ (N) mg/L 200 Tổng photpho (P) mg/L 24 Coliform MNP/100ml Ao sinh học: [11] Trong tính toán ao, cần xác định kích thước chúng cho đảm bảo thời gian lưu cần thiết nước thải Diện tích bề mặt ao tính theo công thức sau: F= ,m2 (1) Trong Q – lưu lượng nước thải, m3/ngày τ – thời gian lưu thủy học, ngày H – chiều sâu hồ, m Thời gian lưu thủy học tính dựa vào sở trình khử BOD5 Để đơn giản ta giả thiết hồ khuấy trộn hoàn toàn trình khử BOD5 theo động học bậc 1: Trong đó: Sr – BOD dòng ra, mg/l Sv – BOD dòng vào, mg/l K1 – số tốc độ phản ứng bậc 1, l/ngày Do thời gian lưu thủy học bằng: τ=( (2) Thay biểu thức (2) vào (1) ta có: F= (3) Trong đó: K1 = f(toC) = 0,3 x (1,05)(t-20) (4) Kết nghiên cứu Mara (1975), Marais G.V.R (1966) Nam Phi đề xuất, để trì trội điều kiện hiếu khí hồ, Sτ cần nằm khoảng 50 – 70mg/l hồ có độ sâu từ đến 1,5m Đặt biểu thức (4) vào (3) chọn Sτ = 50mg/l (cột B, giá trị C, QCVN 402011/BTNMT), nhiệt độ trung bình Đà Lạt 20oC, ta có: F= Trong đó: Sv = 80 mg/l (nồng độ BOD sau bãi lọc trồng cây) Q = 35m3/ngày H = 1,5 m F= = 37 m2 Lấy F = 37m2, thể tích ao sinh học B x L x H = × 9,5 × 1,5 ... thống xử lý nước thải xuống cấp tải, không đáp ứng nhu cầu Từ lý thực tế nêu trên, đề tài" Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải cho Trại chăn nuôi heo Du Sinh, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng" ... vực chăn nuôi thời gian tới * Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tình hình xử lý nước thải trại chăn nuôi heo Du Sinh thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; - Đề xuất dây chuyền công nghệ phù hợp để xử lý. .. luận sau: a) Trại chăn nuôi Du Sinh thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng có dây chuyền xử lý nước thải chăn nuôi xuống cấp hư hỏng Chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải theo quy chuẩn

Ngày đăng: 07/08/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan