cấu tạo nguyên tử và bảng THHH

12 850 0
cấu tạo nguyên tử và bảng THHH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI HÓA HỌC 2018 CHUYÊN ĐỀ : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC CÂU 1 (KHỐI B 2007): Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. CÂU 2 (Đề 2007): Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. CÂU 3 (KHỐI A 2008): Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li , 8 O , 9 F , 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A. Li, Na, O, F B. F, O, Li, Na. C. F, Li, O, Na. D. F, Na, O, Li. CÂU 4 (KHỐI B 2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. CÂU 5 (KHỐI B 2009): Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. CÂU 6 (KHỐI A 2010): Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng B. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm CÂU 7 (KHỐI A 2010): Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 26 X, 55 Y, 26 Z ? A. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học B. X và Z có cùng số khối C. X và Y có cùng số nơtron D. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học CÂU 8 (KHỐI B 2007): Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. CÂU 9 (Đề 2011): Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành 2 nguyên tố trên có dạng là: A. X3Y2 B. X2Y3 C. X5Y2 D. X2Y5

 LUYỆN THI ĐẠI HỌC CẤU TẠO NGUN TỬ & BẢNG THHH GIÁO KHOA CÂU (KHỐI B 2007): Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử thì: A tính phi kim giảm dần, bán kính ngun tử tăng dần B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần D tính kim loại tăng dần, bán kính ngun tử giảm dần CÂU (Đề 2007): Cho ngun tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) R (Z = 19) độ âm điện ngun tố tăng dần theo thứ tự A M < X < Y < R B R < M < X < Y C Y < M < X < R D M < X < R < Y CÂU (KHỐI A 2008): Bán kính ngun tử ngun tố: Li , O , F , 11 Na xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là: A Li, Na, O, F B F, O, Li, Na C F, Li, O, Na D F, Na, O, Li CÂU (KHỐI B 2008): Dãy ngun tố xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A P, N, F, O B N, P, F, O C P, N, O, F D N, P, O, F CÂU (KHỐI B 2009): Cho ngun tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) Dãy gồm ngun tố xếp theo chiều giảm dần bán kính ngun tử từ trái sang phải là: A N, Si, Mg, K B Mg, K, Si, N C K, Mg, N, Si D K, Mg, Si, N CÂU (KHỐI A 2010): Các ngun tố từ Li đến F, theo chiều tăng điện tích hạt nhân A Bán kính ngun tử độ âm điện tăng B Bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm C Bán kính ngun tử giảm, độ âm điện tăng D Bán kính ngun tử độ âm điện giảm 26 55 26 CÂU (KHỐI A 2010): Nhận định sau nói ngun tử 13: X,26 Y,12 Z ? A X, Y thuộc ngun tố hố học B X Z có số khối C X Y có số nơtron D X, Z đồng vị ngun tố hố học CÂU (KHỐI B 2007): Trong hợp chất ion XY (X kim loại, Y phi kim), số electron cation số electron anion tổng số electron XY 20 Biết hợp chất, Y có mức oxi hóa Cơng thức XY A AlN B MgO C LiF D NaF CÂU (Đề 2011): Trong bảng tuần hồn ngun tố hố học, ngun tố X nhóm IIA, ngun tố Y nhóm VA Cơng thức hợp chất tạo thành ngun tố có dạng là: A X3Y2 B X2Y3 C X5Y2 D X2Y5 -2Tri thức sức mạnh !!! CẤU HÌNH ELECTRON CÂU 10 (Đề 2013): Ở trạng thái bản, ngun tử ngun tố X có electron lớp L (lớp thứ hai) Số proton có ngun tử X A B C D CÂU 11 (KHỐI A 2013): Ở trạng thái bản, cấu hình electron ngun tử Na ( Z = 11) 2 2 2 2 A 1s 2s 2p 3s B 1s 2s 2p 3s C 1s 2s 2p 3s D 1s 2s 2p 3s CÂU 12 (KHỐI B 2013): Số proton số nơtron có ngun tử nhơm13( A B C D 27 Al ) A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 + CÂU 13 (KHỐI A 2012): Ngun tử R tạo cation R Cấu hình electron phân lớp ngồi + R (ở trạng thái bản) 2p Tổng số hạt mang điện ngun tử R A 10 B 11 C 22 D 23 CÂU 14 (KHỐI A 2007): Dãy gồm ion X+, Y- ngun tử Z có cấu hình electron 2 1s 2s 2p là: + + + + A Na , Cl , Ar B Li , F , Ne C Na , F , Ne D K , Cl , Ar 2+ CÂU 15 (KHỐI A 2007): Anion X cation Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s 3p Vị trí ngun tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học là: X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) 2 6 CÂU 16 (Đề 2008): Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , ngun 2 tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s 2s 2p Liên kết hố học ngun tử X ngun tử Y thuộc loại liên kết A kim loại B cộng hố trị C ion D cho nhận 2+ 2 6 CÂU 17 (KHỐI A 2009): Cấu hình electron ion X 1s 2s 2p 3s 3p 3d Trong bảng tuần hồn ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VIIIB B chu kì 4, nhóm VIIIA C chu kì 3, nhóm VIB D chu kì 4, nhóm IIA 2 CÂU 18 (Đề 2010): Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron ngun tử là: 1s 2s 2p 3s ; 2 2 1s 2s 2p 3s ; 1s 2s 2p 3s 3p Dãy gồm kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là: -3Tri thức sức mạnh !!! A X, Y, Z B Z, X, Y C Z, Y, X D Y, Z, X 2+ 3+ CÂU 19 (KHỐI A 2011): Cấu hình electron ion Cu Cr : 2 A [Ar]3d [Ar]3d B [Ar]3d 4s [Ar]3d 4s C [Ar]3d [Ar]3d 4s D [Ar]3d 4s [Ar]3d TỔNG SỐ HẠT CÂU 20 (Đề 2009) : Một ngun tử ngun tố X có tổng số hạt 52 có số khối 35 Số hiệu ngun tử ngun tố X là: A 15B 17C 23D 18 HƯỚNG DẪN GIẢI Lập hệ phương trình: p = 17 2p + n = 52 ⇔  p + n = 35 n = 18  ĐÁP ÁN B NHẬN XÉT: Bài tốn tổng số hạt (S) tính nhanh sau: S 3S • Với 1< Z < 82 : ≤Z≤ (1) 3,5 ≤ Z ≤ S • Với 1< Z ≤ 20 ( hay S ≤ 60): S 3,22 Áp dụng: Giải nhanh tốn trên: Nhận thấy S = 52 < 60 nên áp dụng (2): 52 52 ≤Z≤ ⇔16,1 ≤ Z ≤ 17,3 ⇔ Z = 17 (2) 3+ CÂU 21 (KHỐI B 2010): Một ion M có tổng số hạt proton, nơtron, electron 79, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 19 Cấu hình electron ngun tử M là: 6 A [Ar]3d 4s B [Ar]3d 4s C [Ar]3d 4s D [Ar]3d 4s 3,22 • E – + Z + N = 79 HƯỚNG DẪN GIẢI hay 2Z + N = 82 (1) • E – + Z – N = 19 hay 2Z – N = 22` (2) Giải hệ phương trình (1) (2) Z = 26 => [Ar]3d 4s -4Tri thức sức mạnh !!!  ĐÁP ÁN B CÂU 22 (Cð 2012): Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron 52 Trong hạt nhân ngun tử X có số hạt khơng mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí (chu kỳ, nhóm) X bàng tuần hồn ngun tố hóa học là: A chu kỳ 3, nhóm VA B chu kỳ 3, nhóm VIIA C chu kỳ 2, nhóm VA D chu kỳ 2, nhóm VIIA HƯỚNG DẪN GIẢI Z = 17 ⇔ N = 18 2Z + N = 52  N = Z +  ĐÁP ÁN B 2 Cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p → X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA -5Tri thức sức mạnh !!! CÂU 23 (ðH A 2012): X Y hai ngun tố thuộc chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp Số proton ngun tử Y nhiều số proton ngun tử X Tổng số hạt proton ngun tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A ðơn chất X chất khí điều kiện thường B ðộ âm điện X lớn độ âm điện Y C Lớp ngồi ngun tử Y (ở trạng thái bản) có electron D Phân lớp ngồi ngun tử X (ở trạng thái bản) có electron HƯỚNG DẪN GIẢI Z X + Z Y = 33 Z X = 16 X: S 2  Z − Z = ⇔  Z = 17 ⇒ Y: Cl ⇒ X: 1s 2s 2p 3s 3p   Y  Y X  ĐÁP ÁN D ⇒ Phân lớp ngồi X (3p ) có electron CÂU 24 (ĐỀ 2008): Ngun tử ngun tố X có tổng số hạt electron phân lớp p A Fe Cl.B Na Cl.C Al Cl.D Al P Số hạt mang Ngu Số hạt mang điện CÂU 25 (ĐỀ 2009) : Ngun tử ngun tố X có electron mức lượng cao 3p Ngu A khí kim loạiB kim loại kim loại C kim loại khí hiếmD phi kim kim loại ĐÁP ÁN D CÂU 26 (ðH A 2012): Phần trăm khối lượng ngun tố R Phân tử oxit cao R khơng có cực Oxit cao R điều kiện thường chất rắn Trong bảng tuần hồn, R thuộc chu kì Ngun tử R (ở trạng thái bản) có electron s HƯỚNG DẪN GIẢI •Hợp chất với hiđro R: RHx •Hợp chất oxit cao R: R2O8-x • %R (RHx ) R 2R + 16(8-x) 11 = = ⇒ 7R + 43x = 256 %R (R2O8−x ) R+x 2R • Chọn: x = R = 12 (cacbon) • Oxit cao CO2 có cấu tạo thẳng hàng O=C=O → phân tử khơng có cực  ĐÁP ÁN A Hoặc nhẩm nhanh: %R (RH x ) %R (R O 8−x ) = %C (CH ) %C (CO ) = 12 12 11 : = ⇒ R C 16 44 CÂU 27 (KHỐI B 2012): Ngun tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có cơng thức oxit cao YO3 Ngun tốt Y tạo với kim lo A ZnB CuC MgD Fe HƯỚNG DẪN GIẢI Y thuộc nhómVIA chu kì  Y S  Hợp chất MS có M chiếm 63,64% : M %M  0, 6364  M = 56 (Fe) M  32 ĐÁP ÁN D CÂU 28 KHỐI B 2008): Cơng thức phân tử hợp chất khí tạo ngun tố R hiđro RH3 Trong oxit mà A S.B As.C N.D P HƯỚNG DẪN GIẢI Oxit mà R có hóa trị cao R2O5 Ta có: 16 * 74, 07   R = 14 → R l 16 *  2R100  ĐÁP ÁN C Chú ý: Hóa trị cao với H + Hóa trị cao với O = CÂU 29 KHỐI A 2009): Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi ns2np4 Trong hợp chất khí c ngun tố X oxit cao là: A 27,27%.B 40,00%.C 60,00%.D 50,00% HƯỚNG DẪN GIẢI Ngun tố thuộc nhóm VIA  Hợp chất với H H2X oxit cao nhấ X 32  94,12  X = 32 (S)  %X (XO3 ) = X+2100 32+48  ðÁP ÁN B ĐỒNG VỊ CÂU 30 (KHỐI B 2011): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 35 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số ngun tử, 37 17 lại làCl Thành phần % theo khối lượng củaCl HClO là: 17 A 8,92% C 8,56% B 8,43% HƯỚNG DẪN GIẢI D 8,79% 35 % 17Cl = 75, 77% Ngun tử khối trung bình clo = 35.0,7577 + 37.0,2423 = 35,4846 37 Giả sử có mol HClO4 → n 17Cl = 0, 2423 (mol) 37 17 Phần trăm khối lượng Cl HClO4 = 0, 2423.37 1+ 35, 4846 + 4.16 100% = 8,92%  ĐÁP ÁN A CÂU 31 (Cð 2007): Trong tự nhiên, ngun tố đồng trung bình đồng 63,54 Thành phần phần tră A 27% B 50% HƯỚNG D Sử dụng sơ đồ đường chéo: 65 29 Cu ( M = 65) M  63,5 Cu (M = 63) Ð % 6529Cu = 73*100  73% 27+73  ðÁP ÁN D BÁN KÍNH NGUN T CÂU 32 (ðH A 2011): Khối lượng riêng canxi kim loại 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng, tinh thể canxi ngun tử A 0,155nm.B 0,185 nm.C 0,196 nm.D 0,168 nm HƯỚNG D Thể tích thực mol canxi: V1  Thể tích nguyên tử canxi:V  Mặt khác:  ĐÁP ÁN C LIÊN KẾT HĨA HỌC V   r3  r  3 3V2 1 4 CÂU 33 (Đề 2012): Cho dãy chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O Số chất dãy mà phân tử chứa liên kết cộng hóa trị khơng cực A B C D CÂU 34 (KHỐI B 2011): Phát biểu sau sai? A Tinh thể nước đá, tinh thể iot thuộc loại tinh thể phân tử B Trong tinh thể NaCl, xung quanh ion có ion ngược dấu gần C Tất tinh thể phân tử khó nóng chảy khó bay D Trong tinh thể ngun tử, ngun tử liên kết với liên kết cộng hóa trị CÂU 35 (KHỐI A 2008): Hợp chất có liên kết ion là: A HCl B NH3 C H2O D NH4Cl CÂU 36 (KHỐI B 2009): Phát biểu sau đúng? A Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử B Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử C Photpho trắng có cấu trúc tinh thể ngun tử D Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử CÂU 37 (Đề 2009): Dãy gồm chất phân tử có liên kết cộng hố trị phân cực A O2, H2O, NH3 B H2O, HF, H2S C HCl, O3, H2S D HF, Cl2, H2O CÂU 38 (KHỐI B 2010): Các chất mà phân tử khơng phân cực là: A HBr, CO2, CH4 B Cl2, CO2, C2H2 C NH3, Br2, C2H4 D HCl, C2H2, Br2 CÂU 39 (Đề 2010): Liên kết hóa học ngun tử phân tử H2O liên kết A cộng hố trị khơng phân cực B hiđro C ion D cộng hố trị phân cực CÂU 40 (KHỐI A 2013): Liên kết hóa học ngun tử phân tử HCl thuộc loại liên kết A cộng hóa trị khơng cực B ion C cộng hóa trị có cực D hiđro CÂU 41 (KHỐI B 2013): Cho giá trị độ âm điện ngun tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93) Hợp chất sau hợp chất ion? A NaF B CO2 C CH4 D H2O CÂU 42 (Đề 2013): Liên kết hóa học phân tử Br2 thuộc loại liên kết A ion B hiđro C cộng hóa trị khơng cực D cộng hóa trị có cực CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! Trong q trình học, em có thắc mắc nội dung Hóa học 10,11,12 & LTKHỐI phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm, em mạnh dạn trao đổi trực tiếp với Thầy Thầy giúp em hiểu rõ vấn đề mà em chưa nắm vững, giúp em thêm u thích mơn Hóa học Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến tất q Thầy (Cơ), học sinh quan tâm đến Hóa học ... tinh thể phân tử B Ở thể rắn, NaCl tồn dạng tinh thể phân tử C Photpho trắng có cấu trúc tinh thể ngun tử D Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử CÂU 37 (Đề 2009): Dãy gồm chất phân tử có liên... 2 6 CÂU 16 (Đề 2008): Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s , ngun 2 tử ngun tố Y có cấu hình electron 1s 2s 2p Liên kết hố học ngun tử X ngun tử Y thuộc loại liên kết A kim... (KHỐI B 2013): Số proton số nơtron có ngun tử nhơm13( A B C D 27 Al ) A 13 14 B 13 15 C 12 14 D 13 13 + CÂU 13 (KHỐI A 2012): Ngun tử R tạo cation R Cấu hình electron phân lớp ngồi + R (ở trạng

Ngày đăng: 05/08/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN GIẢI

  •  ĐÁP ÁN B

  • Áp dụng: Giải nhanh bài toán trên:

  • HƯỚNG DẪN GIẢI

  •  ĐÁP ÁN B

  •  ĐÁP ÁN B

  • HƯỚNG DẪN GIẢI

  •  ĐÁP ÁN D

  • HƯỚNG DẪN GIẢI

  •  ĐÁP ÁN A

  • HƯỚNG DẪN GIẢI

  •  ĐÁP ÁN A

  • CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan