tiểu luận cao học_chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước ta hiện nay

21 6.9K 37
tiểu luận cao học_chính sách đối ngoại của đảng và nhà nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng năm 1986 đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, cùng với đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị và các lĩnh vực và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực đối ngoại.Đảng ta đánh giá trên thế giới và trong khu vực đã và đang diễn ra các xu thế lớn như các nước lớn giảm cam kết về quân sự ra bên ngoài, cạnh tranh gay gắt về kinh tế, thương mại, khoa học – công nghệ; nguy cơ chiến tranh thế giới hủy diệt bị đẩy lùi, trong những thập niên tới ít có khả năng xảy ra chiến tranh thế giới; hòa bình, ổn định và hợp tác để phát triển ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các dân tộc và quốc gia trên thế giới, các nước vừa hợp tác vừa đấu tranh trong cùng tồn tại hòa bình; toàn cầu hóa và khu vực hóa diễn ra ngày càng sâu sắc, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng gia tăng… Bên cạnh đó, cộng đồng thế giới cũng đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu như vấn đề môi trường, bùng nổ dân số, sự lan tràn dịch bệnh …, không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết mà phải có sự hợp tác đa phương. Những đặc điểm và xu thế trên đã làm nảy sinh tính đa phương, đa dạng trong quan hệ quốc tế và trong chính sách đối ngoại của các nước. Nằm ở Đông Nam châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam vừa có cơ hội lớn do xu thế phát triển rất năng động và gia tăng hợp tác trong khu vực, vừa phải đối mặt với không ít nhân tố bất trắc còn tiềm ẩn ở đây.Những đánh giá trên đã tạo tiền đề quan trọng để Đảng ta hoạch định chính sách đối ngoại trong giai đoạn mới. Mục tiên đối ngoại nhất quán trong thời kì này là tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi nhất trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đảng ta xác định lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, để phát triển kinh tế xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Để thực hiện mục tiêu này, Đảng ta đã đề ra những đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tất cả các nước trên tinh thần “ Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Tinh thần này tiếp tục được phát triển qua các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo. Đến Đại hội Đảng X, Đảng ta khẳng định: “ Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực”. Trước những yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đại hội X nhấn mạnh “ đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững”. Những đổi mới trên đã đem lại những thành công lớn trong lĩnh vực đối ngoại. Từ chỗ bị cô lập về chính trị, bao vây cấm vận về kinh tế, ngày nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 174 nước, quan hệ kinh tế thương mại với hơn 200 nước và vùng lãnh thổ, và đầu tư với 64 nước và vùng lãnh thổ. Việt Nam cũng đã là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Chúng ta đã thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với tất cả các nước lớn và láng giềng khu vực. Đồng thời chúng ta tham gia tích cực vào nhiều tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, ASEM … Đặc biệt, Việt Nam là ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 20082009.Nhận thấy tầm quan trọng về tình hình thế giới nói chung và Việt Nam riêng, công tác đối ngoại, quan hệ quốc tế đóng một vai trò đặc biệt quan trọng. Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta đóng vai trò chủ chốt trong việc đưa Việt Nam ra thế giới và mang thế giới lại gần với Việt Nam. Và đây là lí do mà tôi chọn đề tài “ Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay”. Đề tài này cũng nhằm làm rõ những quyết sách đúng đắn, sáng tạo của Đảng gần hơn 20 năm đổi mới, có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn cập nhật những vấn đề lý luận đặt ra hiện nay.

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986 đề đường lối đổi toàn diện lĩnh vực đời sống, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, với đổi kinh tế đổi trị lĩnh vực lĩnh vực khác đời sống xã hội, có lĩnh vực đối ngoại Đảng ta đánh giá giới khu vực diễn xu lớn nước lớn giảm cam kết quân bên ngoài, cạnh tranh gay gắt kinh tế, thương mại, khoa học – công nghệ; nguy chiến tranh giới hủy diệt bị đẩy lùi, thập niên tới có khả xảy chiến tranh giới; hòa bình, ổn định hợp tác để phát triển ngày trở thành đòi hỏi xúc dân tộc quốc gia giới, nước vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hòa bình; toàn cầu hóa khu vực hóa diễn ngày sâu sắc, phụ thuộc lẫn kinh tế ngày gia tăng… Bên cạnh đó, cộng đồng giới đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu vấn đề môi trường, bùng nổ dân số, lan tràn dịch bệnh …, không quốc gia riêng lẻ tự giải mà phải có hợp tác đa phương Những đặc điểm xu làm nảy sinh tính đa phương, đa dạng quan hệ quốc tế sách đối ngoại nước Nằm Đông Nam châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam vừa có hội lớn xu phát triển động gia tăng hợp tác khu vực, vừa phải đối mặt với không nhân tố bất trắc tiềm ẩn Những đánh giá tạo tiền đề quan trọng để Đảng ta hoạch định sách đối ngoại giai đoạn Mục tiên đối ngoại quán thời kì tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng ta xác định lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, để phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cao Tổ quốc Để thực mục tiêu này, Đảng ta đề đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tất nước tinh thần “ Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Tinh thần tiếp tục phát triển qua kỳ Đại hội Đảng Đến Đại hội Đảng X, Đảng ta khẳng định: “ Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực” Trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đại hội X nhấn mạnh “ đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững” Những đổi đem lại thành công lớn lĩnh vực đối ngoại Từ chỗ bị cô lập trị, bao vây cấm vận kinh tế, ngày Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 174 nước, quan hệ kinh tế - thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, đầu tư với 64 nước vùng lãnh thổ Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) Chúng ta thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với tất nước lớn láng giềng khu vực Đồng thời tham gia tích cực vào nhiều tổ chức quốc tế khu vực ASEAN, APEC, ASEM … Đặc biệt, Việt Nam ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kì 2008-2009 Nhận thấy tầm quan trọng tình hình giới nói chung Việt Nam riêng, công tác đối ngoại, quan hệ quốc tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta đóng vai trò chủ chốt việc đưa Việt Nam giới mang giới lại gần với Việt Nam Và lí mà chọn đề tài “ Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta nay” Đề tài nhằm làm rõ sách đắn, sáng tạo Đảng gần 20 năm đổi mới, có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn cập nhật vấn đề lý luận đặt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Thông qua trình xác định sách đối ngoại theo đường lối đổi toàn diện đất nước Đảng cộng sản Việt Nam, khẳng định nhạy bén trị, kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng kịp thời đổi sách đối ngoại phù hợp với sách đối nội xu thời hội nhập với cộng đồng quốc tế hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển - Nhiệm vụ: + Trình bày sở dẫn đến xác định sách đối ngoại theo đường lối đổi + Trình bày giai đoạn phát triển đường lối đối ngoại đổi mới, mới, sáng tạo Đảng việc phân tích thành tựu, tồn khẳng định chủ trương Đảng quan hệ quốc tế môt sách đắn Từ bước đầu nêu lên kinh nghiệm thực sách đối ngoại Đối tượng phạm vi nghiên cứu Chính sách đối ngoại Đảng đề tài rộng tiểu luận đề cập tới vấn đề sau: - Thời gian không gian đề cập Việt Nam thời kì đổi Đây thời kì Đảng lãnh đạo tiến hành đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đất nước đáp ứng xu thời đại - Nội dung: Thông qua phân tích biến chuyển tình hình nước, giới, khái quát có hệ thống chuyển biến, phát triển sách đối ngoại Đảng – Nhà nước tiến hành xây dựng kết hợp bảo vệ chủ quyền quốc gia giải vấn đề kinh tế xã hội Cơ sở lý luậnvà phương pháp nghiên cứu - Tư liệu phục vụ cho tiểu luận dựa vào: + Tài liệu Học viện Ngoại giao – Bộ Ngoại giao + Một số sách kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh + Một số sách lý luận nhà lãnh đạo Đảng – Nhà nước Việt Nam + Kế thừa tư liệu công bố qua công trình nghiên cứu số tác giả nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Theo phương pháp luận sử học, đồng thời dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp chặt chẽ phương pháp lịch sử với so sánh, thống kê nhằm làm bật thắng lợi đường lối, sách đối ngoại Đảng gần 20 năm qua Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, tiểu luận gồm chương: Chương I: Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế đòi hỏi khách quan đất nước xu chung giới Chương III: Quá trình hình thành đường lối, sách đối ngoại Đảng Chương III: Tình hình quan hệ Việt Nam với nước, khu vực tổ chức quốc tế Chương IV: Những thành tựu – phương hướng chiến lược sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta CHƯƠNG I MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI I NỀN TẢNG CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò sách đối ngoại Chủ nghĩa Mác – Lênin rõ sách đối ngoại tiếp nối sách đối nội, phận quan trọng đường lối trị sách quốc gia, dân tộc Chính sách đối ngoại phận đấu tranh trị Quan điểm nhà kinh điển quốc gia, dân tộc tất yếu phải thực sách đối ngoại để tập hợp bạn bè quốc tế, tranh thủ điều kiện thuận lợi giúp đỡ nước nhằm xây dựng thực lực đất nước, giành thắng lợi cho cách mạng góp phần giải vấn đề quốc tế chung Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại hệ thống quan điểm quốc tế, chiến lược, sách lược cách mạng Việt Nam quan hệ với giới Là nhà ngoại giao lỗi lạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho đời sau học vô quý giá phong cách người làm công tác đối ngoại Những tư tưởng kim nam dẫn đường cho việc hoạch định thực thi sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Chính sách đối ngoại Việt Nam thành công kế thừa phát huy giá trị vượt thời gian quan điểm Truyền thống ngoại giao dân tộc Ngoại giao truyền thống Việt Nam ngoại giao truyền thống có sắc Đó đặc trung ổn định bền vững, có nguồn gốc xuất xứ từ sắc dân tộc văn hóa dân tộc Việt Nam, đồng thời kết hoạt động giao lưu quốc tế Đại Việt với nước láng giềng, trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc phục vụ công xây dựng đất nước, phát triển quốc gia – dân tộc Đặc trưng ngoại giao truyền thống Việt Nam biểu đạt từ sau: hòa hiếu, “lấy nhu thắng cương”, “trong đế vương” Trước tiên, nhân dân Việt Nam có ý thức bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Nền ngoại giao xem trọng việc giữ gìn hòa khí, khiêm nhường với nước lớn, hữu nghị với nước liên bang, phấn đấu cho thái hòa Yêu chuộng hòa bình chất ngoại giao Việt Nam Trong kiên trì lập trường nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chống ngoại xâm, Đại Việt kiên trì đường lối hòa bình quan hệ ngoại giao với nước láng giềng Hòa hiếu tư tưởng cốt lõi ngoại giao Đại Việt Nhà sử học Phan Huy Chú đúc kết lịch sử liên bang đất nước nhấn mạnh: “ Trong việc cai trị nước, hòa hiếu với láng giềng việc lớn” Ngoại giao Việt Nam thấm nhuần tinh thần nhân đạo chủ nghĩa nhân văn Tuy phải trải qua chiến tranh xâm lược tàn khốc, người Việt Nam giàu lòng nhân ái, khoan dung kẻ địch bị đánh bại Điều có cội nguồn từ lý tưởng nhân nghĩa dân tộc, biết đứng nghĩa lớn buộc phải đương đầu với lực ngoại xâm bạo Đồng thời, xuất phát từ tầm nhìn sâu xa quan hệ bang giao với nước láng giềng có chung biên giới, xem trọng hòa mục Ngoại giao Đại Việt thể tinh thần tự tôn dân tộc Phẩm chất tiêu biểu sứ thần trí dũng song toàn, giữu gìn quốc Người sứ thấu triệt phương châm “ sứ bốn phương, không làm nhục mệnh vua” II ĐÒI HỎI BỨC THIẾT CỦA TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC VÀ XU THẾ CỦA THẾ GIỚI Đòi hỏi thiết tình hình nước Với tống tiến công dậy mùa xuân năm 1975, kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn trọn vẹn Đất nước ta hoàn toàn độc lập, thống bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự định hướng lên xã hôi chủ nghĩa Trong trình lên xã hội chủ nghĩa có nhiều thuận lợi: có Đảng lãnh đạo, Đảng luyện, thử thách trưởng thành trình đấu tranh cách mạng; có Nhà nước nhân dân khối liên minh công nông Sau ngày thống đất nước, uy tín Việt Nam nâng cao trường quốc tế Việt Nam có vị trí dịa lí thuận lợi để giao lưu hợp tác quốc tế, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội Nhân dân Việt Nam có truyền thống đoàn kết đấu tranh bảo vệ tổ quốc lao động sản xuất Đồng thời, Việt Nam có kinh nghiệm từ trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 20 năm miền Bắc Tuy nhiên, sau chiến tranh, Việt Nam khó khăn, chiến tranh tàn phá hầu hết công trình thủy lợi, trường học, bệnh viện… Hòa bình chưa bao lâu, đất nước phải đối mặt với chiên tranh biên giới Tây Nam phía Bắc Tổ quốc, lực địch tiến hành chiến phá hoại nhiều mặt; đứng đầu Mỹ đẩy mạnh bao vây cấm vận ngăn cản phát triển Việt Nam Các mô hình kinh tế xây dựng thời chiến không phù hợp với tình hình mới, bộc lộ yếu Nền kinh tế tăng trưởng thấp, đời sống nhân dân khó khăn; trật tự, luật pháp lỏng lẻo, tệ nạn quan liêu, tiêu cực xã hội tham nhũng ngày tăng Sản xuất bị đình đốn, lưu thông phân phối rối ren, sai lầm việc phải quyết tiền lương Việt Nam rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội Niềm tin quần chúng nhân dân vào Đảng, Nhà nước bị giảm sút, uy tín Việt Nam trường quốc tế bi giảm nhiều Trước bối cảnh giới nước, Việt Nam phải tìm giải pháp phù hợp để thoát khỏi khủng hoảng Để tiếp tục thực hai nhiệm vụ chiến lược đất nước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm, tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục Trên sở tư đổi Đảng ta lựa chọn đường đổi sâu sắc, toàn diện, triệt để đồng tất lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Trước hết, kinh tế, Đảng chủ trương nhằm xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước Để phục vụ cho nghiệp đổi đất nước, sách đối ngoại Việt Nam phải có điều chỉnh chiến lược sách lược Để đảm bảo tính đắn, khách quan khoa học, sáng tạo cao việc hoạch định sách Đặc biệt, sách đối ngoại phải dựa quan điểm lịch sử cụ thể, vừa kế thừa truyền thống ngoại giao cha ông, vừa kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạng thời đại thời đại Kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chân với chủ nghĩa quốc tế cao giai cấp công nhân, để phục vụ hữu hiệu phát triển đất nước, công tác đối ngoại phục vụ sách đối nội Đòi hỏi thiết tình hình giới Từ năm 80 kỉ XX, tình hình giới khu vực diễn biến nhanh chóng, phức tạp, đặt cho nước, dân tộc nhiều vấn đề gồm hội, điều kiện thuận lợi để phát triển khó khăn, thách thức lớn Chiến tranh lạnh kết thúc, cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ, tác động toàn diện đến tình hình trị kinh tế giới Kể từ thập kỷ 90, giới bước vào thời kì độ Sự sụp đổ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô (1991), tan rã Đảng cộng sản Liên Xô làm cho cục diên giới có thay đổi Chấm dứt trật tự giới tồn suốt nửa kỷ Trung Quốc trở thành thách thức Mỹ với tỷ dân Trung Quốc đạt thành tựu to lớn cải cách kinh tế sách mở cửa Ưu tiên phát triển kinh tế trở thành xu hướng chung quốc gia, dân tộc Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp quốc gia, đảm bảo vai trò, vị trí quốc gia đời sống quốc tế Xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế giới diễn mạnh mẽ trở thành phổ biến Điểm bật kinh tế giới năm gần xu hướng liên kết kinh tế khu vực Các nước vừa nhỏ có nhu cầu hợp lực với để đối phó có hiệu trước sách bảo vệ mậu dịch, sách can thiệp gây sức ép kinh ế trung tâm kinh tế giới Đây động lực quan trọng thúc đẩy trình hợp tác, liên kết, thể hóa kinh tế khu vực Phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị khủng hoảng sâu sắc, phải đấu tranh hoàn cảnh khó khăn Chủ nghĩa đế quốc giai cấp tư sản sức công vào Đảng, lĩnh vực tư tưởng, làm số Đảng bị khủng hoảng đường lối, tư tưởng tan rã Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt Đông Nam Á khu vực phát triển động, nơi tập trung kinh tế phát triển nhanh giới Đông Á trở thành khu vực có tốc độ tăng trưởng cao, hàng đầu giới Đa số nước khu vực có nguyện vọng tồn hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đặt ưu tiên hàng đầu cho phát triển kinh tế thực sách kinh tế đối ngoại Sự cam kết mạnh mẽ phủ nước khu vực công nghiệp hóa đại hóa, sách mở cửa, hội nhập hợp tác khu vực nét bật kinh tế khu vực, từ kinh tế phát triển đến nước ASEAN có Việt Nam Những chế hợp tác khu vực lĩnh vực kinh tế, tài khiêm tốn, ngày có vai trò tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế nước góp phần cho phát triển kinh tế động khu vực Sự phát triển bề rộng lẫn bề sâu chương trình hợp tác tổ chức Hợp tác kinh châu Á – Thái Bình Dương (APEC), khu vực Thương mại tự ASEAN (AFTA)… Hầu hết quốc gia khu vực muốn mở rộng thị trường, phối hợp nguồn nhân lực,, tài lực, kết cấu hạ tầng nguồn nhân lực, tài lực, kết cấu hạ tầng nguồn tài nguyên sẵn có để hợp tác, phát triển Cuối năm 90 kỷ XX, nước Đông Á lâm vào khủng hoảng tài chính, kéo theo khủng hoảng kinh tế xã hội nghiêm trọng Môi trường hòa bình, ổn định, phát triển khu vực chưa thật vững chắc, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Nội số nước nước với tồn mâu thuẫn, xung đột trị, tôn giáo, kinh tế, biên giới lãnh thổ (đất liền, hải đảo, biển) Đặc biệt tranh chấp liên quan đến nhiều nước biển Đông Những diễn biến quan hệ nước lớn có liên quan đến khu vực, có can thiệp gây phức tạp cho quốc gia quan hệ nước khu vực với Nhìn chung bối cảnh giới sau chiến tranh lạnh, quốc gia tập trung ưu tiên giải vấn đề kinh tế - xã hội nước, đẩy mạnh đấu tranh để phát triển Do đó, xu hòa bình ổn định hợp tác để phát triển, giải tranh chấp bất đồng thông qua đàm phán, thương lượng trị trở thành xu chủ đạo đời sống quan hệ quốc tế Xu bình thường hóa, đa dạng hóa đa phuương hóa quan hệ đối ngoại trở thành đòi hỏi khách quan, bách tất nước tính tùy thuộc lẫn quốc gia sản xuất quốc tế hóa trật tụ giới cũ Tóm lại, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập quốc tế đòi hỏi khách quan tình hình giới nước Đây không truyền thống dân tộc, đòi hỏi Đảng phải phát huy tinh thầ 10 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA Việc hình thành đường lối đối ngoại đổi Đảng ta trình, Đảng ta đời đến rõ đại hội Đảng lần lần thứ VI Đại hội VI-1986: Về hoàn cảnh quốc tế, đến thời điểm đại hội VI Đảng có đặc điểm bật chủ nghĩa xã hội thực giới bộc lộ trì trệ kinh tế trị xã hội Về tình hình nước, khó khăn chung nước khác, nước ta ba khó khăn lớn chưa giải là: Vấn đề Campuchia; vấn đề Mỹ cấm vận vấn đề quan hệ với Trung Quốc Trong hoàn cảnh đại hội VI Đảng xác định chủ trương lớn quan hệ quốc tế là: chủ trương thêm bạn bớt thù; tiến tới bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc tiến tới bình thường hóa quan hệ với Mỹ Có thể nói đại hội VI, việc khởi xướng công đổi đất nước đại hội chuyển hướng mở cửa cho quan hệ ngoại giao Việt Nam Đại hội VII-1991: Đến thời điểm đại hội VII Đảng, chủ nghĩa xã hội Đông Âu tan rã, chủ nghĩa xã hội Liên Xô sau năm cải tổ gặp nhiều khó khăn kinh tế trị xã hội Về tình hình nước, sau năm đổi giữ ổn định trị xã hội đạt kết bước đầu đáng kể quan trọng kinh tế Đại hội VII Đảng nêu rõ đường lối đối ngoại đổi Việt Nam độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế đối ngoại tuyên bố: “Việt Nam sẵn sàng bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” 11 Đại hội VII rõ nhiệm vụ công tác đối ngoại là: “Giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội” Hội nghị trung ương lần thứ ba khóa VII-1992: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ ba khóa VII-1992 Hội nghị tiếp tục cụ thể hóa đường lối sách đối ngoại đại hội VII Đến cuối năm 1991, chủ nghĩa xã hội sụp đổ hoàn toàn Đông Âu Liên xô Phạm vi chủ nghĩa xã hội giới bị thu hẹp lại, chủ nghĩa xã hội tạm thời lâm vào thoái trào vào hoàn cảnh khó khăn từ trước đến Hội nghị Trung ương Đảng lần xác định tư tưởng đạo công tác đối ngoại là: “giữ vững nguyên tắc độc lập thống xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hoàn cảnh cụ thể nước ta diễn biến tình hình giới khu vực, phù hợp với đặc điểm, đối tượng ta có quan hệ” Hội nghị Trung ương rõ phương châm công tác đối ngoại là: - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân - Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Tránh hợp tác chiều, tránh đấu tranh chiều tránh trực diện đối đầu quan hệ quốc tế - Tham gia hợp tác khu vực mở rộng quan hệ với tất nước giới Có thể nói Hội nghị Trung ương lần thứ ba khóa VII, đường lối đối ngoại Đảng ta ngày bổ sung, phát triển hoàn thiện 12 CHƯƠNG III TÌNH HÌNH QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC, CÁC KHU VỰC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ Trong bối cảnh môi trường đối ngoại ngày phức tạp, tình hình kinh tế-xã hội nước gặp nhiều khó khăn, công tác đối ngoại Đảng Nhà nước năm 2012 tiếp tục triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu quả, góp phần giữ vững môi trường hòa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị Việt Nam khu vực giới, đạt nhiều kết bật 1.Với nước láng giềng - Ta trao đổi nhiều chuyến thăm, tiếp xúc cấp, cấp cao với nước láng giềng, khu vực, đối tác lớn, bạn bè truyền thống đối tác tiềm năng, đồng thời nâng tầm quan hệ với số đối tác ưu tiên, quan trọng Về tổng thể, việc số lượng đoàn cấp cao nước thăm Việt Nam tăng mạnh (năm 2012 dự kiến gấp 4-5 lần so với năm 2011) nhiều nước thể mong muốn nâng cấp quan hệ với ta cho thấy vai trò vị ngày gia tăng ta khu vực quốc tế - Trong Năm Đoàn kết Hữu nghị Việt - Lào Năm Hữu nghị Việt Nam - Cam-pu-chia 2012 + Quan hệ Việt Nam với Lào Cam-pu-chia tiếp tục củng cố thúc đẩy mạnh mẽ Với Lào, mật độ trao đổi đoàn cấp cao Bộ ngành, địa phương tăng cao Hai bên thúc đẩy nâng cao hiệu chế hợp tác có, thúc đẩy công tác phân giới cắm mốc theo kế hoạch + Với Cam-pu-chia, ta chủ động thúc đẩy trao đổi Đoàn cấp cao hai nước tăng cường hợp tác Bộ ngành địa phương hai nước năm kỷ niệm 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao năm Chủ tịch ASEAN Cam-pu-chia Đặc biệt, Lãnh đạo cấp cao hai nước chủ trì nhiều kiện quan trọng - Với Trung Quốc, hai nước tích cực triển khai thoả thuận cấp cao đạt chuyến thăm Trung Quốc Tuy nhiên, quan hệ hai nước căng 13 thẳng sau Trung Quốc lấy cớ Việt Nam thông qua Luật Biển để tăng sức ép mặt ta Trong bối cảnh đó, ta chủ động trao đổi nhiều chuyến thăm tranh thủ tiếp xúc cấp cao nhằm tháo gỡ căng thẳng, đưa quan hệ hai nước trở lại quỹ đạo phát triển bình thường Hợp tác thương mại, đầu tư du lịch phát triển tương đối ổn định Bên cạnh mặt hợp tác, ta kiên đấu tranh với hành động Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng biển, Vùng Đặc quyền Kinh tế thềm lục địa Việt Nam Với nước công nghiệp phát triển Quan hệ Việt Nam đối tác chiến lược chủ chốt tiếp tục thúc đẩy theo hướng thực chất, vào chiều sâu, bền vững - Quan hệ Việt - Mỹ tiếp tục phát triển thực chất lĩnh vực trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh, khoa học công nghệ hợp tác nhân đạo vấn đề nạn nhân chất độc dam cam/đi-ô-xin Trao đổi đoàn hai nước gia tăng Mỹ cử nhiều đoàn quan chức cấp cao quyền Quốc hội thăm Việt Nam Quan hệ kinh tế - thương mại, đầu tư hai nước phát triển tốt Bên cạnh mặt hợp tác, ta tiếp tục đấu tranh với Mỹ lĩnh vực dân chủ, nhân quyền tôn giáo việc Mỹ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp số mặt hàng xuất Việt Nam - Quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam đối tác hàng đầu EU Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a đẩy mạnh Với nước bạn bè truyền thống nước khác - Với Nga, chuyến thăm thức Liên bang Nga, hai bên trí đưa quan hệ hợp tác Việt - Nga lên tầm “đối tác chiến lược toàn diện” Việc Tổng thống Pu-tin Sắc lệnh “Về biện pháp thực sách đối ngoại” (5/2012), khẳng định Việt Nam đối tác chiến lược quan trọng Liên bang Nga Châu Á – Thái Bình Dương (Trung Quốc, Ấn Độ Việt Nam) cho thấy tầm quan trọng tính bền vững quan hệ Việt - Nga Hợp tác kinh tế-thương mại Việt - Nga phát triển tốt Tại gặp bên lề 14 Hội nghị Cấp cao APEC 20 (9/2012), trí tăng cường quan hệ nhiều mặt hai nước, đặc biệt vùng Viễn Đông Nga lĩnh vực khai khoáng, chế biến gỗ, may mặc, thủy sản, giáo dục đào tạo - Với Nhật Bản, trao đổi nhiều đoàn cấp Hợp tác kinh tế - thương mại - đầu tư - ODA đạt kết bật Đáng ý, FDI Nhật vào ta có xu hướng tăng mạnh - Với Hàn Quốc, quan hệ trị-ngoại giao, kinh tế-thương mại, đầu tư hợp tác quốc phòng-an ninh thúc đẩy Hai bên khởi động đàm phán FTA Việt Nam - Hàn Quốc - Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tiếp tục phát triển với việc hai nước gia tăng hợp tác khoa học công nghệ quốc phòng - Ta đẩy mạnh quan hệ với nước bạn bè truyền thống khu vực châu Á, Đông Âu, Trung Đông - châu Phi châu Mỹ La-tinh với việc trao đổi nhiều đoàn cấp cao có nội dung hợp tác thiết thực Với tổ chức quốc tế - Trong khuôn khổ ASEAN, ta tham gia, đóng góp thiết thực vào việc xây dựng văn kiện, nội dung ưu tiên Hội nghị Cấp cao ASEAN, đồng thời nỗ lực thúc đẩy vấn đề thuộc lợi ích chiến lược ta Quan hệ hợp tác nhiều mặt ta nước ASEAN khác tiếp tục tăng cường Tổng Bí thư ta thăm thức Xinh-ga-po (9/2012), hai nước trí thúc đẩy hợp tác lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2013 Chủ tịch nước ta thăm thức Bru-nây Mi-an-ma (27/11-1/12) Ta đón Tổng thống Mi-an-ma (20-21/3), Tổng thống Xinh-ga-po (23-27/4), Chủ tịch QH Mi-an-ma thăm Việt Nam Hợp tác đảng ta với nước ASEAN thúc đẩy - Ngoại giao đa phương có bước chuyển chất với bước tiến từ việc gia nhập, tham gia đến “văn hóa thực thi” - coi trọng việc chủ động, tích cực đóng góp thực chất đưa sáng kiến diễn đàn đa phương quốc tế - Quan hệ Việt Nam - EU tiếp tục thúc đẩy EU coi trọng vị trí ta đề nghị Việt Nam ủng hộ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược EU ASEAN 15 CHƯƠNG IV NHỮNG THÀNH TỰU – PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA Về thành tựu công tác đối ngoại: - Đại hội VIII đánh giá kết công tác đối ngoại sau 10 năm đổi sau năm thực Nghị đại hội Đảng lần thứ VII “phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá bao vây cấm vận, tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế” - Chúng ta bước thực bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc; Đẩy lùi âm mưu bao vây cấm vận bình thường hóa quan hệ với Mỹ; Đã khai thông quan hệ với Đông Nam Á, với Tây âu Bắc âu; tiếp tục trì quan hệ với nước Đông âu; xác lập quan hệ với nước cộng hòa thuộc Liên xô cũ mở rộng quan hệ với nhiều nước giới - Thành tựu công tác đối ngoại tạo điều kiện cho bước chuyển quan trọng điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Phương hướng chiến lược sách đối ngoại Trong bối cảnh tình hình giới khu vực tiếp tục có biến đổi phức tạp tác động nhiều chiều tới môi trường an ninh phát triển Việt Nam, năm 2013 năm tiếp theo, công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta tập trung vào hướng sau: - Về trị đối ngoại, tích cực triển khai nhiệm vụ đối ngoại: + Tiếp tục đưa quan hệ với đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, thực chất, hiệu hơn, triển khai chủ trương nâng cấp quan hệ với số đối tác ưu tiên theo đạo Bộ Chính trị +Chuẩn bị triển khai hiệu hoạt động đối ngoại quan trọng Lãnh đạo cấp cao ta đón Lãnh đạo Cấp cao nước thăm Việt Nam +Tiếp tục triển khai hoạt động kỷ niệm tròn, năm chẵn quan hệ ngoại giao ta với nước; Tích cực chuẩn bị cho việc ta đảm nhiệm chức Tổng Thư ký ASEAN 16 - Hoàn thành xây dựng Nghị Bộ Chính trị Hội nhập Quốc tế Chương trình hành động thực Nghị quyết, góp phần tạo thống nhận thức hành động toàn hệ thống trị xã hội hội nhập quốc tế - Về ngoại giao đa phương + Cùng với nước ASEAN củng cố đoàn kết nội khối, tạo chuyển biến mạnh mẽ hướng tới xây dựng cộng đồng ASEAN 2015, chủ động thúc đẩy vấn đề thuộc lợi ích chiến lược ta + Tham gia tích cực, đóng góp hiệu diễn đàn đa phương, khu vực quốc tế khuôn Liên Hợp quốc,các diễn đàn chế khu vực: APEC, ASEM 9, ARF, EAS…; tiếp tục đẩy mạnh công tác vận động Việt Nam ứng cử vào quan quan trọng Liên Hợp Quốc, đặc biệt Hội đồng Nhân quyền (nhiệm kỳ 2014-2016) - Về công tác biên giới lãnh thổ + Triển khai đồng biện pháp bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán ta Biển Đông + Tiếp tục thúc đẩy việc xây dựng COC Thúc đẩy công tác tăng dày, tôn tạo mốc giới với Lào, phân giới cắm mốc với Cam-pu-chia - Tiếp tục đẩy mạnh công tác ngoại giao kinh tế sở bám sát yêu cầu phát triển đất nước, phục vụ mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi cấu kinh tế với trọng tâm là: + Chú trọng công tác nghiên cứu, tham mưu phục vụ Chính phủ ban ngành điều hành kinh tế - xã hội + Phối hợp xây dựng Chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế; phấn đấu đạt mục tiêu đàm phán TPP đàm phán FTA khác + Chuẩn bị tốt hoạt động ngoại giao kinh tế trọng điểm 17 + Tiếp tục hoàn thành khuôn khổ pháp lý cho công tác ngoại giao kinh tế, đặc biệt xây dựng “Đề án công tác ngoại giao kinh tế đến năm 2015, tầm nhìn 2020” - Tích cực triển khai thực Kết luận số 16 ngày 14/2/2012 Bộ Chính trị Chiến lược phát triển thông tin đối ngoại giai đoạn 2011-2020 Chú trọng theo dõi dư luận báo chí, kịp thời định hướng tuyên truyền, đưa tin vấn đề đối ngoại, tình hình giới khu vực; làm tốt công tác thông tin tuyên truyền nước Luật Biển văn hướng dẫn luật - Tích cực triển khai Kế hoạch Hành động thực Chiến lược Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020; tăng cường phối hợp Bộ Ngoại giao với ngành địa phương việc vận động UNESCO công nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể Việt Nam - Tiếp tục trọng công tác người Việt Nam nước bảo hộ công dân với phương châm hiệu quả, kịp thời; Tăng cường công tác bảo hộ công dân, hợp tác đấu tranh với nước hữu quan để bảo vệ lợi ích đáng công dân ta 18 KẾT LUẬN Có thể nói đường lối sách Đảng Nhà nước ta nêu tiếp tục đường lối sách đối ngoại đổi mức cao Vì quan hệ quốc tế ta có bề rộng phải vào chiều sâu công tác đối ngoại Ta có vị cao trường quốc tế phải chủ động, tích cực tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực phải có trách nhiệm tham gia giải vấn đề có tính chất toàn cầu Đồng thời phải tiếp tục mở rộng quan hệ với tất nước, khu vực vùng đất lại mà ta chưa quan hệ giới Với truyền thống vẻ vang dân tộc Việt Nam, với đường lối sách đối ngoại đắn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, định vượt qua khó khăn, thử thách, thực thắng lợi nhiệm vụ đối ngoại giai đoạn mới, góp phần tăng cường, củng cố vị Việt Nam trường quốc tế, phục vụ thiết thực có hiệu nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngoại giao phục vụ nghiệp phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản, 4/1995 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại thời kì đổi mới, Tạp chí Cộng sản, 6/2004 Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng thời kì đổi www.wikipedia.com www.google.com www.quehuongonline.vn www.mofa.gov.vn www.vietnamnet.vn 20 MỤC LỤC 21 ... chiến lược sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta CHƯƠNG I MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ XU THẾ CHUNG CỦA THẾ GIỚI I NỀN TẢNG CỦA VIỆC... chọn đề tài “ Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta nay Đề tài nhằm làm rõ sách đắn, sáng tạo Đảng gần 20 năm đổi mới, có ý nghĩa lý luậnvà thực tiễn cập nhật vấn đề lý luận đặt Mục đích, nhiệm... theo, công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta tập trung vào hướng sau: - Về trị đối ngoại, tích cực triển khai nhiệm vụ đối ngoại: + Tiếp tục đưa quan hệ với đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu,

Ngày đăng: 05/08/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan