Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và những giải pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp tại phường bắc hồng, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

74 299 0
Đánh giá nhận thức của người dân về biến đổi khí hậu và những giải pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp tại phường bắc hồng, thị xã hồng lĩnh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG BẮC HỒNG, THỊ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Người thực hiện : VÕ THỊ LAN NGỌC Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG BẮC HỒNG, THỊ HỒNG LĨNH, TỈNH HÀ TĨNH Người thực hiện : VÕ THỊ LAN NGỌC Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Địa điểm thực tập :PHÒNG TNMT TX HỒNG LĨNH Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam, cố gắng than, em nhận dạy dỗ bảo nhiệt tình thầy, cô giáo trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Môi trường thầy, cô khoa trường truyền đạt cho em kinh nghiệm, học quý báu Em xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân Thị Hồng Lĩnh Đặc biệt tới bác, cô, anh chị phòng Tài nguyên Môi trường Ủy ban nhân dân Phường Bắc Hồng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để em tiếp thu thực tế hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Phó giáo sư – Tiến sĩ Đoàn Văn Điếm - Giảng viên môn Sinh thái nông nghiệp, trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tâm hướng dẫn bảo nhiệt tình, tỉ mỉ cho em để em hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực tập Do thời gian thực tập nghiên cứu hạn chế nên đề tài thiếu sai sót, em mong nhận góp ý giúp đỡ thầy, cô giáo để đề tài em hoàn thiện áp dụng vào thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn ! Nội, ngày … tháng … năm 2016 Người thực hiện Võ Thị Lan Ngọc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu 1.1.1 Nguyên nhân biến đổi khí hậu 1.1.2 Các biểu biến đổi khí hậu: 1.1.3 Tình hình biến đổi khí hậu giới 10 1.1.4 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 12 1.2 Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới sản xuất nông nghiệp 15 1.2.1.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến đất đai .15 1.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sinh trưởng, phát triển trồng .17 1.2.3.Ảnh hưởng BĐKH tới suất chất lượng .17 1.3 Vấn đề thích ứng với BĐKH 20 1.4 Các phương pháp nghiên cứu BĐKH phục vụ sản xuất nông nghiệp 23 1.4.1 Phương pháp thống kê phân tích số liệu nhiều năm: 23 1.4.2 Phương pháp GIS: 23 1.4.3 Phương pháp tiếp cận cộng đồng: 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 ii 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 26 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 Chương 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội sản xuất nông nghiệp phường Bắc Hồng, thị Hồng Lĩnh 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, hội sản xuất nông nghiệp Phường Bắc Hồng 30 3.2 Các biểu BĐKH địa phương .33 3.2.1 Về nhiệt độ 34 3.2.2 Về lượng mưa 36 3.2.3 Độ ẩm không khí 37 3.2.4 Lượng bốc 38 3.2.5 Nắng 38 3.2.6 Bão áp thấp nhiệt đới 38 3.3 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất Tĩnh 2008 - 2015 39 3.4 Nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp địa bàn phường Bắc Hồng 40 3.4.1 Lịch sử thiên tai thảm họa quan trọng phường Bắc Hồng 40 3.4.2 Thời gian xuất thời tiết cực đoan năm .42 3.4.3 Đánh giá người dân biểu biến đổi khí hậu 43 3.4.4 Ảnh hưởng BĐKH đến sản xuất nông nghiệp người dân 44 3.4.5 Ảnh hưởng thời tiết cực đoan đến sức khỏe cộng đồng 45 3.5 Các giải pháp thích ứng vớí BĐKH người dân sản xuất nông nghiệp địa bàn phường Bắc Hồng 46 3.5.1 Tiếp cận thông tin BĐKH người dân địa phương .46 3.5.2 Các biện pháp thích ứng với BĐKH địa phương 47 3.6 Hoàn thiện biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp phường Bắc Hồng 49 iii 3.6.1 Lựa chọn biên pháp thích ứng với BĐKH phù hợp với địa phương 49 3.6.2 Đề xuất hoàn thiện biện pháp thích ứng với BĐKH địa phương 52 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .Error: Reference source not found iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNFCCC Hiệp ước quốc tế công nhận khả thay IPCC đổi khí hậu gây nguy hại Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu BĐKH Biến đổi khí hậu WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới UNDP Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc KTBĐ Kiến thức địa UBND Uỷ ban nhân dân ANLT An ninh lương thực SXNN Sản xuất nông nghiệp TDP Tổ dân phố NTTS Nuôi trồng thủy sản CVCA tình trạng dễ bị tổn thương và khả ứng phó với biến đổi khí hậu v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, suất số loại trồng 31 Bảng 3.2 Số nắng trạm quan trắc Tĩnh (2010 - 2014) 38 Bảng 3.3 Thiệt hại thiên tai gây tỉnh Tĩnh qua năm 39 Bảng 3.4 Lịch sử thiên tai theo dòng thời gian phường Bắc Hồng 41 Bảng 3.5 Thời gian xuất kiện thời tiết cực đoan năm 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng BĐKH tới sản xuất nông nghiệp phường Bắc Hồng 44 Bảng 3.7 Những biện pháp thích ứng với BĐKH người dân 47 Bảng 3.8 Khó khăn việc ứng phó biến đổi khí hậu địa phương .48 Bảng 3.9 Lựa chọn biện pháp thích ứng với BĐKH & thích ứng 51 với kiện thời tiết cực đoan phường Bắc Hồng .51 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1860 – 1999 11 Hình 1.2 Các kiện thời tiết cực đoan gây giảm suất ngô 19 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý Phường Bắc Hồng 28 Hình 3.2 Xu hướng thay đổi nhiệt độ giai đoạn 1960-2015 35 Hình 3.3 Biến động tổng lượng mưa giai đoạn 1961-2014 37 Hình 3.4 Số bão qua năm 2011 – 2015 39 Hình 3.5 Hình ảnh trận lũ lịch sử năm 2010 40 Hình 3.6 Biểu thay đổi tượng khí hậu cực đoan 43 so với 20/30 năm trước 43 Hình 3.7 Thời điểm xuất hiện tượng khí hậu cực đoan 44 Hình 3.8 Tỷ lệ bị mắc bệnh ảnh hưởng thời tiết cực đoan .46 Hình 3.9 Kết thảo luận nhóm biện pháp thích ứng với BĐKH 50 phường Bắc Hồng, Thị Hồng Lĩnh 50 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) là vấn đề nóng quan tâm toàn giới.Trong vòng vài chục năm trở lại đây, tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu ngày càng tăng rõ nét, và tác động xấu nghiêm trọng ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến trái đất là lớn, thể hiện cụ thể các biểu hiện như: mực nước biển dâng, băng tan, tình trạng nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, thiệt hại kinh tế, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái Vấn đề biến đổi khí hậu không thu hút sự quan tâm đặc biệt các nhà khoa học, mà là mối quan tâm toàn nhân loại Điều đó minh chứng sự đời Hiệp ước quốc tế công nhận khả thay đổi khí hậu gây nguy hại (UNFCCC) năm 1992 Mười năm sau, sự mắt báo cáo lần thứ ba Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu (IPCC) khẳng định hành tinh đối mặt với nhiều nguy từ biến đổi khí hậu và nước biển dâng Không dừng lại đó, năm 2007 báo cáo lần thứ tư, IPCC tái khẳng định và đưa cảnh báo, biến đổi khí hậu không là vấn đề riêng tổ chức hay quốc gia nào, nó là hiểm hoạ tiềm tàng đe doạ sống nhân loại tất các loài sinh vật Trái Đất Theo báo cáo, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm thời kỳ 1961 – 2003 và với tỷ lệ 3,1mm/năm thời kỳ 10 năm 1993 – 2003 Diện tích băng biển trung bình năm Bắc cực thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7%/1 thập kỷ Riêng mùa hè là 7,4%/1 thập kỷ Diện tích cực đại lớp phủ băng theo mùa bán cầu Bắc giảm 7% kể từ 1990, riêng mùa xuân giảm tới 15% Ở Bắc cực, khối băng có độ dày khoảng 3km mỏng dần và mỏng 66cm Ở Nam cực, băng tan với tốc độ chậm và núi băng Tây Nam cực đổ sụp Ở Greenland, lớp băng vĩnh cửu tan chảy Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trung bình năm gần tăng 1,5 0C so với trung bình Bảng 3.9 Lựa chọn biện pháp thích ứng với BĐKH & thích ứng với sự kiện thời tiết cực đoan phường Bắc Hồng Nắng nóng Bão/ lũ Trước thiên tai Sử dụng lớp phủ Đánh luống rơm rạ, cỏ,… Hạn hán rau Tăng màu cao Khơi thông Rét đậm/hại Bón phân Cập Khai thông hệ cường các nhật thời tiết hệ hệ thống thoát nước Mưa thống thủy thống thoát nước lợi (tưới) Trong thiên tai Sử dụng màn lưới, Theo dõi dự báo Sử dụng Áp dung mô Bón thêm phân nilong che chắn cho thời tiết nước tiết hình nhà kính rau màu Cung cấp đủ kiệm dung tro nước cho trồng Sau thiên tai Trồng dặm trồng lại Đắp lại chỗ Trồng lại bếp Dùng bị chết, tăng đất bị xói lở nhiều cường chăm sóc và bón thêm phân, trồng Trồng lại Xới mặt đất thuốc Đào BVTV mương thoát nước vôi Đào mương, rãnh thoát nước Giải pháp thích ứng cho tương lai Chuyển sang trồng Điều chỉnh lịch Sử dụng Sử dụng các Điều chỉnh lịch các loại thời vụ giống giống chịu rét giống chịu biên chịu hạn độ nhiệt cao và sâu Chuyển đổi bệnh Thay đổi lịch sang thời vụ sớm lịch trồng cạn thời vụ Gieo mạ muộn thời vụ chung Nguồn: Kết tổng hợp phiếu điều tra hộ phường Bắc Hồng, 2016 Một số ý kiến đề xuất khác: - Cần tập huấn cho cán BĐKH - Quy hoạch lại hệ thống hạ tầng đô thị, hệ thống điện, BVMT, đào tạo, nâng cao lực 51 Hầu người dân địa phương biết chủ động ứng phó với các hiện tượng thiên tai xảy hàng năm địa phương 3.6.2 Đề xuất hoàn thiện biện pháp thích ứng với BĐKH địa phương 3.6.2.1 Biện pháp thích ứng trồng trọt - Bố trí lại cấu trồng theo hướng đa canh, đa dạng trồng Xây dựng các mô hình canh tác nông lâm kết hợp, xen canh, luân canh hợp lý - Phát triển giống trồng có khả chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt Xây dựng ngân hàng giống trồng chịu nhiệt, chịu hạn, chịu mặn, chịu úng, có biên độ sinh thái rộng - Tăng cường quản lý các nguồn nước, nâng cao hiệu các công trình tưới, tiêu đồng ruộng - Điều chỉnh thời vụ sản xuất, thay đổi kỹ thuật làm đất, bón phân, phòng trừ sâu bệnh theo hướng canh tác bền vững, giảm phát thải khí nhà kính - Chuyển đổi cấu kinh tế vùng không có khả sản xuất sản xuất hiệu 3.6.2.1 Biện pháp thích ứng chăn nuôi - Xây dựng chế, chế tài, sách hỗ trợ và kế hoạch hành động việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu phát thải KNK chăn nuôi - Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi truyền thống chuyển dần sang phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp - Xây dựng vùng chăn nuôi đảm bảo vệ sinh môi trường theo tiêu chuẩn VietGAP có hệ thống quản lý và xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn quy định 3.6.2.2 Biện pháp thích ứng nuôi trồng thủy sản - Nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi, đối tượng nuôi mới Chọn tạo các giống mới có khả chống chịu cao với điều kiện khắc nghiệt, có khả kháng bệnh cao 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điều kiện tự nhiên Bắc Hồng phong phú và đa dạng, thuận lợi khó khăn lớn, đặc biệt là hàng năm có các hiện tượng thời tiết cực đoan biến đổi khí hậu gây Phường Bắc Hồng và phấn đấu phát triển mạnh kinh tế - hội, đặc biệt là sở hạ tầng với tốc độ cao, với các đô thị, với các quy hoạch đô thị gắn liền với môi trường và BĐKH Biểu hiện BĐKH phường Bắc Hồng là 55 năm qua nhiệt độ trung bình, nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao ghi nhận theo các tháng năm và theo trung bình các năm phường Bắc Hồng có xu hướng tăng lên Chế độ mưa thay đổi, xu 50 năm cho thấy lượng mưa không tăng mùa mưa đến sớm hơn, cường độ mưa thất thường, có nhiều trận mưa lớn gây ngập úng toàn phường Nhiều thiên tai khí tượng bão, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại năm nào xảy gây nên nhiều tổn thất nghiêm trọng cho sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân địa phương Nhận thức người dân BĐKH chưa đầy đủ Qua đánh giá người dân theo tỷ lệ số người trả lời phiếu điều tra cho thấy các hiện tượng thời tiết cực đoan có biểu hiện mức độ xuất hiện tăng lên, thời gian xuất hiện dài hơn, thời điểm xuất hiện có xu hướng sớm (trừ rét đậm, rét hại xuất hiện muộn hơn) Các hiện tượng này ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, làm giảm suất trồng, gây mùa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe các hộ dân, gây thiệt hại nặng nề tài sản, kinh tế Đa số người dân cho thích ứng với BĐKH phải thay đổi giống trồng Thích ứng trồng là biện pháp cần thiết để nông nghiệp có thể đứng vững trước các hình thái biến đổi khí hậu Thích ứng với BĐKH việc sử dụng các giống lúa có khả chịu hạn, chịu ngập lụt Bên cạnh các giải pháp và công nghệ canh tác vùng khô hạn, số nơi nghiên cứu chọn tuyển giống khỏe chịu khô hạn; các nông 53 nghiệp ngắn ngày: hành tím, khoai lang, mì (sắn) phù hợp với đất canh tác và chịu ảnh hưởng từ BĐKH Các đề xuất lựa chọn các giải pháp thích ứng với BĐKH và nâng cao sự hiểu biết người dân phường Bắc Hồng BĐKH bao gồm bố trí lại cấu trồng theo hướng đa canh, đa dạng trồng; phát triển giống trồng có khả chống chịu với ngoại cảnh khắc nghiệt; điều chỉnh thời vụ sản xuất, thay đổi kỹ thuật làm đất, bón phân, phòng trừ sâu bệnh theo hướng canh tác bền vững, giảm phát thải khí nhà kính Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hướng trang trại, công nghiệp Nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi, đối tượng nuôi mới Chọn tạo các giống mới có khả chống chịu cao với điều kiện khắc nghiệt, có khả kháng bệnh cao Kiến nghị Về nông nghiệp bền vững: Chọn, lai tạo các giống trồng, vật nuôi thích ứng, chống chịu với biến đổi thời tiết, thủy văn là giải pháp thích hợp để ứng phó với BĐKH Ngoài ra, cần chuyển đổi cấu mùa vụ, tổ chức xếp lại trồng vật nuôi, xây dựng các mô hình canh tác phù hợp với vùng miền, mùa vụ điều kiện khí hậu ngày càng ấm lên, nước biển xâm nhập mặt ngày càng sâu, kéo dài Về thủy sản: quy hoạch lại nghề cá, bảo vệ môi trường Tăng cường cao lực: Thông qua các khóa đào tạo, tập huấn, hội thảo, diễn tập, tuyên truyền các phương tiện khác để cán hiểu BĐKH và có giải pháp phòng và ứng phó với các hiện tượng khí hậu cực đoan Nâng cao nhận thức cho người dân BĐKH, tổ chức các lớp tập huấn cho người dân, đảm bảo ANLT cho người dân trước các hiện tường BĐKH phức tạp 54 PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Ban huy phòng chống lụt bão Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tình hình thiệt hại mưa lũ năm công tác khắc phục hiệu năm 2008 – 2013 địa bàn tỉnh Tĩnh Ban tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang (2015), Tình hình biến đổi khí hậu kết bước đầu ứng phó với biến đổi khí hậu nước ta;nhiệm vụ giải pháp thời gian tới Bộ NN-PTNT Việt Nam & chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) (2013), Báo cáo hội thảo Nông nghiệp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu: Cơ hội thách thức Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Hội thảo tham vấn quốc gia CTMTQG ứng phó với BĐKH nước biển dâng Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch BĐKH, nước biển dâng năm 2012 Công ty TNHH đào tạo tư vấn quản lý và đầu tư (2015), Báo cáo điều tra sở dự án SRDP-IWMC tỉnh Tĩnh DARA (2012), Chương trình sáng kiến tính dễ tổn thương khí hậu Đỗ Thái Hà (2009), Tiểu luận Biến đổi khí hậu thích ứng biến đổi khí hậu Việt Nam, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM, tr – IMHEN (2015), Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu 10 IPCC (1995), Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ BĐKH 11 IPCC (2007), Báo cáo đánh giá lần thứ Ban liên phủ BĐKH 12 IPCC (2014), Báo cáo đánh giá lần thứ Ủy ban liên Chính phủ biến đổi khí hậu 13 Phòng tài nguyên môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tình hình thực sách, pháp luật phòng, chống BĐKH địa bàn Tĩnh năm 2014 14 Phòng Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2015), Báo cáo trạng môi trường Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015 55 15 Trung tâm nghiên cứu phát triển nông lâm nghiệp miền núi (ADC), Thái Nguyên (2014), Tài liệu hướng dẫn Xác định sử dụng kiến thức địa thích ứng với biến đối khí hậu dựa vào cộng đồng 16 TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA (2008), Tổng luận Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao nước biển, tr – 17 Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia (2008), Tổng luận Tác động biến đổi khí hậu toàn cầu dâng cao nước biển 18 UNFCCC (2007), Công ước khung Liên hợp Quốc Biến đổi khí hậu 19 Ủy ban nhân dân phường Bắc Hồng (2007), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 phường Bắc Hồng, thị Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh 20 Ủy ban nhân dân thị Hồng Lĩnh (2015), Niên giám thống kê năm 2015 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2015), Niên giám thống kê Tĩnh năm 2015 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 22 Dasgupta, S et al (2007), “The Impact of Seal level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis”, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007 C TÀI LIỆU INTERNET: 23 Ban đạo chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành NN&PTNT, Tổng quan biến đổi khí hậu toàn cầu, occa.mard.gov.vn, http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB %A9ng-ph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB %95ng-h%E1%BB%A3p/catid/16/item/2834/tong-quan-ve-bien-doi-khihau-toan-cau 24 Diễn đàn Phát triển Việt Nam , Thực trạng xu hướng BĐKH giới, http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/thuctrang-va-xu-huong-bdkh-tren-the-gioi-6809.htm, 02/10/2013 25 Minh Sơn, Biến đổi khí hậu toàn cầu: tránh khỏi, http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2005/03/395637/, 19/3/2005 26 Tác động biến đổi khí hậu đến việc sử dụng đất, http://quyhoachdat.quangtri.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-viec-su- 56 dung-dat/Tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-den-viec-su-dung-dat-80, 09/02/2015 57 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG TTB ANOVA Significance Regression Residual Total Intercept X Variable TTC df 52 53 SS 2.8260 10.3260 13.1520 Standard MS 2.8260 0.1986 F 14.2310 F 0.0004 Upper Lower Upper Coefficients Error -5.367 7.733 t Stat -0.694 P-value 0.491 Lower 95% -20.885 95% 10.150 95.0% -20.885 95.0% 10.150 0.015 3.772 0.000 0.007 0.022 0.007 0.022 Upper Lower Upper 0.004 Significance SS 0.6585 14.8830 15.5415 Standard MS 0.6585 0.2862 Coefficients 13.266 Error 9.284 t Stat 1.429 P-value 0.159 Lower 95% -5.364 95% 31.896 95.0% -5.364 95.0% 31.896 0.007 0.005 1.517 0.135 -0.002 0.016 -0.002 0.016 SS MS F F 7.08196 7.08196 ####### 0.00000 11.61260 0.22332 18.69456 Standard Upper Lower Upper Error t Stat P-value Lower 95% 95% 95.0% - 95.0% Intercept -24.7722 X Variable 8.2008 -3.0207 0.0039 -41.2284 -8.3161 41.2284 -8.3161 0.0232 Lượng mưa 0.0041 5.6314 0.0000 0.0150 0.0315 0.0150 Regression Residual Total Intercept X Variable TTT df 52 53 F 2.3008 F 0.1354 Significance Regression Residual Total df 52 53 Coefficients 0.0315 Significance Regression Residual Total df 52 53 SS 0.6736 52.3634 53.0370 Standard Coefficients Error MS 0.6736 1.0070 F 0.6689 F 0.4172 Upper Lower Upper 95.0% - 95.0% t Stat P-value Lower 95% 95% Intercept 15.6498 X Variable 17.4144 0.8987 0.3730 -19.2946 50.5943 19.2946 50.5943 0.0088 -0.8179 0.4172 -0.0247 0.0104 -0.0072 -0.0247 0.0104 PHỤ LỤC Mã phiếu: … /30 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Nhận thức biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng Xin chào ông/bà, tên Võ Thị Lan Ngọc sinh viên thực tập Khoa Môi Trường, Học viện nông nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu “Đánh giá nhận thức người dân biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp phường Bắc Hồng, thị Hồng Lĩnh, tỉnh Tĩnh” Xin ông/bà bớt chút thời gian (30 phút ) cho hỏi vấn đề I THÔNG TIN CHUNG I.1 Mã hộ gia đình: …/K… I.2 Địa điểm vấn: I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 Tổ dân phố: … , Phường Bắc Hồng, Thị Hồng Lĩnh Ngày vấn: …/03/2016 Người vấn: Võ Thị Lan Ngọc Họ tên người vấn: ………………………………… Năm sinh người vấn: 19… Trình độ học vấn cao người vấn: I.8 Không học Trung cấp/đào tạo nghề Tiểu học Cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Trên đại học Nghề nghiệp người vấn: Làm nông nghiệp Cán Làm thuê Khác (ghi rõ) …………… 1.9 Thời gian sinh sống địa phương: ……………………năm 1.10 Thời gian làm ruộng đất nông nghiệp gia đình:……… năm 1.11 Có phải là chủ hộ gia đình không? 1.12 Nguồn thu nhập gia đinh: trọt Không Cóđộng (lương/làm thuê) Trồng Tiền công1.lao Chăn nuôi Thủy sản Giáo viên Công nhân Dịch vụ Khác (ghi rõ)……………………… II NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II.1 Ông/bà có nghe nói “ Biến đổi khí hậu” chưa ? II.2 Ông/ Không Có bà có nghe hiểu khái niệm “ Biến đổi khí hậu” không? II.3 Không Có Nhậ n thức thay đổi khí hậu địa phương 2.3.1 Theo ông/bà, khí hậu vòng 20/30 năm qua có ấm dần lên không? Không Có Không biết 2.3.2 Ông bà có nhận thấy sự thay đổi nhiệt độ bất thường không? Số ngày ( đợt ) nắng nóng bất thường/ cực đoan mùa hè: Tăng Không đổi Thời gian xuất hiện đợt nắng nóng: Giảm Tăng Không đổi Số ngày ( đợt ) rét đậm, rét hại mùa đông: Muộn Tăng Không đổi Thời gian xuất hiện đợt rét đậm: Giảm Sớm Không đổi Muộn 2.3.3 Ông/bà có nhận thấy sự thay đổi lương mưa không? Không Có Không biết 2.3.4 Nếu có ông/bà nhận thấy thay đổi mưa nào? Thay đổi thời gian thời gian bắt đầu mùa mưa: Sớm Không đổi Thay đổi lượng mưa năm: Muộn Tăng Không đổi Số ngày mưa to bất thường năm: Giảm Tăng Tình trạng hạn hán: Giảm Không đổi Tăng Không đổi Giảm 2.3.5 Ông/bà có nhận thấy sự thay đổi thời gian xuất hiện bão và số bão/lũ năm không? Thay đổi thời gian thời gian xuất hiện bão: Sớm Không đổi Thay đổi thời gian thời gian kết thức bão: Muộn Sớm Không đổi Thay đổi số bão: Muộn Tăng Không đổi Thay đổi cường độ bão: Giảm Tăng Không đổi Giảm III NHẬN THỨC VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.1 Theo ông bà, biến đổi khí hậu có ảnh hưởng nào đến sãn xuất nông nghiệp địa phương? Chỉ tiêu Mức độ thay đổi so với 20/30 năm trước Giảm Giảm Không Tăng nhiều đổi Nguyên nhân Ảnh hưởng ( Mô tả ảnh hưởng nào? Nguyên nhân?) Sản lượng nông nghiệp nói chung Diện tích đất nông nghiệp Năng suất lúa mùa Năng suất lúa xuân Dịch bệnh trồng Ảnh hưởng nặng Ảnh hương nhiều 3.2 Ảnh hưởng nào đến đất canh tác? 3.3 Theo ông/bà , bệnh mà người dân thường biến đổi khí hậu là? Sốt xuất huyết Các bệnh tai, Sốt rét mũi, họng Cảm cúm Da liễu Không ảnh hưởng bị mắc ảnh hưởng Tim mạch Khác: ………… ………………… IV THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂN VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Ông/bà thường cập nhật các thông tin thời tiết qua phương tiện nào? (Có lựa chọn nhiều phương án) Tivi Báo chí Đài truyền hình Khác (ghi rõ)…………… Mạng internet 4.2 Ông/bà và làm để thích ứng với sự thay đổi nhiệt độ sản xuất nông nghiệp? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/ loại trồng Trồng nhiều loại trồng khác Thay đổi giống trồng Trồng nhiều giống khác Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác, cụ thể……………………………………………………………………… Không có sự thích ứng nào Khác ( ghi rõ)………………………………………………………… 4.3 Ông/bà và làm để thích ứng với sự thay đổi lượng mưa? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/ loại trồng Trồng nhiều loại trồng khác Trồng giống chịu hạn/úng Trồng nhiều giống khác Sử dụng biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp,cụ thể…………………… Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác (cụ thể) …………………………………………………………………………… Khác (ghi rõ)………………………………………………………… 4.4 Ông/bà có hài lòng với cách thay đổi để thích ứng với BĐKH không? Hài lòng Không hài lòng 4.5 Những thuận lợi mà ông/bà nhận thực hiện các biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp? ( có thể lựa chọn nhiều phương án) Ngày càng có thêm nhiều giống chịu hạn/ úng, các giống trồng có sức đề kháng cao, suất cao để người dân lựa chọn Hỗ trợ từ quyền ( vay vốn, hỗ trợ tiền mua giống, phân bón, túi nilong….) Người dân chủ động đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu mùa vụ Có sự đạo , hướng dẫn quyền địa phương sản xuất và phòng tránh thiên tai Không biết 4.6 Những khó khăn/cản trở gia đình ông/bà gặp phải thực hiện các biện pháp thích ứng hiện sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt? ( có thể lựa chọn nhiều phương án) Người dân chưa các cấp quyền cập nhật thông tin vấn đề biến đổi khí hậu cách thường xuyên và kịp thời Thiếu kiến thức, kỹ công tác phòng chống thiên tai,thích ứng với BĐKH, am hiểu khoa học kĩ thuật hạn chế Thiếu nguồn vốn đầu tư cho việc ứng phó với BĐKH Nguồn lợi thu từ SXNN quá thấp không đáng để đầu tư ứng phó với BĐKH Không biết Xin chân thành cảm ơn ! Người vấn Ký tên Người vấn Ký tên PHỎNG VẤN NGƯỜI CÓ KINH NGHIỆM LÂU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Thay đổi khí hậu theo dòng thời gian ( liệt kê các hiện tượng thời tiết cực đoan/bất thường xảy theo dong thời gian và ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp ) Thời gian ( năm ) … / 19… … / 19… … / 19… … / 19… … / 20… … / 20… … / 20… … / 20… Sự kiện thời tiết cực đoan ( thiên tai khí tượng) Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ... giải pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đánh giá nhận thức người dân biến đổi khí hậu và giải pháp thích ứng sản. .. sự biến đổi khí hậu hạn chế sự biến đổi khí hậu Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (1992) định nghĩa : Biến đổi khí hậu những ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu , biến đổi. .. có giải pháp để thích ứng với biến đổi khí hậu quan đối với đời sống người dân. Xuất phát từ thực tiễn em tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá nhận thức người dân biến đổi khí hậu giải

Ngày đăng: 01/08/2017, 03:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.1.2. Địa hình, địa mạo.

  • 3.1.1.4. Thuỷ văn

  • Một số đề xuất của dân về các nội dung thích ứng với BĐKH:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan