ỨNG DỤNG GIS và PHÂN TÍCH đa TIÊU CHÍ TRONG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH VÀNH ĐAI RỪNG bảo vệ ĐƯỜNG hồ CHÍ MINH, ĐƯỜNG 9 đoạn CHẠY QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

67 482 0
ỨNG DỤNG GIS và PHÂN TÍCH đa TIÊU CHÍ  TRONG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH VÀNH ĐAI RỪNG bảo vệ ĐƯỜNG hồ CHÍ MINH, ĐƯỜNG 9 đoạn CHẠY QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG GIS VÀ PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ TRONG ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH VÀNH ĐAI RỪNG BẢO VỆ ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH, ĐƯỜNG ĐOẠN CHẠY QUA HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực ThS Nguyễn Quang Việt Lê Minh Tâm Thừa Thiên Huế, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý thầy cô giáo khoa Địa lý - Địa chất Để hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa Học Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Thầy giáo, Cô giáo Khoa Địa lý - Địa chất truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tri ân đến thầy giáo ThS Nguyễn Quang Việt người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Xin cảm ơn UBND huyện Đakrông, tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu cho trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên suốt trình thực khóa luận Do nhiều hạn chế kinh nghệm kiến thức thực tiễn nên không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Minh Tâm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHP: Analytic Hierarchy Process (Đánh giá đa tiêu chí) GIS: Geographic Information System (Hệ thống thông tin địa lý) UBND: Ủy ban nhân dân DEM: Digital Elevation Model (Mô hình độ cao) CHDCND: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu quốc tế hoá đời sống sản xuất, hệ thống hạ tầng kỹ thuật ngày sâu rộng, có mạng lưới giao thông, đóng vai trò hàng đầu việc đảm bảo, trì nâng cao tính cạnh tranh, thu hút đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ, giao lưu du lịch văn hoá, đào tạo Tạo điều kiện cho ngành kinh tế mũi nhọn chủ lực phát triển Giao thông cải thiện yếu tố then chốt để cải thiện tiếp cận người dân nông thôn hội xã hội kinh tế, tăng tiêu vào sở hạ tầng thêm, làm giảm tỉ lệ nghèo Vì cần xây dựng định hướng giải pháp phát triển hệ thống mạng lưới giao thông phát triển kinh tế đô thị nói riêng nước nói chung Ở nước ta, sạt lở đường giao thông vấn đề thời cấp bách, có sức ảnh hưởng lớn đến kinh tế quốc dân tầm quan trọng tuyến đường giao thông, chi phí tu sửa hàng năm Trên tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 12, Quốc lộ 4D, Quốc lộ 279… hàng năm xảy nhiều vụ sạt lở nhiều đoạn đường Đặc biệt tuyến đường chạy qua vùng núi thường có độ dốc lớn, địa chất phức tạp, mức độ chia cắt lớn lượng mưa dồi dào; tình trạng canh tác khu vực sườn dốc làm cho tượng sạt lở, xói mòn xảy phổ biến ảnh hưởng đến an toàn hệ thống giao thông khu vực có đoạn đường Hồ Chí Minh đường chạy qua Đường Hồ Chí Minh đường tuyến đường huyết mạch nối xã huyện Đakrông với cửa quốc tế Lao Bảo, Cửa Việt huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế Vì có vị trí quan trọng nên khu vực tiếp giáp với tuyến giao thông này, người dân địa phương mà chủ yếu người đồng bào dân tộc thiểu số tiến hành khai thác tài nguyên đất cho canh tác loại trồng hàng năm đất có độ dốc lớn Do đó, tượng sạt lở, xói mòn có nguy thực tiễn diễn phổ biến dọc bên tuyến đường Vì cần thiết phải tiến hành biện pháp hạn chế, đó, biện pháp quy hoạch vành đai rừng bảo vệ mang lại nhiều lợi ích cải tạo cảnh quan, môi trường; chống xói mòn, rửa trôi hạn chế sạt lở đất quan trọng không đòi hỏi kỹ thuật tiết kiệm kinh phí Phương pháp ứng dụng GIS kết hợp phân tích đa tiêu chí cho phép quản lý đánh giá mức độ an toàn đường giao thông phục vụ định hướng quy hoạch huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, khu vực thường xuyên bị xói mòn, sạt lở; cần thiết phải nâng cấp cải tạo hệ thống giao thông đường cách tiết kiệm, khoa học Từ đó, với hi vọng góp phần làm sở khoa học cho việc bảo vệ hệ thống giao thông cách tiết kiệm khoa học, tác giả định chọn đề tài: “ Ứng dụng GIS phân tích đa tiêu chí định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đường Hồ Chí Minh, đường đoạn chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” Mục tiêu nhiệm vụ a) Mục tiêu Đề tài nghiên cứu nhằm định hướng không gian quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đường Hồ Chí Minh đường - đoạn chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, góp phần vào việc cải thiện cảnh quan môi trường b) Nhiệm vụ - Tổng quan sở lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài - Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến an toàn hệ thống giao thông huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Lựa chọn tiêu chí đánh giá khu vực giao thông cần bảo vệ vành đai rừng - Ứng dụng GIS AHP để đánh giá khu vực dọc tuyến giao thông cần bảo vệ vành đai rừng (đường Hồ Chí Minh đường 9) - Đề xuất giải pháp phục vụ quy hoạch vành đai rừng dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đường khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến việc định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đoạn đường Hồ Chí Minh chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị b) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đoạn đường Hồ Chí Minh đường chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Số liệu sử dụng đề tài giai đoạn 2011- 2016 - Về nội dung: Chỉ xem xét yếu tố ảnh hưởng đến khu vực cần trồng vành đai rừng Cấu trúc đề tài Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến mức độ ổn định an toàn đường Hồ Chí Minh, đường đoạn chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Chương 3: Đánh giá mức độ an toàn đường Hồ Chí Minh đường phục vụ định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ dựa vào GIS phân tích đa tiêu chí CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Giới thiệu GIS Hệ thống thông tin địa lý GIS công cụ máy tính để lập đồ phân tích vật, tượng thực trái đất Công nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích địa lý, phép phân tích địa lý hình ảnh cung cấp từ đồ Từ vài thập niên trở lại đây, công nghệ GIS có bước phát triển ứng dụng không lĩnh vực địa lý, mà nhiều lĩnh vực khác khoa học sống hàng ngày như: đô thị hóa, thương mại, phát triển sở hạ tầng, đồ điện tử, hoạt động quân v.v Hiểu theo cách đơn giản nhất, GIS bao gồm lớp thông tin địa điểm nhằm tăng thêm khả hiểu biết địa điểm Từ góc độ khác GIS ứng dụng liên giao công nghệ thông tin lý thuyết địa lý Một mạnh công nghệ địa tin học khả đồ hóa (mapping) thông tin kiểu sở liệu khác nhằm đưa sở liệu cho phép người sử dụng lưu trữ, xử lý, phân tích, lựa chọn, loại trừ thông tin v.v…, nói chung hàng loạt thao tác liên quan đến thông tin, để phục vụ cho mục đích chuyên biệt Tại Việt Nam, công nghệ GIS thí điểm sớm sử dụng phổ biến để quản lý nhiều lĩnh vực Từ năm 1995, Bộ Khoa học Công nghệ thành lập dự án Hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên giám sát môi trường, tạo điều kiện cho nhiều quan nước tiếp cận với công nghệ thông tin địa lý (GIS) [7] GIS hình thành thành phần chính: phần cứng, phần mềm, liệu, người phương pháp Hình 1.1 Các thành phần GIS - Phần cứng: Phần cứng hệ thống máy tính hệ GIS hoạt động Ngày nay, phần mềm GIS có khả chạy nhiều dạng phần cứng, từ máy chủ trung tâm đến máy trạm hoạt động độc lập liên mạng - Phần mềm: Phần mềm GIS cung cấp chức công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích hiển thị thông tin địa lí Các thành phần phần mềm - Dữ liệu: Có thể coi thành phần quan trọng hệ GIS liệu Các liệu địa lí liệu thuộc tính liên quan người sử dụng tự tập hợp mua từ nhà cung cấp liệu thương mại Hệ GIS kết hợp liệu không gian với nguồn liệu khác, chí sử dụng DBMS để tổ chức lưu giữ quản lí liệu - Con người: Công nghệ GIS bị hạn chế người tham gia quản lí hệ thống phát triển ứng dụng GIS thực tế Người sử dụng GIS chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế trì hệ thống, người dùng GIS để giải vần đề công việc - Quy trình: Một hệ GIS thành công theo khía cạnh thiết kế luật thương mại mô thực thi cho tổ chức GIS sử dụng liệu nguồn liệu không gian địa lí dạng số hóa, gồm nguồn lấy liệu : - Bản đồ: Bản đồ địa hình với đường đồng mức đặc điểm địa hình đồ có liên quan khác với vật thể số hóa đồ scanner - Không ảnh (Aerial photographs) Phân tích kĩ thuật quan trắc đắt tiền phương pháp tốt để cập nhật liệu - Ảnh vệ tinh (Satellite image): Ảnh vệ tinh sở liệu giúp cho phân loại kiểu sử dụng đất, mô hình độ cao (DEM), cập nhật mạng lưới 10 Hình 3.13 Chọn khoảng cách cần tạo buffer Hình 3.14 Chọn file lưu Buffer 53 Hình 3.15 Buffer sau thành lập * Phân tích khu vực cần trồng vành đai rừng Bước 1: Cắt đồ phân cấp độ an toàn theo vùng Buffer vừa tạo: Spatial Analyst Tool/Extract/Extract by mask Hình 3.16 Cắt đồ phân cấp độ an toàn theo Buffer Bước 2: Xác định phân bố không gian, diện tích cấp an toàn: Từ đồ vừa tạo bước 1, tiến hành thống kê diện tích cấp an toàn 54 Hình 3.17 Thống kê diện tích cấp an toàn 55 Bảng 3.12 Diện tích cấp an toàn hệ thống giao thông với vùng Buffer 500m Cấp an toàn Khoảng cách điểm Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Cấp 1: An toàn - 1,75 1.043,46 10,91 Cấp : Khá an toàn 1,75 - 2,5 5.177,49 53,52 Cấp 3: Ít an toàn 2,5 - 3,25 3.129,57 32,73 Cấp 4: Không an toàn 3,25 - 271,08 2,84 Tổng 9.561,60 100,00 Theo số liệu bảng 3.12, dọc theo tuyến giao thông với khoảng cách 500 m, khu vực có cấp an toàn an toàn chiếm đến 64,34% diện tích với 6.160,95 chủ yếu phân bố đoạn chạy qua xã Đakrông, Tà Long; cấp an toàn không an toàn chiếm 35,57% diện tích, ứng với 3.400,65 chủ yếu phân bố phía nam lãnh thổ, chiếm tỷ lệ cao chủ yếu xã A Bung, A Ngo, Tà Rụt 56 Hình 3.18 Sơ đồ phân cấp mức độ an toàn dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, đường Bước 3: Phân tích cấp an toàn thảm phủ Bước nhằm phân tích diện tích cấp an toàn hệ thống giao thông theo loại thảm phủ Từ đó, biết khu vực cần tiến hành thay thế, đề xuất trồng rừng Tiến hành Overlay theo Union 02 đồ: Thảm phủ cấp an toàn dạng vector Hình 3.19 Bản đồ chồng xếp thảm phủ cấp an toàn dạng vector Tiến hành thống kê diện tích tỷ lệ loại thảm phủ sau chồng xếp đồ bảng 3.13: Bảng 3.13 Thống kê loại thảm phủ theo cấp số an toàn Loại thảm phủ Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa, rừng rậm thường xanh bị tác động Rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh Trảng bụi thứ sinh gỗ, trảng bụi thứ 57 Cấp số an toàn Diện tích (ha) Tỷ lệ % 40,64 0,43 8,83 0,09 20,49 0,21 82,19 0,86 529,38 5,54 474,26 4,96 975,47 1704,06 10,20 17,82 478,87 471,85 5,01 4,93 Rừng trồng Cây lâu năm Trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Cỏ Tranh, trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Lau Lúa nước, hàng năm, nương rẫy Tổng 719,41 7,52 760,90 7,96 7,10 0,07 1,74 0,02 2,42 0,03 20,08 0,21 90,08 0,94 38,05 0,40 66,28 0,69 65,54 0,69 308,50 3,23 86,24 0,90 110,86 1,16 132,72 1,39 744,77 7,79 430,51 4,50 616,23 6,44 574,14 9561,60 6,00 100,00 Qua bảng 3.13 cho thấy: * Đối với loại thảm phủ rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa, rừng rậm thường xanh bị tác động: Cấp số an toàn an toàn chiếm 0,52% diện tích với 49,47ha, thấp so với cấp an toàn không an toàn chiếm 1,07% diện tích với 102,68 Như vậy, loại thảm phủ phân bố vùng an toàn chiếm tỷ lệ nhỏ so với diện tích huyện nên cần trọng công tác bảo vệ * Đối với loại thảm phủ rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh: Cấp an toàn an toàn chiếm 10,5% diện tích với 1003,64 ha, cấp an toàn không an toàn chiếm tỷ lệ lớn đến 28,02% diện tích với 2679,53 Qua thấy, loại thảm phủ nằm vùng không an toàn với tỷ lệ lớn so với diện tích toàn huyện nên phải tích cực thực công tác cải tạo, trồng kiến thiết * Đối với loại thảm phủ trảng bụi thứ sinh gỗ, trảng bụi thứ sinh thường xanh: Cấp an toàn an toàn chiếm 9,94% với 950,72 ha, thấp so với cấp an toàn không an toàn chiếm 15,48% diện tích với 1480,31 Từ 58 nhận thấy, loại thảm phủ nằm vùng tương đối an toàn với tỷ lệ tương đối lớn nên không đáng ngại * Đối với rừng trồng: Cấp an toàn an toàn chiếm 0,09% diện tích với 8,84 ha, thấp sơ với cấp an toàn không an toàn chiếm tỷ lệ 0,24% với 22,5 Như vậy, rừng trồng nằm khu vực an toàn huyện lại chiếm tỷ lệ nhỏ cần phải tích cực việc trồng rừng 59 * Đối với lâu năm: Cấp an toàn an toàn chiếm 1,34% diện tích với 128,13 ha, thấp so với cấp an toàn không an toàn chiếm tỷ lệ 1,38% diện tích với 131,82 * Đối với loại thảm phủ trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Cỏ Tranh, trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Lau: Cấp an toàn an toàn chiếm 4,13% diện tích với 394,74%, cao so với cấp an toàn không an toàn chiếm 2,55% với 243,58 * Đối với loại thảm phủ lúa nước, hàng năm, nương rẫy: Cấp an toàn an toàn chiếm tỷ lệ 12,29% diện tích với 1175,28 ha, thấp cấp an toàn không an toàn chiếm tỷ lệ tương đối lớn 12,44% diện tích với 1190,37 3.3 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH VÀNH ĐAI RỪNG BẢO VỆ HỆ THỐNG GIAO THÔNG Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.3.1 Những khoa học cho việc đề xuất *Hiện trạng thảm phủ Theo thống kê năm 2011, diện tích đất chưa sử dụng lãnh thổ lớn với 22.609,31ha chiếm 18,46% diện tích tự nhiên Theo nghiên cứu, nguyên nhân tồn diện tích đất trống đồi trọc xuất phát từ địa hình lãnh thổ phần lớn đồi núi độ dốc lớn, xa khu dân cư, điều kiện giao thông khó khăn nên việc khai hoang hạn chế; hoạt động khai thác xảy cháy rừng; sách quản lý sử dụng đất bất cập; đặc biệt tập quán đốt nương làm rẫy người Pacô, Vân Kiều diễn phổ biến Điều gây lãng phí lớn tài nguyên đất đai, không mang lại hiệu kinh tế cho người dân địa phương mà xảy xói mòn, suy thoái đất Căn vào thực trạng đất trống đồi núi trọc tình hình quản lý, sử dụng đất địa phương, tác giả đề xuất giải pháp lớn nhằm hạn chế việc gia tăng diện tích đất trồng đồi trọc đưa số diện tích đất trống đồi trọc vào trồng vành đai rừng để giữ nước, giữ đất nhằm giảm nguy gây xói mòn, sạt lở gây hư hỏng cho đường giao thông nguy hiểm cho khu dân cư * Kết nghiên cứu: Sau hoàn thành đề tài, tác giả nhận thấy diện tích khu vực dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh đường nằm vùng có cấp không an toàn an toàn, đồng thực trạng thảm phủ khu vực chưa trọng phát triển nên tác giả đưa đề xuất trồng vành đai rừng bảo vệ dọc tuyến đường * Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2010 - 2015: Các sách an sinh xã hội, xoá đói giảm nghèo triển khai thực đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả, điển hình như: Chương trình 134 hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất 60 sản xuất nước sinh hoạt cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; Chương trình 135 hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn; Chương trình 167 hỗ trợ hộ nghèo làm nhà ở; đặc biệt Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ góp phần đổi thay diện mạo vùng đất đặc biệt nghèo khó trước Đời sống nhân dân bước cải thiện tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể qua năm, từ 70% thành lập huyện, xuống 47,6% năm 2010 đến 2015 25,9% Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 3,3 lần so với bắt đầu thực Nghị 30a tăng gấp 11,7 lần so với thành lập huyện Quốc phòng, an ninh giữ vững, tăng cường cường, niềm tin đồng bào dân tộc lãnh đạo Đảng Nhà nước ngày sâu sắc 3.3.2 Định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ hệ thống giao thông địa bàn nghiên cứu Hiện nay, biện pháp trồng vành đai bảo vệ xem dễ dàng, không đòi hỏi kỹ thuật mang lại nhiều lợi ích mặt môi trường cảnh quan Căn vào sở khoa học cho việc đề xuất định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ, cấp số an toàn thể nguy bị ảnh hưởng trình sạt lở, xói mòn đất dọc hệ thống giao thông đoạn chạy qua huyện Đakrông Chỉ số an toàn cấp số an toàn lờn đòi hỏi phải tiến hành biện pháp nhằm đề phòng sạt lở, xói mòn đất, từ hạn chế ách tắt giao thông mùa mưa lũ, tính mạng người đường tai nạn giao thông Để tiến hành định hướng quy hoạch vành đai, mối quan hệ cấp số an toàn loại thảm phủ cần phân tích nhằm đánh giá nguy sạt lở, xói mòn loại thảm phủ (được thể Bảng 3.13) Qua số liệu bảng 3.13, ta thống kê được: Cấp số an toàn an toàn chiếm 41,64% diện tích với 3701,83 chủ yếu rơi vào loại thảm phủ lúa nước, hàng năm, nương rẫy; thấp cấp số an toàn không an toàn chiếm đến 60,86% diện tích với 5916,07 chủ yếu rơi vào loại thảm phủ rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh * Đối với loại thảm phủ rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa, rừng rậm thường xanh bị tác động: Đây là loại thảm phủ khó chuyển đổi tăng độ an toàn cho khu vực cách bảo vệ cải tạo thành rừng rậm * Đối với loại thảm phủ rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh: Chú trọng 61 công tác khoanh vùng bảo vệ rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh trồng thêm rừng khu vực trồng bụi để nâng cao độ an toàn * Đối với loại thảm phủ trảng bụi thứ sinh gỗ, trảng bụi thứ sinh thường xanh: Đây loại thảm phủ không mang lại lợi ích kinh tế khả giữ đất, giữ nước để hạn chế mức độ sạt lở, xói mòn không cao nên cần tích cực tiến hành trồng rừng * Đối với rừng trồng: Loại thảm phủ cố định nên không cần trồng rừng mà giữ nguyên trạng * Đối với lâu năm: Vì loại thảm phủ mang lại lợi ích kinh tế cho người dân nên khu vực phân bố lâu năm vùng có cấp an toàn an toàn ta giữ nguyên trạng thảm phủ, vùng có cấp an toàn không an toàn tiến hành trồng rừng để bảo vệ * Đối với loại thảm phủ trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Cỏ Tranh, trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Lau: Các loại thảm phủ không mang lại hiệu kinh tế cao cần trồng rừng để nâng cao độ an toàn cho khu vực * Đối với loại thảm phủ lúa nước, hàng năm, nương rẫy: Các loại thảm phủ mang lại lợi ích kinh tế cao cho người dân thực giữ nguyên trạng vùng có cấp an toàn an toàn, trồng rừng bảo vệ vùng an toàn không an toàn Cuối ta tổng kết định hướng quy hoạch qua bảng 3.14: Bảng 3.14 Đề xuất định hướng quy hoạch rừng bảo vệ hệ thống giao thông Loại thảm phủ Rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa, rừng rậm thường xanh bị tác động Cấp số an toàn Định hướng 1-2 3-4 Khoanh vùng bảo vệ Rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh 1-4 Trồng vành đai rừng bảo vệ Trảng bụi thứ sinh gỗ, trảng bụi thứ sinh thường xanh 1-4 Trồng vành đai rừng bảo vệ Rừng trồng 1-4 Giữ nguyên trạng Cây lâu năm 1-2 Giữ nguyên trạng 62 3-4 Trồng vành đai rừng bảo vệ Trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Cỏ Tranh, trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Lau 1-4 Trồng vành đai rừng bảo vệ Lúa nước, hàng năm, nương rẫy 1-2 3-4 Giữ nguyên trạng Trồng vành đai rừng bảo vệ 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quy hoạch vành đai rừng Qua nghiên cứu thực trạng thảm phủ, đặc điểm kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu diện tích hư hỏng hệ thống giao thông nói chung, đoạn đường Hồ Chí Minh nói riêng, để việc quy hoạch vành đai rừng đạt hiệu cao tác giả đề xuất giải pháp nên thực hiện: 3.3.3.1 Giải pháp tài - Chính quyền địa phương xây dựng sách tài để hỗ trợ cho việc trồng rừng, hỗ trợ kinh phí cho hộ dân bảo vệ rừng - Bảo vệ tốt vốn rừng tự nhiên có, đầu tư tôn tạo khu rừng cảnh quan sinh thái độc đáo 02 Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Bắc Hướng Hoá, khu bảo vệ cảnh quan đường Hồ Chí Minh huyền thoại; phát triển mạnh trồng rừng, trọng rừng kinh tế Thực tốt công tác giao đất, khoán bảo vệ rừng gắn với quy hoạch bố trí lại dân cư Phấn đấu năm trồng thêm khoảng 4000 rừng tập trung; khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên 3000 ha, đưa diện tích đất có rừng đến năm 2010 khoảng 204.000 ha, đó: Rừng phòng hộ 56.810 ha, rừng sản xuất 86.060 ha, rừng đặc dụng 61.130 Tích cực thực xã hội hoá lâm nghiệp, đảm bảo tài nguyên rừng đất rừng vùng thực có chủ - Thực lồng ghép có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo, Chương trình 134, 135, định canh định cư; có sách hỗ trợ miền núi, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời kết hợp thực đồng chương trình phát triển kinh tế-xã hội địa bàn nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt đối tượng người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người dân vùng sâu, vùng xa Tiếp tục thực chủ trương, sách hỗ trợ người nghèo về: Trợ giá, trợ cước, y tế, giáo dục, dân số-kế hoạch hoá gia đình, vốn vay tín dụng, hỗ trợ xây dựng nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, xã có tỷ lệ hộ nghèo cao 3.3.3.2 Giải pháp nâng cao nhận thức - UBND huyện thực xây dựng chuỗi hoạt động nhằm nâng cao nhận 63 thức người dân huyện Đakrông vấn đề bảo vệ môi trường mang tính chất giáo dục ví dụ như: xây dựng tiểu phẩm tác hại việc phá rừng tràn lan hậu việc phá rừng tác động tiêu cực tới sống nào; tuyên truyền pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường thông qua việc nói chuyện tuyên truyền cho bạn học sinh Làm băng rôn, biểu ngữ treo nơi công cộng chợ, nhà văn hóa cộng đồng quan trọng số hành động thực tế đào hố rác tiêu chuẩn, hướng dẫn cách phân loại rác cho người dân, làm số nhà vệ sinh kiểu mẫu để người dân học hỏi - Chú trọng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo vệ đất rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số Đây biện pháp truyền thống mang lại hiệu lâu dài số diện tích đất trống, đồi trọc, sạt lở, xói mòn chủ yếu xuất phát từ hoạt động khai hoang, đốt nương làm rẫy vô ý thức người dân 3.3.3.3 Giải pháp quản lý đất đai - Trong quy hoạch sử dụng đất phải đưa số diện tích đất trống, đồi trọc ưu tiên hàng đầu dự án phát triển nông lâm nghiệp - Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng cho người dân sử dụng quản lý; hoàn thành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn để người dân an tâm đầu tư khai hoang, sản xuất - Ngăn chặn tượng du canh đốt nương làm rẫy phổ biến địa phương - Đối với quyền xã phải nâng cao lực quản lý bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, pháp luật tài nguyên rừng cho cấp quyền xã cách tổ chức khóa học, lớp học cho cán xã Đặc biệt trọng xây dựng quy chế phối kết hợp công tác bảo vệ rừng với buôn, làng, quyền địa phương (ban lâm nghiệp xã) đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tạo điều kiện cho cán xã học để nâng cao lựcquản lý kiến thức chuyên môn - Tăng cường phối hợp ngành chức năng, đơn vị xã, phường Có phối hợp hình thành phong trào tuyên truyền sâu rộng tổ chức Đảng, quyền tổ chức trị xã hội, người dân vừa đối tượng tuyên truyền vừa người tuyên truyền 64 KẾT LUẬN Tích hợp mô hình phân tích đa tiêu chí vào GIS để xây dựng đồ phân cấp mức độ an toàn dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, đường hướng tiếp cận định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ hệ thống giao thông Các lớp thông tin sử dụng để xây dựng đồ phân cấp độ an toàn tỉnh Quảng Trị phương pháp sử dụng mô hình AHP chạy môi trường GIS đồng nội dung tỷ lệ đồ cho phép đảm bảo độ tin cậy Bản đồ phân cấp độ an toàn dọc tuyến đường Hồ Chí Minh, đường chia thành cấp: An toàn, an toàn, an toàn không an toàn Kết đánh giá cho thấy cần trồng vành đai rừng bảo vệ khu vực phân bố loại thảm phủ thực vật sau: Rừng rậm thường xanh bị tác động mạnh; trảng bụi thứ sinh có gỗ rải rác; trảng bụi thứ sinh, rộng, thường xanh; trảng bụi thứ sinh gỗ, trảng bụi thứ sinh thường xanh; trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Cỏ Tranh, trảng cỏ thứ sinh với quần xã ưu Lau; lâu năm; lúa nước, hàng năm, nương rẫy 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đặng Văn Bào, Đào Đình Bắc, Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu, Trần Thanh Hà (2006), Một số tai biến thiên nhiên Việt Nam cảnh báo chúng sở nghiên cứu NXB Nông nghiệp TP HCM Lê Cảnh Định, 2011 Tích hợp GIS phân tích định nhóm đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, trang 82 - 89, 9/2011 Trần Thanh Hà, Một số dấu hiệu địa mạo liên quan tới trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai Tuyển tập báo cáo hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 2010 Phòng NN&PTNT Hướng Hóa (2012) Báo cáo tình hình thiên tai công tác đạo phòng chống giảm thiểu tác hại, Quảng Trị Nguyễn Kim Lợi Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống thông tin địa lý, địa mạo Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Huỳnh Tấn Sinh, Đánh giá mức độ xói mòn đất đề xuất biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học, Đại học Khoa Học Huế Lê Hoàng Tú, Nguyễn Duy Liêm Nguyễn Kim Lợi, 2013 Phân vùng nguy lũ lụt lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam ứng dụng công nghệ GIS thuật toán AHP Kỷ yếu Hội thảo Ứng dụng GIS toàn quốc 2013 (Nguyễn Kim Lợi cộng sự), Hà Nội, NXB Đại học Nông nghiệp Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị (2009) Kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai tổng hợp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 Nguyễn Thám, Nguyễn Đăng Độ, Uông Đình Khanh, 2012 Xây dựng đồ nguy trượt lở đất tỉnh Quảng Trị phương pháp tích hợp mô hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, (2012), 143-15 10 Nguyễn Quang Việt, 2011 Đánh giá xói mòn tiềm đề xuất sử dụng tài nguyên đất huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa Học Huế, 2011 Tiếng Anh 11 Gee, M.D, Classification of landslide hazard zonation methods Proceedings of the Sixth International Symposium, Rotterdam: Balkema, Christchurch, New Zealand, 1992 66 12 Kanungo D.P., S Sarkar, Landslides in relation to terrain parameters - A Remote Sensing and GIS approach, application/natural_hazards/landslides.html, 2006 13 G.-H Tzeng (2005) Energy Policy page 33 67 ... việc định hướng quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đoạn đường Hồ Chí Minh chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị b) Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đoạn đường Hồ Chí Minh đường chạy qua huyện Đakrông,. .. chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Mục tiêu nhiệm vụ a) Mục tiêu Đề tài nghiên cứu nhằm định hướng không gian quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đường Hồ Chí Minh đường - đoạn chạy qua huyện Đakrông,. .. xác định tiêu chí quan trọng ảnh hưởng đến hư hại đoạn đường Hồ Chí Minh đường chạy qua huyện Đakrông Phân tích đồ định hướng quy hoạch vành đai rừng dựa tiêu chí sau: - Tiêu chí độ dốc - Tiêu chí

Ngày đăng: 31/07/2017, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC HUẾ

  • Thừa Thiên Huế, 2017

  • LỜI CẢM ƠN

  • Phương pháp ứng dụng GIS kết hợp phân tích đa tiêu chí cho phép quản lý và đánh giá mức độ an toàn của đường giao thông phục vụ định hướng quy hoạch huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, một khu vực thường xuyên bị xói mòn, sạt lở; cần thiết phải nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đường bộ một cách tiết kiệm, khoa học. Từ đó, với hi vọng góp phần làm cơ sở khoa học cho việc bảo vệ hệ thống giao thông một cách tiết kiệm và khoa học, tác giả quyết định chọn đề tài: “ Ứng dụng GIS và phân tích đa tiêu chí trong định hướng trong quy hoạch vành đai rừng bảo vệ đường Hồ Chí Minh, đường 9 đoạn chạy qua huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị”.

  • - Phần cứng: Phần cứng là một hệ thống máy tính trên đó một hệ GIS hoạt động. Ngày nay, phần mềm GIS có khả năng chạy trên rất nhiều dạng phần cứng, từ máy chủ trung tâm đến các máy trạm hoạt động độc lập hoặc liên mạng.

  • - Phần mềm: Phần mềm GIS cung cấp các chức năng và các công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích và hiển thị thông tin địa lí. Các thành phần chính trong phần mềm

  • - Dữ liệu: Có thể coi thành phần quan trọng nhất trong hệ GIS là dữ liệu. Các dữ liệu địa lí và dữ liệu thuộc tính liên quan có thể được người sử dụng tự tập hợp hoặc mua từ nhà cung cấp dữ liệu thương mại. Hệ GIS sẽ kết hợp dữ liệu không gian với các nguồn dữ liệu khác, thậm chí có thể sử dụng DBMS để tổ chức lưu giữ và quản lí dữ liệu.

  • - Con người: Công nghệ GIS sẽ bị hạn chế nếu không có con người tham gia quản lí hệ thống và phát triển những ứng dụng GIS trong thực tế. Người sử dụng GIS có thể là những chuyên gia kỹ thuật, người thiết kế và duy trì hệ thống, hoặc những người dùng GIS để giải quyết các vần đề trong công việc.

  • - Quy trình: Một hệ GIS thành công theo khía cạnh thiết kế và luật thương mại là được mô phỏng và thực thi duy nhất cho mỗi tổ chức.

  • GIS sử dụng dữ liệu là nguồn dữ liệu không gian địa lí dạng số hóa, gồm các nguồn lấy dữ liệu :

  • - Bản đồ: Bản đồ địa hình với các đường đồng mức và những đặc điểm địa hình và các bản đồ có liên quan khác với các vật thể được số hóa bởi bản đồ hoặc scanner.

  • “Vành đai rừng” là thuật ngữ chỉ những vùng đất trồng rừng để bảo vệ các công trình xây dựng, khu dân cư, đường giao thông… với những khoảng cách nhất định. Các vành đai rừng dọc khu vực đường bờ biển Đông Nam Á, bao gồm cả khu vực rừng đước, được coi là vùng đệm và giúp hạn chế những thiệt hại lớn về người trong trận Sóng thần kinh hoàng tháng 12/2004 [13].

  • GIS ngày càng thể hiện rõ tầm quan trọng như một công cụ trong tiến trình quy hoạch. GIS giúp tiếp cận nhanh chóng và dễ dàng những khối lượng lớn dữ liệu và vận dụng các dữ liệu đó để chọn lựa, cập nhật, kết hợp, đưa thành mô hình các câu hỏi “Điều gì xảy ra nếu như” (what if) và thể hiện thông tin lên bản đồ. Điều cốt yếu của GIS là khả năng tập hợp và quản lý các dữ liệu liên ngành lại với nhau và thể hiện nó một cách rõ ràng và ngắn gọn theo nhiều cách khác nhau, giảm thiểu chi phí thu thập và quản lý thông tin dữ liệu.

  • Hệ thống GIS trong quy hoạch vành đai rừng được tổng hợp bao gồm nhiều lớp thông tin như: Môi trường gồm đất, địa lý, nguồn nước, thực vật, đời sống; sơ sở hạ tầng, công trình giao thông và hệ thống thông tin liên lạc mà cụ thể ở đây là thông tin về đường giao thông; thông tin về kinh tế xã hội: Công nghiệp, thương mại, giáo dục, sức khỏe, phúc lợi, chỉ dẫn công cộng, phân bố dân cư để đánh giá và phân cấp mức độ an toàn cho khu vực nghiên cứu [5].

  • Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, của huyện Đakrông các nghiên cứu về bảo vệ hệ thống giao thông. Bên cạnh đó, tác giả đã hệ thống hóa các bản đồ, tài liệu…đã thu thập được. Phương pháp này giúp cho việc thu thập dữ liệu được nhanh chóng, đồng bộ. Việc thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu vừa tránh được trùng lặp, vừa thừa kế các kết quả nghiên cứu từ trước, từ đó biết được các thiếu sót của các nghiên cứu trước và định hướng nghiên cứu ở mức độ cao hơn. Nguồn dữ liệu thống kê bao gồm:

  • Đây là phương pháp chính trong đánh giá hiện trạng sạt lở, phân tích thống kê các kết quả nghiên cứu. Phần mềm ArcGIS 10.1 hoặc 10.2 được sử dụng để lượng hóa các thông tin trong bản đồ đơn tính hành các trị số. Sử dụng dữ liệu GIS để xác định các điểm sạt lở ở hai gần và hai bên đoạn đường Hồ Chí Minh . Sử dụng các công cụ GIS để đánh giá so sánh và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến đường giao thông để quy hoạch rừng bảo vệ.

    • Bảng 1.1. Thang điểm so sánh cặp đôi tiêu chí của Saaty

    • Sau đó dùng công cụ AHP Priorities để tính trọng số của từng tiêu chí

    • Đakrông là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Trị, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Đông Hà 41 km, với hơn 53,8 km đường biên giới chung với nước CHDCND Lào, có cửa khẩu quốc gia La Lay, chiến khu cách mạng Ba Lòng trong hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

    • Lãnh thổ Đakrông được giới hạn bởi tọa độ địa lý từ 16017’55’’ đến 16049’12’’ vĩ độ Bắc và từ 106044’01’’ đến 107014’15’’ kinh độ Đông.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan