ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẢO BÁM TRÊN MỘT SỐ VẬT LIỆU LỌC

60 203 0
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẢO BÁM TRÊN MỘT SỐ VẬT LIỆU LỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẢO BÁM TRÊN MỘT SỐ VẬT LIỆU LỌC” Người thực : Nguyễn Thị Huyền Trang Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẢO BÁM TRÊN MỘT SỐ VẬT LIỆU LỌC” Người thực : NguyễnThị Huyền Trang Lớp : MTC Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hà Địa điểm thực tập : Bộ môn Công nghệ Môi trường Hà Nội – 2016 2 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Công nghệ Môi trường thầy cô Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô ThS Nguyễn Thị Thu Hà người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Trong thời gian thực tập tốt nghiệp môn Công nghệ môi trường xin cảm ơn sựủng hộ, góp ý giúp đỡ thầy cô môn, anh chị KTV bạn phòng thí nghiệm môn, bạnNguyễn Hồng Nhung, Trần Thị Việt Anh, Phạm Thị Vân Anh, Nguyễn Đăng Khoa, Trần Thùy Dương tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Cuối xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người khích lệ suốt trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày20 tháng05 năm 2016 Người thực Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TB Tế bào TDP Tổ dân phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tảo bám thành phần chiếm ưu sinh vật bám, giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái Tảo bám phân bố rộng rãi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu, chúng sinh trưởng chịu đựng thay đổi môi trường Chúng nguồn cacbon sơ cấp, nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật giúp ổn định bề mặt, ngăn cản xói mòn dòng chảy Cùng với thực vật thủy sinh khác, quang hợp, tảo bám thải khí Oxy giúp cho hô hấp động vật thủy sinh, vi sinh vật hiếu khí hoạt động Tảo bám có khả lấy chất hữu dinh dưỡng nước chuyển đổi thành chất dinh dưỡng tế bào, với đặc điểm nước thải sinh hoạt giàu chất hữu dễ phân hủy sinh học, giàu chất dinh dưỡng việc sử dụng tảo bám xử lý nước thải sinh hoạt giúp tận dụng tốt nguồn dinh dưỡng Ngày với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, người đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, có nhiều công nghệ xử lý nước thải công nghệ vật lý, hóa học, sinh học, công nghệ tích hợp lý – hóa – sinh giúp tăng cường hiệu xử lý, đồng thời cung cấp nhiều lựa chọn giải pháp cho nhà môi trường trước hình thức ô nhiễm nước khác Phương pháp sinh học quan tâm nhiều cho hiệu cao nhất, xử lý nước thải phương pháp sinh học không gây ô nhiễm, tái ô nhiễm môi trường, nhược điểm mà phương pháp hóa học hay mắc phải Trong đó, việc sử dụng tảo bám để xử lý nước thải phương pháp sinh học hiệu với chi phí thấp, không cần sử dụng hóa chất toàn quy trình xử lý đơn giản Cơ chế chủ yếu dựa khả lắng, lọc, hấp phụ chất vật liệu lọc hoạt động sống tảo bám 88 Tuy nhiên, tuỳ vào loài tảo bám tính chất vật liệu lọc khác mà tốc độ sinh trưởng chúng khác dẫn tới hiệu xử lý nước thải sinh hoạt thay đổi Vì vậy, lựa chọn thực đề tài “Đánh giá khả sinh trưởng tảo bám một số vật liệu lọc” nhằm xác định nhóm tảo bám tiềm cho xử lý nước thải sinh hoạt lựa chọn vật liệu lọc phù hợp với sinh trưởng chúng, nâng cao hiệu xử lý Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả sinh trưởng tảo bám số vật liệu lọc khác để từ lựa chọn vật liệu lọc phù hợp cho sinh trưởng tảo bám ứng dụng xử lý nước thải 99 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm tảo bám (Periphyton) ứng dụng chúng 1.1.1 Khái niệm tảo bám hệ sinh thái nước Periphyton tập hợp loài tảo vi sinh vật sống bám chất (tự nhiên, nhân tạo, sinh vật khác) tảo đóng vai trò quan trọng Chúng giúp cho cố định cacbon chu kỳ dinh dưỡng hệ sinh thái thủy sinh, số tuyệt vời cho thay đổi xảy môi trường nước, sử dụng để cải thiện chất lượng nước hồ, làm tăng thức ăn sẵn có hệ thống sản xuất thủy sản, cung cấp loại thức ăn đặc biệt cho cá ấu trùng động vật có vỏ sử dụng để xử lý nước thải Những sinh vật có chức cộng đồng, giúp chúng có hiệu cao việc hấp phụ xử lý chất dinh dưỡng Bảng 1.1: Cấu trúc thành phần loài khu hệ tảo nội dịa Việt Nam ST T Ngành Tảo Số loài Tỷ lệ (%) Xanthophyta (Tảo Vàng) 0,5 Chrysophyta (Tảo Vàng Ánh) 13 0,84 Pyrophyta (Tảo Giáp) 17 1,1 Euglenophyta (Tảo Mắt) 214 13,9 Chlorophyta (Tảo Lục) 614 39,8 Cyanophyta (Tảo Lam) 264 17,2 Bacillariophyta (Tảo Silic) 409 26,5 1539 100 Tổng số Nguồn: Nguyễn Văn Tuyên (2003) Theo Nguyễn Văn Tuyên (1998), khu hệ tảo nước biết đến với ngành: Xanthophyta (Tảo Vàng), Chrysophyta (Tảo Vàng Ánh), Pyrophyta (Tảo Giáp), Euglenophyta (Tảo Mắt), Chlorophyta (Tảo Lục), 10 Thời gian (ngày) Tảo Lục Tảo Lam 46 Mật độ (TB/cm2) 12 15 18 Closterium 196 264 439 480 849 754 974 844 397 445 425 027 Dichotomosiphon 29 904 56 815 89 447 91 241 87 644 63 298 Pandorina 46 490 96 362 427 007 587 067 821 263 950 549 Pediastrum 122 534 234 501 457 887 476 617 519 375 508 198 Pleurotaenium 39 454 91 349 168 247 193 288 290 526 369 752 Scenedesmus 103 032 243 413 244 916 288 131 353 824 349 492 Spirogyra 31 161 63 499 115 005 103 247 120 105 91 172 Xanthidium 49 506 105 831 171 441 180 082 214 242 202 604 Ulothrix 175 406 402 160 843 365 966 441 493 205 654 598 Aphanothece 46 490 99 704 89 447 61 227 82 775 82 730 Microcystis 71 872 70 183 54 307 40 818 40 576 53 560 Merismopedia 0 0 0 Đối với mẫu tảo thu từ đối tượng thủy vực nước đứng (bốn hồ), ngành tảo Silic có xu hướng tăng dần 15 ngày đầu, chúng chiếm tới 61,8% tăng 10,02% so với mẫu tảo ban đầu Sau 15 ngày, tỷ lệ tảo Silic giảm xuống 59,96%, nhiên cao mẫu tảo ban đầu 8,18%.Cũng tương tự, 15 ngày đầu, tảo Lam có xu hướng giảm dần, chúng chiếm 2,02 %, giảm 3,63% so với mẫu tảo ban đầu; sau 15 ngày, tảo Lam tăng trở lại ít, chúng chiếm 2,13%, nhỏ mẫu ban đầu 3,52% Trong đó, tảo Mắt có xu hướng tăng dần 12 ngày đầu, chiếm 19,87 %, tăng 5,03% so với mẫu tảo ban đầu giảm dần sau đó, cuối tảo Mắt chiếm 18,68%, nhiên cao 3,84% mẫu ban đầu Tảo Lục có xu hướng giảm dần 12 ngày đầu, chiếm 16,33%, giảm 11,4% so với mẫu tảo ban đầu, sau đó, chúng tăng trở lại chiếm 19,23%, thấp mẫu ban đầu 8,5% Đặc biệt, có số chi sinh trưởng tốt như: Nitzschia, Navicula, Pinnularia, Phacus, Euglena, Scenedesmus, số chi hoàn toàn so với mẫu tảo ban đầu: Biddulphia (thuộc ngành Tảo Silic), Tetraedron (thuộc ngành Tảo Lục) Đối với mẫu tảo thu từ đối tượng thủy vực nước chảy nhận thải (mương TDP Đào Nguyên), ngành tảo Mắt, tảo Lục có xu hướng tăng dần suốt trình nghiên cứu với tỷ lệ 19,54%, 51,83%, cao 2,04 %, 6,3% so với mâu ban đầu, mặt khác, ngành tảo Silic có xu hướng giảm dần, chiếm 27,81%, giảm 0,84% so với mẫu tảo ban đầu Tảo Lam có xu hướng giảm dần 15 ngày đầu, giảm 0,76%, sau đó, chúng tăng lên ít, chiếm 0,82%, giảm 7,5% so với mẫu ban đầu Trong mẫu này, số chi sinh trưởng tốt theo thời gian là: Nizschia, Navicula, Pandorina,Euglena, Phacus, Closterium, Cosmarium, Ulothrix; số chi hoàn toàn so với mẫu tảo ban đầu: Urceolus (thuộc ngành tảo Mắt) Merismopedia (thuộc ngành tảo Lam) 47 Mẫu tảo thu từ khu vực hồ Mẫu tảo thu từ khu vực mương Hình 3.4: Thay đổi tỷ lệ ngành tảo bám theo thời gian Nhìn chung, mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên sinh trưởng ổn định so với mẫu tảo khu vực bốn hồ Tuy nhiên, chúng có số điểm chung sau: Sinh khối mật độ tế bào tảo hầu hết tất loài tăng Chỉ có số chi không phát triển biến Danh mục loài tăng mật độ sinh khối đáng kể sau thời gian tạo màng kết bảng 3.4 3.5 tóm tắt bảng 3.6: Bảng 3.6: Danh mục loài có tiềm ứng dụng màng sinh học periphyton Ngành Chi x Biddulphia x Cyclotella x x Melosira Tảo Lục 48 x Ghi Tăng 3-5 lần sau tạo màng x Mastogloia x Navicula x x Tăng 3-5 lần sau tạo màng Nitzschia x x Tăng 3-5 lần sau tạo màng Pinnularia Tảo Mắt Mẫu từ hồ Amphipleura Eunotia Tảo Silic Mẫu từ mương x Stauroneis x Euglena x x Tăng 3-5 lần sau tạo màng Phacus x x Tăng 3-5 lần sau tạo màng Chlorella x Coelastrum x Cosmarium x Closterium x Pandorina Tăng 7-9 lần sau tạo màng Euastrum x Pleurotaeniu m x Ulothrix Tảo Lam x Oscillatoria x Tảo sợi x Tảo sợi b, Diễn biến sinh trưởng loại vật liệu Sau ngày (thời điểm tảo sinh trưởng mạnh mẽ nhất), mẫu tảo khu vực bốn hồ,tảo Silic chiếm 56,72% đá cuội, 56,84% sỏi, chiếm tới 58,85% đất sét nung, 61,28% hạt nhựa 60,12% với mẫu đối chứng Tảo Lam dao động khoảng từ 1,34% đến 4,25% vật liệu, cao vật liệu đá cuội, thấp hạt nhựa Đối với mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên, tảo Lam chiếm 3,26% sỏi, 2,36% đá cuội, 1,76% đất sét nung, chiếm 0,12% hạt nhựa 0,36% với mẫu đối chứng Nhìn chung, hai mẫu tảo khác biệt đáng kể loại vật liệu khác thành phần ngành tảo Hình 3.5: Tỷ lệ thành phần tảo sau ngày loại vật liệu Tương tự khác biệt mẫu tảo bám từ hai nguồn gốc khác nhau, sinh trưởng hầu hết tất chi tảo bám đạt mức ổn định tương tự vật liệu khác Kiểm định sai khác công thức thí nghiệm với loại vật liệu khác cho thấy ưu tiên phát triển chi tảo loại vật liệu định Điều phù hợp với nghiên cứu tác giả khác tính thích ứng tảo bám vật liệu rắn Chi tiết kết nghiên cứu trình bày bảng 3.7 49 50 Bảng 3.7: Danh mục tảo thích ứng với loại vật liệu khác ST T Chi Vật liệu Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạn nhựa Đối chứng Tăng Tăng Melosira Mastogloia Navicula Tăng Nitzschia Tăng Neidium Stauroneis Ankistrodesmus Bulbochaete Cosmarium 10 Desmatractum 11 Dichotomosiphon 12 Euastrum Tăng 13 Hyaloraphidium Tăng Tăng Tăng 14 Kirchneriella Tăng Tăng Tăng Tăng 15 Pandorina Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng 16 Pleurotaenium Tăng Tăng Tăng 17 Pediastrum 18 Spirogyra Tăng Tăng 19 Xanthidium Tăng Tăng 20 Ulothrix Tăng Tăng Tăng 21 Aphanohece Tăng Tăng Tăng Tăng 10 12 16 14 Tổng số Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng Tăng 12 3.3 Khảo nghiệm hiệu xử lý nước thải sinh hoạt vật liệu lọc Như vậy, kết thử nghiệm cho thấy hạt nhựa cho suất sinh học (tính theo sinh khối) cao bề mặt đất sét nung, quần xã tảo phát triển đa dạng phong phú Trước tiến hành xử lý nước thải, tiến hành phân tích để đánh giá chất lượng nước thải Giá trị pH, P-PO43-, N-NO3-nằm ngưỡng cho phép 51 QCVN 14:2008/BTNMT, lại thông số BOD 5, TSS, N-NH4+, Coliform vượt ngưỡng cho phép Phần lớn thông số vượt tiêu chuẩn nhìn chung nước không bị ô nhiễm nặng nề, mức thấp đến trung bình Nghiên cứu khảo nghiệm hiệu xử lý nước thải thông qua thông số đặc trưng nước thải, kết cho thấy thông số đạt QCVN 14:2008 BTNMT (cột B) 52 Bảng 3.8: Hiệu xử lý mẫu tảo bám với vật liệu lọc khác Sau xử lý Thông số Đơn vị pH - BOD5 Trước xử lý Mẫu tảo bốn hồ Mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên QCVN 14:2008 BTNMT Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạt nhựa Đối chứng Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạt nhựa Đối chứng 6,95 8,66 8,56 8,55 8,62 8,74 8,59 8,52 8,47 8,6 8,7 5-9 mg/l 73 28 30 29 25 27 35 38 36 31 33 50 TSS mg/l 136 42 47 44 45 47 56 58 60 52 57 100 N-NH4+ mg/l 0,123 0,119 0,117 0,116 0,127 0,124 0,12 0,123 0,130 0,131 10 N-NO3- mg/l 0,16 0,17 0,14 0,12 0,13 0,17 0,19 0,16 0,13 0,14 50 P-PO43- mg/l 0,141 0,13 0,149 0,106 0,167 0,163 0,112 0,160 0,107 0,172 10 210 240 190 150 170 250 230 240 200 210 5000 Coliform MPN/100ml 53 23,8 0,09 9,67 7920 Nhìn vào bảng 3.8, chênh lệch hiệu suất xử lý vật lệu không lớn, nhiên có chênh lệch hiệu suất xử lý chất hữu mẫu tảo bám thời gian xử lý Mẫu tảo bốn hồ Mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên Hình3.6: Hiệu xử lý thông số đặc trưng nước thải sinh hoạt với hai mẫu tảo Khả xử lý chất hữu mẫu tảo bốn hồ đạt hiệu suất cao, đầu vào 73mg/l đầu dao động khoảng 25 – 30 mg/l, đạt 61,9% Trong đó, mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên đạt 52,6% Hiệu xử lý TSS mẫu tảo 50% Nước thải trung bình đầu mẫu tảo bốn hồ mẫu tảo mương TDP Đào Nguyên tương ứng 45 mg/l 57 mg/l; khả lưu giữ lại TSS vật liệu lọc với mẫu tảo bốn hồ tốt, đạt tiêu chuẩn theo cột A QCVN 14:2008/BTNMT Khả xử lý Coliform mẫu tảo tốt, đạt 97,5% mẫu tảo bốn hồ 97,1% mẫu tảo TDP Đào Nguyên So với tiêu chuẩn đấu nước thải sinh hoạt theo cột B 5000MPN/100ml mật 54 độ Coliform lại nước thải đầu không đáng kể (khoảng 150 – 250 MPN/100ml) Hiệu xử lý cao vật liệu lọc chứa khay nhựa trong, ánh sáng mặt trời xuyên vào tiêu diệt vi khuẩn Coliform, phần khác hoạt động màng sinh học tảo hấp phụ làm giảm lượng nước Coliform nước thải đầu Nồng độ N-NH4+ , P-PO43- nước thải đầu thấp, gần xử lý triệt để Khả xử lý chất dinh dưỡng tảo bám tốt Giá trị N-NO3- tăng sau xử lý nhiên không đáng kể Sự tăng lên biến đổi từ NH4+ thành NO3- điều kiện hiếu khí Mặc dù thí nghiệm quy mô nhỏ đạt hiệu xử lý tốt 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI Kết luận Mẫu tảo bám khu vực bốn hồ (30 chi) đa dạng thành phần mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên (28 chi) Trong mẫu tảo bám thu từ hồ, ngành tảo Silic chiếm ưu với 51,78%, sau tảo Lục với 27,73%, tảo Mắt với 14,84% cuối tảo Lam với 5,65%.Đối với mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên, ngành tảo Lục lại chiếm ưu với 45,53%, sau tảo Silic với 28,65%, tảo Mắt 17,5% cuối tảo Lam với 8,32%.Nhìn chung, số lượng cá thể ngành tảo Mắt, tảo Lục, tảo Lam mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên phong phú so với mẫu tảo bám khu vực bốn hồ Trong ngày đầu, mẫu tảo khu vực bốn hồ, mật độ tảo bám vật liệu hạt nhựa sỏi có giá trị 3102833 TB/cm 2, 3279262 TB/cm2thấp so với đối chứng vật liệu với 344765 TB/cm 2; mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên, mật độ tảo bám đá cuội, sỏi hạt nhựa có giá trị 2679373TB/cm 2, 2616781 TB/cm2, 2487653 TB/cm2 thấp so với đối chứng vật liệu với 2769334TB/cm2 Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sinh khối mẫu tảo bám bốn hồtrên vật liệu hạt nhựa tốt với 18747822 TB/cm2, sau đất sét nung với 16023632 TB/cm2, tiếp đến đá cuội với 15873944 TB/cm cuối sỏi với 15428445 TB/cm2 Tốc độ tăng trưởng sinh khối mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên hạt nhựa tốt với 15982345 TB/cm 2, sau đất sét nung với 12868356 TB/cm2, tiếp đến đá cuội 12183253 TB/cm cuối sỏi với 11986964 TB/cm2 Sau nghiên cứu, thành phần ngành tảo bám hai mẫu không đổi, gồm ngành: Tảo Silic, Tảo Mắt, Tảo Lục, Tảo Lam, nhiên số 56 chi hoàn toàn như:Biddulphia (thuộc ngành Tảo Silic), Tetraedron(thuộc ngành Tảo Lục) – mẫu tảo bám khu vực bốn hồ; Urceolus (thuộc ngành tảo Mắt) Merismopedia (thuộc ngành tảo Lam) – mẫu tảo bám khu vực mương TDP Đào Nguyên.Một số chi thích nghi sinh trưởng tốt điều kiện nước thải như: Nitzschia, Navicula, Pinnularia, Phacus, Euglena, Scenedesmus – mẫu tảo bám khu vực bốn hồ ; Nizschia, Navicula, Pandorina,Euglena, Phacus, Closterium, Cosmarium, Ulothrix – mẫu tảo bám mương TDP Đào Nguyên Hiệu xử lý nước thải đánh giá thông qua thông số hóa lý đặc trưng nước thải sinh hoạt, kết cho thấy thông số đạt QCVN 14:2008 BTNMT (cột B) Từ kết trên, nên ứng dụng hạt nhựa, sau đất sét nung phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt tảo bám Kiếnnghị Nghiên cứu khảo nghiệm khả sinh trưởng tảo bám vật liệu lọc khác xử lý nước thải sinh hoạt Tuy nhiên, nghiên cứu thực với quy mô nhỏ, thời gian thí nghiệm ngắn, chưa có mẫu đối chứng nước thải, không tránh sai số ngẫu nhiên chưa sử dụng hết tiềm xử lý tảo bám Vì tương lai, có điều kiện, muốn tiếp tục hướng nghiên cứu này, thực khảo nghiệm với thời gian lâu quy mô lớn để đưa kết khách quan xác 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), QCVN 08:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt D.Xanthoulis, Lều Thọ Bách, Wang Chengduan, Hans Brix (2010), Xử lý nước thải chi phí thấp, NXB Xây dựng Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Huệ (2010), Giáo trình công nghệ môi trường, NXB Xây dựng Hoàng Huệ (1996), Xử lý nước thải, NXB Xây dựng Lâm Minh Triết, Lê Hoàng VIệt (2009), Giáo trình Vi sinh vật Nước Nước thải, NXB Kỹ thuật Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ Photpho, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ 10.Lương Đức Phẩm (2003), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11.Lưu Thị Thanh Nhàn, Lê Bùi Trung Trinh, Cẩm nang nghiên cứu thực địa - Phiêu sinh thực vật tảo bám 12.Nguyễn Văn Tuyên (2003), Đa dạng sinh học tảo thủy vực nội địa Việt Nam, Triển vọng thách thức, NXB Nông Nghiệp 13.Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hoài Hà (2006), Giáo trình vi sinh vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14.Trần Cẩm Vân (2005), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15.Trịnh Lê Hùng (2006), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB giáo dục II Tài liệu tiếng Anh 16.Altevir Signor (2015), Periphyton biomass on artificial substrates during the summer and winter, Cienc Rural vol.45 no.1 Santa Maria 17.Borowitzka Univ.Press M.A (1998), Micro-algal Biotechnology, Cambridge 18.Dr W Junk (1983), Periphyton of Freshwater Ecosystems, Proceedings of the First International Workshop on Periphyton of Freshwater Ecosystems held in Vaxjo, Sweden, 14-17 September 1982 19.D.S Chaudhary, S Vigneswara, H.-H Ngo, W.G Shim and H Moon (2003), Biofilter in water and wastewater treatment 20.Metcaft & Eddy (2003), Wastewater engineering – Treatment and reuse, 4th Edition, The McGraw-Hill 21.M E Azim, Marc C J Verdegem, Anne A van Dam, Malcolm C M Beveridge (2005), Periphyton: Ecology, Exploitation and Management Phụ Lục: Một số hình ảnh nghiên cứu Hình 1: Giai doạn tạo màng hai mẫu tảo bám vật liệu Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạt nhựa Hình 2: Màng sinh học tảo vật liệu (sau ngày) Đối chứng

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan