PHUONG PHAP VO CO

5 200 0
PHUONG PHAP VO CO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG GV:Trương châu Thành PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN HÓA (GV: Trương Châu Thành-Trường THPT Chuyên TG) ------ A-GIẢI NHANH BÀI TOÁN TRẮC NGHIỆM 1/ H 2 SO 4 → 2H + + SO 4 2- → H 2 ↑ HCl → H + + Cl - VD1:Cho 2,81 g hỗn hợp Fe 2 O 3 , ZnO, MgO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là: Giải: nH 2 SO 4 =0,05 = n SO 4 2- --->nH + = 0,1 2H + + O 2- = H 2 O 0,1 0,05 mol m muối = m oxit – m O(trong oxit) +m gốc axit =2,81 –0,05.16 +0,05.96 =6,81 gam VD2:Cho 8 g hỗn hợp bột kim lọai Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lit H 2 ở đktc. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là Giải: nH 2 =0,25 ---> nHCl =nCl = 0,25.2 =0,5. m muối =8 + 0,5.35,5=25,75 gam VD3Cho 11 gam hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong HCl dư thấy 8,96 lít khí thoát ra (đkc) v à dd X, cạn dd X thì khối lượng hỗn hợp muối khan thu được là (gam): Giải: nH 2 =0,4 ---> nHCl =nCl - = 0,4.2 =0,8. m muối =kl kim loại +kl ion Cl - =11+0,8.35,3=39,4 gam 2/ Axít + Ocid bazơ ( kể cả ocid bazơ không tan) VD1: Fe 2 O 3 → a mol Phản ứng dung dịch HCl Fe x O y → b mol Giải: n O 2- = 3a+ by → 2H + + O 2- → H 2 O 6a+2yb ← 3a+yb VD2:Hoà tan 2,4 g một oxit sắt vừa đủ 90ml ddHCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là: Giải:Gọi CTPT oxit sắt là:FexOy→ a mol nHCl =0,09mol 2H + + O 2- → H 2 O 0,09 0,045 mol nO 2- =ay = 0,045 (1) 56a + 16ya = 2,4 (2) xa =0,03 → x:y =2:3 → CTPT là Fe 2 O 3 VD 3:Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , và Fe 3 O 4 vào dd HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd A. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: cạn thu được m 1 g muối khan. Phần 2 : sục khí clo vào đến dư rồi mói cạn thì thu được m 2 g muối khan. Biết m 2 – m 1 =0,71gam và trong hỗn hợp đầu tỉ lệ mol giữa FeO và Fe 2 O 3 là 1:1. m giá trị nàosau đây? A.4,76gam B.9,28gam C. 9,88gam D.5,6gam 1 m muối = m Kim Loại + m gốc axít m M 2H + + O 2- → H 2 O SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG GV:Trương châu Thành Giải:Do tỉ lệ mol giữa FeO và Fe 2 O 3 là 1:1nên coi 2 oxit này là Fe 3 O 4 . Fe 3 O 4 + 8 HCl → FeCl 2 +2 FeCl 3 + 4 H 2 O P1: Gồm 2 muối kl là m 1 gam P2:Gồm 1 muối kl là m 2 gam 2FeCl 2 +Cl 2 → 2 FeCl 3 2a a m 2 – m 1 = a.71 = 0,71 → a =0,01 → m = 4.a.232 =9,28 gam 3/ Axít + Bazơ ( kể cả bazơ không tan) VD 1 : Dung dịch H 2 SO 4 phản ứng với hổn hợp: Fe(OH) 3 amol, Al(OH) 3 bmol, Cu(OH) 2 cmol n OH - = 3a+3b+2c = n H + VD 2 : Khi trộn lẫn 300 ml dung dịch A gồm HCl 0,2M và H 2 SO 4 0,1M với 200 ml dung dịch B gồm NaOH 0,4M và Ba(OH) 2 0,1M thì thu được dung dịch D. Dung dịch Dcó: A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 10 Giải:nH + =0,3.0,2 +0,3.0.1.2 =0,12 mol nOH - =0,2.0,4 + 0,2.0,2.2 =0,16 mol nOH - dư= 0,04 → pH > 7 VD3:Để trung hòa dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 cần bao nhiêu lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,05M? A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 4 lít Giải:nOH - = 0,1 + 0,15.2 = 0,4 nH + = (0,1 +0,05.2).V =0,2 V = 0,4 → V = 2 lít 4/ Axít + Kim Loại → Muối và giải phóng khí H 2 VD: Na→ H → ½ H 2 Mg → 2 H → H 2 Al → 3H→ 3/2 H 2 VD1:Cho 8.3 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng HCl tăng thêm 7.8 g. Khối lượng mỗi muối tạo ra trong dung dịch và kl mỗi kim loại trong hh Giải:n H 2 = (8,3-7,8 ):2 = 0,25 3/2a+b = 0,25 27a +56 b = 8,3---> a = b = 0,1 mol VD 2: Cho m gam nhôm,Magiê, sắt vào 250 ml dd X chứa hh axít HCl 1M,H 2 SO 4 0,5 M, thu được 0,2375 mol khí H 2 và dd Y.Tính pH của dd Y. Giải:n H + bđ=0,25 +0,25.0,5.2 = 0,5 nH + pư = 0,2375.2=0,475 nH + dư =0,025 mol → C H + =0,1 → pH =1 5/ CO, H 2 khử oxít kim loại sau Al tạo Kim loại + CO 2 , H 2 O 2 H + + OH - → H 2 O nH + + M→ M n+ + n/2 H 2 CO + O ( trong oxít) t o CO 2 H 2 + O ( trong oxít) t o H 2 O SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG GV:Trương châu Thành VD1: Hổn hợp gồm CuO → amol Fe 2 O 3 → bmol + CO ⇒ n O(trong oxít) = a+3b CO + O → CO 2 a+3b ← a+3b → a+3b VD2:Một hỗn hợp X gồm Fe 2 O 3 , FeO và MgO khối lượng là 4,24 g trong đó 1,2 g MgO. Khi cho X phản ứng với CO dư (phản ứng hoàn toàn), ta được chất rắn A và hỗn hợp COCO 2 . Hỗn hợp này khi qua nước vôi trong cho ra 5 g kết tủa. Xác định khối lượng Fe 2 O 3 , FeO trong hỗn hợp X. Giải: m 2 oxit sắt là: 4,24 –1,2 =3,04 gam---> 160 a +72 b =3,04 n CO 2 = n O(trong 2 oxit sắt) = nCaCO 3 =0,05 ----> 3a +b = 0,05 ---> a=0,01 ; b= 0,02 VD3: Nung 24 g một hỗn hợp Fe 2 O 3 và CuO trong một luồng khí H 2 dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho hỗn hợp khí tạo thành trong phản ứng đi qua 1 bình đựng H 2 SO 4 đặc. Khối lượng của bình này tăng lên 7,2 g. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. A. 5,6 g Fe và 3,2 g Cu B. 11,2 g Fe và 6,4 g Cu C. 5,6 g Fe và 6,4 g Cu D. 11,2 g Fe và 3,2 g Cu Giải:Gọi a , b lần lượt là số mol 2 oxit 160a + 80b = 24 (1) nH 2 O = 0,4 H 2 + O ( trong oxít) → H 2 O 0,4 0,4 BT nguyên tố O = 3a + b = 0,4 (2) Giải (1) vá (2)→ a = 0,2 ; b= 0,1 chọn B 6/ Phản ứng giữa 2 ion chỉ xảy ra khi sản phẩm chất kết tủa, dễ bay hơi, điện li yếu. VD 1 : Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2 ↑ 2H + + S 2- → H 2 S↑ Na + + NO 3 - x không xảy ra VD 2 : Dung dịch chứa amol AlCl 3 , bmol CuCl 2 , cmol NaCl phản ứng dung dịch AgNO 3 dư thu dmol kết tủa. Mối liên hệ a,b,c,d n Cl - = 3a+2b+c ⇒ n AgCl ↓ = n Cl - = n Ag + phản ứng = 3a+2b+c = d Ag + + Cl - → AgCl↓ 7/ Định luật bảo toàn khối lượng: m g hổn hợp kim loại + m 1 g dung dịch HCl thu được m 2 g dung dịch A, m 3 g khí B và m 4 g rắn không tan. Ta : m + m 1 = m 2 + m 3 + m 4 ⇒ m 2 = m + m 1 – m 3 – m 4 VD:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Khối lượng của Mg và Al trong hỗn hợp ban đầu là : A. 2,4 g và 5,4 g B. 5,1 g và 2,7 g C. 2 g và 5,8 g D. 1,05 g và 6,75 g Giải: n H 2 =( 7,8 -7 ) : 2 = 0,4 mol 27 a +24 b = 7,8(1) 1,5 a + b = 0,4 (2) Giải ⇒ a = 0,2 , b= 0,1 Chọn A 8/ Bảo toàn điện tích: Trong 1 dung dịch : Tổng điện tích dương = tổng điện tích âm VD 1 : Dung dịch chứa amol Al 3+ , bmol Ca 2+ , cmol SO 4 2- , dmol Cl - . 3 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG GV:Trương châu Thành Ta co: 3a + 2b = 2c + d VD 2 : m g hổn hợp Fe, Mg, Zn phản ứng dung dịch HCl dư thu (m+m 1 ) gam muối. m g hổn hợp trên phản ứng dung dịch HCl thu bao nhiêu gam muối? Giải: . m muối clorua = m kim loại + m Cl - ⇒ m Cl - = m 1g ⇒ n Cl - = 5,35 1 m mol . Bảo toàn điện tích: 2Cl - SO 4 2- ( 2.n SO4 2- = n Cl - ) 5,35 1 m → 71 1 m . muối sunfat = m + 71 1 m x 96 VD3:Cho m g hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A. cạn dung dịch A thu được (m+62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không đổi thu được chất rắn khối lượng là: Giải: n NO 3 - =62:62 = 1mol ---> 2NO 3 - -------> O 2- . n O 2- =0,5 mol 1 mol 0.5 mol m oxit = m kim loại + m O = m + 0,5.16 =( m + 8 ) gam Vídụ 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu 2 S vào dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunf và khí NO duy nhất. Giá trị a là: Giải: dd gồm:0,12 mol Fe 3+ , 2a mol Cu 2+ ,(0,24+a) mol SO 4 2- . áp dụng Đlbt điện tích: 3.0,12 +2.2a =2(0,24 +a)→ a=0,06 VD5:Chia hỗn hợp 2 kim loại A,B hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau . Phần 1: tan hết trong HCl tạo ra 1,792lit H 2 (đkc). Phần 2: nung oxi thu được 2,84g hỗn hợp oxit. Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại ban đầu là: A.1,8g B.2,2g C.2,4g D.3,12g Giải: nH 2 = 0,08 ⇒ nHCl = 0,16 = nCl - 2 Cl - → O 2- 0,16 0,08 KL 2 kin lọai trong hh ban đầu= ( m oxit – m O 2- ) .2 = 3,12 gam 9/ Bảo toàn nguyên tố +Bảo tòan khối lượng: VD 1 : Cho 1mol CO 2 phản ứng 1,2mol NaOH thu m g muối. Tính m? . 2 - CO OH n n = 1,2 ⇒ sản phẩm tạo 2 muối . Gọi CT 2 muối NaHCO 3 → amol BT nguyên tố Cacbon: a+b = 1 a= 0,08mol Na 2 CO 3 → bmol BT nguyên tố Natri: a+2b = 1,2 ⇒ b = 0,02mol VD 2 : Hổn hợp A gồm FeO a mol, Fe 2 O 3 b mol phản ứng với CO ở t 0 cao thu được hổn hợp B gồm: Fe cmol, FeO dmol, Fe 2 O 3 e mol, Fe 3 O 4 f mol. Mối quan hệ giữa a,b,c,d… Ta : n Fe (trong A) = n Fe (trong B) ⇔ VD 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,12 mol CO 2 vào 2,5 lít dd Ba(OH) 2 a mol/l thu được 0,08 mol kết tủa. gí trị của a là bao nhiêu. 4 a+3b = c + d + 3e + 4f SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG GV:Trương châu Thành Giải:n BaCO 3 =0,08 → n C còn lại tạo Ba(HCO 3 ) 2 = 0,12 – 0,08 = 0,04 → nBa(HCO 3 ) 2 =0,02 →n Ba =n Ba(OH) 2 =0,08 + 0,02 =0,1 → C M =0,1/2,5 =0,04 M VD 4:Hòa tan 5,6 gam Fe vào dd H 2 SO 4 dư thu dược dd X.dd X phản ứng vừa đủ với V lít dd KMnO 4 0,5 M giá trị của V là? Giải: nFe = nFe 2+ =0,1 mol → nMn 2+ = 0,1.1/5=0,02(đlBT electron) → V = 0,02:0.5 =0,04 lít VD5:Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với 25 g hỗn hợp A gồm Al và Fe 2 O 3 thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư được 14.8 g hỗn hợp C, không thấy khí thoát ra. Phần trăm khối lượng Fe 2 O 3 trong hỗn hợp A là : A.86.4 % B.84.6 % C.78.4 % D.74.8 % Giải: ĐLBTKL: m hhA = m hhB = 25 gam B + dd NaOH không thấy khí nên B không Al dư. Khối lượng B giảm chính là Al 2 O 3. mAl 2 O 3 = 25 – 14,8 = 10,2 ⇒ n Al 2 O 3 = 0,1 mol ⇒ n Al = 0,2 mol chọn C 10/ Bảo toàn Electron : . Chỉ sử dụng đối với phản ứng oxi hóa khử . Phương pháp: + Xác định chất khử + xác định chất oxi hóa + Viết 2 quá trình + định luật bảo toàn Electron : n e cho = n e nhận VD 1 : 0,3 mol Fe x O y phản ứng với dd HNO 3 dư thu được 0,1mol khí NO. Xác định Fe x O y . Giải : xFe 2y/x – ( 3x-2y) → xFe +3 n FexOy = 0,3 ⇒ n Fe 2y/x = 0,3x ⇒ x = 3 0,3x → 0,3(3x-2y) y = 4 hoặc x=y=1 N +5 + 3e → N +2 0,3.(3x – 2y) = 0,3 ⇒ 3x – 2y = 1 0,3 0,1 Vậy CTPT : Fe 3 O 4 hoặc FeO VD2:Khi để m gam sắt ngoài không khí một thời gian thì bị oxi hóa thành 28,4 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt và một phần sắt còn lại. Cho hh A tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 thì thu được 3,36 lít NO (đkc). Giá trị của m là : A. 19,6 gam B. 8,4 gam C. 14 gam D. 22,4 gam Giải: ĐLBT elctron Fe - 3e → Fe 3+ m/56 3m/56 O 2 + 4e → 2 O 2- (28,4 –m)/32 (28,4 –m)/8 N +5 + 3e → N +2 0,45 0,15 Ta có: 3m/56 = 0,45 + (28,4 – m)/ 8 ⇒ m = 22,4 gam 11/ Xác định CTPT chất : VD : 1 oxít của sắt % mFe chiếm 70%. Xác định CTPT của oxít. Gọi CT của oxít là: Fe x O y ⇒ = y x == 666,0 16/30 56/70 3 2 ⇒ Fe 2 O 3 5 . pH =1 5/ CO, H 2 khử oxít kim loại sau Al tạo Kim loại + CO 2 , H 2 O 2 H + + OH - → H 2 O nH + + M→ M n+ + n/2 H 2 CO + O ( trong oxít) t o CO 2 H 2 +. chất kết tủa, dễ bay hơi, điện li yếu. VD 1 : Ca 2+ + CO 3 2- → CaCO 3 ↓ 2H + + CO 3 2- → H 2 O + CO 2 ↑ 2H + + S 2- → H 2 S↑ Na + + NO 3 - x không xảy

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan