Chuong 4 dinh duong va thuc an cho DVTS (1)

73 666 1
Chuong 4  dinh duong va thuc an cho DVTS (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Thủy sản BM Nuôi trồng thủy sản Chương Dinh dưỡng thức ăn cho ĐVTS Phần 1: Những hiểu biết dinh dưỡng cá Sự tiêu hoá thức ăn thể cá Tiêu hoá pr: Tiêu hoá gluxit: men amilaza Tiêu hóa lipid ◦ Ở dày cá có men pepsin, có hoạt tính cao, hoạt hóa acid HCl, acid có tác dụng làm thức ăn trở nên tơi xốp, dễ tiêu hóa (ngấm nhiêu men tiêu hoá) ◦ Hoạt tính men pepsin cá có hoạt tính mạnh so với động vật có vú ◦ Hình thành hạt misen muối mật ◦ Mật đóng vai trò tiết men tiêu hóa Hệ tiêu hóa cá lóc Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tiêu hóa cá  Khối lượng thức ăn  Chất lượng thức ăn: nấu chín, sống, tốt, xấu  Nhiệt độ: Trong giới hạn cho phép nhiệt độ tăng trình tiêu hóa cá tăng ◦ Cá chép tuổi 220C tốc độ tiêu hóa gấp 3-4 lần so với 20C  Lứa tăng  Sự tuổi: Quá trình tăng trưởng cá, tốc độ tiêu hóa cá vận động ruột: ◦ Ruột cá vận động theo phương thức: dao động, nhào trộn nhu động ◦ Sự vận động ruột giúp thức ăn ngấm men tiêu hóa, tăng tốc độ vận chuyển thức ăn ống tiêu hóa  Tốc độ di chuyển thức ăn ống tiêu hóa ◦ Việc xác định tốc độ vận chuyển thức ăn thể cá phần xác định dựa vào cường độ ăn của cá ◦ Các loại thức ăn tươi có tốc độ di chuyển ruột nhanh so với loại thức ăn khô Điểm hạn chế loại thức ăn dễ gây ô nhiễm môi trường nuôi Sự hấp thu chất dinh dưỡng cá a Hấp thu qua bề mặt thể  Thực tế: ◦ Một số đối tượng cá dày chứa thức ăn ◦ Cá nhịn đói thời gian dài mà trì hoạt động sống bình thường  Chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt thể cá b Hấp thu qua ống tiêu hóa Khả hấp thu chất dinh dưỡng qua ống tiêu hóa ĐVTS cao so với loài có xương sống khác Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn phần ruột trước, Sản phẩm trình hấp thụ amino acid tự do, acid béo, đường vitamin Các kiểu hấp thu thẩm thấu, khuếch tán vận chuyển tích cực Một số đặc điểm dinh dưỡng cá khác so với ĐV cạn a Về dinh dưỡng protein Cá có nhu cầu protein cao nhiều so với động vật cạn:  - Nồng độ axit amin máu cá cao động vật cạn từ – lần Khả hấp thu chất dinh dưỡng nói chung, protein nói riêng cá tốt động vật cạn, hiệu sử dụng thức ăn cao Cá có khả chuyển hoá protein thành lượng tốt  Khả sử dung Hydrat Carbon cá nên cá đòi hỏi nhiều protein để đáp ứng nhu cầu lượng  Cá có khả thải phần lớn sản phẩm từ trình dị dưỡng protein qua mang dạng NH3, từ thúc đẩy nhanh tốc độ chuyển hoá protein  Các loài cá khác nhu cầu protein khác Trong loài cá cá nhỏ có nhu cầu protein cao cá lớn b Về dinh dưỡng lượng  Cá có nhu cầu lượng động vật cạn: ◦ Cá tiêu tốn lượng cho trình vận động, sống môi trường nước cấu tạo thể phù hợp ◦ Cá không lượng để tạo urê axit uric, sản phẩm thừa thải mà không tiêu tốn lượng  Khả sử dung Hydrat Cacbon cá cấu tạo ống tiêu hoá ngắn, thiếu số enzim tiêu hoá, cá lại tuyến nước bọt, dày yếu, răng… c Dinh dưỡng khoáng  Cá có khả hấp thụ số chất khoáng trực tiếp từ môi trường, không qua đường tiêu hoá Phần 2: Thức ăn cho ĐVTS - Thức ăn tự nhiên - Thức ăn nhân tạo Chất lượng nguyên liệu: ◦ Các nguyên liệu để phối chế thức ăn phải không mốc ◦ Nguyên liệu có nguồn gốc động vật (bột cá, bột thịt …) nguyên liệu tốt cho sản xuất thức ăn Tuy nhiên giá thành thức ăn thường cao ◦ Các nguyên liệu có nguồn gốc thực vật (đỗ tương, khô dầu …), cá tiêu hoá hơn, thường có số độc tố, để khắc phục chế biến sử dụng phải qua xử lý nhiệt ◦ Các nguyên liệu thực vật nhiều không cân giá trị sinh học, cần phối trộn hợp lý Chất kết dính: - Bột sắn: lượng kết dính tốt, giúp viên thức ăn lâu tan nước - Với thức ăn cho tôm sử dụng số chất kết dính tốt như: agar, gelatin (từ lúa mỳ), colagin (từ nang mực), tinh bột (gạo nếp, tẻ) 3.2.3 Sản xuất thức ăn hỗn hợp  Bước 1: Thu thập nguyên liệu, tuyển chọn nguyên liệu cho phù hợp với yêu vầu công thức thức ăn  Bước 2: Sơ chế nguyên liệu: phơi sấy khô, băm nhỏ, cho vào kho dự trữ Đối với nguyên liệu khô dùng loại máy nghiền để ghiền thành bột theo qui cỡ cần thiết  Bước 3: Trộn đều: Sau có nguyên liệu dạng bột, dạng nước, theo công thức thức ăn để cân loại, trộn với (có thể dùng máy nhào trộn để trộn hỗn hợp thức ăn) Trong trình trộn bổ sung nguyên liệu lỏng dầu mỡ, chất khoáng chất phụ gia khác  Bước 4: Thêm chất kết dính: Hỗn hợp thức ăn trộn thật với chất kết dính (nếu cần) chuyển sang phận đóng viên làm thành bánh  Bước 5: Sấy khô, đóng bao đưa vào kho dự trữ 3.2.4 Phương pháp sản xuất  P2 SX t.ăn dạng bột rời: (thích hợp giai đoạn cá bột) - Loại bỏ tạp chất: mảnh kim loại, gạch, sỏi có lẫn nguyên liệu (Sử dụng hệ thống sàng để loại bỏ) - Dùng nam châm để hút tách kim loại có từ tính khỏi bột  P2 SX t ăn dạng bột nhão: (thích hợp giai đoạn cá hương, giống) ◦ Trộn thức ăn dạng bột rời vào lượng nước vừa đủ để thành dạng bột nhão, nắm lại thành nắm, ném xuống ao cho cá ăn  P2 SX t ăn dạng viên: ◦ Sau nhào trộn thành phần thức ăn, nấu chín chất kết dính đổ vào thức ăn dể tiếp tục trộn 20 – 30 phút Nếu thức ăn khô (độ ẩm chưa đạt 25 – 30%) cần phải bổ sung thêm nước ◦ Cho thức ăn vào máy để ép viên, điều chỉnh cỡ số mắt sàng để có qui cỡ viên thức ăn phù hợp với cỡ cá ương nuôi ◦ Sau tạo viên xong, thức ăn cần đem phơi nắng sấy nhiệt độ 600C kéo dài – ◦ Thức ăn viên khô đóng bao bảo quản kho Yêu cầu thức ăn hỗn hợp  Mùi vị phải phù hợp với nguyên liệu làm thức ăn với sở thích cá (như thơm, chua) không mốc, thối, hắc…  Màu sắc sẫm so với nguyên liệu phải đảm bảo cho cá thích bắt mồi  Độ ẩm không vượt 15%, không thức ăn bị lên men, mốc, thối, chua  Kích thước viên thức ăn phải phù hợp với kích cỡ miệng cá  Có độ bền cao, tồn lâu nước, bị tan rữa 3.4 Sử dụng hợp lý thức ăn hỗn hợp  Tìm cách giảm hệ số thức ăn: sử dụng hợp lý thức ăn hỗn hợp – kỹ thuật cho cá ăn giữ vai trò quan trọng  Kỹ ◦ ◦ ◦ ◦ thuật cho ăn thể điểm sau: Cá lớn nhanh Cá bệnh Cá ăn hết thức ăn Nước ao không bị nhiễm bẩn, màu nước mùi vị biến đổi lớn  Để đảm bảo cho cá ăn kỹ thuật, cần ý đến điểm sau đây: ◦ ◦ ◦ ◦ Chọn địa điểm cho cá ăn Có sàn cho cá ăn Thời gian cho cá ăn số lần cho cá ăn Lượng thức ăn hàng ngày Quản lý chế độ cho ăn Khẩu phần thức ăn ◦ Khẩu phần thức ăn hàng ngày = W.N.R.S  W: khối lượng trung bình cá thể (g)  N: số lượng cá thả ban đầu  S (%): tỷ lệ sống ước tính  R (%): tỷ lệ cho ăn ◦ Khẩu phần ăn/ngày phụ thuộc: chất lượng thức ăn, loài, tuổi, lượng thức ăn tự nhiên, MT (nhiệt độ, ô xy) Số lần cho ăn hàng ngày: phụ thuộc lứa tuổi (2-6 lần/ngày) Các phương pháp cho ăn: cho ăn tay, máy… Hệ thống cho ăn tự động Cho cá ăn máy tự động Cho cá ăn máy tự động Ưu nhược điểm sử dụng thức ăn hỗn hợp viên viên chìm Thức ăn viên nổi: ◦ Nhẹ, chậm tan, dễ quản lý (biết lượng thức ăn cá ăn hết hay còn), ô nhiễm MT, thích hợp với loài cá ăn ◦ Công nghệ chế biến phức tạp (làm tăng giá thành) Thức ăn viên chìm: ◦ Công nghệ chế biến đơn giản hơn, giá thành hạ hơn, thích hợp với cá ăn đáy ◦ Khó quản lý thức ăn, dễ bị ô nhiễm MT Thức ăn cá hồi mm Thức ăn cá hồi mm ...  - Chlorella spp (màu xanh)  - Nanochloropsis oculata (màu vàng xanh)  - Tetraselmis chuii (màu xanh đậm)  - Chaetoceros caltrians (màu nâu)  MT nuôi cấy:  Tảo xanh bể: Urê 1kg, KH2PO4... dưỡng protein qua mang dạng NH3, từ thúc đẩy nhanh tốc độ chuyển hoá protein  Các loài cá khác nhu cầu protein khác Trong loài cá cá nhỏ có nhu cầu protein cao cá lớn b Về dinh dưỡng lượng ... răng… c Dinh dưỡng khoáng  Cá có khả hấp thụ số chất khoáng trực tiếp từ môi trường, không qua đường tiêu hoá Phần 2: Thức ăn cho ĐVTS - Thức ăn tự nhiên - Thức ăn nhân tạo THỨC ĂN TỰ NHIÊN CHO

Ngày đăng: 28/07/2017, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phần 1: Những hiểu biết cơ bản về dinh dưỡng cá

  • 1. Sự tiêu hoá thức ăn trong cơ thể cá

  • Hệ tiêu hóa của cá lóc

  • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa ở cá

  • 3. Sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở cá a. Hấp thu qua bề mặt cơ thể

  • b. Hấp thu qua ống tiêu hóa

  • 4. Một số đặc điểm về dinh dưỡng cá khác so với ĐV ở cạn

  • Slide 10

  • Phần 2: Thức ăn cho ĐVTS

  • ThỨc ăn tỰ nhiên cho đvts

  • 1. Định nghĩa thức ăn tự nhiên

  • 2. Tính ăn của các loài ĐVTS nuôi

  • Cách phân chia các loài cá theo tính ăn:

  • 3. Các loại thức ăn tự nhiên và ý nghĩa của chúng

  • 3.1. Tảo

  • Slide 18

  • Sơ đồ sản xuất

  • Slide 20

  • Phương pháp nuôi cấy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan