“Phân tích mô hình tỷ lệ thất nghiệp ổn định”

2 1.8K 65
“Phân tích mô hình tỷ lệ thất nghiệp ổn định”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự cần thiết của đề tài: Năm 2016, năm đầu cả nước thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 20162020 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn dự báo, tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm mạnh, hoạt động của thị trường hàng hóa kém sôi động, giá cả hàng hóa thế giới ở mức thấp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh đó diễn biến phức tạp của thời tiết, biến đổi khí hậu. Rét đậm, rét hại ở các tỉnh phía Bắc, tình trạng hạn hán tại Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và xâm nhập mặn nghiêm trọng ở Đồng bằng sông Cửu Long, bão lũ và sự cố môi trường biển tại các tỉnh miền Trung đã ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất và đời sống nhân dân, làm cho tỷ lệ thất nghiệp cả nước có khuyng hướng gia tăng. Trước tình hình thực tế đó, việc nghiên cứu mô hình thất nghiệp, nhất là mô hình thất nghiệp ổn định, để từ đó có thể vận dụng cơ sở mô hình lý thuyết đưa vào vận dụng thực tế, đưa ra các kiến nghị chính sách hợp lý, nhằm giúp cho nền kinh tế Việt Nam trong năm 2017 nói chung và tỷ lệ thất nghiệp nói riêng được đảm bảo ổn định. Từ những lý do trên Nhóm học viên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích mô hình tỷ lệ thất nghiệp ổn định”

LỜI CẢM ƠN  Qua khoảng thời gian tháng học tập với dạy, hướng dẫn tận tình quý Thầy Cô, tiếp thu nhiều kiến thức Kinh tế Vĩ mô… Tuy học tập khoảng thời gian ngắn ngủi ấy, kiến thức mà nhóm học từ quý Thầy Cô mang ý nghĩa lớn thân, công việc sau Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô truyền thụ kiến thức quý báo cho nhóm ngày qua Nhân đây, Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Quan Minh Nhựt thầy trực tiếp hướng dẫn nhóm học phần Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn khoa sau đại học trường Đại học Tây Đô tạo môi trường điều kiện học tập tốt để học viên hoàn thành khóa học cách tốt Kính chúc quý Thầy Cô với gia đình dồi sức khỏe, vui vẻ hạnh phúc./ ĐẠI DIỆN NHÓM HỌC VIÊN TRƯỞNG NHÓM Trần Thanh Trí MỤC LỤC Nội dung Chương 1.Giới thiệu Chương Số liệu phương pháp nghiên cứu Chương Kết thảo luận Chương Kết Luận Trang 12 Tài liệu tham khảo PGS TS Sử Đình Thành (2010), Tài công, NXB Lao động TS Nguyễn Hữu Đặng (2016), Bài giảng Tài công Heller, P, R Haas and Mansur (1986): “ A review of the fiscal impulse measure”, IMF OCCasional Papers, no 44, May Financial Crisis Likely to Worson Economic Downturn (2008), IMF Website http://chinhphu.vn

Ngày đăng: 28/07/2017, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan