18 maket CTXH VỚI NGƯỜI NGHIỆN ma tuy

55 579 0
18  maket CTXH VỚI NGƯỜI NGHIỆN  ma tuy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY Hà Nội, năm 2016 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MA TÚY VÀ NGHIỆN MA TÚY I CHẤT GÂY NGHIỆN 1.1 Khái niệm chất gây nghiện II KHÁI NIỆM VỀ MA TUÝ 2.1 Khái niệm ma túy 2.2 Các chất ma túy phổ biến Việt Nam 2.3 Các hình thái sử dụng ma tuý 10 III NGHIỆN MA TUÝ 10 3.1 Khái niệm nghiện ma tuý 10 3.2 Cơ chế nghiện 10 3.3 Dấu hiệu nhận biết nghiện ma tuý 12 3.4 Tiêu chí chuẩn đoán nghiện (theo ICD 10) 12 3.5 Nguyên nhân nghiện ma tuý 12 3.6 Ảnh hưởng nghiện ma tuý 13 IV TỔNG QUAN VỀ NGHIỆN MA TUÝ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 13 4.1 Tổng quan nghiện ma tuý Thế giới 13 4.2 Tổng quan nghiện ma tuý Việt Nam 14 V CÁC MÔ HÌNH VÀ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN 16 5.1 Các mô hình hỗ trợ điều trị nghiện ma tuý việt nam 16 5.2 Hệ thống luật pháp, sách hỗ trợ điều trị nghiện 17 VI VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI TUYẾN XÃ/PHƯỜNG TRONG CAN THIỆP HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 18 6.1 Vai trò, nhiệm vụ cán công tác xã hội xã/phường 18 6.2 Các hoạt động trợ giúp cán công tác xã hội trợ giúp người nghiện 19 BÀI 2: TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY VÀ GIẢM KỲ THỊ VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 22 I 22 TRUYỀN THÔNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ 1.1 Truyền thông phòng, chống ma tuý gì? 22 1.2 Mục đích truyền thông phòng, chống ma tuý 22 II CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ 23 2.1 Bước 1: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch truyền thông 23 2.2 Bước 2: Tổ chức hoạt động truyền thông 24 2.3 Bước 3: Đánh giá kết hoạt động truyền thông 27 MỤC LỤC III KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY 27 3.1 Kỹ sử dụng ngôn ngữ nói viết 27 3.2 Kỹ truyền thông hình ảnh trực quan 28 3.3 Kỹ sử dụng tờ rơi /tờ gấp/ tờ bướm 29 3.4 Kỹ sử dụng áp phích 29 IV TRUYỀN THÔNG GIẢM KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 30 5.1 Khái niệm truyền thông giảm kỳ thị với người nghiện ma tuý 30 5.2 Mục đích truyền thông giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nghiện ma tuý 30 5.3 Nội dung truyền thông giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nghiện ma tuý 30 5.4 Hình thức truyền thông giảm kỳ thị phân biệt đối xử xã/ phường cho người nghiện ma tuý 33 Bài 3: HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 34 I HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TUÝ 34 1.1 Khái niệm chung điều trị nghiện ma tuý 34 1.2 Nguyên tắc điều trị nghiện hiệu 34 II QUY TRÌNH HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN CỦA CÁN BỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI XÃ/PHƯỜNG 35 2.1 Tiếp cận đánh giá vấn đề 35 2.2 Xác định mục tiêu hỗ trợ lựa chọn nhu cầu ưu tiên 36 2.3 Xây dựng thực kế hoạch hỗ trợ 36 2.4 Đánh giá kết kết thúc trình hỗ trợ 40 III TÁI NGHIỆN VÀ HỖ TRỢ DỰ PHÒNG TÁI NGHIỆN 41 3.1 Khái niệm tái nghiện 41 3.2 Dự phòng tái nghiện 42 3.3 Một số kỹ thuật dự phòng tái nghiện 44 BÀI 4: CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP HỖ TRỢ NHÓM CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 50 I TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỘ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY CỦA CÁN BỘ CÔNG TÁC XÃ HỘI TUYẾN XÃ/PHƯỜNG 50 1.1 Bước 1: Lên kế hoạch trình lãnh đạo địa phương 50 1.2 Bước 2: Tiến hành lựa chọn thành viên câu lạc bộ 51 1.3 Bước 3: Hỗ trợ triển khai hoạt động câu lạc bộ cộng đồng 51 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY II Hoạt động can thiệp giảm tác hại cho nhóm người nghiện 52 2.1 Khái niệm giảm tác hại 52 2.2 Các hoạt động can thiệp giảm tác hại cho nhóm người nghiện ma tuý 52 2.3 Các can thiệp cấp độ nhóm/mạng lưới xã hội người sử dụng ma túy 52 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MA TÚY VÀ NGHIỆN MA TÚY I Chất gây nghiện 1.1 Khái niệm chất gây nghiện 1.1.1 Chất gây nghiện là gì? Hiện chưa có định nghĩa chung hoàn chỉnh chất gây nghiện Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) chất gây nghiện “bất kỳ loại chất hóa học mà vào thể làm thay đổi chức thực thể tâm lý” Tại Việt Nam, Luật phòng, chống ma túy 23/2000/QH “Chất gây nghiện chất kích thích ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện người sử dụng” Như thấy chất gây nghiện hiểu rộng bao gồm chất gây nghiện hợp pháp thuốc sử dụng điều trị, rượu bia, thuốc lá, trà và chất gây nghiện bất hợp pháp chất kích thích ức chế thần kinh-ma tuý 1.1.2 Phân loại chất gây nghiện Có nhiều cách phân loại chất gây nghiện tuỳ theo mục đích tác động tính hợp pháp chất gây nghiện - Phân theo mục đích sử dụng + Thuốc chữa bệnh: Ví dụ Morphin… + Không phải thuốc chữa bệnh: ví dụ ma túy tổng hợp… CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY - Phân theo sự tác động lên hệ thần kinh trung ương + Nhóm có tác dụng an thần: Bao gồm ethanol (có loại đồ uống có cồn), morphine, heroin, diazepam: Làm chậm hoạt động hệ thần kinh trung ương + Nhóm có tác dụng kích thích: Bao gồm nicotine (có thuốc lá), caffeine (có cà phê chè xanh), amphetamines cocaine: Có tác dụng làm gia tăng hoạt động hệ thần kinh trung ương + Nhóm có tác dụng gây ảo giác: Bao gồm cần sa (cannabis) LSD (lysergic acid diethylamide-chất gây ảo giác mạnh, không mùi, không vị không màu) gây nhiều thay đổi giác quan (nhìn, nghe, ngửi) dẫn tới thay đổi tâm trạng suy nghĩ người sử dụng - Phân theo tính hợp pháp + Ma tuý hợp pháp: Dùng để chữa bệnh phải sở y tế khám, bác sỹ cho đơn dùng như: Thuốc giảm đau (morphin, dorlagan); thuốc giảm lo âu (sedusen); methadol; loại chất độc theo quy định Bộ Y tế + Ma tuý bất hợp pháp: Theo nghị định Chính phủ ban hành danh mục chất ma tuý tiền chất, ví dụ: số loại ma tuý thông dụng như: thuốc phiện chế phẩm từ thuốc phiện; cocain, cần sa; LSD; ATS… Có ba hình thức sử dụng chất gây nghiện sau: Qua đường hô hấp: Hút thông thường, người ta hút thuốc phiện, cần sa, (lá cần sa thành điếu hút điếu thuốc lá); ngửi, hít (heroin, cocain) Phương thức hít heroin đơn giản, người nghiện bỏ bột heroin lên giấy thiếc bao thuốc lá, kẹo cao su dùng bật lửa ga đốt bên cho bột heroin “thăng hoa” bốc khói hít vào mũi, người nghiện hít trực tiếp hít qua ống nhựa, ống tẩu Sau hít xong, người nghiện phải hút thuốc uống cốc nước sôi để “hãm”, chóng “phê” “phê” thời gian lâu Qua hệ tuần hoàn: Ma túy thể lỏng thường đưa vào thể đường tiêm chích da, bắp thịt tĩnh mạch heroin, morphin, Dolacgan, sái thuốc phiện, Amphetamin Thông thường, người nghiện sử dụng đường hút, hít, sau thời gian chuyển sang tiêm chích Đây nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS, viêm gan siêu vi bệnh truyền nhiễm khác Qua đường tiêu hoá: Người nghiện uống, nuốt loại ma túy thuốc phiện, chế phẩm thuốc phiện, loại thuốc an thần, giải lo âu Seduxen, nhiều người nghiện ma túy nuốt loại ma túy kích thích thần kinh gây ảo giác Amphetamin, Ecstasy CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY II Khái niệm ma tuý 2.1 Khái niệm ma túy Có nhiều định nghĩa khác ma túy Theo WHO: Ma tuý thực thể hoá học thực thể hỗn hợp; khác với tất đòi hỏi để trì tình trạng bình thường thể người, việc sử dụng chất làm thay đổi chức sinh học người” Luật phòng, chống ma tuý Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 9/12/2000 quy định (điều 2) xác định: “Chất ma tuý chất gây nghiện, chất hướng thần quy định danh mục Chính phủ ban hành” Từ quy định Liên Hợp quốc pháp luật Việt Nam hiểu: Ma tuý chất có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp, đưa vào thể người ma tuý làm thay đổi chức thực thể tâm lý người Nếu lạm dụng ma tuý, người bị lệ thuộc, bị tổn thương gây nguy hại cho người sử dụng cộng đồng 2.2 Các chất ma túy phổ biến Việt Nam 2.2.1 Thuốc phiện (á phiện) Thuốc phiện nhựa anh túc (cây thuốc phiện) Cây anh túc có thân cỏ, thẳng đứng, cao từ 1m đến 1m50, mọc nơi khí hậu mát, thích hợp với đất sét vôi Cây có – 12 nhánh phụ, nhánh có hoa đa dạng màu sắc, từ hoa sinh Nhựa thuốc phiện thường dùng để hút có tác động sau: + Làm giảm đau, tạo trạng thái hưng cảm gây nghiện dễ dàng; + Mất nghị lực, ý chí cảm giác; + Viêm dày, ruột, táo bón; + Viêm phổi, mạch chậm, không đều; + Hút sái độc cho thể có tới 80%, 90% mocphin 2.2.2 Morphin Morphine thuốc giảm đau gây nghiện (opiat), alcaloid có hàm lượng cao (10%) nhựa khô thuốc phiện + Có tác dụng chọn lọc trực tiếp với tế bào thần kinh trung ương, vỡ não, ức chế nhiều trung tâm như, trung tâm đau, trung tâm gây ho, trung tâm hô hấp; kích thích trung tâm gây nôn, co đồng tử, chèn nhịp tim; + Làm tăng trí tưởng tượng, buồn rầu sợ hãi, cảm giác đói; + Làm mắt bị phù, móng tay môi thâm tím, rối loạn tâm lý, nói không thật, lười biếng, ngáp vặt, thiếu máu, sút cân, ngủ, nôn, run, già trước tuổi + Phụ nữ có thai đẻ non, suy dinh dưỡng Trẻ bị gù, vẹo, hen phế quản, bệnh gan hen mạn tính CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 2.2.3 Heroin Heroin chất ma túy người nghiện dùng phổ biến, bán tổng hợp từ morphin có tác dụng giảm đau mạnh morphin, độc hại nhiều, có khả gây nghiện nhanh Heroin màu trắng, vị đắng, thường dùng để chích vào tĩnh mạch hít Heroin gây ra: + Cảm giác mơ nàng, khoan khoái, quên khổ đau, sầu não; + Khi đói thuốc, mệt mỏi, đau xương, đau cơ, ngủ, tiêu chảy, nôn mửa, lạnh da gà; + Tê liệt thần kinh, hôn mê, đột tử; + Con người trở nên cô độc, nhân tính, khả sinh dục, dễ gây tội ác 2.2.4 Cần sa Cần sa loại ma túy lấy từ dầu gai có tên Cannabis Sativa, dùng để chữa bệnh ngủ Tuy nhiên gây tác động gây thay đổi tâm lý: Cười to, khóc lóc than vãn, ác mộng Người gầy gò, ốm yếu, ủ dột, loạn thần kinh 2.2.5 Cocain Cocain sản xuất từ coca, tác dụng sảng khoái thời gian ngắn Sử dụng liên tục dẫn đến hoang tưởng, ảo giác, rối loạn tim mạch 2.2.6 Ma tuý tổng hợp Ma tuý tổng hợp từ hoá chất gọi tiền chất - ATM: amphetamine, methamphetamine + Dùng để hút, hít, uống tiêm chích; + Tác dụng mạnh nhanh chất ma túy tự nhiên bán tổng hợp Mất dần khả tình dục Dễ dẫn ảo tưởng thân, có hành vi bạo lực sử dụng lâu dài; + Kích thích thời hệ thần kinh trung ương, gây hưng phấn ảo giác, hoang tưởng Do gọi ma tuý điên, chất loạn thần, ma tuý bạo lực; + Thiếu ngủ, chán ăn, chóng mặt, tăng huyết áp - Ecstasy + Dạng viên dạng nhộng, dùng uống nuốt, gây kích thích ảo giác; + Ảnh hưởng đến phát triển thai nhi; + Khi đói thuốc, bải hoải, ăn ngon, trầm uất Quá liều làm tăng huyết áp, bất tỉnh, hôn mê CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 2.3 Các hình thái sử dụng ma tuý Không phải lần sử dụng ma tuý (SDMT) nghiện Một người SDMT trải qua nhiều giai đoạn khác trước chuyển sang lệ thuộc thực vào ma túy Sơ đồ sau mô tả giai đoạn SDMT từ việc dùng thử đến nghiện NGHIỆN DÙNG NHIỀU DÙNG CÓ MỤC ĐÍCH DÙNG THỬ - Đa số người sử dụng ma túy người dùng ma túy với mục đích dùng thử Họ sử dụng ma túy không thường xuyên có dịp có sẵn ma túy Nhiều người số họ tự dừng lại không tiếp tục sử dụng không chuyển sang hình thức dùng nhiều - Một số người sử dụng ma túy để giúp học đạt mục đích để tỉnh táo để giảm đau Họ gọi người sử dụng có chủ đích - Khi người sử dụng chuyển sang hình thức dùng nhiều thường xuyên việc sử dụng ma túy coi phần quan trọng sống họ, khả dung nạp bắt đầu xuất với hậu việc sử dụng nhiều đổ vỡ quan hệ, khó khăn tài việc làm - Người SDMT coi lệ thuộc (nghiện) họ chịu kiểm soát ma túy thể chất tâm lý Họ bắt buộc phải dùng ma túy bất chấp hậu - Nhân viên tiếp cận cộng đồng (NVTCCĐ) cần lưu ý khách hàng có SDMT giai đoạn khác trình này, theo thời gian họ chuyển sang giai đoạn khác Vì NVTCCĐ cần phải chuẩn bị tốt để xử trí tình khác hỗ trợ với khách hàng khác nhau, hay chí làm việc với khách hàng thời điểm khác III Nghiện ma tuý 3.1 Khái niệm nghiện ma tuý Theo WHO nghiện ma tuý “tình trạng nhiễm độc mãn tính hay chu kỳ sử dụng nhiều lần chất ma tuý”, với đặc điểm sau: - Không cưỡng lại nhu cầu sử dụng ma tuý tìm cách để có ma tuý; 10 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY Với dịch vụ kết nối, chuyển gửi, cán CTXH cần thảo luận với người nghiện để nhận phản hồi tính hiệu dịch vụ Nếu dịch vụ không tốt, cần cung cấp thông tin phản hồi cho sở dịch vụ để giúp họ cải thiện dịch vụ Nếu chất lượng dịch vụ không cải thiện vòng vài tháng, cán CTXH cần cân nhắc việc ngừng chuyển gửi người nghiện tới dịch vụ đồng thời tìm kiếm sở dịch vụ khác để đưa vào sở liệu Nếu người nghiện tự chủ không tái nghiện hoà nhập tốt với gia đình cộng đồng, cán CTXH kết thúc trình hỗ trợ Trong trường hợp người nghiện có nhu cầu khác nảy sinh, cán xã hội chuyển giao cho dịch vụ khác phù hợp III Tái nghiện hỗ trợ dự phòng tái nghiện 3.1 Khái niệm tái nghiện 3.1.1 Khái niệm tái nghiện Vì nghiện bệnh mạn tính não nên việc tái sử dụng ma tuý xem tái phát bệnh xảy trình điều trị phục hồi Vì tái nghiện việc quay trở lại tình trạng lệ thuộc vào ma tuý đạt tiêu chuẩn chí chuẩn đoán nghiện theo phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD10) Cần lưu ý việc sử dụng lại ma tuý chưa tái nghiện, khởi đầu việc dẫn đến tái nghiện Đối với cán xã hội xã/ phường, thấy thân chủ sử dụng lại ma tuý cần nhận thức tượng dễ dàng xảy tái phát bệnh, từ có động viên kịp thời tránh có thái độ phán xét thân chủ Việc tái nghiện mô thông qua hình ảnh, vấp, trượt ngã Vấp việc thân chủ tái sử dụng ma tuý 1-2 lần đầu Trượt việc thân chủ tiếp tục sử dụng ma tuý thêm nhiều lần Lúc thân chủ cảm thấy khó khan việc kiểm soát hành vi định không tiếp tục sử dụng ma tuý Ngã tái nghiện việc quay trở lại thói quen sử dụng ma tuý liên thục trở lại trạng thái lệ thuộc vào ma tuý Việc nhận diện giai đoạn quan trọng cho cán công tác xã hội có hỗ trợ, động viên giúp thân chủ có chiến lược can thiệp kịp thời 3.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tái nghiện Có hai hình thái nguyên nhân dẫn đến tái nghiện Thứ nguyên nhân chủ quan từ phía thân chủ Những nguyên nhân bao gồm: Thân chủ phải đối phó với cảm xúc tiêu cực, không thoải mái, thất vọng, vế tắc, niềm tin vào thân Bên cạnh nguyên nhân thân chủ gặp khó khăn để vượt qua trạng thái thể chất, tâm lý tiêu cực từ trình cai nghiện từ bệnh tật Thứ hai nguyên nhân khách quan, ví dụ thân chủ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực từ mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ gia đình Cũng thân chủ bị lôi kéo, áp lực sử dụng lại ma tuý từ hay nhóm người khác 41 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 3.2 Dự phòng tái nghiện Dự phòng tái nghiện phần vô quan trọng trình phục hồi sau điều trị nghiện, sau thân chủ chuyển sang giai đoạn tương đối ổn định, họ cần xây dựng kỹ dự phòng tái nghiện tương lai, kế hoạch dự phòng tái nghiện tính trước, thân chủ chuẩn bị tâm lý sẵn sàng, tự nguyện cam kết điều trị Cán công tác xã hội cần biết phối hợp trang bị cho thân chủ kiến thức, kỹ phòng ngừa, để vượt qua yếu tố nguy Một người nghiện vấp, trượt, ngã nhiều lần thành công việc đoạn tuyệt với ma túy Dự phòng tái nghiện bao gồm can thiệp nhằm giúp thân chủ nhận biết trước dấu hiệu nguy dẫn đến tái sử dụng ma túy để kiểm soát chúng kịp dừng lại Dự phòng tái nghiện giúp thân chủ hình thành ý thức cảnh giác với yếu tố cám dỗ bên bên hữu sống họ để chuẩn bị trước cách đối phó với chúng thành công việc “giữ sạch” (kiêng ma túy) Cán công tác xã hội nhân viên cung cấp dịch vụ hỗ trợ khác giúp thân chủ kéo dài thời gian không tái sử dụng ma túy gần không bị tái nghiện hoàn toàn, thân chủ phối hợp, có tâm, tự nguyện cam kết theo chiến lược dự phòng tái nghiện quy trình hướng dẫn mô hình điều trị Ngoài cần đến hỗ trợ tham gia gia đình thân chủ trình điều trị phục hồi Điều quan trọng tham vấn viên cần với thân chủ xây dựng chiến lược can thiệp thay đổi nhận thức – hành vi dự phòng thói quen sử dụng ma túy quay lại Quá trình phục hồi coi thành công thân chủ trì điều sau: - Có sống không liên quan đến ma túy; - Thể chất cải thiện, phục hồi (não bộ, sức khỏe…); - Xây dựng lại mối quan hệ không liên quan đến ma túy; - Thay đổi lối sống theo chiều hướng tích cực; - Tìm kiếm công việc có ý nghĩa giá trị (có thu nhập, yêu thích, giúp ích cho thân gia đình, hoạt động chiếm gần toàn thời gian thân chủ…) 3.2.1 Chiến lược dự phòng tái nghiện 3.2.1.1Chiến lược can thiệp chung Chiến lược can thiệp chương trình hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho thân chủ để đối phó với tình nguy cao việc tái sử dụng ma túy vài lần Những can thiệp không dừng lại việc hạn chế, không sử dụng ma túy trình điều trị nghiện ma túy, mà can thiệp dự phòng tái nghiện chung hướng tới thay đổi lối sống thân chủ, 42 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY giúp thân chủ có thêm học kinh nghiệm sau lần vấp, ngã, nhận biết dấu hiệu cảnh báo sớm để có cách phòng ngừa hợp lý Các can thiệp dự phòng chung cần hướng tới công việc sau đây: - Giúp thân chủ nâng cao lực thân, xây dựng lòng tin, xác định giá trị, cân lối sống; - Hướng dẫn thân chủ xác định tiên lượng dấu hiệu cảnh báo sớm trước rơi vào tình nguy cao thực chiến lược tự kiềm chế nhằm giảm khả sử dụng lại ma túy tái nghiện; - Giúp thân chủ đối phó với biện hộ chối bỏ, tránh định tưởng chừng không liên quan dẫn đến việc sử dụng lại ma túy; - Giúp thân chủ quản lý căng thẳng hàng loạt hoạt động vui chơi, giải trí có ích tập thể dục, ngồi thiền, tắm nước nóng, tham gia vào hoạt động phù hợp sở thích, tập thư giãn cách thả lỏng cơ; - Giúp thân chủ có thêm động lực thay đổi Việc sử dụng ma túy trình có tính lặp lặp lại, nên hầu hết thân chủ thành công hoàn toàn sau lần thay đổi đầu tiên, cần trao đổi với thân chủ thất bại nho nhỏ việc bình thường, điều quan trọng việc thấy học kinh nghiệm rút sau thất bại đó, ghi nhận việc họ làm dù nhỏ, tạo mối quan hệ tin tưởng, chuyên nghiệp, hợp tác… để thân chủ có thêm sức mạnh, tâm thay đổi 3.2.1.2 Một số chiến lược can thiệp cụ thể - Giúp thân chủ đối phó với thèm nhớ: Thèm nhớ biểu bình thường người sử dụng ma túy Đối phó với thèm nhớ vấn đề có tính chất phức tạp khó khăn thân chủ Những thèm nhớ thường xuất vài tuần, chí vài tháng sau từ bỏ ma túy hoàn toàn, kéo dài tiếp tục xuất trình phục hồi yếu tố kích thích khách quan chủ quan Chịu đựng thèm nhớ khổ sở thân chủ dẫn đến tái sử dụng ma túy cách nhìn đắn giải vấn đề thèm nhớ cách hiệu - Giúp thân chủ đối phó với tình nguy cao tăng tự tin - Xác định tình nguy cao Các tình nguy cao tình chứa đựng yếu tố cám dỗ bên trong, bên ngoài, có hai Những yếu tố cám dỗ bên địa điểm, người, vật dụng… quen thuộc liên quan đến việc sử dụng ma túy trước kích thích thèm nhớ ham muốn sử dụng ma tuý Thân chủ cần hiểu rõ cảnh giác với yếu tố cám dỗ bên có tác động mạnh mẽ đến thân để tránh yếu tố kích thích Những yếu tố cám dỗ bên cảm xúc, suy nghĩ, phản ứng thể… gần giống với diễn khứ gợi cho thân chủ nhớ đến việc sử dụng ma túy trước thúc thân chủ tìm lại ma túy Đôi thân chủ nghĩ ma tuý giúp họ vượt qua tình khó khăn sống Đó 43 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY nguy tiềm tàng nguy hiểm người nghiện người sử dụng ma túy - Đối phó với tình nguy cao Khi trao đổi với thân chủ cách đối phó với tình nguy cao cần cân nhắc kỹ kỹ thuật mà thân chủ đối phó trước đây, ý tới kỹ năng, kỹ thuật thích hợp nhất, trao đổi thân chủ kỹ kỹ thuật hữu ích để họ suy nghĩ, cân nhắc lựa chọn Trong sống, cho dù có chuẩn bị tốt đến đâu không lường trước tất tình xảy mà đối phó, cần trang bị cho thân chủ kỹ năng, kỹ thuật chung nhất, kể đến kỹ từ chối đối phó với thèm nhớ để giúp thân chủ vượt qua yếu tố cám dỗ bên bên phổ biến người sử dụng nghiện ma túy Trong trình điều trị luôn nhấn mạnh cố gắng, tâm thân chủ, tìm kiếm giá trị, ghi nhận điểm tích cực, việc mà họ làm dù nhỏ nhằm khích lệ lòng tự tin thân chủ cho nỗ lực tương lai họ 3.3 Một số kỹ thuật dự phòng tái nghiện 3.3.1 Kỹ thuật từ chối Kỹ thuật từ chối nghệ thuật khước từ lời đề nghị người khác không muốn, không thích, khả thực mà không làm tổn thương mối quan hệ vốn có Nhiều người sử dụng ma tuý gặp nhiều khó khăn việc từ chối có người mời chào dùng ma tuý Đặc biệt thân chủ mơ hồ việc giảm sử dụng ma tuý, số thân chủ tái nghiện tác động trực tiếp từ phía áp lực xã hội bạn bè - Các biện pháp từ chối a) Biện pháp từ chối lời nói Đây cách sử dụng ngôn ngữ nói để thể từ chối trước lời đề nghị, rủ rê bạn bè Tham vấn viên giới thiệu cho thân chủ số gợi ý sau đây: - Lời nói “không” cách kiên quyết; - Nói giọng rõ ràng, tự tin chắn; - Sử dụng câu nói ngắn gọn, tránh giải thích dài dòng; - Từ chối cách đưa giải pháp thay thân chủ muốn thực hoạt động với họ mà không liên quan đến ma túy; - Yêu cầu người không mời chào kể từ trở đi, để người khác không tiếp tục mời chào nữa; 44 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY - Một điểm cần lưu ý từ chối giọng nói, ánh mắt phong cách quan trọng định kết từ chối Một số câu nói không: • Không, cám ơn; • Không, cám ơn, uống cà phê ăn bánh ngọt; • Không, không sử dụng ma túy cho dù anh có đe dọa, trừng phạt b) Biện pháp từ chối không lời Là cách sử dụng cử chỉ, biểu hiện, ngôn ngữ không lời để biểu thị thái độ kiên không sử dụng ma túy, biện pháp sử dụng để hỗ trợ thêm lời từ chối, cụ thể là: - Ánh mắt nhìn thẳng vào mắt người mời chào để thể tính đoán, tự tin; - Tư thế: Sử dụng tư đứng ngồi đối diện, ngẩng cao đầu, thẳng lưng; - Khoảng cách: Sử dụng khoảng cách hợp lý, đứng ngồi xa thể nhút nhát, né tránh, ngại ngùng không dám đương đầu; - Hành động, cử dứt khoát, kèm câu nói “không”; - Đứng dậy, bỏ chỗ khác họ tiếp tục năn nỉ, ép buộc; - Không nên trì hoãn, kéo dài thời gian Cần kết thúc nhanh câu chuyện để thoát khỏi tình khó xử; - Rời khỏi tình rủ rê sớm tốt Kỹ thuật từ chối hiệu thân chủ áp dụng lồng ghép biện pháp có lời không lời 3.3.2 Kỹ thuật đối phó với thèm nhớ ma túy 3.3.2.1 Đặc điểm thèm nhớ ma túy Trong sống thân chủ gặp yếu tố cám dỗ (bên bên ngoài)  yếu tố gợi lên thèm nhớ xảy não thân chủ (có thể xuất luồng suy nghĩ tâm trí thân chủ: lý lẽ biện hộ cho hành vi sử dụng mục tiêu, kết tốt đẹp điều trị… để dừng lại không sử dụng ma túy nữa)  kết quả: sử dụng lại không Dưới thông tin thèm nhớ ma túy: - Thèm nhớ tượng bình thường, xảy với ai, cho dù có liên quan đến ma túy hay chất khác, hay kiện Đối với thân chủ thèm nhớ ma túy nghĩa thất bại mà tượng tự nhiên trình điều trị phục hồi Cơn thèm nhớ xuất ma túy làm thay đổi chức hoạt động não, làm cho não suy giảm lệ thuộc 45 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY vào ma túy Đôi thân thân chủ nghĩ thèm nhớ ma túy nghĩa tái nghiện điều trị chưa thành công - Cơn thèm nhớ hậu việc sử dụng ma túy thời gian dài, đối phó với thèm nhớ điều khó khăn, song điều nghĩa kiểm soát thèm nhớ ma túy Cơn thèm nhớ ma túy nặng hay nhẹ tùy thuộc mức độ nghiện, thời gian sử dụng ma túy thân chủ - Cơn thèm nhớ giống sóng biển, mức độ mạnh tăng dần lên, đạt mức tối đa từ từ lắng xuống tan biến Và thèm nhớ vừa kết thúc có thèm nhớ khác lại đến Một thèm nhớ kéo dài vài phút tối đa 20 phút - Cơn thèm nhớ yếu dần thân chủ không tiếp tục sử dụng ma túy Nếu thân chủ sử dụng lại làm cho thèm nhớ kéo dài lúc trở nên mạnh Tuyệt đối không sử dụng lại ma túy cách tốt giúp thân chủ loại bỏ thèm nhớ nhanh hiệu - Mỗi lần thèm nhớ xuất hiện, thân chủ thực hành động hay làm việc mà không liên quan đến việc tiếp tục sử dụng lại ma túy, tượng thèm nhớ yếu dần Đỉnh điểm thèm nhớ nhỏ dần sóng tan Nếu thân chủ không tiếp tục sử dụng ma túy cố gắng vượt qua tượng thèm nhớ suy yếu dần qua - Cơn thèm nhớ thường xuất tăng lên có liên quan tới yếu tố cám dỗ Trong sống có nhiều tượng diễn xung quanh thân chủ, thứ có liên quan tới ma túy trở thành yếu tố làm gia tăng thèm nhớ Cán CTXH cần giúp thân chủ hiểu nhận biết yếu tố nhằm đưa vào xác định yếu tố nguy dự phòng tái nghiện - Cơn thèm nhớ ma túy xảy sau mạnh mẽ thèm nhớ trước, đặc biệt lúc căng thẳng, thân chủ đối phó với trạng thái cảm xúc tiêu cực tích cực… Thông thường thèm nhớ mạnh mẽ sau vừa ngừng sử dụng ma túy điều trị nghiện Cơn thèm nhớ tồn thân chủ không sử dụng ma túy thời gian dài, thèm nhớ sau chí mạnh mẽ thèm nhớ trước xuất thường xuyên liên quan đến yếu tố thúc đẩy 3.3.2.2 Mô tả thèm nhớ a) Nhận biết yếu tố kích thích thèm nhớ Đây kỹ thuật giúp thân chủ liệt kê tất yếu tố làm cho thân chủ gợi nhớ đến việc sử dụng ma túy, thường sử dụng câu hỏi mở để có thông tin cụ thể biết suy nghĩ thân chủ Nhận biết yếu tố kích thích thèm nhớ phần bước đầu qui trình dự phòng tái nghiện, điều quan trọng để tham vấn viên lấy làm sở trao đổi với thân chủ kế hoạch đối phó với yếu tố 46 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY b) Mô tả thèm nhớ Giúp thân chủ hiểu thèm nhớ diễn người họ nào, để làm việc tham vấn viên sử dụng số câu hỏi gợi ý sau: - Cơn thèm nhớ diễn thân chủ nào? Cơn thèm nhớ thân chủ diễn theo nhiều cách khác Ở số người, dấu hiệu thể chất, ví dụ: “Tôi thấy tim đập nhanh hơn”, “Tôi thấy ớn lạnh sống lưng” Ở số người khác, thay đổi nhận thức, suy nghĩ như: “Tôi cần có ma tuý, đầu có hai từ “ma tuý”, hay biểu cảm xúc như: “Tôi cảm thấy lo lắng, cảm giác bồn chồn”…; - Thân chủ bị thèm nhớ hành hạ nào? Mức độ trải nghiệm thèm nhớ người khác Một số người nói rằng, họ không thấy thèm nhớ thèm nhớ ít, số khác thấy thèm nhớ mãnh liệt Cán CTXH cần thảo luận với thân chủ việc họ cảm thấy bị khó chịu Sự thèm nhớ mãnh liệt nghĩa không vượt qua được, thèm nhớ nghĩa vượt qua cách dễ dàng; - Cơn thèm nhớ kéo dài bao lâu? Từ thời gian đến thời gian nào? Để xác định rõ mốc thời gian độ dài thèm nhớ, cần rõ cho thân chủ thấy thân chủ tự trải nghiệm hết thèm nhớ không lưu tâm đến Theo thời gian, thân chủ phải chống lại thèm nhớ, chúng không kéo dài không xuất thường xuyên nữa; - Thân chủ làm để đối phó với thèm nhớ? Cán CTXH cần xác định cách mà thân chủ làm, hỏi họ cách họ cảm thấy thành công nhất, gợi ý thêm số cách mà thân chủ khác thực thành công; - Thân chủ có cần hỗ trợ thêm để đối phó với thèm nhớ không? Người ai? Họ giúp thân chủ nào? Cán CTXH giúp thân chủ suy nghĩ đến nguồn lực trợ giúp (đặc biệt gia đình) để giúp họ thành công việc đối phó với thèm nhớ 3.3.2.3 Biện pháp đối phó với thèm nhớ tập trung vào hành vi Trì hoãn: Là việc yêu cầu thân chủ kiềm chế không sử dụng ma túy khoảng thời gian định, thèm nhớ kéo dài tối đa khoảng 20 phút, thân chủ kiểm soát việc không sử dụng ma túy khoảng 30 phút trở lên thèm nhớ qua khả sử dụng lại ma túy thấp Phân tán: Là cách cắt ngang luồng suy nghĩ, não tập trung vào việc đó, làm hành động khác chuyển hướng suy nghĩ não ma túy sang suy nghĩ hành động khác tích cực Cho nên thay ngồi chỗ nghĩ ma túy thèm nhớ xảy ra, ta sử dụng thời gian cho công việc khác, hoạt động khác, đặc biệt hoạt động mà yêu thích, tạo cho thân thấy bận rộn, không thời gian trống để nghĩ ma túy, đủ để thèm nhớ qua 47 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY Quyết định: Khi thời điểm thèm nhớ dội nhất, thân chủ thấy khó khăn để nhớ hậu xấu việc sử dụng ma túy mà trước họ trải qua để đến định dừng lại Để có sát thực đưa định giảm hay không sử dụng ma túy, cán CTXH cần hướng dẫn thân chủ làm tập lợi ích tác hại việc sử dụng ma túy, giao tập nhà để thân chủ có thêm thời gian suy ngẫm Việc thân chủ tự làm tập nhớ tốt thông tin, thay ta làm hộ Sau dành thời gian cho việc trao đổi để bổ sung thông tin thiếu Thông thường thân chủ viết một, hai lợi ích, có nhầm lẫn, có lợi ích theo họ tưởng lại tác hại Bài tập lợi ích/tác hại làm xong đưa trả lại cho thân chủ cất vào ví mang theo mình, điều có tác dụng nhắc nhở thân chủ nhớ tới tác hại mà ma túy đem đến để hỗ trợ việc định kiêng ma túy hoàn toàn 48 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 49 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY BÀI CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP HỖ TRỢ NHÓM CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY I Triển khai hoạt động của câu lạc bộ hỗ trợ người nghiện ma túy cán công tác xã hội tuyến xã/phường Trong hoạt động can thiệp nhóm cho người nghiện ma tuý, việc hỗ trợ tổ chức sinh hoạt nhóm đồng đẳng thông qua hình thức câu lạc quan trọng nhằm tạo môi trường sinh hoạt tích cực giúp người nghiện sau cai có thêm động lực ổn định sống phòng, chống tái nghiện Dựa tình hình nghiện ma tuý địa phương, cán CTXH xã/phường cần tiến hành triển khai hoạt động câu lạc bộ hỗ trợ người nghiện ma túy Các bước triển khai hoạt động các câu lạc bộ sau: 1.1 Bước 1: Lên kế hoạch trình lãnh đạo địa phương Trước hết cán CTXH hỗ trợ nhóm người nghiện người nghiện sau cai lập kế hoạch thành lập câu lạc Trong kế hoạch cần nêu rõ: - Mục đích thành lập câu lạc bộ: Ví dụ hỗ trợ người nghiện trao đổi kiến thức chăm sóc thân trình cai nghiện; làm giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với người nghiện - Nhiệm vụ cụ thể của câu lạc bộ: Nêu rõ nhiệm vụ cụ thể câu lạc như: tổ chưc sinh hoạt định kỳ tháng lần cho thành viên câu lạc bộ; chia sẻ kiến thức chăm sóc trình cai nghiện, chia sẻ nhu cầu cần hỗ trợ từ gia đình cộng đồng; chia sẻ kiến thức HIV/AIDS bệnh lây truyền qua sử 50 CÔNG CÔNG TÁCTÁC XÃXÃ HỘIHỘI VỚIVỚI NGƯỜI NGƯỜI NGHIỆN NGHIỆN MAMA TÚYTÚY dụng bơm kim tiêm chung; chia sẻ kiến thức kỳ thị, phân biệt đối xử cách phòng, chống kỳ thị, phân biệt đối xử - Kinh phí sở vật chất cần thiết cho hoạt động: Nêu rõ cần kinh phí để hoạt động nguồn vận động từ đâu Cần xác định nguồn xin từ cộng đồng (địa điểm sinh hoạt, loa đài, v.v.), hay từ tổ chức phi phủ nước quốc tế, quan, tổ chức đóng địa phương - Số lượng thành viên tham gia: với câu lạc bộ, số lượng thành viên nên từ 15-25 người, với cộng đồng có nhiều người nghiện thành lập nhiều câu lạc Tuy nhiên cần có hoạt động để câu lạc giao lưu với - Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn thành viên: Không nên đưa tiêu chuẩn khắt khe, nên mở với nhiều người nghiện tham gia tốt, hiên cần có quy định cụ thể để trì hoạt động câu lạc - Các hoạt động cần triển khai: Mô tả chi tiết hoạt động câu lạc triển khai: Nội dung, thời gian, kết mong đợi - Xác định địa điểm, thời gian sinh hoạt của câu lạc bộ: Cân nhắc lựa chọn địa điểm thời gian sinh hoạt phù hợp với người tham gia câu lạc Chú ý: Kế hoạch phải lãnh đạo địa phương phê duyệt có thông báo tới ngành chức năng, ban ngành Đoàn thể địa phương và cộng đồng dân cư 1.2 Bước 2: Tiến hành lựa chọn thành viên câu lạc bộ Căn vào mục đích và kế hoạch triển khai câu lạc bộ để lựa chọn thành viên cho phù hợp Ví dụ: câu lạc bộ người nghiện ma túy (câu lạc bộ đồng đẳng); câu lạc bộ cha mẹ người nghiện - Số lượng thành viên câu lạc bộ tùy thuộc vào số người nghiện từng địa phương và mô hình câu lạc bộ (nhóm đóng hay nhóm mở?) - Về tiêu chí lựa chọn thành viên cần cứ vào mục đích của câu lạc bộ để lựa chọn thành viên cho phù hợp 1.3 Bước 3: Hỗ trợ triển khai hoạt động câu lạc bộ cộng đồng - Bầu nhóm trưởng: Trước bầu cần xây dựng tiêu chí lựa chọn (có uy tín, có kinh nghiệm, có kỹ giao tiếp, quản lý và điều hành câu lạc bộ ) - Hỗ trợ xây dựng nguyên tắc hoạt động (bao gồm cam kết; kế hoạch hoạt động; kế hoạch sinh hoạt câu lạc bộ ) - Tập huấn cho các nhóm trưởng: Tiến hành đào tạo kiến thức có liên quan tới ma tuý; kiến thức điều trị nghiện; dự phòng tái nghiện; kiến thức giảm tác hại, dự phòng lây truyền HIV ) - Hỗ trợ điều hành sinh hoạt câu lạc bộ: gặp gỡ, trao đổi với trưởng nhóm lên kế hoạch, nội dung và hỗ trợ nhóm trưởng triển khai hoạt động của câu lạc bộ 51 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY - Liên hệ, kết nối nguồn lực cộng đồng hỗ trợ nhóm trình nhóm tổ chức hoạt động nhóm Trong trình tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, cán CTXH bám sát, hỗ trợ trưởng nhóm tổ chức hoạt động câu lạc Bên cạnh cần linh hoạt kết nối, mời chuyên gia đến trao đổi thêm thông tin đặc biệt mời điển hình tiên tiến đến để họ trực tiếp chia thành công cách thức học vượt qua khó khăn sau trình cai nghiện Cán CTXH bám sát đưa tư vấn xử lý tình phát sinh kịp thời giúp câu lạc ổn định hoạt động tốt II Hoạt động can thiệp giảm tác hại cho nhóm người nghiện 2.1 Khái niệm giảm tác hại Giảm tác hại hoạt động hỗ trợ mặt y tế xã hội nhằm giúp người sử dụng ma túy, người tiêm chích ma túy hạn chế bớt tác hại cho thân họ, nhóm họ cho cộng đồng từ việc sử dụng ma túy - Hoạt động giảm tác hại ma túy liên quan đến nhiễm HIV/AIDS nhằm thúc đẩy người sử dụng ma túy, người bán dâm thực số thay đổi tích cực (về kiến thức, thái độ, hành vi để tự phòng lây nhiễm HIV cho không làm lây truyền HIV sang người khác ) - Biện pháp can thiệp giảm tác hại nghiện ma tuý biện pháp làm giảm hậu tác hại liên quan đến hành vi sử dụng ma túy người nghiện gây cho thân, gia đình cộng đồng 2.2 Các hoạt động can thiệp giảm tác hại cho nhóm người nghiện ma tuý Cán bộ công tác xã hội tuyến Xã/ Phường phối hợp với các ngành khác triển khai hỗ trợ can thiệp giảm hại cho người nghiện ma túy bằng các hoạt động cụ thể: - Tiếp cận cộng đồng thông qua tuyên truyền viên đồng đẳng (TTVĐĐ) nhằm giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phân phát bơm kim tiêm - Tăng cường tiếp cận bơm kim tiêm (BKT) thông qua chương trình phân phát BKT (qua mô hình: TTVĐĐ, điểm phát BKT cố định, hộp BKT cố định) Việc lựa chọn mô hình phân phát BKT, BCS miễn phí địa phương khác phụ thuộc vào điều kiện thực tế số người nghiện địa phương Việc triển khai các mô hình này có sự tham gia của các cán bộ Công tác xã hội phối hợp với ngành y tế Việc cung cấp BKT BCS cách đơn giản hiệu để giảm nguy lây truyền HIV viêm gan B, C số bệnh lây truyền qua đường máu từ nhóm tiêm chích ma túy vào cộng đồng Mô hình cung cấp hệ thống dịch vụ hỗ trợ rộng rãi dịch vụ phát/hoặc trao đổi BKT Dịch vụ trao đổi BKT tạo đường thuận lợi để với tới cung cấp hỗ trợ cho quần thể nhóm đích khó tiếp cận Mô hình trao đổi BKT chủ yếu là: 52 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY Phân phát BKT, BCS qua điểm cố định: Phân phát BKT qua sở y tế; phân phát BKT qua hộp cố định; phân phát BKT qua hệ thống nhà thuốc; Phân phát BKT, BCS qua cửa hàng tạp hóa, quán nước; phân phát BKT qua đội ngũ đồng đẳng viên Việc lựa chọn mô hình phân phát BKT, BCS cố định địa phương khác phụ thuộc vào điều kiện thực tế số người nghiện chích ma tuý địa phương Phổ biến thông tinh nơi bán bơm kim tiêm, bao cao su: Bên cạnh việc phân phát bơm kim tiêm, nước cất miễn phí,còn thực việc bán tiếp thị xã hội bơm kim tiêm, nước cất thông qua hệ thống nhà thuốc, qua mạng lưới đồng đẳng viên Thu gom, tiêu hủy BKT qua sử dụng: Đội ngũ đồng đẳng viên cộng tác viên thực thu nhặt BKT qua sử dụng tụ điểm sử dụng ma túy, địa điểm đặt hộp bơm kim tiêm cố định địa điểm gần tụ điểm sử dụng ma túy 2.3 Các can thiệp cấp độ nhóm/mạng lưới xã hội người sử dụng ma túy - Điều trị nghiện, điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay - Hoàn thiện hành lang pháp lý làm sở cho việc triển khai hoạt động can thiệp giảm tác hại cộng đồng tăng cường xử lý trường hợp buôn bán, vận chuyển ma túy - Liên kết với dịch vụ chăm sóc hỗ trợ khác tư vấn xét nghiệm HIV nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục khác, điều trị HIV; lao; viêm gan B, C dịch vụ chăm sóc sức khỏe hỗ trợ xã hội khác 53 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Xuân Mai (2013) Giáo trình Chất gây nghiện xã hội Nhà Xuất Lao động-Xã hội Cục phòng, chống tệ nạn Xã hội (2011) Cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Cục phòng, chống tệ nạn Xã hội (2003) Cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma túy (Quyển II) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội FHI 360 (2010) Ma túy xã hội, tài liệu dành cho giảng viên FHI 360 (2010) Tư vấn điều trị nghiện ma túy, tài liệu dành cho giảng viên FHI 360 (2010) Giúp bạn tìm hiểu chất gây nghiện Khoa Công tác XH, Đại học Lao động – Xã hội (2012) Giáo trình Tư vấn điều trị nghiện ma túy Nhà Xuất Lao động-Xã hội Nguyễn Hồi Loan (2013) Quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý Nhà Xuất Lao động-Xã hội Viện khoa học Công An (1998) Thông tin chuyên đề Ma túy Bộ Công An 10 Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009) Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến người nghiện chích ma túy, Tài liệu hướng dẫn hành động 11 Vũ Ngọc Bừng, Các chất ma túy, 1994 54 CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY 55 ... với người nghiện ma tuý Cán CTXH tuy n xã/phường đóng vai trò người tuy n truyền viên, đối tượng tuy n truyền cá nhân, nhóm xã hội khác nhau: nhóm người nghiện ma tuý, gia đình người nghiện ma. .. VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY MỤC LỤC CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MA TÚY VÀ NGHIỆN MA TÚY I CHẤT GÂY NGHIỆN 1.1 Khái niệm chất gây nghiện II KHÁI NIỆM VỀ MA. .. đến nghiện ma tuý - Nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia vào trình hỗ trợ người nghiện ma tuý gia đình họ 22 CÔNG TÁC CÔNG XÃTÁC HỘIXÃ HỘI VỚI NGƯỜI VỚI NGHIỆN NGƯỜI NGHIỆN MA TÚYMA TÚY

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan