TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI

56 399 3
TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ trước đến nay, acid shikimic được biết đến là sản phẩm biến dưỡng trung gian của con đường shikimate trong thực vật, vi sinh vật và nhiều nghiên cứu đã chứng minh được tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng tiểu cầu, kháng khuẩn của nó 24, 29. Ngoài ra acid shikimic còn là nguyên liệu để tổng hợp các hợp chất như acid 6fluoroshikimic, acid triacetylshikimic, acid shikimic monopalmityloxy ... thuộc nhiều nhóm tác dụng như kháng khuẩn, kháng ký sinh trùng, chống huyết khối, chống ung thư 20, 22. Gần đây, acid shikimic được dùng làm nguyên liệu để điều chế oseltamivir phosphat là hoạt chất có tác dụng chống cúm type A, B 4. Với rất nhiều ứng dụng của acid shikimic, yêu cầu các nghiên cứu tìm kiếm nguồn nguyên liệu, phương pháp hiệu quả nhằm thu được acid shikimic với hiệu suất cao là rất cần thiết.

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO MY Mã sinh viên: 1101341 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO MY Mã sinh viên: 1101341 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC TỪ ĐẠI HỒI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Hân Th.s Đỗ Thị Loan Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI-2016 LỜI CÁM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hân Người thầy, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tận tình bảo để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Đỗ Thị Loan – người hướng dẫn, người chị dẫn dắt tôi, bên hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, khó khăn suốt trình thực khóa luận Và xin chân thành cám ơn Dược sĩ Trần Trọng Biên thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược bạn thực khóa luận tổ Chiết xuất – Bộ môn Công nghiệp Dược Sự giúp đỡ người hỗ trợ thiếu giúp hoàn thành khóa luận thời hạn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn vô hạn đến thầy cô giáo trường Đại học Dược, người nhiệt tình dạy dỗ, bảo tận tình năm tháng học tập trường Và xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng hành, động viên hỗ trợ suốt thời gian qua Do thời gian có hạn trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận bảo tận tình thầy cô bạn bè Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễ n Thị Thảo My MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Tên bảng Vị trí phân loại hồi (Illicium verum Hook f.) Cấu trúc chất trao đổi ion Các loại anionit sử dụng Các hóa chất sử dụng Kết giai đoạn trình phân lập acid shikimic nhựa anionit từ dịch chiết dược liệu Kết khảo sát số lần tái sử dụng nhựa anionit chất chuẩn Hiệu tái sử dụng nhựa anionit phân lập acid shikimic từ Đại hồi Kết ứng dụng nhựa anionit phân lập acid shikimic từ Đại hồi Kết phân tích phổ 1H-NMR, 13C NMR acid shikimic DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang 16 17 25 27 29 33 35 Tên hình Cấu trúc acid shikimic Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Sơ đồ 3.1 Nguyên liệu Đại hồi Cột sắc ký 15300 (mmmm) So sánh khác dùng dung dịch acid shikimic tinh khiết dịch chiết dược liệu Biểu đồ dung lượng hấp phụ acid shikimic nhựa anionit Biểu đồ hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic nhựa anionit Dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi nhựa anionit qua lần sử dụng Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic qua lần sử dụng Sản phẩm acid shikimic thô, tinh khiết thu sau mẻ 150g dược liệu phân lập nhựa Diaion SA12A Cấu trúc sản phẩm Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập acid shikimic từ dịch chiết dược liệu nhựa anionit Trang 16 24 25 27 28 29 30 34 34 32 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HPLC : High Performance Liquid Chromatography – sắc ký lỏng hiệu cao ĐẶT VẤN ĐỀ Từ trước đến nay, acid shikimic biết đến sản phẩm biến dưỡng trung gian đường shikimate thực vật, vi sinh vật nhiều nghiên cứu chứng minh tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, kháng tiểu cầu, kháng khuẩn [24], [29] Ngoài acid shikimic nguyên liệu để tổng hợp hợp chất acid 6-fluoroshikimic, acid triacetylshikimic, acid shikimic monopalmityloxy thuộc nhiều nhóm tác dụng kháng khuẩn, kháng ký sinh trùng, chống huyết khối, chống ung thư [20], [22] Gần đây, acid shikimic dùng làm nguyên liệu để điều chế oseltamivir phosphat hoạt chất có tác dụng chống cúm type A, B [4] Với nhiều ứng dụng acid shikimic, yêu cầu nghiên cứu tìm kiếm nguồn nguyên liệu, phương pháp hiệu nhằm thu acid shikimic với hiệu suất cao cần thiết Đại hồi dược liệu có hàm lượng acid shikimic cao, từ - 10% nguyên liệu có sẵn, tiềm nước ta [5] Vì vậy, Đại hồi nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng để phân lập acid shikimic nước ta Có hai hướng phân lập acid shikimic từ Đại hồi nghiên cứu là: sử dụng dung môi hữu sử dụng nhựa trao đổi ion Nhược điểm lớn việc sử dụng dung môi hữu phân lập acid shikimic từ Đại hồi dung môi độc hại với môi trường người nghiên cứu Trong đó, sử dụng nhựa trao đổi ion lại khắc phục nhược điểm đồng thời hạt nhựa anionit dùng thông dụng, rẻ tiền sẵn có Việt Nam Khóa luận Dược sĩ Nguyễn Thị Khuyên (2015) bước đầu cho kết khả quan việc sử dụng nhựa anionit phân lập acid shikimic Vì vậy, đề tài tiếp tục đánh giá khả ứng dụng nhựa trao đổi ion phân lập acid shikimic từ Đại hồi với mục tiêu: Xác định đặc tính hấp phụ số hạt nhựa anionit phân lập acid shikimic từ Đại hồi Xây dựng phương pháp phân lập acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi nhựa trao đổi ion CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hồi 1.1.1 Vị trí phân loại phân bố Vị trí phân loại hồi (Illicium verum Hook f.) theo hệ thống phân loại thực vật Takhtajan [1], [9] thể bảng sau Bảng 1.1: Vị trí phân loại hồi (Illicium verum Hook f.) Giới Không hạng Thực vật – Plantae phân Thực vật có hoa - Angiospermae Bộ Mộc lan dây - Austrobaileyales Họ Hồi – Illiciaceae Chi Hồi – Illicium Loài I verum Cây hồi ( Illicium verum Hook f.) trồng nhiều tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, số hai tỉnh Quảng Tây Quảng Đông (Trung Quốc) giáp giới Việt Nam Một số nơi khác có trồng không đáng kể Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên [11] Nó có tên gọi khác đại hồi, bát giác hồi hương, hồi hương, hồi sao, mác chác, mác hồi (Tày), pít cóc (Dao),… [2] 10 1.1.2 Đặc điểm thực vật Cây đại hồi gỗ nhỏ, cao - 10m Thân thẳng to, cành thẳng, nhẵn, lúc non màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu xám Lá mọc so le, phiến nguyên, dày, cứng giòn, nhẵn bóng, dài 12cm, rộng - 4cm, hình mác trúng thuôn, nhọn đầu, mặt xanh bóng mặt Hoa mọc đơn độc nách lá, có xếp - cái, cuống to ngắn, đài màu trắng có mép màu hồng, - cánh hoa màu hồng thẫm Quả kép gồm - đại, xếp thành hình đường kính 2,5 - 3cm, lúc non màu lục, già màu nâu sẫm, đại dài 10 - 15mm, có mũi nhọn ngắn đầu Hạt hình trứng, nhẵn bóng [1], [2] Toàn cây, có mùi thơm vị nóng Mùa hoa: tháng - 6; mùa quả: tháng - tháng 11 – 12 [11] 1.1.3 Bộ phận dùng, thu hái chế biến 1.1.3.1 Bộ phận dùng Đại hồi (quả) – Fructus Illicium veri chín phơi khô hồi - Illicium verum Hook f (họ Hồi – Illiciaceae) 1.1.3.2 Thu hái chế biến Hàng năm hoa kết theo vụ, vụ thu hoạch vào tháng - 10 (vụ mùa), vụ muộn thu hoạch vào tháng - năm sau (vụ tứ quý) Vụ muộn cho suất thấp Cây trồng sau - năm bắt đầu cho thu hoạch Sau 15 năm cho 10 - 20kg tươi/năm, sau 20 năm, suất tương đối ổn định mức 20 - 30kg/năm [2] Vào vụ thu hoạch, hái lấy từ màu lục biến thành vàng, nhúng qua nước sôi, sấy nhẹ phơi bóng râm khoảng ngày cho khô [11] 1.1.4 Thành phần hóa học 42 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình phân lập acid shikimic từ dịch chiết dược liệu nhựa anionit - Kết Bảng 3.4 Kết ứng dụng nhựa anionit phân lập acid shikimic từ Đại hồi Nhựa Diaion SA 12A Trilite SAR20 Khối lượng acid shikimic dịch chiết ban đầu (g) Sản phẩm thô Sản phẩm tinh khiết Hiệu suất quy trình (%) Khối lượng (g) Hàm lượng acid shikimic (%) Khối lượng (g) Hàm lượng acid shikimic (%) 9,2 ± 0,2 10,4 ± 0,5 74,7 ± 2,4 6,9 ± 0,2 98,8 ± 0,5 75,1±1 ,4 9,0 ± 0,3 8,9 ± 0,6 72,5 ± 1,8 5,8 ± 0,4 98,2 ± 0,8 63,3±2 ,6 - Nhận xét: Hiệu suất phản hấp phụ trung bình với dung dịch NaCl 0,9M Diaion SA12A Trilite SAR-20 91,1% 73,9% Hiệu suất trình phân lập thu sản phẩm tinh khiết so với lượng acid shikimic chiết từ Đại hồi đồng đều, đạt trung bình 75,1% Diaion SA12A 63,3% Trilite SAR-20 Hiệu suất trình phân lập acid shikimic sử dụng Diaion SA12A Trilite SAR-20 đạt 4,5% 3,8% so với khối lượng dược liệu sử dụng Kết cho thấy khả phản hấp phụ acid shikimic với dung dịch NaCl 0,9M mẻ lớn dịch chiết dược liệu 43 nhựa giảm giảm mạnh nhựa Trilite SAR-20 so với dịch chiết mẻ nhỏ (vì thí nghiệm thiết kế với khối lượng nhựa anionit dư đủ khả hấp phụ hết lượng acid shikimic có dịch chiết dược liệu nên không đánh giá dung lượng hấp phụ nhựa) Nguyên nhân hàm lượng tạp dịch chiết mẻ lớn cao nhiều so với dịch chiết mẻ nhỏ, ngăn cản tiếp xúc dịch phản hấp phụ với nhựa, đặc biệt vào sâu cấu trúc nhựa, làm giảm hiệu suất phản hấp phụ Hình 3.7 Sản phẩm acid shikimic thô(trái), acid shikimic tinh khiết(phải) thu sau mẻ 150g dược liệu phân lập nhựa Diaion SA12A 44 Kiểm tra chất lượng sản phẩm Sản phẩm acid shikimic thu đem tiến hành kiểm tra chất lượng đo thông số vật lý, đo phổ IR, phổ NMR Kết thu sau: - Đặc điểm sản phẩm acid shikimic: COOH HO OH OH Hình 3.8 Cấu trúc sản phẩm Hình thức cảm quan: Bột kết tinh trắng Nhiệt độ nóng chảy: 184,3°C (Merck Index 183 - 184,5°C) Năng suất quay cực: [α]D20 = -183,6° (dung dịch 4,03% nước, Merck Index: -183,8°) Phổ hồng ngoại (IR): vmax (cm-1): 3477, 3373, 3211(OH); 1678 (C=O); 1645 (C=C) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H-NMR, 13C NMR) Bảng 3.5 Kết phân tích phổ 1H-NMR, 13C NMR acid shikimic 13 Vị C NMR Thực nghiệm Tài liệu [21] H NMR, ppm Thực nghiệm Tài liệu [21] trí (500 MHz, (75 MHz, D2O, (500 MHz, MeOD, (300 MHz, C MeOD, ppm) 130,72 138,81 72,74 68,40 67,31 31,65 ppm) 129,8 137,1 75,1 66,5 65,8 30,4 ppm) D2O, ppm) 6,80 (t, 1H) 4,37 (m, 1H) 3,68 (dd, 1H) 3,99 (m, 1H) 2,70 (m, 1H H-6α) 6,70 (m, 1H) 4,30 (m, 1H) 3,67 (dd, 1H) 3,93 (m, 1H) 2,64 (dd, 1H) 45 2,20 (m, 1H, H-6β) 170,02 2,12 (dd, 1H) 170,1 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau trình nghiên cứu làm thực nghiệm, đạt số kết sau: Xác định đặc tính hấp phụ số nhựa anionit phân lập acid shikimic từ Đại hồi - Dung lượng hấp phụ acid shikimic từ dịch chiết Đại hồi của: nhựa Diaion SA12A 128,5 mg/1g hạt, nhựa Trilite SAR-20 102,21 mg/1g hạt - Hiệu suất phản hấp phụ acid shikimic: nhựa Diaion SA12A 92,4%, nhựa Trilite SAR-20 91,0% 46 - Khảo sát khả tái sử dụng nhựa Diaion SA12A, Trilite SAR-20 hấp phụ dịch chiết Đại hồi Sau quy trình hấp phụ phản hấp phụ - hoàn nguyên, hiệu làm việc nhựa Diaion SA 12A giảm 5-7%, nhựa Trilite SAR-20 giảm 8-12% Ở lần sử dụng thứ 4, Diaion SA12A cho dung lượng hấp phụ 107,7 mg/1g hạt, hiệu suất phản hấp phụ đạt 72,0%; Trilite SAR-20 cho dung lượng 73,0 mg/1g hạt, hiệu suất phản hấp phụ đạt 75,4% Xây dựng phương pháp phân lập acid shikimic từ dịch chiết nhựa trao đổi ion Từ thông số khảo sát, xây dựng quy trình phân lập acid shikimic từ Đại hồi với nhựa anionit gồm bước: chiết xuất nước – loại tạp ethanol – phân lập acid shikimic nhựa anionit – tẩy màu kết tinh lại ethanol 96% Hiệu suất trình phân lập so với lượng acid shikimic chiết từ Đại hồi thu qua lần thí nghiệm đồng đều, đạt trung bình 75,1% Diaion SA12A 63,3% Trilite SAR-20 Hiệu suất trình phân lập acid shikimic sử dụng Diaion SA12A Trilite SAR-20 đạt 4,5% 3,8% so với khối lượng dược liệu sử dụng Sản phẩm tinh khiết có hàm lượng acid shikimic khoảng 98% II Kiến nghị - Tiếp tục khảo sát để xác định thông số tối ưu cho phương pháp phân lập acid shikimic nhựa trao đổi ion - Nâng cấp quy mô với lượng lớn Đại hồi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.9 Đỗ Huy Bích, Nguyễn Thượng Dong cs (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nôi, tập I, tr 986-990 Nguyễn Quyết Chiến, Đoàn Thị Mai Hương, Phạm Văn Cường, Trần Thị Thu Thủy, Lê Anh Tuấn, Phạm Xuân Vũ, Nguyễn Văn Hùng (2006), “Phân lập axit shikimic từ hồi Việt Nam (Illicium verum Hook.f-Illciaceae)”, Tạp chí hóa học, 44(6), tr 745-748 Nguyễn Quyết Chiến (2006), “Chọn lựa hướng nghiên cứu tổng hợp Oseltamivir (Tamiflu) Việt Nam”, Tạp chi hóa học, 45, tr 199-206 Nguyễn Thượng Dong, Nguyễn Thị Bích Thu (2010), Nghiên cứu phát triển hồi làm nguyên liệu sản xuất acid shikimic khai thác tinh dầu, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Y tế, Viện Dược liệu Lê Minh Đức (2013), Bài giảng nhựa trao đổi ion, Bộ môn công nghệ hóa học vật liệu, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Văn Hân, Phùng Thị Mỹ Hạnh (2016), “Phân lập acid shikimic từ phế phẩm trình sản xuất tinh dầu đại hồi”, Tạp chí Dược học, 478, tr 45-47 Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ Đại hồi, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2005- 2010, Trường đại học Dược Hà Nội Trần Công Khánh, Nguyễn Thị Sinh (1997), Thực vật dược, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Khuyên, Đỗ Thị Loan (2015), Nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi ion để phân lập acid shikimic từ đại hồi, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2010 – 2015, Trường đại học Dược Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 323-324, tr 524-525 12 Nguyễn Đình Luyện (2006), “Chiết xuất acid shikimic từ hoa hồi (Illicium verum Hook.f”, Tạp chí Dược học, 358, tr 8-9 13 Nguyễn Đình Luyện, Hà Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu định lượng acid shikimic Đại hồi (Illicium verum Hook.f ) phương pháp HPLC”, Tạp chí dược học, 386, tr 28-30 14 Cao Thị Thúy Nga (2010), Ứng dụng phương pháp trao đổi ion xử lý nước, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học công nghệ quản lý môi trường 15 Phạm Xuân Sinh (2006), Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr 16 144-145 Đào Chánh Thuận (2013), Nghiên cứu trình trao đổi ion amoni nhựa C100, Đồ án tốt nghiệp, Viện Khoa học Môi trường TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 Ambhaikar N (2005), Shikimic acid, The Baran laboratory 18 Group Meeting The Scripps Research Institute Bogosian G et al (2008), “Use of glyphosate to produce shikimic acid in microorganisms”, World intellectual property 19 organization, 128076 Bui Quang Thuat, Bui Thi Bich Ngoc (2010), “Obtaining Essential Oil and Shikimic Acid from Star Anise Fruit (Illicium verum Hook)”, VNU Journal of Science, Natural Sciences and Technology, 26, pp 110-113 20 Davies GM, Barrett-Bee KJ, Jude DA, Lehan M, Nichols WW, Pinder PE, Thain JL, Watkins WJ, Wilson RG (1994), “(6S)-6fluoroshikimic acid, an antibacterial agent acting on the aromatic biosynthetic pathway”, Antimicrob Agents Chemother., 38(2), pp 403-406 21 Denis V Bochkov et al (2012), “Shikimic acid: review of its analytical, isolation, and purification techniques from plant and microbial sources”, J.Chem Biol., 5(1), pp – 17 22 Derek S Tan et al (1999), “Synthesis and preliminary evaluation of a library of polycyclic small molecules for use in chemical genetic assays”, J Am Chem Soc., 121 (39), pp 9073 – 9087 23 Enrich L B., Scheuermann M L., Mohadjer A., Matthias K R., Eller C F., Newman M S., Fujinaka M., Poon T., (2008), “Liquidambar styraciflua: a renewable source of shikimic acid”, Tetrahedron Letters, 49, 2503–2505 24 Huang I et al (2002), “Anti-Platelet and Anti-Thrombotic Effects of Triacetylshikimic Acid in Rats”, Journal of Cardiovascular Pharmacology, 39(2), pp 262-270 25 JI Yubin, Yu Miao, Wang Bing and Zhang Yao (2014), “The extraction, separation and purification of alkaloids in the natural medicine”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 6(1), pp 338-345 26 Katarína Hroboňováa, Jozef Lehotaya and Jozef Čižmárik (2007), “Determination of Quinic and Shikimic Acids in Products Derived from Bees and their Preparates by HPLC”, Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies, 30(17), pp.2635-2644 27 LI Wei, CAO Yong, WEI Hua, ZHOU Dong-wu (2008), “ReversedPhase HPLC Determination of Shikimic Acid in Illicium Verum Hook F.” – Journal of Jishou University (Natural Sciences Edition), 01 28 Merck & Co., Inc (2001), The Merk Index 13th edition, pp 14571458 29 Ohira H., Torii N., Aida M T., Watanabe M., Smith L R (2009), “Rapid separation of shikimic acid from Chinese star anise (Illicium verum Hook f.) with hot water extraction”, Separation and Purification Technology, 69, p 102-108 30 Payne R., Edmonds M (2005), “Isolation of Shikimic Acid from Star Aniseed”, Journal of Chemical Education, 82(4), pp 59931 600 Ronald Harmetz , Louis A Laurenzo , David V Petrocine (1990), “Method of making a coca leaf flavor extract”, United stated patent, 19, 956 429 32 Ronald Z., Katharina S., Peter G., Christian S va Katharina B (2013) “Exploring ionic liquid–biomass interactions: towards the improved isolation of shikimic acid from star anise pods”, The Royal Society of Chemistry, 3, pp 26010 – 26016 33 Sakaguchi I et al (2004), “The water soluble extract of Illicium anisatum stimulas mouse vibrissae follicles in organs culture”, Exp Dermaton, 13(8), pp 449 – 504 34 Sankar I V et al (2007), “Method for obtaining shikimic acid”, 35 WIPO Patent Application WO/2007/138607 Singh G., Jiang S (1998), “Chemical synthesis of shikimic acid and its analogues”, Tetrahedron, 54, pp 4697-4753 36 Stavric B., Stoltz D R (1976), “Shikimic acid”, Food Cosmet 37 Toxicol., 14 (2), pp.141-145 Zirbs R., Strassl K., Gaertner P , Schroder C Bica K (2013) “Exploring ionic liquid–biomass interactions: towards the improved isolation of shikimic acid from star anise pods”, The Royal Society of Chemistry, 3, pp 26010 – 26016 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR acid shikimic Phụ lục Phổ 13C-NMR acid shikimic Phụ lục Phổ IR acid shikimic Phụ lục Sắc ký đồ HPLC 4.1 Sắc ký đồ HPLC acid shikimic chuẩn, a = 99,8% 4.2 Sắc ký đồ HPLC acid shikimic dịch chiết Đại hồi 4.3 Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch chiết sau hấp phụ 4.4 Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch phản hấp phụ Phụ lục 4: Sắc ký đồ HPLC 4.1 Sắc ký đồ HPLC acid shikimic chuẩn, a = 99,8% 4.2 Sắc ký đồ HPLC acid shikimic dịch chiết Đại hồi 4.3 Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch chiết dược liệu sau hấp phụ 4.4 Sắc ký đồ HPLC mẫu dịch phản hấp phụ ... nên khóa luận không tránh khỏi thi u sót Vì vậy, mong nhận bảo tận tình thầy cô bạn bè Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễ n Thị Thảo My MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC... (Syzygium aromaticum, F.Muell, E.citriodora), Myrtaceae), đinh lý hương gai (chi Gooseberry), việt quất châu Mỹ châu Âu (Vaccinium macrocarpon, V.oxycocos, V.myrtillus) [21] Tuy nhiên Đại hồi nguyên...HÀ NỘI-2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THẢO MY Mã sinh viên: 1101341 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHỰA TRAO ĐỔI ION TRONG PHÂN LẬP ACID SHIKIMIC

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

  • 1.1. Tổng quan về cây hồi

  • 1.1.1. Vị trí phân loại và phân bố

  • 1.1.2. Đặc điểm thực vật

  • 1.1.3. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến

  • 1.1.3.1. Bộ phận dùng

  • 1.1.3.2. Thu hái và chế biến

  • 1.1.4. Thành phần hóa học

  • 1.1.5. Công dụng

  • 1.2. Tổng quan về acid shikimic

  • 1.2.1. Công thức hóa học và tính chất

  • 1.2.2. Nguồn gốc acid shikimic

  • 1.2.3. Vai trò acid shikimic

  • 1.2.4. Một số nghiên cứu chiết xuất acid shikimic từ Đại hồi

  • Năm 2015, đề tài “Nghiên cứu sử dụng nhựa trao đổi ion để phân lập acid shikimic từ Đại hồi” của Dược sĩ Nguyễn Thị Khuyên đã thu được các kết quả sau [10]:

  • 1.3. Tổng quan về nhựa trao đổi ion

  • 1.3.1. Phương pháp trao đổi ion

  • 1.3.1.1. Cơ sở của phương pháp

  • 1.3.1.2. Vật liệu trao đổi ion

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan