3 CTXH trong cham soc suc khoe tam than

84 1.1K 6
3  CTXH trong cham soc suc khoe tam than

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIET NAM for every child BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH (Dành cho cán xã hội cấp sở) TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Hà Nội, 2017 MỤC LỤC CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Giới thiệu BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN, RỐI LOẠN TÂM THẦN I Giới thiệu Khái niệm sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Thực trạng rối loạn tâm thần .11 Nguyên nhân gây rối loạn tâm thần 13 II Một số luật pháp, sách, mạng lưới chương trình hỗ trợ người có rối loạn tâm thần 15 Luật pháp, sách dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần giới 15 Luật pháp, sách sức khỏe tâm thần Việt Nam 17 Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam 20 Các chương trình, dự án CSSKTT .21 III Vai trò nhiệm vụ nhân viên CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần 22 Vai trò nhiệm vụ nhân viên CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần .22 Một số nhiệm vụ cụ thể nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần 25 BÀI MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ NHỮNG CAN THIỆP CÔNG TÁC Xà HỘI CƠ BẢN 28 I Trầm cảm 29 Khái niệm 29 Các dấu hiệu trầm cảm .29 Nguyên nhân trầm cảm 30 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người bị trầm cảm 30 II Lo âu .35 Khái niệm 35 Các dấu hiệu 35 Nguyên nhân 36 Phân loại 37 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người bị lo âu 37 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN III Tâm thần phân liệt 42 Khái niệm 42 Các dấu hiệu tâm thần phân liệt .42 Nguyên nhân 43 Các phương pháp điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt .43 Các nội dung can thiệp công tác xã hội bệnh nhân tâm thần phân liệt 43 IV Động kinh 46 Khái niệm 46 Các dấu hiệu 47 Nguyên nhân 47 Các phương pháp điều trị động kinh 48 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người bị động kinh 48 V Sa sút trí tuệ người lớn tuổi 51 Khái niệm 51 Các dấu hiệu 52 Nguyên nhân 53 Các phương pháp điều trị 53 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người sa sút trí nhớ 54 BÀI NỘI DUNG CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG 60 Phát sớm 60 Can thiệp khẩn cấp trường hợp tự sát hay gây hại cho thân 62 Xác định phân tích vấn đề 65 Các hoạt động hỗ trợ chăm sóc nhà 73 Hỗ trợ tâm lý, tư vấn thay đổi nhận thức 74 Hỗ trợ vật chất, việc làm .75 Hướng dẫn việc đảm bảo an toàn giao tiếp, cung cấp dịch vụ .75 Kết nối chuyển gửi 76 Truyền thông chăm sóc sức khỏe tâm thần 76 10 Giáo dục chăm sóc sức khỏe tâm thần 79 11 Biện hộ .80 Phụ lục 82 Tài liệu tham khảo 83 GIỚI THIỆU CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Ngày 25/3/2010, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 32/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển Công tác Xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Mục tiêu chung phát triển công tác xã hội (CTXH) trở thành nghề Việt Nam; nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề CTXH; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng, gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ CTXH cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Một mục tiêu cần đạt kế hoạch phát triển CTXH tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ cho viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH làm việc xã, phường, thị trấn, sở cung cấp dịch vụ CTXH quan Lao động, Thương Binh Xã Hội (LĐTBXH) cấp Để thực mục tiêu nói trên, hoạt động quan trọng cần triển khai xây dựng tài liệu đào tạo với tham gia nhiều bên bao gồm tổ chức phủ, phi phủ nước, phi phủ quốc tế UNICEF điều phối quản lý Cục Bảo trợ Xã hội, Bộ LĐTBXH Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần nội dung tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn nghề công tác xã hội dành cho viên chức, nhân viên cộng tác viên CTXH làm việc tuyến xã, phường Các nội dung tài liệu xác định dựa nhu cầu cán sở nhằm cung cấp kiến thức kỹ để giúp cán sở giải vấn đề xã hội địa phương, đáp ứng trực tiếp vào nhu cầu người học để giải khó khăn gặp phải thực tế thiếu kiến thức, thiếu kỹ chuyên môn đặc thù, thiếu phương pháp, cách thức giải mang tính khoa học hệ thống Tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần xây dựng nhằm mục tiêu chung giúp học viên nhận diện số rối loạn tâm thần thường gặp biết cách hỗ trợ bệnh nhân tâm thần cộng đồng Mục tiêu cụ thể bao gồm: * Về kiến thức: Học viên nắm kiến thức về: - Sức khỏe tâm thần, số rối loạn tâm thần ưu tiên cộng đồng gồm trầm cảm, lo âu, tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn trí nhớ người già - Vai trò, nhiệm vụ nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Các nội dung can thiệp CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng * Về thái độ: Học viên có thái độ: - Thân thiện, không kỳ thị với người bị rối loạn tâm thần - Sẵn sàng hợp tác với bên liên quan hỗ trợ người bị rối loạn tâm thần CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN * Về kỹ năng: Học viên có khả - Phát đối tượng có nguy rối loạn tâm thần cộng đồng lựa chọn hành động cần thiết để hỗ trợ đối tượng có nguy - Xử trí tình sơ cấp cứu tâm thần hay gặp cộng đồng - Giao tiếp, làm việc với người có rối loạn tâm thần quản lý ca bệnh cộng đồng Với thời lượng đào tạo 45 tiết, tiết 45 phút, tài liệu đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần gồm bài: - Bài giới thiệu số vấn đề chung sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần, giới thiệu sách, mạng lưới, chương trình hỗ trợ người rối loạn tâm thần, vai trò nhân viên công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng - Bài hai trình bày số rối loạn tâm thần cách hỗ trợ bệnh nhân cộng đồng Các rối loạn tâm thần bao gồm trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần người già - Bài 03 giới thiệu nội dung can thiệp công tác xã hội chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN, RỐI LOẠN TÂM THẦN I Giới thiệu Khái niệm sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần Sức khỏe gì? Sức khỏe, theo Tổ chức Y tế Thế giới, trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội, không bao gồm có tình trạng bệnh hay thương tật Như nói tới sức khỏe tốt nghĩa sức khỏe thể chất tốt mà sức khỏe tâm thần tốt, có khả tương tác xã hội tốt cá nhân Sức khỏe tâm thần gì? Sức khoẻ tâm thần định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) “là trạng thái hoàn toàn thoải mái mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu suất đóng góp cho cộng đồng.”1 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Một người có sức khỏe tâm thần tốt người: - Có khả tư duy/ suy nghĩ rõ ràng logic - Có khả giải vấn đề sống - Có khả tương tác, giao tiếp tốt với người xung quanh (bạn bè, đồng nghiệp, gia đình…) Nói tới sức khoẻ tâm thần nói tới trạng thái tích cực, hoạt động hiệu tâm thần không nói tới tình trạng trạng thái có rối loạn tâm thần Rối loạn tâm thần gì? Rối loạn tâm thần định nghĩa theo DMS5: Là hội chứng xáo trộn đáng kể nhận thức, cảm xúc, hành vi cá nhân, trạng thái rối loạn chức tâm lý, sinh lý, rối loạn trình phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thường kèm với suy giảm nghiêm trọng cá nhân tương tác xã hội, nghề nghiệp, hay hoạt động quan trọng khác đời sống họ Có nhiều dạng rối loạn tâm thần, thường phân sáu nhóm sau: - Các rối loạn tâm thần thường gặp trầm cảm, lo âu ­- Các rối loạn liên quan lệ thuộc rượu bia, ma túy ­- Các rối loạn tâm thần nặng loạn thần - Chậm phát triển tâm thần - Các vấn đề sức khỏe tâm thần người già (như rối loạn trí nhớ) - Các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em (như tự kỷ) Các liệu pháp điều trị hiệu sẵn có cho bệnh nhân tâm thần nhiều loại rối loạn tâm thần quản lý tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu với hỗ trợ từ nhà chuyên môn, có nhân viên công tác xã hội thành viên cộng đồng Thông tin chi tiết số rối loạn tâm thần hay gặp cộng đồng trình bày tài liệu Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Chăm sóc sức khỏe tâm thần gì? Chăm sóc sức khỏe tâm thần (CSSKTT) bao gồm can thiệp, trị liệu hoạt động đảm bảo trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần khía cạnh sau: - Khả cân bằng: Khả tạo cân sống khía cạnh thể chất, tâm lý, tinh thần, xã hội kinh tế, tạo cân sống bối cảnh, hoàn cảnh CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN - Khả phục hồi: Khả vượt qua, đối phó với tình khó khăn trở lại trạng thái bình thường sau kiện mát, đau buồn, tổn thất, đổ vỡ …về người, tài sản, nghiệp - Khả phát triển cá nhân: Khả nhận biết, nuôi dưỡng phát triển lực sở trường cá nhân - Biết tận hưởng sống: Đó khả sống với tại, trân trọng có; biết học hỏi, đúc kết kinh nghiệm từ khứ, kể trải nghiệm đau buồn, tiếp tục sống có kế hoạch cho tương lai có hiệu - Sự linh hoạt: Khả thích nghi với hoàn cảnh, với tình mới, có khả tự điều chỉnh thân Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng gì? Chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng chiến lược, biện pháp chăm sóc sức khỏe tâm thần thiết kế, triển khai hướng tới thu hút tối đa nguồn lực, tham gia gia đình, cộng đồng giúp cho NTT bình đẳng hội hòa nhập xã hội CSSKTT dựa vào cộng đồng triển khai với phối hợp chung thân người có rối loạn tâm thần, gia đình cộng đồng dịch vụ y tế, dịch vụ hỗ trợ tâm lý xã hội, giáo dục, hướng nghiệp thích hợp CSSKTT dựa vào cộng đồng nhấn mạnh đến nguồn lực từ cộng đồng (gồm quyền địa phương, y tế cộng đồng, hàng xóm, gia đình thân người có rối loạn tâm thần) Cán chuyên môn liên quan tới sức khỏe tâm thần cán y tế, nhân viên CTXH, điều dưỡng, chuyên gia tâm lý, trị liệu nghề nghiệp đóng vai trò hướng dẫn, đạo kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc, phục hồi chức NTT gia đình họ Việc triển khai CSSKTT cộng đồng thực lồng ghép vào mạng lưới chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKTT có nhiều mô hình khác bao gồm chăm sóc sức khỏe tâm thần tập trung bệnh viện chuyên khoa tâm thần hay sở bảo trợ xã hội nuôi dưỡng, chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần; chăm sóc điều trị ngoại trú cán chuyên khoa tâm thần đảm nhiệm; chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng Mô hình chăm sóc, điều trị tập trung bệnh viện tâm thần hay sở bảo trợ xã hội phù hợp bệnh nhân tâm thần nặng giai đoạn bắt đầu điều trị, có hành vi nguy hiểm, bệnh nhân mãn tính không khả phục hồi Còn bệnh nhân ổn định bệnh nhân thể nhẹ mô hình có hạn chế việc hòa nhập cộng đồng người có rối loạn tâm thần Ngoài ra, cán chuyên khoa tâm thần thiếu, sở điều trị tập trung xa, việc kì thị nặng nề, tiếp cận, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần sở chuyên khoa tâm thần hạn chế Trong bối cảnh đó, CSSKTT dựa vào cộng đồng coi mô hình phù hợp hiệu với lý sau: - CSSKTT dựa tảng cộng đồng mà người rối loạn tâm thần sinh sống nên giúp họ hòa nhập trở lại với cộng đồng tốt 10 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN - Mọi người nghĩ gia đình hạnh phúc/ bất hạnh? ­- Thói quen thành viên gia đình trì nuôi dưỡng? Bệnh nhân suy nghĩ thói quen gia đình? Vấn đề kinh tế: Nghề nghiệp người nuôi dưỡng chính, thành viên (thu nhập tính ổn định) - Công việc, thu nhập khứ nào? - Công việc, thu nhập nào? - Công việc, thu nhập tương lai nào? Có thay đổi so với không? Tại sao? Vấn đề khác: Tìm hiểu khả làm cha mẹ, khả nuôi dưỡng giáo dục người nuôi dưỡng, tìm hiểu nhận thức, khả hiểu biết kiến thức kỹ chăm sóc nuôi dưỡng người chăm sóc Kết luận đánh giá gia đình Các nguồn lực gia đình/ yêu tố hỗ trợ từ gia đình: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Các khó khăn/vấn đề/ yếu tố cản trở từ gia đình: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… 3.1.2 Đánh giá cấp độ trung mô (cộng đồng) CSSK cho người tâm thần cộng đồng dựa triết lý cộng đồng môi trường tích cực đồng thời nơi cung cấp dịch vụ cần thiết hiệu với người bệnh, đồng thời đánh giá cao tham gia bệnh nhân gia đình bệnh nhân Do vậy, đánh giá để lập kế hoạch trợ giúp, nhân viên CTXH cần quan tâm tới yếu tố quan trọng cộng đồng: Nguồn lực, gắn bó, niềm tin, nhận thức chung cộng đồng bệnh nhân SKTT nói chung, chương trình sách, dịch vụ có cho bệnh nhân sức khỏe tâm thần nơi bệnh nhân gia đình sinh sống Nguồn lực: Gồm tài chính, cải người Cụ thể: Các nguồn quỹ cộng đồng, hệ thống sở vật chất cho việc tổ chức trị liệu cho người có rối loạn tâm thần Nguồn lực người nhấn mạnh tới người có khả quan tâm, trợ giúp nuôi dưỡng, theo dõi, giám sát, hỗ trợ trị liệu nhà chuyên môn Đó là: hàng xóm, bạn bè, nhóm tình nguyện, tổ chức hội thức không thức cộng đồng… 70 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Sự gắn kết: Sự gắn kết mối quan hệ cá nhân, tổ chức, lãnh đạo địa phương người dân Nó yếu tố thuận lợi bất lợi hoạt động can thiệp trợ giúp sau Nó yếu tố nguồn lực có thống gắn bó, yếu tố cần can thiệp để cải thiện mâu thuẫn, xung đột Niềm tin, nhận thức chung bệnh nhân có vấn đề SKTT: Nếu cộng đồng có nhận thức sai lệch bệnh nhân có vấn đề SKTT dẫn đến kì thị, xa lánh hỗ trợ phù hợp khiến bệnh nhân gặp thêm khó khăn khác, chẳng hạn hội hòa nhập, hội việc làm… Vì thế, nhân viên CTXH phải khai thác yếu tố cách nghiêm túc chuyên nghiệp để thấy được: Cộng đồng biết sức khỏe tâm thần, hiểu nó, suy nghĩ người mắc vấn đề liên quan tới tâm thần? Có kì thị dè bỉu với người bệnh gia đình người bệnh không? Có đe dọa tới tính mạng họ không? Điều quan trọng phải đánh giá tác động niềm tin suy nghĩ tới sức khỏe bệnh nhân Chương trình, sách, dịch vụ cho bệnh nhân với SKTT: Người mắc bệnh tâm thần coi người bị khuyết tật Vì vậy, có sách cho người bị bệnh tâm thần Nhiều chương trình dịch vụ đời để hỗ trợ bệnh nhân gia đình bệnh nhân Do vậy, nhân viên CTXH cần nắm chương trình dịch vụ này, cập nhật thường xuyên để đảm bảo việc đánh giá đầy đủ nguồn lực trước xây dựng kế hoạch trợ giúp Kết luận đánh giá cộng đồng xã hội (dành cho nhân viên CTXH) Các yếu tố hỗ trợ: Cho bệnh nhân…………………………………………………………… Cho gia đình bệnh nhân ……………………………………………… …………………………………………………………………………… Các yếu tố nguy cơ: Cho bệnh nhân…………………………………………………………… Cho gia đình bệnh nhân………………………………………………… 3.1.3 Đánh giá cấp độ vĩ mô (xã hội Người bệnh không trực tiếp chịu tác động hệ thống chịu tác động gián tiếp, ví dụ chất lượng chương trình hỗ trợ cho vấn đề họ, chương trình sách ảnh hưởng tiêu cực tích cực tới người có liên quan hệ thống trung mô, gia đình hàng xóm Theo gián tiếp tác động tới môi trường, khả nuôi dưỡng cung cấp dịch vụ cho người bệnh (chẳng hạn sách việc làm khiến cho cha mẹ bệnh nhân bị căng thẳng, ảnh hưởng tới việc làm đồng thời ảnh hưởng tới hành vi thái độ với người bệnh) 71 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Vì thế, nội dung cần đánh giá làm việc với bệnh nhân rối loạn tâm thần cấp độ này, yếu tố liên quan tới niềm tin, văn hóa xã hội, nội dung liên quan tới chương trình sách cần đánh giá hai khía cạnh cá nhân bệnh nhân gia đình bệnh nhân Cụ thể sau: Đối với người bệnh: - Chương trình nhà nước có dành cho nhóm người bệnh này? - Chương trình triển khai như địa phương? - Chất lượng dịch vụ nào? Đối với gia đình người bệnh - Hiện gia đình hưởng sách gì? - Các sách có tác động tới sống tinh thần vật chất thành viên gia đình? Đối với cộng đồng - Cộng đồng có thay đổi có chương trình sách này, gồm vấn đề môi trường, mối quan hệ cá nhân tổ chức cấp độ gia đình, hàng xóm, lãnh đạo…? - Có tiềm ẩn tích cực tiêu cực gì? Kết luận đánh giá cấp độ vĩ mô Những yếu tố tích cực từ cấp độ vĩ mô: Đối với người bệnh:……………… ……………………………………… Đối với gia đình người bệnh………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đối với cộng đồng………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Những yếu tố tiêu cực từ cấp độ vĩ mô Đối với người bệnh………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đối với gia đình người bệnh …………………………………………… ……………………………………………………………………………… 72 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Đối với cộng đồng………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đánh giá bệnh lý Để đánh giá bệnh lý tâm thần xác, cần có nhà chuyên môn bác sỹ tâm thần, chuyên gia tâm lý Đánh giá bệnh lý xác đưa mức độ bệnh tật bệnh nhân có can thiệp toàn diện lâu dài Nhân viên CTXH sở tham gia vào phát ban đầu, theo dõi dấu hiệu để cung cấp cho nhà chuyên môn Nhân viên CTXH cần giúp kết nối người bệnh gia đình tới bác sỹ tâm thần để đánh giá bệnh lý cẩn trọng Các hoạt động hỗ trợ chăm sóc nhà Nhân viên CTXH cần có hiểu biết biết cách chữa trị số bệnh mức độ sơ đẳng Chủ động có can thiệp phù hợp với lực tránh lệ thuộc không cần thiết với nhà chuyên môn khác, kịp thời đáp ứng nhu cầu khẩn cấp lâu dài bệnh nhân Ngoài ra, nhân viên CTXH cần: - Hướng dẫn, hỗ trợ gia đình bệnh nhân khám bệnh; - Nhắc nhở bệnh nhân gia đình bệnh nhân cách sử dụng thuốc, cách trị liệu cách; ­- Làm việc với gia đình bệnh nhân hướng dẫn theo dõi cách chăm sóc điều trị bệnh theo đơn bác sỹ; - Làm việc với cán y tế sở, xếp lịch thăm khám, giám sát hoạt động chữa trị nhà người bệnh người hỗ trợ; - Tìm kiếm nguồn lực để có thuốc hỗ trợ trị liệu; - Tìm kiếm kết nối với chương trình liên quan tới CSSK địa phương; - Tổ chức họp liên ngành có cán y tế để đánh giá thay đổi vấn đề nảy sinh liên quan tới sức khỏe bệnh nhân - Hướng dẫn bệnh nhân gia đình bệnh nhân liệu pháp thư giãn hợp lý để chữa trị phòng ngừa rối loạn tâm thần nảy sinh - Tạo điều kiện để bệnh nhân gia đình bệnh nhân tham gia vào buổi sinh hoạt nhóm, câu lạc dưỡng sinh cộng đồng sở cung cấp dịch vụ Lưu ý: Ÿ Nâng cao tự nhận thức lực thân để biết từ bỏ việc khả tìm cách chuyển gửi họ đến cá nhân có lực phù hợp Ÿ Đảm bảo an toàn cung cấp dịch vụ (chỉ dẫn mục sau) 73 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Hỗ trợ tâm lý, tư vấn thay đổi nhận thức Sự cần thiết hỗ trợ tâm lý Người rơi vào tình trạng bị rỗi loạn tâm thần cần đến hỗ trợ tâm lý Thông qua tư vấn tham vấn, nhân viên CTXH thay đổi tình trạng tâm lý tiêu cực cho họ Ngoài ra, việc hỗ trợ tâm lý không cho người bệnh mà phải hỗ trợ cho gia đình người bệnh gia đình thường hay trở nên rối loạn có thành viên gặp vấn đề sức khỏe, đặc biệt bệnh liên quan tới tâm thần Tình trạng rối loạn gia tăng, suy nghĩ họ trở nên tiêu cực họ suy ngẫm kiện xảy với gia đình Họ trở nên xa lánh hằn học lẫn có niềm tin sai lệch với diễn thực tế, dẫn đến buông xuôi, thờ liều mạng…Tình trạng cần nhân viên CTXH tham vấn kịp thời Việc tham vấn, tư vấn giúp giải tỏa lo lắng, căng thẳng, khắc phục nguyên nhân dẫn đến tình trạng sức khỏe người bệnh vấn đề mà gia đình họ phải đối đầu Như vậy, tham vấn, tư vấn nhằm mục đích chữa trị đồng thời để can thiệp phòng ngừa Các hoạt động hỗ trợ tâm lý Tư vấn : Nhân viên CTXH cung cấp thông tin nguyên nhân, dấu hiệu triệu chứng, cách thức phòng chữa trị mức độ sơ cấp cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân chứng bệnh rối loạn tâm thần mà họ gặp phải, trả lời thắc mắc bệnh nhân gia đình khả mình; cung cấp địa sơ y tế lĩnh vực khác có liên quan tới việc giải vấn đề bệnh nhân Tham vấn: Sử dụng kỹ lắng nghe, khích lệ, đặt câu hỏi, tóm tắt phản hồi để giúp bệnh nhân gia đình họ chia sẻ mối quan tâm, lo lắng băn khoăn, qua giúp giải tỏa lo lắng xức Nhân viên CTXH sử dụng liệu pháp hợp lý thông qua việc cung cấp kiến thức chứng bệnh liên quan tới rối loạn tâm thần, giúp người bệnh gia đình người bệnh thay đổi cách nghĩ, hiểu họ bị chứng bệnh (nghiện, hoang tưởng) cần thiết phải chữa trị Can thiệp khủng hoảng: Có bệnh nhân rơi vào tình trạng khủng hoảng cần can thiệp kịp thời Nhân viên CTXH không thiết phải người thực can thiệp trực tiếp toàn tiến trình có hoạt động can thiệp cần thiết để giảm thiểu nguy gây tổn hại tới thân người bệnh người khác Sau đó, nhân viên CTXH người chuyển gửi bệnh nhân tới sở nhà chuyên môn có đủ trình độ chuyên môn để can thiệp, điều trị Nhân viên CTXH trì công việc theo dõi giám sát thay đổi tích cực bệnh nhân để kịp thời có hỗ trợ phù hợp ghi chép hồ sơ quản lý Lưu ý: Ÿ Thiết lập mối quan hệ tích cực với bệnh nhân gia đình bệnh nhân Ÿ Thực hành tốt kỹ giao tiếp Ÿ Đảm bảo an toàn cung cấp dịch vụ (chỉ dẫn mục sau) 74 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Một khía cạnh quan trọng nhân viên CTXH tham vấn giúp cho người bệnh thân nhân họ kỹ kỹ giải vấn đề, kỹ giải mâu thuẫn, xử lý stress, kỹ tự tin, đoán… Điều có ý nghĩa quan trọng họ chúng giúp cho họ nâng cao lực sống độc lập, cải thiện tương tác xã hội dần cải thiện tình trạng bệnh Điều có lợi cho phục hồi chức xã hội hòa nhập người có vấn đề tâm thần môi trường gia đình cộng đồng họ Hỗ trợ vật chất, việc làm Sự cần thiết hỗ trợ vật chất, việc làm Khi có thành viên gặp vấn đề tâm thần, gia đình thường suy sụp tinh thần mà gặp nhiều khó khăn kinh tế Họ phải sử dụng khoản tiền lớn cho việc khám chữa trị tâm lý “có bệnh vái tứ phương” nên không gia đình phải bán nhà, cửa, vườn ruộng, bỏ ăn, bỏ làm để tìm cách chữa trị cho người bệnh Khi người bệnh người lao động gia đình, họ không người lao động mà cần người khác để chăm sóc người bệnh Sức lao động gia đình giảm sút Điều trực tiếp ảnh hưởng tới thu nhập gia đình Do vậy, nhân viên CTXH cần ưu tiên tìm kiếm nguồn lực để hỗ trợ cho họ Cách thức hỗ trợ ­- Hỗ trợ việc làm: Kết nối hỗ trợ đào tạo nghề cho thành viên gia đình có nhu cầu có khả làm việc; ­- Kết nối để có vốn vay hỗ trợ gia đình xây dựng mô hình tăng gia sản xuất phù hợp với hoàn cảnh gia đình; ­- Vận động hỗ trợ từ hệ thống gia đình, cộng đồng vật phẩm đồ dùng cần thiết cho gia đình bệnh nhân; ­- Biện hộ sách để người bệnh gia đình họ miễn, giảm khoản đóng góp cho nhà trường công việc cộng đồng; Lưu ý: Ÿ  Đề cao khích lệ tham gia gia đình người bệnh vào giải vấn đề kinh tế để đảm bảo thay đổi bền vững Ÿ Đảm bảo an toàn cung cấp dịch vụ (chỉ dẫn mục sau) Hướng dẫn việc đảm bảo an toàn giao tiếp, cung cấp dịch vụ Đôi người bệnh tâm thần có hoảng loạn, kích động, họ dễ có hành vi kích động gây tổn thương tới người xung quanh Do hữu ích nhân viên CTXH biết hướng dẫn cho người có liên quan (gia đình, người cung cấp dịch vụ…) ý tới việc đảm bảo an toàn cho cá nhân tiếp cận làm việc với bệnh nhân 75 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Dưới số dẫn bản: ­- Trang bị cho họ hiểu biết định dấu hiệu hoảng loạn; ­- Tránh giao tiếp gây kích động (không nói to quát, không dữ, nói đe dọa, không cầm khí tay); ­- Đảm bảo đồ dùng, vật dụng gây sát thương nơi tiếp xúc với bệnh nhân; ­- Tại nơi làm việc cần có lối thoát để ứng xử kịp thời tình bị khống chế công bệnh nhân; ­- Dự đoán tình bất lợi xảy người bệnh phát bệnh chuẩn bị giải pháp đối phó Kết nối chuyển gửi Việc can thiệp trợ giúp cho người tâm thần cần có tham gia nhiều nhà chuyên môn Nhân viênCTXH hoạt động độc lập mà cần phối hợp với cán chức cần thiết, ví dụ như: y tế, tâm lý, tư pháp, công an, quan sách… Một số hoạt động cần thiết NVCTXH kết nối chuyển gửi: ­- Nắm bắt thông tin nguồn lực, dịch vụ cộng đồng: Dịch vụ có, cung cấp, giá cả, điều kiện để có dịch vụ ­- Chuẩn bị cho danh mục quan cung cấp dịch vụ ­- Liên hệ, giới thiệu gia đình người bệnh tới sở cung cấp dịch vụ phù hợp với gia đình ­- Theo dõi giám sát tiếp cận gia đình với dịch vụ chất lượng dịch vụ họ nhận Truyền thông chăm sóc sức khỏe tâm thần 9.1 Ý nghĩa truyền thông CSSK tâm thần Truyền thông CSSKTT có ý nghĩa to lớn tới việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng vì: ­- Nhiều người chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng SKTT nên có hành vi có hại cho SKTT, không chăm sóc SKTT ­- Hiểu sai lệch nguyên nhân loại rối loạn tâm thần ­- Sự kỳ thị người dân cộng đồng khiến người bệnh gia đình họ bị tổn thương khó hòa nhập để phát triển; ­- Ý thức nâng cao lực để phòng chống bệnh tâm thần hạn chế 76 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Các mục tiêu tuyên truyền ­- Tuyên truyền phòng tránh kỳ thị với người gia đình người mắc bệnh tâm thần: + Thay đổi nhận thức bệnh tâm thần: Hiểu dắn nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh tâm thần ví dụ rối loạn tâm thần ma quỷ gây nên + Nhận biết tác hại việc kỳ thị, kỳ thị người gia đình người có bệnh tâm thần Nếu hiểu sai họ tự kỳ thị, không chữa trị bệnh nặng hơn, họ cô lập hòa nhập xã hội giảm - Nâng cao lực chăm sóc sức khỏe tâm thần: Các phương pháp trị liệu vật lý tâm lý có ( thư giãn, đọc sách, xem phim, ca nhạc, sinh hoạt nhóm, câu lạc bộ), khả tổ chức quản lý sống - Tuyên truyền phòng tránh giảm tác nhân dẫn đến chứng bệnh tâm thần: + Bảo vệ môi trường lành mạnh, tránh ô nhiễm tiếng ồn, khói, bụi bặm tiếng ồn, khói bụi dễ yếu tố nguy khiến người căng thẳng, gây mâu thuẫn, xung đột + Hình thành trì lối sống lành mạnh, phát triển sân chơi lành mạnh, ví dụ việc sử dụng rượu bia, chất kích thích dễ làm cho người có vấn đề sức khỏe tâm thần, chức xã hội giảm sút, nguy nhiều rối loại tâm thần khác 9.2 Đối tượng tuyên truyền - Người bệnh: Có hiểu biết hiểu biết sâu bệnh, nâng cao lực tự chữa trị cho thân - Gia đình người bệnh: Hiểu biết bệnh tâm thần, tăng cường khả chăm sóc cho người bệnh, thân phòng ngừa bệnh gia đình - Người dân cộng đồng: Hiểu biết bệnh tâm thần, thay đổi nhận thay đổi hành vi ứng xử với người tâm thân gia đình họ; có ý thức trách nhiệm việc giữ gìn môi trường an toàn lành mạnh cộng đồng - Lãnh đạo cộng đồng: Nhận thức tầm quan trọng chương trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng Qua đó, lãnh đạo cộng đồng có tiếng nói, đưa định để hỗ trợ cho hoạt động, chương trình sách cần thiết đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân 9.3 Các nhiệm vụ cán công tác xã hội cần thực truyền thông - Cung cấp thông tin cách xác, rõ ràng đầy đủ chức bệnh liên quan đến chứng bệnh tâm thần nguyên nhân, biểu cách phòng chữa trị giúp người truyền thông có hiểu biêt sâu sắc loại rối loạn tâm thần này; - Cung cấp thông tin chương trình sách, địa cung cấp dịch vụ dành cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân gặp phải vấn đề tâm thần có cộng đồng xã hội; 77 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN - Giúp cho người truyền thông hình thành kỹ tự chăm sóc sức khỏe cho thân cho người thân gia đình người xung quanh; - Biểu dương, xây dựng nhân rộng mô hình tiên tiến chăm sóc sức khỏe tâm thần địa phương; - Huy động tham gia tích cực gia đình người dân cộng đồng 9.4 Phương pháp tuyên truyền Địa điểm - Tại gia đình: Trực tiếp gặp gỡ người bệnh gia đình người bệnh qua hoạt động thăm viếng gia đình - Tại cộng đồng: Lồng ghép vào nội dung họp thông qua buổi họp khu dân cư, ban ngành đoàn thể - Tại sở: trường học, nơi tụ tập đông dân cư tranh ảnh, áp phích, hoạt động ca nhạc… Hình thức - Truyền thông ngôn ngữ nói; - Truyền thông ngôn ngữ viết; ­- Truyền thông hình ảnh trực quan; - Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng; - Truyền thông hoạt động sân khấu hóa; - Tùy theo mục đích nội dung truyền thông để lựa chọn hình thức phù hợp đạt hiệu Lưu ý: truyền thông cần đảm bảo: ­- Thông tin xác, đầy đủ, rõ ràng, dễ hiểu - Phù hợp với đối tượng, trình độ, độ tuổi, giới tính, tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức xã hội - Không phân biệt đối xử, không tạo bất bình đẳng, không đưa hình ảnh tiêu cực - Kiểm soát cảm xúc, tâm trạng thân 78 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN 10 Giáo dục chăm sóc sức khỏe tâm thần Ý nghĩa tập huấn giáo dục CS SKTT - Nhiều người có nhận thức sai lệch SKTT - Thiếu kiến thức chứng bệnh liên quan tới SKTT: Nguyên nhân dấu nhận biết, cách thức phòng ngừa chứng bệnh - Chưa biết cách tự chăm sóc sức khỏe tâm thần thân - Chưa có kỹ chăm sóc người bệnh tâm thần… ­- Thiếu kỹ bảo vệ thân tình người bệnh công Các nội dung giáo dục - Rối loạn tâm thần: Nguyên nhân biểu hiện; - Cách thức phòng ngừa nguyên nhân dẫn đến bệnh tâm thần; - Nhu cầu bệnh nhân rối loạn tâm thần; - Phương pháp hỗ trợ y tế cho người có rối loạn tâm thần; ­- Giao tiếp với người có rối loạn tâm thần; ­- Các kỹ chăm sóc người có rối loạn tâm thần; - Các kỹ giao tiếp, quản lý thời gian, quản lý sống - Bảo vệ an toàn thân giao tiếp với người mắc bệnh tâm thần Phương pháp giáo dục - Thuyết trình tọa đàm; - Chia nhóm thảo luận trường hợp điển hình; - Sử dụng tranh ảnh, video, băng hình; - Thực địa (thăm quan mô hình) Các bước thực tập huấn - Chuẩn bị tập huấn: nội dung, địa điểm, đối tượng tham gia, người tập huấn - Triển tập huấn: thực kế hoạch, theo dõi, đánh giá nội dung tập huấn nhu cầu người tham dự - Lượng giá tập huấn: thay đổi kiến thức, hành vi người tham dự, khả ứng dụng thực tiễn 79 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN 11 Biện hộ Biện hộ trình hành động đại diện, bày tỏ với quan chức năng, tổ chức có liên quan để giúp đỡ người cần trợ giúp, có người bệnh tâm thần tiếp cận sách, dịch vụ, quyền họ cách đáng, theo quy định pháp luật Các hình thức biện hộ: Nhân viên CTXH trang bị kiến thức kỹ để thân chủ, nhóm thân chủ tự biện hộ Đây hoạt động nâng cao lực cho nhóm thân chủ đại diện cho thân chủ nói lên nhu cầu cần đáp ứng quyền thân chủ Nhân viên CTXH tham gia vai trò biện hộ cấp độ xã hội cách vận động hành lang (lobby) quan nhà hoạch định sách để đưa sách đảm bảo việc phân bổ tài nguyên cách hợp lý Dưới số gợi ý cho trình thực biện hộ vận dụng vào tình cụ thể (Tình phụ lục A) Các câu hỏi Vận dụng vào tình cộng đồng X phụ lục A Biện hộ cho ai? Biện hộ cho toàn thể người dân khu X Biện hộ tới ai? Ban quản lý dự án tòa nhà Những người dân tích cực Ai Ai tham gia vào tiến trình Những gia đình có bệnh nhân gặp vấn đề rối nhiều tâm trí biện hộ Nhân viên CTXH Các cán có hiểu biết công trình dự án sách yêu cầu xây dựng, quyền người dân Mục đích biện hộ gì/ hướng đến nhu cầu người dân? Có khu vui chơi/ sinh hoạt chung cho người dân cộng đồng Phương pháp biện hộ gì? Biện hộ nhóm/ biện hộ theo cấp độ từ lên Có trí cao khu dân cư Tìm hiểu thông tin cách xác Cái Các yếu tố định thành công cho biện hộ Có văn pháp luật ủng hộ cho mục tiêu biện hộ Các sách sức khỏe tâm thần an toàn cộng đồng khu chung cư Có mạng lưới hỗ trợ từ cá nhân tổ chức có liên quan tới vấn đề biện hộ 80 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Khi Khi thời điểm biện hộ tốt Khi giấy tờ, văn liên quan nghiên cứu cách thấu đáo chuẩn bị cách cẩn thận Khi thành viên có liên quan sẵn sàng tâm thời gian Khi có kiện có lợi cho việc đề xuất biện hộ Việc chuẩn bị cho biện hộ nào? Rà soát lại toàn công việc cần thực với nội dung, người chịu trách nhiệm, tâm nhóm thực chủ chốt - Tổ chức họp khu dân cư, bàn luận vấn đề thiếu sân chơi cộng đồng - Thống mục tiêu thực để giải vấn đề - Phân công thực nhiệm vụ Như + Tìm hiểu hợp đồng mua bán nhà Các hoạt động biện hộ thực nào? + Tìm hiểu luật sách liên quan tới xây dựng nhà chung cư quyền người dân sử dụng nhà chung cư + Làm việc với công trình đô thị + Tổng hợp liệu + Họp khu dân cư báo cáo kết nghiên cứu tổng thể + Bổ sung hoàn thiện báo cáo lấy ý kiến người dân + Đề xuất lên ban quản trị tòa nhà Đồng hành với việc rà soát việc làm cách trả lời câu hỏi (như ví dụ bên cạnh), nhân viên CTXH phải trì việc theo dõi thúc đẩy cá nhân tổ chức, người trực tiếp giải vấn đề Để làm tốt việc này, nhân viên CTXH cần đưa yêu cầu thỏa thuận rõ ràng thời gian, người thực cam kết khác với người tham gia 81 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Phụ lục Cộng đồng X tổ dân phố phường B, Quận C, thành phố Hà Nội, nơi có tỷ lệ trẻ em đông so với tổ dân cư quận Tuy nhiên, khu dân cư bậc trung lại thiết kế lâu nên gặp nhiều vấn đề liên quan tới an toàn hạn chế giao lưu xã hội cư dân Một xúc lớn người dân cộng đồng khoảng không gian thoáng đãng để làm sân vui chơi tổ chức hoạt động cộng đồng hoạt động dưỡng sinh, thể dục thể thao thư giãn cho người cao tuổi trẻ thiếu niên Trong đó, khu đất, mà theo kế hoạch ban đầu ban giám đốc (đã ghi chép hợp đồng nhà) sử dụng làm công viên nhỏ cho dân cư khu vực lại có nguy đưa vào xây dựng tòa nhà thuê kinh doanh Gần đây, cán y tế khu dân cư họp báo động số lượng bệnh nhân có rối loạn tâm thần gia tăng địa bàn ông khuyến cáo rằng, việc thiếu khu giải trí chung địa phương nguyên nhân dẫn đến chứng bệnh rối loạn tâm thần Nhân viên CTXH cộng đồng dân cư có ý định thực hoạt động biện hộ để dân cư khu phố có địa điểm vui chơi thư giãn chung cộng đồng 82 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Tài liệu tham khảo BasicNeeds, Tài liệu tập huấn giảng viên nguồn cho cán y tế cộng đồng sức khỏe tâm thần, 2011 Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (2011) Hướng dẫn triển khai đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người tâm thần, người rỗi nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng (giai đoạn 20112020) Nhà xuất thông tin truyên thông Brammer, M.L (1979) The helping skills (2.nd Ed) Prentice Hall, Inc., Englegood Cliffs, New Jersey 07632 Criernik, R & Row.S.W (2003) Responding to the Opperession of Addiction: Canadian Social Work Perspective Canadian Scholar Inc Duong Anh Vuong, EwoutVanGinneken, JodiMorris, SonThaiHa, ReinhardBusse (2011) Mental health in Vietnam: Burden of disease and availability of services Asian Journal of Psychiatry Đặng Bá Lâm (2007) Giáo dục, tâmsức khỏe tâm thần trẻ em Việt nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Kichener BA, Jorm AF & Kanowski LG, Cẩm nang cấp cứu tâm thần: Vietnamese Mental Health First Aid Manual, 2008 Okun, F.B.(1986) Effective helping: Interviewing and Counceling techniques (3 rd Ed) Brooks/ Cole Publishing Company Tổ chức Y tế Thế giới, ICD 10 rối loạn tâm thần, 2005 10 Tổ chức Y tế giới, Management of Mental Disorder,1997 11 Vikram Patel, Nơi bác sỹ tâm thần 12 Võ Văn Bản (2002) Thực hành Điều trị tâm lý Nhà xuất Y học 13 World Health Organization (2003) Mental Health Legislation and Human Rights 14 World Health Organization (2003) Organization of Services for Mental Health 15 World Health Organization (2005) Mental Health Policy, Plans and Programs 83 ... 30 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người bị trầm cảm 30 II Lo âu .35 Khái niệm 35 Các dấu hiệu 35 Nguyên nhân... 35 Nguyên nhân 36 Phân loại 37 Các nội dung can thiệp công tác xã hội người bị lo âu 37 CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN III Tâm... 82 Tài liệu tham khảo 83 GIỚI THIỆU CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN Ngày 25 /3/ 2010, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 32 /QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển

Ngày đăng: 28/07/2017, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan