Cấu trúc địa chất vùng Chi Lăng – Lạng Sơn . Đặc điểm thành phần vật chất các thành tạo phun trào khu vực Xã Quan Sơn , Huyện Chi Lăng , Tỉnh Lạng Sơn

52 659 1
Cấu trúc địa chất vùng Chi Lăng – Lạng Sơn . Đặc điểm thành phần vật chất các thành tạo phun trào khu vực Xã Quan Sơn , Huyện Chi Lăng , Tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở Đầu …………………………………………………………………………….. Tính cấp thiết của đồ án ……………………………………………………………. Chương 1 . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN , KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG CHI LĂNG – LẠNG SƠN ……………………………………………………………………………………… 1.1. Đặc điểm địa lí tự nhiên …………………………………………………… 1.2. Đặc điểm kinh tế nhân văn ………………………………………………… 1.3. Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Chi Lăng – Lạng Sơn ………………. Chương 2 . CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG CHI LĂNG – LẠNG SƠN……………………………………………………………………………………… 2.1. Địa tầng ……………………………………………………………………. 2.1.1. Giới Paleozoi…………..…………………………………………. 2.1.2. Giới Mesozoi …………………………………………………… 2.1.3. Giới Kainozoi …………………………………………………… 2.2. Phức hệ Magma ……………………………………………………………… 2.3. Cấu trúc kiến tạo …………………………………………………………….. 2.3.1. Các tầng kiến trúc …………………………………………………... 2.3.2. Đặc điểm đứt gãy …………………………………………………... 2.4. Địa mạo , địa chất thủy văn …………………………………………………. 2.4.1. Địa mạo ……………………………………………………………... 2.4.2. Địa chất thủy văn …………………………………………………… 2.5. Khoáng sản ………………………………………………………………….. 2.5.1. Nhóm khoáng sản kim loại ………………………………………… 2.5.2. Nhóm khoáng sản không kim loại …………………………………. 2.6. Lịch sử phát triển địa chất vùng ……………………………………………. Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ …………………. 3.1. Hệ phương pháp nghiên cứu …………………………………………………. 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài trời ………………………………… 3.1.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng ……………………………… Chương 4. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ THÀNH PHẦN THẠCH HỌCKHU VỰCXÃQUAN SƠN THUỘCHUYỆNCHI LĂNG , TỈNH LẠNG SƠN ……………………………………………………………………………………. 4.1. Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Xã Quan Sơn …………………. 4.2. Đặc điểm thạch học …………………………………………………… 4.3. Đặc điểm khoáng vật tạo đá …………………………………………… 4.4. Đặc điểm thạch – địa hóa ……………………………………………… 4.4.1. Đặc điểm thạch hóa ………………………………………….... 4.4.2. Đặc điểm địa hóa ……………………………………………... Chương 5. ĐẶC ĐIỂM CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CÁC ĐÁ PHUN TRÀO KHU VỰC XÃ QUAN SƠN VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN ……................ 5.1. Quá trình biến đổi các đá phun trào …………………………………. 5.2. Khoáng hóa liên quan tới các thành tạo phun trào ………………….. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………….

MỤC LỤC Trang Mở Đầu …………………………………………………………………………… Tính cấp thiết đồ án …………………………………………………………… Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN , KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG CHI LĂNG LẠNG SƠN ……………………………………………………………………………………… 1.1 1.2 1.3 Đặc điểm địa lí tự nhiên …………………………………………………… Đặc điểm kinh tế nhân văn ………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng Chi Lăng Lạng Sơn ……………… Chương CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG CHI LĂNG LẠNG SƠN ……………………………………………………………………………………… 2.1 Địa tầng …………………………………………………………………… 2.1.1 Giới Paleozoi………… ………………………………………… 2.1.2 Giới Mesozoi …………………………………………………… 2.1.3 Giới Kainozoi …………………………………………………… 2.2 Phức hệ Magma ……………………………………………………………… 2.3 Cấu trúc kiến tạo …………………………………………………………… 2.3.1 Các tầng kiến trúc ………………………………………………… 2.3.2 Đặc điểm đứt gãy ………………………………………………… 2.4 Địa mạo , địa chất thủy văn ………………………………………………… 2.4.1 Địa mạo …………………………………………………………… 2.4.2 Địa chất thủy văn …………………………………………………… 2.5 Khoáng sản ………………………………………………………………… 2.5.1 Nhóm khoáng sản kim loại ………………………………………… 2.5.2 Nhóm khoáng sản không kim loại ………………………………… 2.6 Lịch sử phát triển địa chất vùng …………………………………………… Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ ………………… 3.1 Hệ phương pháp nghiên cứu ………………………………………………… 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu trời ………………………………… 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu phòng ……………………………… Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤTTHÀNH PHẦN THẠCH HỌC KHU VỰC QUAN SƠN THUỘC HUYỆN CHI LĂNG , TỈNH LẠNG SƠN …………………………………………………………………………………… 4.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực Quan Sơn ………………… 4.2 Đặc điểm thạch học …………………………………………………… 4.3 Đặc điểm khoáng vật tạo đá …………………………………………… 4.4 Đặc điểm thạch địa hóa ……………………………………………… 4.4.1 Đặc điểm thạch hóa ………………………………………… 4.4.2 Đặc điểm địa hóa …………………………………………… Chương ĐẶC ĐIỂM CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CÁC ĐÁ PHUN TRÀO KHU VỰC QUAN SƠN VÀ KHOÁNG SẢN LIÊN QUAN …… 5.1 Quá trình biến đổi đá phun trào ………………………………… 5.2 Khoáng hóa liên quan tới thành tạo phun trào ………………… KẾT LUẬN ……………………………………………………………………… Mở đầu Theo quy định nhà trường , khoa Địa Chất Bộ môn Khoáng Thạch , sau hoàn thành chương trình lý thuyết khóa học sinh viên phải có báo cáo tốt nghiệp nhằm phản ánh thành học tập vận dụng kiến thức trình học tập Việc thực tập sinh viên khoa Địa Chất để nắm bắt kỹ làm việc hiệu áp dụng vốn kiến thức học tập nghiên cứu trường vào thực tế quan trọng Nó giúp củng cố kiến thức tảng kỹ cần thiết người kỹ sư địa chất nghề Trong khu vực nghiên cứu tồn vấn đề chưa làm sáng tỏ chi tiết Một vấn đề cấu trúc địa chất thành phần thạch học đá khu vực nghiên cứu Việc làm sáng tỏ cấu trúc địa chất thành phần thạch học khu vực nghiên cứu giúp giải đáp thắc mắc xung quanh vấn đề từ trước đến : Nguồn gốc đá phun trào khu vực nghiên cứu giúp làm rõ trình hoạt động núi lửa khu vực nghiên cứu Xác định xác hoạt động núi lửa cho phép ta định hướng xác công tác tìm kiếm thăm dò khoáng sản tốt Nếu núi lửa phun nổ kiểu trung tâm giàu chất bốc , mà hoạt động Magma giàu chất bốc kèm với yếu tố quặng hóa phong phú Nếu hoạt động núi lửa kiểu khe nứt nghèo chất bốc quặng hóa phân bố định hướng Vì cho phép nhà trường dẫn dắt , định hướng môn thạch học , thầy giáo hướng dẫn em chọn đề tài “ Cấu trúc địa chất vùng Chi Lăng Lạng Sơn Đặc điểm thành phần vật chất thành tạo phun trào khu vực Quan Sơn , Huyện Chi Lăng , Tỉnh Lạng Sơn ” nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm tầng đá khu vực Quan Sơn Đề tài thực với mục tiêu sau : - Nghiên cứu làm sáng tỏ cấu trúc địa chất vùng Chi Lăng Lạng Sơn Nghiên cứu đặc điểm địa chất , thành phần thạch học , thạch địa hóa đá phun trào khu vực Quan Sơn huyện Chi Lăng - Mối quan hệ thành tạo phun trào khu vực nghiên cứu với đá phun trào khu vực lân cận Các trình biến đổi khoáng sản liên quan với thành tạo phun trào khu vực Quan Sơn Để giải mục tiêu cần phải tiến hành nhiệm vụ sau : - - - Tiến hành tìm kiếm , tham khảo tổng hợp tài liệu nghiên cứu có trước khu vực nghiên cứu Các tài liệu báo , báo cáo , lộ trình địa chất đồ đo vẽ địa chất tỷ lệ 1:50 000 từ liên đoàn địa chất , trung tâm lưu trữ thông tin Địa Chất Thiết lập tiến hành lộ trình địa chất đồng thời xác lập mặt cắt đặc trưng cho thành tạo phun trào khu vực Quan Sơn nhằm xác định rõ mối quan hệ với đá vùng nghiên cứu Nghiên cứu thành phần vật chất , thạch học kính hiển vi phân cực , phân tích khoáng vật tạo đá , nghiên cứu thạch địa hóa Xử lý kết nghiên cứu phần mềm vi tính : Phương pháp tính toán thạch hóa A.N.Zavaritxki , vẽ biểu đồ phân chia đá Nghiên cứu trình biến đổi đá phun trào dự báo tiềm sinh khoáng chúng Thành lập sơ đồ phân bố đá phun trào khu vực Quan Sơn Tổng hợp tài liệu viết báo cáo Báo cáo tốt nghiệp hoàn thành sở tài liệu mà em thu thập tổng hợp trình thực tập , cụ thể sau : - - Báo cáo đo vẽ địa chất tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50 000 tờ Chi Lăng thuộc nhóm tờ Thanh Mọi Tạ Hùng Cường nnk (1997) Viện Nghiên Cứu Địa Chất Khoáng Sản Bản đồ địa hình huyện Chi Lăng tỷ lệ 1:50 000 , tài liệu kiến tạo khu vực Chi Lăng Kết phân tích 12 mẫu thạch học lát mỏng thu thập phân tích khu vực Quan Sơn thu thập số kết khác Đồ án chia thành phần sau : Mở đầu Chương : Đặc điểm địa lý tự nhiên , kinh tế nhân văn lịch sử nghiên cứu địa chất Vùng Chi Lăng Lạng Sơn Chương : Cấu trúc địa chất vùng Chi Lăng Lạng Sơn Chương : Các phương pháp nghiên cứu Chương : Đặc điểm địa chất thành phần thạch học khu vực Quan Sơn , Huyện Chi Lăng Chương : Đặc điểm trình biến đổi đá phun trào khu vực Quan Sơn khoáng sản liên quan Kết Luận Trong thời gian thực địa em làm quen với công tác nghiên cứu địa chất thực địa , tiến hành công việc cụ thể kỹ sư địa chất Tại khu vực thực tập em bước đầu nghiên cứu cấu trúc địa chất vùng , khảo sát đo vẽ vết lộ , mặt cắt tiêu biểu , thu thập loại mẫu cần thiết Sau hoàn thành công tác thực địa em thu thập tài liệu liên quan tới vùng nghiên cứu tài liệu liên quan đến phần chuyên đề đồ án Đồ án hoàn thành thành nỗ lực thân , hướng dẫn tận tình Thầy giáo Phạm Trường Sinh thầy , cô môn Khoáng Thạch Trong trình thực đồ án em nhận giúp đỡ tận tình thầy , cô môn Khoáng Thạch , Khoa Địa Chất , phòng ban chức trường Đại Học Mỏ - Địa Chất Cùng với giúp đỡ nhiệt tình từ phía quan đoàn thể người dân nơi thực tập Nhân dịp hoàn thành đồ án em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo Phạm Trường Sinh , thầy cô Khoa Địa Chất , bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ quý báu , có hiệu suốt thời gian học tập trường , đợt thực tập đợt hoàn thành đồ án CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN , KINH TẾ NHÂN VĂN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG BA VÌ Đặc điểm địa lí tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1 Chi Lăng huyện nằm phía nam Tỉnh Lạng Sơn , cách thành phố Lạng Sơn 30km Phía bắc giáp với Huyện Văn Quan Cao Lộc , phía tây giáp huyện Hữu Lũng , phía đông giáp với Huyện Lộ Bình , Phía nam giáp với Tỉnh Bắc Giang Huyện có diện tích 703 km dân số 73.887 người (2009) Huyện có hai thị trấn Chi Lăng Đồng Mỏ, huyện lỵ thị trấn Đồng Mỏ nằm đường quốc lộ 1A cách thành phố Lạng Sơn 35 km hướng tây nam gồm 19 Sơ đồ vị trí 19 Huyện Chi Lăng 1.1.2 Đặc điểm địa hình Là huyện miền núi Tỉnh Lạng Sơn địa hình bị chia cắt bới nhiều đồi núi , hang động , khe suối Phía Tây bắc vùng núi đá vôi thuộc vùng cung Bắc Sơn có nhiều sườn núi dốc với độ cao 400m , núi đá cánh đồng tương đối phẳng xen kẽ Phía Nam địa hình thấp dần theo hướng Tây bắc xuống Đông bắc , gồm nhiều đồi núi thấp , độ cao từ 200 350m Theo độ cao , khu vực nghiên cứu có loại địa hình : - Địa Địa Địa Địa hình hình hình hình núi núi núi đồi cao trung bình trung bình thấp đồi thấp đồng Dải núi cao trung bình Ba Voi Văn Cung : Nằm ranh giới tỉnh Lạng Sơn Bắc Giang Chạy theo hướng Đông bắc Tây nam kéo dài từ Kim Cang Khau Tòa qua Văn Cung xuống đền Ba Lông ( Phong Minh ) Diện tích khoảng 400 500 km Loạt đỉnh cao dải núi đỉnh Văn Cung cao 974m , Đỉnh Ba Voi 948m nằm lệch phía Đông bắc so với trung tâm vùng nghiên cứu Dải núi Trung Bình Thạch Sơn Hữu Sản : Dải núi nằm phân bố phía Đông nam dãy núi cao trung bình Văn Cung Ba Voi có dạng tương đối đẳng thước gồm loạt đỉnh cao nối thành dãy chạy theo hướng vĩ tuyến , từ Tây sang Đông đỉnh Núi Tán 557m , Núi Úp Mâm 452m , Khau Cạn 540m dãy Sứ Vang Đông Phai cao 600m Hơi lệch lên phía bắc dải đỉnh Khuổi Bốc Thượng 527m , Mạy Màn 696m Dãy đỉnh cao địa hình núi trung bình có phần phía Tây gối lên sườn mé Đông nam dãy núi cao trung bình Ba Voi Văn Cung thể phần xu hướng giảm dần độ cao địa hình phía Nam Dải núi trung bình Thái Hòa : Dải núi có dạng kéo dài theo hướng Đông bắc Tây nam Từ Đông bắc xuống Tây nam dải loạt đỉnh cao xấp xỉ 600m : Yên Khoa , Ta Lung , Khôn Bạc , Thái Hòa , Tung Hinh đỉnh cao Thái Hòa 626m Dải núi cấu thành chủ yếu trầm tích phun trào Dải núi thể cấu trúc đơn nghiêng : thành tạo trầm tích phun trào cắm phía Đông nam Hình thái địa hình thể rõ tính đơn nghiêng Sườn phía Tây nam dải có độ dốc lớn sườn Đông nam , địa hình núi rõ ràng sắc nét chứng tỏ vật liệu tạo nên chúng rắn Dải núi Đá vôi Chi Lăng Đồng Mỏ : Đây dải địa hình đá vôi chạy theo hướng Đông bắc Tây nam Nằm góc Tây bắc vùng nghiên cứu với diện tích khoảng 30 40 km Phần cấu thành nên địa hình trầm tích Carbonat tuổi Carbon Permi sớm thuộc hệ tầng Bắc Sơn , góc cực Tây bắc vùng nghiên cứu có phần nhỏ núi trung bình diện lộ trầm tích lục nguyên tuổi Devon muộn thuộc hệ tâng Hồ Tam Hoa Các đỉnh núi đá vôi có độ cao 400m , cao đạt 500m Dải núi thấp Đèo Váng Rừng Tâm : Là phần kéo dài hạ thấp dần độ cao phía Tây nam dãy núi Văn Cung Ba Voi Dải có hướng vĩ tuyến , sườn phía nam nghiên xuống đồng Chũ Đây phần đệm dải núi lớn Ba Voi Văn Cung dải núi Bảo Đài cấu thành chủ yếu trầm tích Carni Nhìn chung núi thấp có sườn thoải Vùng núi thấp đồi Cổng Khoai Kéo Cọ : Vùng địa hình thấp có dạng đẳng thước nằm phía Đông bắc vùng nghiên cứu cấu tạo từ trầm tích vụn tuổi Creta thuộc hệ tâng Bản Hang Chủ yếu núi thấp đồi có độ cao khoảng 200m , sườn thoải , đỉnh tương đối tròn lộ đá gốc Dải đồng đồi thấp An Châu Chũ : Dải đồng đồi thấp kéo dài theo hướng Đông Tây có trung tâm trũng An Châu phía Đông Chũ phía Tây chúng vùng đồi thấp Làng Chay Các đồi thấp cao khoảng 100-120m đồi xúp dạng bát úp , sườn thoải , đỉnh tròn , phần lớn không lộ đá gốc mà chủ yếu tàn tích Vùng đồng Chũ An Châu lộ chủ yếu bồi tích theo suối lớn sông Lục Nam 1.1.3 Đặc điểm mạng lưới sông suối : Trên diện tích vùng nghiên cứu có sông lớn chảy qua Sông Thương chảy theo hướng Đông bắc Tây nam sông Lục Nam chảy theo hướng Đông Tây Lưu vực sông Thương nằm chủ yếu mé Tây bắc vùng phần Tây bắc dãy núi Ba Voi Văn Cung Sông Hóa nhánh bậc I Sông Thương dài 30km sông Vùng Ngượm dài 25km Sông Hóa chảy qua trâm tích Carni thuộc hệ tầng Mẫu Sơn đổ hồ Cấm Sơn Sông Vùng Ngượm chảy trầm tích phun trào Ladin thuộc hệ tầng Nà Khuất đổ hồ Cấm Sơn Hồ Cấm Sơn : trung tâm trũng hai dãy núi Ba Voi Văn Cung Thái Hòa hồ có diện tích khoảng 15 20km đóng vai trò điều hòa nước vùng trước đổ vào Sông Thương qua đập Làng Tinh Sông Thương rộng khoảng 40 70m , trắc diện hình chữ “U” , bờ sông dốc , chiều sâu dòng chảy khoảng 12m , nước Các sông nhánh bậc I , II sông thường có chiều rộng khoảng 20 60m , bãi bồi hẹp , bờ cát lở lộ đá gốc Các suối nhánh thường có bờ lộ đá gốc , lòng suối chứa nhiều lũ tích Riêng suối nhánh bậc cao thường lộ đá gốc có nhiều thác trung bình thấp Ảnh : Đá gốc lộ bên bờ suối Khu vực núi Yên Khao Nhìn chung toàn mạng lưới sông suối : sông suối thường có phương Đông bắc Tây nam , số suối suối nhỏ có phương kinh 10 Đặc điểm thạch học khoáng vật : Ryolit ryolit bị biến đổi , cấu tạo khối kiến trúc porphyr với hạt nhỏ vi tinh đặc trưng có mặt ban tinh felspat kali từ đến 10% , trung bình 3,6% ; thạch anh : đến 3-15% , trung bình 7,6% plagioclas (albit) từ đến 20% , trung bình 11,5% : Biotit từ đến 5% , trung bình 0.7% Khoáng vật màu bị clorit hóa mạnh , vi hạt , vi khảm , nên spherolit , ẩn tinh , chiếm 60-97% , trung bình 74% chủ yếu felspat kali từ đến 70% , trung bình 40% : Thạch anh từ tới 95% , trung bình 21% , clorit từ tới 65% , trung bình 21% Các hạn nhân , Carbonat đa phần bị clorit hóa Khoáng vật phụ Zircon , apatit quặng 1-3% Ryolitodacit ban tinh chiếm từ 15-40% , trung bình 24% Nhìn chung ban tinh felspat kali đặc trưng chiếm từ 1-4% , trung bình 3% , thạch anh chiếm 1-10% , trung bình 2% ; plagioclas acid từ 5-30% , trung bình 15% Ngoài có biotit , apatit , pyroxen , amphybol với số lượng Bazan bazan hạnh nhân màu xám xanh có kiến trúc porphyr với gian phiến ofit bị biến đổi Cấu tạo khối hạnh nhân Ban tinh hình que chủ yếu felspat pyroxen , chiếm từ đến 2% , trung bình 5% Nền chiếm từ 50-100% , trung bình 95% gồm chủ yếu plagioclas , pyroxen , hydroxit sắt silic ẩn tinh Ngoài phun trào thực thụ nói gặp tuf ryolit , tuf ryolit bị biến đổi tuf vụn thủy tinh , tuf phun trào mafic bị biến đổi Tuf ryolit tuf ryolit bị biến đổi cs mảnh vụn với kiến trúc felsit , gắn kết vi hạt Hàm lượng mảnh vụn thay đổi từ 25-75% , trung bình 39% chủ yếu thạch anh 3-20% trung bình 13% , felspat kali gần 20% trung bình 1-8% , Plagioclas 10% Ngoài có mảnh vụn phun trào acid tới 6% mảnh vụn silic Xi măng gắn kết từ 15-100% , trung bình 58% bao gồm thành phần sét , serixit , clorit chiếm chủ yếu , thứ đến carbonat hydroxit sắt , khoáng vật quặng Tuf vụn thủy tinh mafic cấu tạo khối thành phần mảnh vụn chủ yếu vụn thủy tinh mafic mảnh vụn đá , thạch anh plagioclas 38 Đặc điểm thạch hóa Thành phần hóa học đá phun trào acid thể bảng thành phần hóa học đá magma nhóm tờ Thanh Mọi - Tổ hợp phun trào Bazan Hyalobazan (βK td(?) Tổ hợp đá phun trào mafic phân bố phần cao dãy núi Yên Khao 502m , Khâu Khiên 470,5m , Khâu Đeng 450m nêu tương đồng với hệ tâng Tam Danh Nguyễn Kinh Quốc xác lập năm 1992 Đặc điểm thạch học khoáng vật Tổ hợp phun trào bazan , hyalobazan hạnh nhân … đồng , màu xám xanh rắn Đất phong hóa có màu đỏ , trời theo màu sắc vạch ranh giới tổ hợp đá với hệ tầng Khôn Làng Đá Bazan , Bazan hạnh nhân có kiến trúc porphyr gian phiến hay vi porphyr hyalobazan hay spilit hạnh nhân Cấu tạo khối hạnh nhân Ban tinh plagioclas chiếm đến 5% , ban tinh pyroxen (ogit) 15-20% hạnh nhân thạch anh , carbonat bị clorit hóa Nền từ 80-100% plagiclas mafic ( bitaunit lablador) 18-45% , vật liệu thủy tinh 40-45% , pyroxen vi tinh 5-35% , hydroxit sắt tới 2% Đặc điểm thạch hóa Các đá phun trào mafic có thành phần hóa học : SiO2 54-56.08% ; TiO2 2.16-2.54% , H2O3 11.62-11.64% , MgO 2.25-3.25% , K2O 1.422.16% , Na2O 3.9-4.43% Đá phu trào có độ kiềm , titan , nhôm cao Thành phần thạch hóa đặc trưng cho bối cảnh kiến tạo cung núi lửa lục địa Mặc dù thành phần thạch hóa thành tạo phun trào thành phần tương phản va nhiều thơi kỳ hoạt động phun trào , kết nghiên cứu nguyên tố vết ta kết luận chúng có nguồn Magma Tổ hợp phun trào bazan , hyalobazan tương đồng tính chất với hệ tầng Tam Danh Nguyễn Kinh Quốc xác lập Theo biểu đồ tương quan 39 SiO2 với Na2O + K2O , Ti)2 ; FeO/FeO + MgO , K2O thấychúng rơi vào trường tương tự Về tuổi chúng Nguyễn Kinh Quốc khẳng định chúng nằm phủ cắt dạng cột hệ tầng Tam Lung xếp vào tuổi K-P Ông cho kết hoạt động tạo vòm nâng Chúng hoàn toàn trí với quan điểm vòm nhiệt kiểu diafir nguồn tạo khoáng sản nhiệt dịch vùng 2.3 CẤU TRÚC KIẾN TẠO : 2.3.1 Các tầng kiến trúc : Vùng Chi Lăng chiếm diện tích nhỏ miền Đông Bắc Bắc Bộ lịch sử nghiên cứu kiến tạo vùng gắn liền với việc nghiên cứu địa chất kiến tạo miền rộng lớn miền Bắc Việt Nam Hầu hết công trình nghiên cứu khu vực trước cho phần vỏ trái đất Đông Bắc Bắc Bộ thuộc kiến trúc chuẩn Nam Trung Hoa hệ chuẩn uốn nếp Đông Bắc Việt Nam (Dovjikov nnk, 1965) , miền địa máng (uốn nếp) , Caledonit Việt Trung (Trần Văn Trị 1977, Lê Duy Bách 1989, v.v … ) miền uốn nếp Paleozoit xuyên kỹ (Trần Đức Lương , 1972) Theo Trần Văn Trị , Nguyễn Đình Uy , Lê Văn Đệ (1996) diện tích nhóm tờ Thanh Mọi trùng với kiến trúc : rìa đông nam miền vỏ lục địa Paleozoi Bắc Sơn với lớp phủ trầm tích lục nguyên Carbonat tuổi từ Devon tới Trias sớm đới rift lục địa Mesozoi An Châu Ranh giới chúng hệ đứt gãy sâu Ssoong Thương kéo dài dọc đường 1A Về không gian phân bố , bồn trũng An Châu có hình dáng nêm , mũi nêm khu vực Tam Đảo bao bọc lục địa Paleozoi cố kết , đáy nêm biên giới Việt Trung Diện tích nghiên cứu nằm đơn vị kiến trúc : Khối nâng Vạn Linh thuộc đai vỏ lục địa Paleozoi Đông Bắc  Đới rift Mesozoi An Châu  40 Chúng ngăn cách với đứt gãy sâu phân đới sông Thương , Nguyễn Nghiêm Minh (1984) , Trần Văn Trị nnk (1996) *Khối Nâng Vạn Linh : Trong phạm vi nhóm tờ Thanh Mọi khối nâng Vạn Linh miền nhỏ phía Đông đai vỏ lục địa Paleozoi Đông Bắc , quan sát thành hệ lục nguyên hạt vụn Devon sớm Vào cuối Devon , hoạt động kiến tạo , tạo magma xâm nhập granitoit cao nhôm đống sinh Từ Devon muộn tới Trias sớm hoạt động nâng dạng vòm , miền trở thành miền lục địa Các thành hệ lục nguyên carbonat dolomit Devon muộn ( hệ tầng Hồ Tam Hoa) , thành hệ Carbonat phức hệ Bắc Sơn (C-p bs) sau tích tụ lục nguyên silic carbonat chứa bauxit (hệ tầng Đồng Đăng) trầm tích lục nguyên phiến sét silic ( Hệ tầng Lạng Sơn ) trở thành lớp phủ epicaledoni vỏ lục địa *Đới kiến trúc Rift Mesozoi An Châu : Rift Mesozoi An Châu điển hình tương đối lớn Đông Bắc Bắc Bộ Nó mở có lẽ vào cuối Trias sớm mà diện tích nhóm tờ Thanh Mọi rõ ràng từ Anisi móng vỏ lục địa Paleozoi , đóng lại vào đầu Jura để hình thành phức hệ tạo núi gối thành hệ molat chứa than Jura sớm , trầm tích lục địa mày đở thuộc phun trào núi lửa hệ tầng Tam Danh Sự phát triển rift An Châu bị khống chế hệ thống đứt gãy sâu phương Đông Bắc Tây Nam Theo hệ thống đứt gãy , magma phun trào lên Phức hệ thành hệ kiến trúc tạo rift chủ yếu trầm tích phin trào ryolit - dacit có phun trào mafic : Bazan , Spilit Rift An Châu trải qua ba thời kỳ :  Thời kỳ tạo rift 41 Thời kỳ phát triển  Thời kỳ khép kín  Về không gian , rift An Châu phân thành ba phụ đới kiến trúc : Đới sụt ven rìa lục địa , Phụ đới sụt rìa lục địa phụ đới sụt trung tâm Thời kỳ tạo rift : gồm thành hệ lục nguyên phun trào núi lửa ryolit dacit với spilit lambophyr tuf chúng Phần lấp đầy phụ đới sụt ven lục địa nằm phủ không chỉnh hợp móng rift lớp phủ có phương cấu trúc dạng tuyến đơn nghiêng cắm đông nam góc dốc 25-35º bề dày 550 600m o Thời kỳ phát triển : Gồm tập hợp thành hệ trầm tích biểu đáy bồn trũng sụt lún liên tục theo hướng sâu dần ổn định , phân : Phần thành hệ lục nguyên sét silic , cát bột hệ tầng Nà Khuất phân bố thành dải phương ĐB- TN , góc dốc 25-35º , cánh Đông nam thoải 15 - 20 º dày 1000-1200m ; Phần gồm thành hệ lục nguyên hạt , lục nguyên Carbonat hệ tầng Mẫu Sơn , phân bố toàn diện tích phụ đới sụt rìa bắc rift An Châu phần nhỏ phụ đới sụt trung tâm , dày 3000m ; Phần gồm thành hệ lục nguyên phiến sét , bột , cát kết màu đen , đá vôi , đá dolomit , tập trung hoàn toàn phụ đới sụt trung tâm , dày 1000m o Thời kỳ khép kín : phân bố phần Đông Đông Nam khu vực Chi lăng bao gồm thành hệ lục nguyên mảnh vụn kiểu molat hệ tầng Hà Cối Đã xảy tượng bào mòn phức hệ thành hệ có trước lấp đầy vào bồn trũng mà dấu ấn cuội sỏi lớp sở hệ tầng Hà Cối có phun trào acid bazơ Kết hoạt động khép lại rift An Châu làm hoạt động Magma Mesozoi muộn Kainozoi tổ hợp Andezitobazan , bazan , diabas cao titan , cao sắt với kali từ trung bình đến cao ven rìa rift Ở tạm so sánh tương đồng với hệ tầng Tam Danh Còn trung tâm rift vào thời kỳ trở thành bồn trũng lục địa kế thừa lấp đầy vật chất mảnh vụn cát kết bột kết thạch anh màu đỏ chứa vôi cao hệ tầng Bản Hang Đá nằm thoải góc dôc 10 -20 º tạo thành lớp phủ màu đỏ phức hệ kiến trúc Creta o 42 Các đới đứt gãy đứt gãy rift An Châu phân thành cấp Các đứt gãy cấp I đóng vai trò khối địa chất kiến trúc bậc I bậc nhỏ Các đứt gãy cấp II ranh giới khối địa chất kiến trúc bậc II nhỏ Các đứt gãy cấp III ranh giới khối địa chất kiến trúc bậc III nhỏ Các đứt gãy bậc IV ranh giới khối địa chất kiến trúc bậc IV Theo nguyên tắc đới cấu trúc rift An Châu (I) phân thành phụ đới kiến trúc ( khối địa chất kiến trúc bậc II) : phụ đới sụt - ven lục địa Chi Lăng Đồng Mỏ , phụ đới (bồn trũng ven lục địa) sụt rìa bắc Chũ Hữu Lân ; phụ đới sụt trung tâm An Châu Bản Tó Các khối địa chất bậc III : Chi Lăng , Đồng Mỏ , Hữu Kiên , Văn Cung , Cấm Sơn , Hồ Đắc , Tân Hoa , Chũ , Biển Động , Nam Chũ , Giao Liêm , Hữu Sản , Xóm Mới Trong phạm vi nghiên cứu có xuất số khối : Khối địa chất kiến trúc Chi Lăng nằm phía tây nam phụ đới sụt ven đơn nghiên Chi Lăng Đồng Mỏ Chúng giới hạn đứt gãy sâu phân đới Sông Thương , đứt gãy Sông Hóa đứt gãy Ải Quan Tân Hoa , kéo dài theo phương ĐB-TN dài 9,5-14km , rộng 3,5km diện tích khoảng 87km Kiến trúc đơn nghiêng đổ Đông nam Cấu tạo nên nếp nghiêng thành hệ carbonat thành hệ sét bột kết dạng flish hệ tầng Lạng Sơn , bị vò nhàu uốn nếp mạnh với góc dốc 80 º móng phức hệ thành hệ kiến trúc rift Mesozoi An Châu Nằm không chỉnh hợp chúng phần thời kỳ phát triển bao gồm chủ yếu phun trào acid : ryolit , dacitoryolit phun trào với tuf mafic , đồng thời xen kẽ lớp cuội sạn kết , cát bột kết tufogen Khối địa chất kiến trúc Đồng Mỏ : tương tự khối địa chất kiến trúc Chi Lăng , giới hạn đứt gãy sâu Sông Thương , Sông Hóa phương ĐB-TN đứt gãy phương TB-ĐN F10 , phạm vi nhóm tờ có chiều dài -10km , rộng 3,5-5km Cấu tạo nên nếp nghiêng thành hệ lục nguyên sét bột kết flis hệ tầng Lạng Sơn bị vò nhàu uốn nếp mạnh Góc dốc 60-70 º Phủ không chỉnh hợp lên chúng thành hệ lục nguyên phun trào tương phản chủ yếu phun trào ryolit , dacit khối lượng không nhiều bazan , andezitobazan cắm nghiêng ĐN với góc 43 dốc thoải 30-40 º Trong khối kiến trúc phân bố lớp phủ bazan , andezitobazan địa hình cao với diện tích khoảng 13km 2.3.2 Đặc điểm đứt gãy : Dựa vào vai trò quy mô ( thời gian không gian ) chia hệ thống đứt gãy bồn trũng An Châu bậc đứt gãy sau : Đứt gãy bậc đứt gãy rìa Sông Thương F1 trì suốt mesozoi , có biên độ dịch chuyển đứng tới 4000m đường ranh giới đới rift Mesozoi An Châu khối nâng Vạn Linh thuộc đai vỏ lục địa Paleozoi Đông Bắc Đứt gãy phân khối bậc , bao gồm đứt gãy sông Hóa F2 , đứt gãy Chũ Xuân Dương F2 , đứt gãy Lạng Sơn Tiên Yên F9 , đứt gãy Than Muội Tân Hoa F10 Các đứt gãy phân chia rift An Châu thành ba phụ đới Đứt gãy phân khối bậc thời gian thành tạo với đứt gãy bậc với quy mô nhỏ : chiều dài ngắn bao gồm đứt gãy F3 (Tân Sơn Hữu Lân ) , F4 ( Hồ Đáp Xuân Dương ) , F6 ( Sông Lục Ngạn Thạch Sơn ) , F7 ( An Châu Hữu Sản ) F8 ( Xóm Mới ) Đứt gãy phân khối bậc nhỏ đứt gãy lại ảnh máy bay vệ tinh Các đứt gãy phân chia bồn trũng An Châu thành khối bậc nhỏ Các hệ thống đứt gãy : Trên sở tài liệu đứt gãy thống kê tài liệu địa chất , kết phân tích ảnh vệ tinh ,… nhóm tác giả tờ Thanh Mọi chia hoạt động đứt gãy bồn trũng An Châu thành hệ thống đứt gãy : Hệ thống đứt gãy phương ĐB-TN , số đứt gãy chuyển từ từ sang phương vĩ tuyến thành hình cánh cung o Hệ thống đứt gãy phương TB-ĐN o Hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến o Hệ thống đứt gãy ĐB-TN khu vực nghiên cứu : 44  Đứt gãy Sông Thương hay gọi đứt gãy Quốc lộ đóng vai trò phân chia đới tướng cấu trúc : đới Paleozoi Bắc Sơn đới rift Mesozoi An Châu ( Nguyễn Nghiêm Minh 1984, Nguyễn Văn Hoành 1994, Trần Văn Trị nnk 1996) Đứt gãy kéo dài hai phía theo phương 40-45 º , 220-225 º tới gần 200km Một đứt gãy cắm dốc phía ĐN 50-80 º Đứt gãy Sông Thương hoạt động kéo dài suốt Mesozoi Nó đứt gãy có quy mô vai trò quan trọng chi phối trình thành tạo phát triển rift An Châu  Đứt gãy Sông Hóa (F2) : Nằm phía ĐN đứt gãy Sông Thương có chiều dài tương đương Đứt gãy thuận tách tạo bồn trũng , phát sinh sớm vào đầu Trias trung Dọc theo hệ thống đứt gãy dạng magma lên Đới phá hủy rộng 200-300m Hiện đứt gãy cắm ĐN với góc độ 70-80 º , dọc đứt gãy biểu khoáng hóa nhiệt dịch Hg Pb-Zn Hệ thống đứt gãy phương TB ĐN : Hệ thống đứt gãy , gần vuông góc với hệ thống ĐB-TN Chúng phát sinh đồng thời chậm chút so với hệ thống ĐB-TN Chỉ khác có lẽ chúng tái hoạt động mạnh mẽ vào Mesozoi muộn Kainozoi , dẫn đến chugns cắt hệ thống đứt gãy ĐB-TN thành đoạn không liên tục  Đứt gãy Than Muội Tân Sơn (F4) chạy theo phương145-160º cánh ĐB dịch chuyển phía Nam có hướng nâng lên , ngược lại cánh TN dịch chuyển TB có xu chìm xuống với biên độ vài trăm mét  Hai hệ thống khe nứt gãy TB-ĐN ĐB-TN hai hệ thống kênh dẫn quặng quan trọng vùng Hệ thống đứt gãy phương kinh tuyến : Hệ thống đứt gãy kinh tuyến bao gồm F21 , F22, F23, F24 , … Chúng đoạn ngắn cắt hệ đứt gãy ĐB-TN hệ thống trẻ sinh 45 thành giai đoạn phát triển võng chồng An Châu tái hoạt động Mesozoi muộn Ở mức độ chúng khống chế thay đổi hình dáng cấu trúc vùng 2.4 ĐỊA MẠO VÀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN : 2.4.1 Địa mạo : Dựa vào trình thu thập tài liệu tiến hành khảo sát thực địa thời gian thực tập tốt nghiệp , ta nhận thấy vùng nghiên cứu có đặc điểm địa mạo trình bày Về khu vực Chi Lăng tổng hợp từ dạng địa hình đặc trưng sau :    Phần phía Tây Bắc kéo dài từ Đồng Mỏ chạy song song với quốc lộ 1A theo hướng ĐB-TN dài khoảng 10km chủ yếu địa hình núi đá vôi cao có đỉnh cao từ 300 400m Có dòng sông Thương chạy song song phía Phần đồng ven sông bãi bồi thuộc hệ thống sông Thương sông Vùng Ngượm , Sông Hóa hồ Cấm Sơn Chiếm diện tích lớn hệ thống núi cao trung bình thuộc dãy Thái Hòa khu vực đỉnh phía Đông Bắc Đông Nam khu vực Chi Lăng *Các khu vực chịu tác động trình sau : - Địa hình bóc mòn tổng hợp :  Quá trình xâm thực bóc mòn Sự hình thành bề mặt sườn liên quan chặt chẽ tới hoạt động hệ thống sông suối đồng thời với hoạt động trình bóc mòn Thường thấy phần sườn chủ đạo trình bóc mòn , phần phía sườn hoạt động sông suối chủ yếu , bề mặt sườn thường lồi lõm gồ ghề Phát triển khu vực núi đá vôi thuộc hệ tầng Bắc 46    - Sơn phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu khu vực dãy Thái Hòa , khu vực Đông Bắc Đông Nam Sườn xâm thực Cactơ : loại sườn đặc biệt chịu trình xâm thực hòa tan rửa lũa đá Carbonat Quá trình hoạt động mặt sườn theo khe nứt khe nứt thẳng đứng nước mưa nước ngầm ác suối nhỏ chảy vào khối đá vôi tạo nên sườn dốc 40º có lên tới 60-70 º thẳng đứng Phát triển khu vực núi đá vôi thuộc hệ tầng Bắc Sơn phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu Sườn bóc mòn tổng hợp : Sườn có bề mặt nghiêng dốc 2035 º , lồi thẳng đứng Chúng phát triển đá phun trào hệ tầng Khôn Làng thuộc khu vực núi Thái Hòa Sườn xâm thực rửa trôi theo dòng tạm thời : Bề mặt sườn có diện tích hẹp , chúng phát triển chủ yếu tập trầm tích thuộc hệ tầng Đồng Đăng hệ tầng Lạng Sơn , thấy xuất lớp phong hóa đá Bazan thuộc hệ tầng Tam Lung phía Đông bắc khu nghiên cứu đá Ryolit thuộc hệ tầng Khôn Làng ( Khu vực Lũng Châu ) Địa hình tích tụ : Địa hình tích tụ phổ biến vùng nghiên cứu chúng gồm có nhiều bề mặt có nguồn gốc khác , bao gồm : Bãi bồi đại ven lòng : Bề mặt tích tụ bãi bồi ven lòng thành tạo aluvi , phân bố dọc theo Sông Thương , Sông Vùng Ngượm Sông Hóa tích tụ suối nhánh … theo dạng bãi bồi ven lòng ( chủ yếu ) bãi bồi sông Các bãi bồi thường có chiều rộng tương đối lớn thường từ 100 300m chiều rộng Các bãi bồi thường người dân địa phương sử dụng để trồng ngô trồng ớt  Phức hệ thềm :  47 Thềm hệ thống Sông Thương , Sông Vùng Ngượm Sông Hóa suối nhánh • Bề mặt thềm tích tụ không phân chia • Bề mặt tích tụ hoạt động dòng thường xuyên tạm thời • Bề mặt hoạt động dòng thường xuyên rửa trôi bề mặt • 2.4.2 Địa chất thủy văn : Dựa vào tham khảo tài liệu từ lời tờ Thanh Mọi Viện Nghiên cứu khoáng sản địa chất thành lập 1997 tài liệu đoàn 61 Dựa vào cấu trúc địa chất , đặc điểm thành phần thạch học , độ gắn kết nước , độ nứt nẻ , quy luật phân bố đất đá , mức độ xuất lộ lưu lượng mạch lộ đẻ phân chia đơn vị chứa nước theo quy định UNESCO o Nước lỗ hổng : Tầng giàu nước trung bình trầm tích Đệ tứ Tầng chứa nước Đệ tứ phân bố chủ yếu khu vực Chũ , rải rác nơi uốn khúc Sông Lục Nam , sông Thương , sông Cẩm Đàn thung lũng suối Đất đá tầng chứa nước Đệ tứ thuộc nhiều nguồn gốc khác aluvi , proluvi , deluvi Vì thành phần thạch học chúng đa dạng gồm : cuội , tảng , sỏi , sạn cát , bột sét Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa phần nước đất từ địa tầng xung quanh Miền thoát chủ yếu theo mạng xâm thực địa phương sông Thương , sông Lục Nam Mực nước đất thay đổi theo mùa , biên độ giao động từ 0,8-6,5m o Nước khe nứt khe nứt Karst :  Tầng giàu nước trầm tích Carbonat : 48 Tầng chứa nước hệ tầng Bắc Sơn hệ tầng Hồ Tam Hoa phân bố góc Tây Bắc với diện tích khoảng 60km nước tàng trữ lưu thông hang hốc Karst có mối quan hệ thủy lực trực tiếp gián tiếp với đơn vị chứa nước khác Các nguồn nước mặt làm cho động thái không ổn định dần đến mức nước có biên độ dao động lớn từ 0-15m có tới 25m Nguồn cung cấp nước mưa , nước mặt hệ tầng nằm thẩm thấu  Tầng giàu nước trung bình trầm • Tầng chứa nước phân hệ tầng • Tầng chứa nước phân hệ tầng • Tầng chứa nước phân hệ tầng • Tầng chứa nước phân hệ tầng tích lục nguyên : Hà Cối Mẫu Sơn Mia Lé Đồng Đăng Các trầm tích tầng chứa nước phân bố chủ yếu thành dải dọc theo Suối Lịch đến Hồ Cấm Sơn chạy từ bắc xuống nam phía đông phần nhỏ góc tây bắc Chi Lăng rộng khoảng 220km Độ nứt nẻ đất đá tầng chứa nước giảm dần theo chiều sâu , với chiều dày nứt nẻ vào 80-90m Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa bổ sung nước địa tầng xung quanh Miền thoát nước mạng lưới xâm thực địa phương sông suối  Tầng nghèo nước trầm tích lục nguyên phun trào : • Tầng chứa nước hệ tầng Neogen • Tầng chứa nước phân hệ tầng Hà Cối • Tầng chứa nước phân hệ tầng An Châu • Tầng chứa nước phân hệ tầng Mẫu Sơn - • Tầng chứa nước phân hệ tầng Khôn Làng • Tầng chứa nước phân hệ tầng Nà Khuất • Tầng chứa nước phân hệ tầng Lạng Sơn Các trầm tích tầng chứa phổ biến hầu khắp toàn vùng nghiên cứu diện tích khoảng 1470km Chủ yếu đá phiến sét xen cát kết , lớp mỏng bazan tuf bazan , ryolit porphyr Trong 49 tầng nguồn lộ , mật độ không Thành phần chủ yếu hạt mịn phần lớn nguồn lộ dạng thấm đến dòng chảy nhỏ thuộc nước khe nứt không áp Nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa , miền thoát mạng xâm thực địa phương  Các thành tạo địa chất nước hệ tầng Tam Danh : Phân bố khu vực núi Khâu Đang , Khâu Khiên rộng khoảng 8km chủ yếu bazan , hyalobazan , bazan dạng cầu Địa hình cao nên không xuất lộ nước 2.5 KHOÁNG SẢN : 2.5.1 Khoáng sản kim loại : - Quặng Sắt (Fe) : Từ năm 1937 tới 1938 người Pháp người Nhật tiến hành thăm dò khai thác sắt khu vực huyện Chi Lăng gồm mỏ điểm quặng Hiện tiến hành khai thác mỏ sắt Gia Chanh nằm Mai Sao , huyện Chi Lăng với sản lượng 150 000 thành phẩm /năm - Quặng Nhôm (Al) : Phân bố chủ yếu khối Bắc Sơn , dọc đường quốc lộ 1A từ Lạng Sơn Đồng Đăng Quặng nhôm Lạng Sơn gồm loại Boxit Alit Các mỏ điểm quặng Alit gồm 12 mỏ điểm khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn , đặc biệt mỏ Alit Ba huyện Văn Quan nằm khối đá vôi Bắc Sơn vớ trữ lượng khoảng triệu Trong phạm vi huyện Chi Lăng chủ yếu bauxit tồn dạng phân tán trầm tích nên giá trị công nghiệp - Quặng Đồng (Cu) : chủ yếu xuất dạng vành phân tán hu vực núi Khôn Sảy , Khôn Sa gần hồ Cấm Sơn - Vàng (Ag) : vàng tìm thấy bãi bồi ven lòng thềm sông dọc theo sông Hóa dạng vàng sa khoáng vàng kèm quặng đồng - Quặng Chì Kẽm : chủ yếu tập trung nằm hệ tầng Bắc Sơn thuộc khu vực phía Tây Bắc vùng nghiên cứu 50 2.5.2 Khoáng sản không kim loại : - Đá vôi : khu vực Chi Lăng có dãy đá vôi đồ xộ thuộc hệ tầng Bắc Sơn có độ cao từ 300 400m phù hợp cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng xi măng - Dọc theo Sông Thương , Sông Vùng Ngượm Sông Hóa có nguồn cung cấp dồi đặn trầm tích cát , sỏi , cuội phù hợp cho việc phục vụ ngành vật liệu xây dựng - Các đá phun trào đá mafic tuổi Trias với độ cứng cao áp dụng làm đá ốp lát chất lượng cao vật liệu xây dựng chịu lực Các sản phẩm phong hóa từ tuf đá sử dụng làm chất độn cho phân bón 2.6 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT VÙNG : 51 52 ... đến Mansuy H (1 908, 191 9); Patte E .(1 92 7), Saurin E (1 95 6) Song nghiên cứu kỹ lưỡng công trình đồ địa chất : 500 000 tập thể Dojicov A.E nnk (1 96 5) , địa chất tờ Lạng Sơn : 200 000 ( Đoàn Kỳ Thụy... Bauxit Đồng Đăng Nguyễn Văn Liêm (1 96 6) Hệ tầng có tên “ Đá Sắt khối Uralo Permi” (Bourret , 192 2) , đá “ Laterit Antracolit” (Patte E 192 7) , trầm tích lục nguyên Trias hạ (Dovjicov A.E 196 5) ... đề đồ án Đồ án hoàn thành thành nỗ lực thân , hướng dẫn tận tình Thầy giáo Phạm Trường Sinh thầy , cô môn Khoáng Thạch Trong trình thực đồ án em nhận giúp đỡ tận tình thầy , cô môn Khoáng

Ngày đăng: 27/07/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan