Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn tuyến Km30+446 đến Km 32+320 thuộc dự án tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân đi khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Luận chứng và thiết kế phương án xử lý nền đường đất yếu cho đoạn tuyến, thời gian thi công ph

97 636 0
Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn tuyến Km30+446 đến Km 32+320 thuộc dự án tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân đi khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Luận chứng và thiết kế phương án xử lý nền đường đất yếu cho đoạn tuyến, thời gian thi công ph

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Phần I: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH TUYẾN ĐƯỜNG 3 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ VÀ GIAO THÔNG HUYỆN TRIỆU SƠN TỈNH THANH HÓA 4 1.1. Vị trí địa lý 4 1.2. Địa hình 4 1.3. Các yếu tố khí hậu 4 1.3.1. Chế độ nhiệt 4 1.3.2. Chế độ mưa 5 1.4. Đặc điểm dân cư, kinh tế, giao thông 5 1.4.2. Đặc điểm dân cư 5 1.4.2. Đặc điểm kinh tế 5 1.4.3. Đặc điểm giao thông 7 1.5. Đặc điểm thủy văn 7 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA 8 2.1. Địa chất 8 2.1.1. Đặc điểm địa tầng 8 2.1.2. Các thành tạo magma 9 2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn 10 2.2.1.Tầng chứa nước Holocen trên (qh2) 10 2.2.2. Tầng chứa nước Holocen dưới(qh1) 11 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐOẠN TUYẾN TỪ KM 30+446 ĐẾN KM 32+320 11 3.1. Khối lượng khảo sát đã thực hiện ở giai đoạn khảo sát chi tiết 11 3.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo 12 3.3. Địa tầng và tính chất cơ lý của đất nền 12 3.4. Đặc điểm địa chất thủy văn 20 3.5. Kết luận và kiến nghị 20 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐOẠN TUYẾN TỪ KM 30+446 ĐẾN KM 32+320 21 4.1. Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật của tuyến đường 21 4.2. Phân đoạn tuyến và chọn mặt cắt để tính toán 22 4.2.1. Phân chia cấu trúc nền đoạn tuyến nghiên cứu. 22 4.2.2. Thông số kỹ thuật tại mặt cắt ngang tính toán 23 4.3. Kiểm toán các vấn đề địa chất công trình 25 4.3.1. Vấn đề mất ổn định do lún trồi 25 4.3.2. Vấn đề mất ổn định do trượt 27 4.3.3. Vấn đề biến dạng lún và lún theo thời gian 29 Phần II: THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN TUYẾN ĐƯỜNG 40 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU ĐOẠN TUYẾN ĐƯỜNG 41 5.1. Luận chứng chọn giải pháp xử lý nền đất yếu thích hợp 41 5.2. Thiết kế xử lý bằng cọc cát cho phân đoạn 1 42 5.2.1. Cọc cát vàphạm vi ứng dụng 42 5.2.2. Ưu điểm, nhược điểm của phương pháp 42 5.2.3. Trình tự tính toán và thiết kế cọc cát 43 5.2.4. Thiết kế xử lý nền đất phân đoạn 1 49 5.3. Thiết kế xử lý phân đoạn 2 bằng bấc thấm 53 5.3.1. Đặc điểm và phạm vi áp dụng của bấc thấm 53 5.3.2. Yêu cầu kỹ thuật về xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm 54 5.3.3. Phương pháp tính toán bấc thấm 56 5.3.4. Tính toán, thiết kế, xử lý phân đoạn 2 61 5.4. Công tác tổ chức thi công 81 5.4.1. Công tác tổ chức thi công cọc cát cho phân đoạn 1 5.4.2. Công tác tổ chức thi công bấc thấm cho phân đoạn 2 83 CHƯƠNG 6: DỰ TOÁN KINH PHÍ 91 6.1. Cơ sở lập dự toán 91 6.2. Đơn giá 91 6.3. Khối lượng 92 6.3.1. Phân đoạn 1 (km 30+446 đến km 31+500) 92 6.3.2. Phân đoạn 2 (km 31+500 đến km 32+320) 92 6.4. Giá thành công trình 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Trần Thị Quyên Lớp: ĐCCT-ĐKT B_57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất DANH MỤC HÌNH VẼ Trần Thị Quyên Lớp: ĐCCT-ĐKT B_57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển đất nước nay, việc xây dựng sở hạ tầng yêu cầu quan trọng.Trong đó, mở đường phục vụ nhu cầu lại, nâng cao đời sống nhân dân vấn đề cần thiết mục tiêu để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội đất nước tương lai Thanh Hóa tỉnh phát triển mạnh dân cư kinh tế Do việc phát triển giao thông vấn đề cấp thiết việc giao lưu văn hoá phát triển kinh tế Tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân khu kinh tế Nghi Sơn xây dựng với mục đich nhằm phát triển kinh tế khu vực đồng Thanh Hóa Sau thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần Phát triển Mỏ - Địa chất miền Bắc, thu thập đầy đủ tài liệu khảo sát địa chất công trình dự án Được đồng ý Công ty cổ Phần phát triển Mỏ - Địa chất miền Bắc, Bộ môn Địa chất công trình thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Trường Sơn, em phân công viết đồ án tốt nghiệp với đề tài : “Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn tuyến Km30+446 đến Km 32+320 thuộc dự án tuyến đường từ cảng hàng không Thọ Xuân khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa Luận chứng thiết kế phương án xử lý đường đất yếu cho đoạn tuyến, thời gian thi công phương án 12 tháng.” Sau thời gian ba tháng làm việc nghiêm túc với hướng dẫn nhiệt tình củathầy giáo TS Bùi Trường Sơn, thầy cô giáo Bộ môn Địa chất công trình, em hoàn thành đồ án thời gian quy định Nội dung đồ án bao gồm: Mở đầu Phần I: Đánh giá điều kiện địa chất công trình Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên, dân cư, kinh tế giao thông khu vực huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Chương Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Chương Đánh giá điều kiện địa chất công trình đoạn từ Km 30+446 đến Km 32+320; Chương Dự báo vấn đề địa chất công trình đoạn tuyến từ Km 30+446 đến Km 32+320; Phần II: Thiết kế xử lý đất yếu Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Chương 5.Thiết kế xử lý đất yếu đoạn tuyến đường; Chương Dự trù kinh phí Kết luận Các phụ lục kèm theo: - Phụ lục 1: Bản đồ trầm tích Đệ Tứ khu vực huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa; - Phụ lục 2: Bình đồ vị trí hố khoan đoạn tuyến từ Km 30+446 đến Km 32+320; - Phụ lục 3: Mặt cắt địa chất công trình đoạn tuyến từ Km 30+446 đến Km 32+320; - Phụ lục 4: Bảng tổng hợp tiêu lý đất nền; - Phụ lục 5: Bản vẽ thiết kế xử lý đất yếu; - Phụ lục 6: Sơ đồ bố trí công trình thăm dò Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo hướng dẫn TS Bùi Trường Sơn, thầy cô Bộ môn Địa chất công trình anh chị công ty cổ phần Phát triển Mỏ - Địa chất miền Bắc giúp hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên nội dung không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận nhận xét, góp ý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Quyên Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Phần I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ VÀ GIAO THÔNG HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA 1.1 Vị trí địa lý Huyện Triệu Sơn 24 huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá, huyện nằm vùng đồng Thanh Hoá có toạ độ địa lý: - Từ 19o52' đến 20o02' vĩ độ Bắc - Từ 105o24' đến 105o42' kinh độ Đông Cực Nam xã Tân Ninh, cực Tây xã Bình Sơn, cực Đông xã Đồng Tiến Huyện có diện tích 292,2 km², phía Đông giáp huyện Đông Sơn; phía Đông Nam giáp huyện Nông Cống; phía Nam giáp huyện Như Thanh; phía Tây Nam giáp huyện Thường Xuân; phía Tây Bắc giáp huyện Thọ Xuân; phía Đông Bắc giáp huyện Thiệu Hóa 1.2 Địa hình Triệu Sơn huyện bán sơn địa diện tích chủ yếu đồng bằng, địa hình thấp dần phía Bắc, với vài sông suối nhỏ chảy vào sông Chu hai huyện bên: Thọ Xuân Thiệu Hóa, phía Nam có vài núi thấp với độ cao khoảng 250 - 300 m, núi Nưa xã Tân Ninh Vùng đất địa hình chia làm hai vùng rõ rệt: - Vùng bán sơn địa miền núi gồm xã Thọ Sơn, Thọ Bình, Thọ Tiến, Hợp lý, Hợp lý Hợp Thành Vùng có nhiều đồi núi trọc bát úp, rừng non, rừng già bao quanh cánh đồng nhỏ trồng lúa, trồng màu - 27 xã lại vùng đồng bằng, đất đai phì nhiêu, màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp toàn diện Về địa hình Triệu Sơn điều kiện để phát triển ngành nông - lâm nghiệp cho phép chuyển dịch cấu dễ dàng nội ngành 1.3 Các yếu tố khí hậu Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Khí hậu huyện Triệu Sơn nằm tiểu vùng khí hậu đồng Thanh Hóa, có nhiệt độ cao, có lượng mưa lớn, chịu ảnh hưởng gió Tây khô nóng mùa Hè; sương giá, sương muối mùa Đông 1.3.1 Chế độ nhiệt Tổng lượng xạ trung bình năm đạt 100 kcal/cm 2/năm nhiều nơi đạt 125kcal/cm2/năm Nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23 - 240C vùng đồng trung du Hàng năm có tháng nhiệt độ trung bình xuống 20 0C (từ tháng XII đến tháng III), tháng lạnh vào tháng I với nhiệt độ trung bình khoảng 17 - 18 0C (cao Đồng Bằng Bắc Bộ khoảng 10C) Tổng nhiệt độ năm vào khoảng 8.600 - 8.700 0C vùng đồng bằng, giảm xuống 80C miền núi 1.3.2 Chế độ mưa Lượng mưa trung bình năm từ 1,600 - 1,800 mm Số ngày mưa từ 130 – 150 ngày/năm Mùa mưa thường kéo dài tháng, tháng V kết thúc vào tháng X Các tháng mưa nhiều VIII, IX, X Mùa mưa tập trung 60 - 80% lượng mưa năm nên dễ gây lũ lụt, vùng có địa hình thấp Độ ẩm không khí trung bình: 80 - 85% 1.4 Đặc điểm dân cư, kinh tế, giao thông 1.4.2 Đặc điểm dân cư Theo số liệu điều tra năm 2008, dân số toàn huyện 225.167 người, người Kinh có 218.637 người, người Thái có 2.815 người, người Mường 3.378 người, dân tộc khác 337 người Trong tộc người người Kinh chiếm đại đa số sống hầu hết xã địa bàn huyện; người Mường, người Thái sống vùng bán sơn địa xen kẽ với người kinh chủ yếu hai xã Thọ Bình Thọ Sơn Mật độ dân cư không đồng đều, vùng đồng tập trung đông đúc, bình quân 545 người/km2; vùng bán sơn địa miền múi đất đai rộng dân số lại ít, bình quân có 270 người/km2 Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Những đặc điểm dân số phân bố dân cư phản ánh trình định cư đặc điểm, cấu trúc làng, tộc người 1.4.2 Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2015 (theo giá 94) đạt 12,4% ,GDP năm 2015 (theo giá 94) đạt 1.968,5 tỷ đồng, gấp 1,8 lần năm 2010 đạt mục tiêu đề ra, GRDP bình quân đầu người đạt 1.230 USD gấp 1,9 lần năm 2010, vượt mục tiêu kế hoạch (1,205 USD) Chuyển dịch cấu kinh tế cấu nội ngành kinh tế tiếp tục có bước chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ; giảm dần tỷ trọng ngành nông, lâm, thủy sản; tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm từ 35% năm 2010 xuống 25,2% năm 2015; ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 31,7% lên 37,7%; ngành dịch vụ tăng từ 33,3% lên 37,1% a Công nghiệp xây dựng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt 1,067,5 tỷ đồng, gấp 2,2 lần năm 2010 Một số sản phẩm công nghiệp có sản lượng tăng nhanh như: hàng may mặc, đá khai thác, gỗ dân dụng, ván ép, bao bì, gạch; số sở sản xuất hoàn thành đầu tư đưa vào hoạt động, góp phần nâng cao lực sản xuất công nghiệp huyện, như: may Đồng Lợi, may Dân Quyền, giày Hồng Uy (Thị trấn xã Thọ Dân)… Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn quan tâm phát triển; khôi phục số nghề truyền thống phát triển số nghề như: mộc dân dụng, khí, thêu ren, sản xuất hương xuất khẩu… góp phần tạo việc làm thu nhập cho lao động nông thôn Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2015 đạt 867 tỷ đồng, gấp lần năm 2010 b Nông nghiệp - Tốc độ tăng trưởng bình quân năm (2011 - 2015) đạt 4,4% - Tổng sản lượng lương thực hàng năm đạt 130 nghìn Đẩy mạnh công tác đổi điền, dồn ứng dụng tiến khoa học công nghệ, giới hóa vào sản xuất; xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn với diện tích 100 Chăn nuôi phát triển theo mô hình trang trại, gia trại Chất lượng đàn gia súc nâng lên: tỷ lệ đàn bò lai tăng từ 25% năm 2010 lên 42,3% năm 2015, đàn lợn Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất nạc tăng từ 17% lên 37,3%; tỷ trọng chăn nuôi giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 26% năm 2010 lên 31,4% năm 2015 c Lâm nghiệp Lâm nghiệp phát triển toàn diện bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng mới; năm, trồng 694 rừng, tỷ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 14,6%, vượt mục tiêu đề (14%), Công tác phòng chống cháy rừng quan tâm đạo, hạn chế số vụ cháy rừng xảy d Ngư nghiệp Sản xuất thủy sản trì tốc độ tăng trưởng khá; tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm đạt 9,7%; sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 1,520 tấn, gấp 1,5 lần năm 2010 e Dịch vụ - Ngân hàng: Tổng thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3.602 tỷ đồng, vượt 50,3% so với dự toán huyện giao, thu năm sau cao năm trước Trong đó, thu ngân sách địa bàn đạt 451 tỷ đồng, vượt 43,6% so với dự toán huyện giao tăng 96% so với dự toán tỉnh giao Chi ngân sách đáp ứng nhu cầu thực nhiệm vụ lĩnh vực; tổng chi ngân sách năm đạt 3.522 tỷ đồng - Thương mại dịch vụ: Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 14,6%; giá trị sản xuất dịch vụ năm 2015 đạt 1.435,6 tỷ đồng, gấp lần năm 2010 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ năm 2015 đạt 1.305 tỷ đồng, gấp 2,3 lần năm 2010 Tổng giá trị hàng hóa tham gia xuất có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân hàng năm tăng 89,3%, năm 2015 đạt 9,2 triệu USD, gấp 24,3 lần năm 2010 1.4.3 Đặc điểm giao thông Huyện có đường 47 chạy qua theo hướng Đông - Tây, nối thành phố Thanh Hóa qua thị trấn huyện lỵ Triệu Sơn, tới Lam Sơn (Thọ Xuân) Đường 47 xây dựng lại để thông tuyến với đường Hồ Chí Minh Có tuyến xe bus (mới) chạy từ thị trấn Triệu Sơn qua thị trấn Dân Lực, cầu Thiều tới Thành phố Thanh Hóa; thời gian xây dựng quốc lộ 47 xe bus chạy qua Dân Lý, Minh Châu Trần Thị Quyên L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Đây địa phương có tuyến Đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa qua xây dựng 1.5 Đặc điểm thủy văn Với hệ thống sông suối, hồ, đầm,… tự nhiên hệ thống kênh mương hệ thống thủy nông sông Chu, sông Hoàng, sông Nhơm mang lại, cộng với lượng mưa hàng năm lại tương đối lớn tạo cho Triệu Sơn nguồn nước mặt dồi dào, phong phú Hằng năm tổng lượng nước dòng chảy sông ngòi cung cấp trung bình tỉ m , nước mưa sinh toàn địa bàn chiếm 400 triệu m Nếu điều tiết hợp lý thỏa mãn nhu cầu phát triển sản xuất đời sống sinh hoạt nhân dân CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT THỦY VĂN HUYỆN TRIỆU SƠN, TỈNH THANH HÓA 2.1 Địa chất 2.1.1 Đặc điểm địa tầng Theo tờ đồ địa chất tỉnh Thanh Hóa (F-48-XXVIII) tỷ lệ 1:200000 Cục Địa chất xuất năm 2005, phạm vi chiều sâu khảo sát, khu vực xây dựng nằm diện phân bố thành tạo trầm tích Đệ tứ, phân vị địa tầng mô tả theo thứ từ già đến trẻ sau: Hệ Devon thống hạ Hệ tầng Bản Cải (D3 bc) Các đá hệ tầng lộ bao quanh nếp lồi Cẩm Thủy diện tích hẹp phía tây bắc thị xã Thanh Hóa, với quan hệ chỉnh hợp hệ tầng Bản Páp (D bp) Thành phần gồm: - Tập 1: Thành phần chủ yếu đá phiến sét màu đen, xám đen đá phiến silic, bột kết phân lớp mạnh Chiều dày tập 40-70m - Tập 2: Đá phiến silic màu đen, xen kẹp đá phiến silic màu xám trắng đá phiến sét có chứa hóa thạch Chiều dày tập 150m Hệ Carbon – hệ Permi thống hạ Hệ tầng Bắc Sơn ( C-P1 bs ) Trần Thị Quyên 10 L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Bảng 5.9 Khối lượng công tác khoan Chiều sâu hố khoan (m) 10 10 Số lượng mẫu KT3 10 KT4 10 STT Phân đoạn Km30+500 Số hiệu hố khoan KT1 Km30+750 KT2 Km31+000 Km31+300 5 20 Tổng (m) 40 c Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT) - Mục đích: Kiểm tra chất lượng cọc cát sau thi công (kiểm tra độ chặt cát) Tiến hành theo TCVN 9351:2012 - Thiết bị phương pháp thí nghiệm + Thiết bị xuyên tiêu chuẩn gồm: hệ thống cần nối sử dụng cần khoan Lực đóng búa truyền xuống đe, qua cần để đưa ống xuyên vào đất Phía cần đe, nối với đe trục định hướng để búa rơi tự xuống đe Trên phận định vị Búa có khối lượng 63.5kg, rơi xuống đe từ độ cao 76.2cm Búa nâng lên nhờ cặp, tời kéo lên đến độ cao quy định, búa tự động rơi tự xuống đe để đưa ống xuyên vào đất + Phương pháp tiến hành: khoan đến độ sâu cần thí nghiệm, làm đáy lỗ khoan thả dụng cụ thí nghiệm xuống vị trí cần thí nghiệm Đóng liên tục hiệp để đưa mũi xuyên vào đất.Mỗi hiệp mũi xuyên vào đất 15cm, xác định số búa đóng hiệp.Tổng số búa để mũi xuyên vào đất 30cm hai hiệp sau đại lượng xuyên tiêu chuẩn N Hình 5.15 Búa đóng SPT Trần Thị Quyên 83 L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất - Khối lượng: tiến hành hố khoan (khoan lỗ khoan KT1, KT3,KT5 máy XY- 1A 100 Trung Quốc, phương pháp khoan xoay không lấy mẫu, bơm rửa dung dịch sét bentonit, chiều sâu lỗ khoan 10m), bắt đầu thí nghiệm độ sâu 2m, sau 2m tiến hành đóng SPT lần, thí nghiệm đáy hố khoan Khối lượng công tác thí nghiệm SPT theo sau: Bảng 5.10 Khối lượng thí nghiệm SPT hố khoan STT Vị trí khoan Số hiệu hố khoan Km30+500 Km31+000 Km31+300 KT1 KT3 KT5 Chiều sâu hố khoan (m) 10 10 10 Tổng Số lần thí nghiệm 5 15 d Thí nghiệm phòng - Mục đích: xác định số tiêu vật lý đất nền, đánh giá chất lượng đất sau gia cố - Khối lượng: tiêu thí nghiệm cần xác định đất thể bảng sau: Bảng 5.11 Yêu cầu tiêu thí nghiệm mẫu đất phòng STT Thí nghiệm Xác định độ ẩm đất Xác định khối lượng thể tích đất Nén ba trục theo sơ đồ UU Chỉ tiêu W Số lượng 10 10 Cu 10 - Xác định độ ẩm đất (theo TCVN 4196-2012) - Xác định khối lượng thể tích đất( TCVN 4202:2012) - Thí nghiệm nén ba trục (TCVN 8868:2011) 5.4.2 Công tác tổ chức thi công bấc thấm cho phân đoạn 5.4.2.1 Công tác chuẩn bị a) Lớp đệm cát Trần Thị Quyên 84 L ớp ĐCCT- ĐKT B-K57 Đồ án tốt nghiệp Tr ường Đ ại h ọc M ỏ - Đ ịa Ch ất Vật liệu làm đệm cát phải cát hạt thô trung phải đảm bảo yêu cầu: - Tỷ lệ nhóm hạt có đường kính > 0.05mm phải >50%; - Tỷ lệ nhóm hạt có đường kính < 0.14mm phải 10-4m/s; - Hàm lượng hữu cát không lớn 5%; - Thoả mãn hai điều kiện sau: D60 > D10 1< ( D30 ) D10 D60

Ngày đăng: 27/07/2017, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Phần I

  • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.2. Địa hình

      • 1.3. Các yếu tố khí hậu

        • 1.3.1. Chế độ nhiệt

        • 1.3.2. Chế độ mưa

        • 1.4. Đặc điểm dân cư, kinh tế, giao thông

          • 1.4.2. Đặc điểm dân cư

          • 1.4.2. Đặc điểm kinh tế

          • a. Công nghiệp và xây dựng

          • Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt 1,067,5 tỷ đồng, gấp 2,2 lần năm 2010. Một số sản phẩm công nghiệp có sản lượng tăng nhanh như: hàng may mặc, đá khai thác, gỗ dân dụng, ván ép, bao bì, gạch; một số cơ sở sản xuất mới đã hoàn thành đầu tư đưa vào hoạt động, góp phần nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp của huyện, như: may Đồng Lợi, may Dân Quyền, giày Hồng Uy (Thị trấn và xã Thọ Dân)… Tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn được quan tâm phát triển; đã khôi phục một số nghề truyền thống và phát triển một số nghề mới như: mộc dân dụng, cơ khí, thêu ren, sản xuất hương xuất khẩu… góp phần tạo việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn.

          • Giá trị sản xuất ngành xây dựng năm 2015 đạt 867 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần năm 2010.

          • b. Nông nghiệp

          • - Tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm (2011 - 2015) đạt 4,4%.

          • - Tổng sản lượng lương thực hàng năm luôn đạt trên 130 nghìn tấn.

          • Đẩy mạnh công tác đổi điền, dồn thửa và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, cơ giới hóa vào sản xuất; đã xây dựng các mô hình cánh đồng mẫu lớn với diện tích 100 ha.

          • Chăn nuôi phát triển theo mô hình trang trại, gia trại. Chất lượng đàn gia súc được nâng lên: tỷ lệ đàn bò lai tăng từ 25% năm 2010 lên 42,3% năm 2015, đàn lợn nạc tăng từ 17% lên 37,3%; tỷ trọng chăn nuôi trong giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 26% năm 2010 lên 31,4% năm 2015.

          • c. Lâm nghiệp

          • Lâm nghiệp phát triển toàn diện cả về bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng mới; trong 5 năm, trồng mới 694 ha rừng, tỷ lệ che phủ rừng năm 2015 đạt 14,6%, vượt mục tiêu đề ra (14%), Công tác phòng chống cháy rừng được quan tâm chỉ đạo, hạn chế số vụ cháy rừng xảy ra.

          • d. Ngư nghiệp

          • Sản xuất thủy sản duy trì tốc độ tăng trưởng khá; tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm đạt 9,7%; sản lượng thủy sản năm 2015 đạt 1,520 tấn, gấp 1,5 lần năm 2010.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan