LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI bền VỮNG ở HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội

106 305 4
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI bền VỮNG ở HUYỆN BA vì, THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch là một hoạt động xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử nhân loại. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, cho đến nay du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống của con người. Đây là một trong những ngành dịch vụ quan trọng, góp phần vào sự phát triển của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Một trong những loại hình du lịch mới ra đời và chiếm được sự quan tâm ngày càng nhiều của xã hội là du lịch sinh thái. Du lịch sinh thái chú trọng vào tài nguyên và nguồn lực địa phương, chú trọng đến hoạt động bảo tồn và đảm bảo phát triển cộng đồng dân cư địa phương, điều này làm cho du lịch sinh thái được nhiều nước quan tâm, phát triển.

Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Du lịch sinh thái DLST Hiệp hội nước Đông Nam Á ASEAN Khoa học - công nghệ KH - CN Kinh tế - xã hội KT - XH Nhà xuất Nxb Tổ chức thương mại giới WTO Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Trang BỀN VỮNG Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 11 1.1 Một số vấn đề lý luận chung du lịch sinh thái bền vững 11 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 20 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 36 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt cần giải từ thực trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội 53 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG Ở HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 64 3.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội 64 3.2 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 93 95 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch hoạt động xuất từ lâu lịch sử nhân loại Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người Đây ngành dịch vụ quan trọng, góp phần vào phát triển nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam Một loại hình du lịch đời chiếm quan tâm ngày nhiều xã hội du lịch sinh thái Du lịch sinh thái trọng vào tài nguyên nguồn lực địa phương, trọng đến hoạt động bảo tồn đảm bảo phát triển cộng đồng dân cư địa phương, điều làm cho du lịch sinh thái nhiều nước quan tâm, phát triển Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm du lịch sinh thái, với cách ngành kinh tế khác, ngành du lịch đầu tư phát triển, đồng thời từ thực tiễn đặt yêu cầu phát triển bền vững du lịch sinh thái trở nên cấp thiết Để tạo điều kiện phát triển nhanh bền vững ngành du lịch, Hội nghị toàn quốc phát triển du lịch, Thành phố Hội An Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu hệ thống trị cần liệt vào để thúc đẩy ngành du lịch phát triển với phương châm “mở cửa bầu trời” để ngành du lịch “cất cánh” Do vậy, du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng cấp, ngành, địa phương khai thác mức độ khác mang lại hiệu cao phát triển KT-XH địa phương nước Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến - trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước Trong năm qua, ngành du lịch thủ đô không ngừng phát triển quy mơ, loại hình tồn Thành phố địa phương góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Ba Vì huyện thuộc Thành phố Hà Nội, có điều kiện địa lý, tự nhiên, dân cư, văn hóa, lịch sử, trở thành nơi tập trung nhiều nguồn tài nguyên du lịch sinh thái có giá trị như: Vườn quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh- Suối Tiên, Đầm Long với hệ sinh thái phong phú, thảm thực vật đa dạng, coi “lá phổi xanh” phía Tây thủ Hà Nội Đây vùng đất địa linh, nhân kiệt, có truyền thống văn hố lâu đời, độc đáo, đặc trưng dân tộc Kinh - Mường - Dao với phong tục, tập quán, văn hoá khác Trong năm qua từ 2011 đến nay, du lịch Ba Vì nói chung, du lịch sinh thái nói riêng có bước phát triển nhanh, mang lại nhiều lợi ích kinh tếxã hội cho địa phương Tuy nhiên kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh vùng Các khu du lịch sinh thái, quy mơ cịn khiêm tốn, sản phẩm du lịch chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, khai thác tiềm sẵn có chưa đầu tư thỏa đáng, chưa có sản phẩm du lịch sinh thái đặc trưng; thêm vào việc khai thác mức không theo quy hoạch bảo tồn, thiếu bền vững đặt vấn đề báo động ô nhiễm môi trường sinh thái, hệ lụy xúc văn hóa - xã hội, suy giảm chất lượng sống cộng đồng khu, điểm du lịch…tức phát triển thiếu bền vững Vì tác giả chọn đề tài: “Phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong thời gian qua có nhiều cơng trình khoa học nước quốc tế nghiên cứu du lịch phát triển du lịch sinh thái có du lịch huyện Ba Vì, số cơng trình tiêu biểu như: Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), “Du lịch bền vững”, Đại học Quốc gia Hà Nội Cuốn sách giới thiệu vấn đề mối quan hệ du lịch mơi trường Khái niệm, ngun tắc, sách du lịch bền vững, du lịch bền vững vùng sinh thái nhạy cảm du lịch miền núi, du lịch ven biển, du lịch sinh thái Đoàn Liên Diễm (2003), “Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Luận án trình bày tổng quan vấn đề lý luận - thực tiễn phát triển du lịch bền vững; thực trạng tiềm phát triển, giải pháp phác họa mơ hình phát triển du lịch bền vững Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2004), “Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Tác giả cho học viên cách nhìn riêng khác biệt tiềm du lịch Hà Nội, thủ đô ngàn năm văn hiến, có Ba Vì, vùng đất linh kiệt, lịch sử ngàn năm với tiềm đặc biệt để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khói, sánh tầm khu vực giới Trần Đức Thanh (2004), “Phát triển du lịch sinh thái Hà Nội ”,luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài nghiên cứu tổng quan sở lý luận du lịch sinh thái; đề cập đến kinh nghiệm mơ hình xây dựng, phát triển khu du lịch sinh thái số nước giới; phân tích tổng quan, thực trạng hoạt động du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Thành phố Hà Nội; đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái làm sở cho đầu tư, phát triển khu du lịch sinh thái theo định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Đặc điếm du lịch sinh thái với khả kinh doanh loại hình du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 95 Bài viết luận giải đặc điểm yếu tố ảnh hường đến du lịch sinh thái, nghiên cứu cần thiết khả kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Tạ Minh Phương (2006), “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình thực trạng giải pháp’’ luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả tập trung phân tích đánh giá thực trạng du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình thời gian tới Tuy nhiên luận văn tiếp cận vấn đề du lịch sinh thái Ninh Bình theo quan điểm kinh tế học phát triển, chưa sâu nghiên cứu luận giải góc độ kinh tế trị Lê Huy Bá (2006), “Du lịch sinh thái ”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả đề cập đến lý luận du lịch sinh thái, vai trò du lịch sinh thái phát ứiển kinh tế - xã hội, luận giải nhân tố ảnh hưởng điều kiện để phát triền du lịch sinh thái Nguyễn Đình Hịa, "Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số /2006 Bài viết giới thiệu nguyên tắc du lịch sinh thái; phân tích khía cạnh du lịch sinh thái đánh giá thực trạng phát triển loại hình du lịch nước ta; sở đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoạch định sách, quản lý kinh doanh du lịch sinh thái Việt Nam Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), ‘‘Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ Đề tài nghiên cứu tổng quan sở lý luận du lịch sinh thái, khu du lịch khu du lịch sinh thái; đề cập đến kinh nghiệm mô hình xây dựng, phát triển khu du lịch sinh thái số nước giới; phân tích tổng quan, thực trạng hoạt động du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái Việt Nam; đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái làm sở cho đầu tư, phát triển khu du lịch sinh thái theo định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam Trần Đức Thắng (2008), “Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc phương’’ luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đề cập đến vấn đề chất lượng sống; đánh giá trạng chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương Lê Thị Ngoan (2009), “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vân Đồn, Quảng Ninh ”: Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tác giả đề cập lý luận chung du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng địa phương; đánh giá tiềm năng, thực trạng hoạt động du lịch sinh thái mối quan hệ du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương; đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng khu vực nhằm hài hoà phát triển kinh tế - xã hội địa phương với công tác bảo tồn phát triển du lịch bền vững Nguyễn Tấn Trung (2011), “Khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai”: Đại học Quốc gia Hà Nội; luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Luận văn tác giả nghiên cứu du lịch sinh thái góc độ chuyên ngành du lịch học khẳng định vai trò quan trọng phát triển du lịch sinh thái phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đánh giá tiềm năng, thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp phát triên du lịch sinh thái địa phương Nguyễn Hữu Vinh, “Những vấn đề du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 - 2012”, chuyên đề kinh tế du lịch Tác giả phân tích thực trạng du lịch sinh thái Thành phố cần Thơ; đề giải pháp phát triển nhằm nâng cao hình ảnh du lịch sinh thái, loại hình du lịch đặc trưng khu vực sông nước Cửu Long, nâng cao hiệu kinh tế từ mơ hình này, thúc đẩy du lịch sinh thái Thành phố phát triển bền vững Phạm Lê Hồng Nhung (2012), “Phân khúc thị trường du lịch sinh thái Thành phổ cần Thơ ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học cần Thơ, số 21 Tác giả nghiên cứu tiến hành phân khúc thị trường du lịch sinh thái; đề xuất giải pháp thu hút thỏa mãn nhu cầu khách phân khúc; xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm hiệu quả, mang tính đặc trưng cho du lịch sinh thái thái Thành phố cần Thơ Vũ Mạnh Hoạch (2012), “Phát triển kinh tế du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình nay”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị, Bộ quốc phòng Luận văn tác giả nghiên cứu du lịch sinh thái góc độ chuyên ngành du kinh tế trị khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế du lịch sinh thái phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đánh giá tiềm năng, thực trạng, đưa quan điểm đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế du lịch sinh thái Ninh Bình Hà Xuân Hưng (2014), Bí thư Huyện ủy Ba Vì Bài viết: Chương trình xúc tiến, quảng bá với chủ đề: "Du lịch Ba Vì đổi mới, thân thiện phát triển" Bài viết không để giới thiệu Ba Vì với tiềm du lịch đặc biệt mà cịn cho học viên người đọc tiếp cận với quan điểm, chủ trương, sách Hà Nội nói chung Ba Vì nói riêng việc đẩy mạnh phát triển du lịch để Ba Vì điểm đến đầy hấp dẫn Việt Nam, du khách bạn bè quốc tế Phạm Minh Luân (2015), “Phát triển kinh tế du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ”, luận văn cao học Kinh tế trị, Học viện trị, Luận văn đưa quan niệm phát triển kinh tế du lịch; khẳng định sở quan trọng trình phát triển kinh tế du lịch xây dựng phát triển sản phẩm du lịch bền vững Đồng thời, luận văn làm rõ nội dung, tiêu chí cần thiết phải phát triển kinh tế du lịch Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội Ba Vì nói riêng giai đoạn Các luận văn, luận án hệ thống hóa lý luận du lịch, phát triển du lịch, nguồn nhân lực du lịch, xúc tiến đầu tư du lịch… tiềm lợi (tài nguyên thiên nhiên truyền thống văn hóa lịch sử Thủ đô ngàn năm văn hiến); thực trạng phát triển du lịch Hà Nội quy hoạch, sách đầu tư, điều kiện sở vật chất, đội ngũ lao động, thị trường, vai trò quản lý nhà nước… đồng thời đưa định hướng giải pháp để phát triển du lịch Hà Nội bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Những công trình phát triển du lịch phát triển DLST nêu nhiều tác giả quan tâm, góc độ phạm vi khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống phát triển DLST bền vững Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Phát triển du lịch sinh thái bền vững huyện Ba Vì, Thành Phố Hà Nội” làm cơng trình luận văn tốt nghiệp mình, khơng trùng lặp với cơng trình mà tác giả tìm hiểu nêu trên, vấn đề có tính lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Ngiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội; sở đề xuất quan điểm giải pháp triển phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 * Nhiệm vụ - Luận giải làm rõ sở lý luận phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội làm rõ vấn đề lý luận chung phát triển DLST bền vững; quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì - Đánh giá thực trạng phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì Tập trung đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu vấn đề đặt cần giải từ thực trạng phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu phát triển DLST bền vững góc độ Kinh tế trị huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì: kinh tế; xã hội mơi trường Về không gian: Luận văn nghiên cứu huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội Về thời gian: Khảo sát từ năm 2011 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội đại biểu Đảng bộ, Ban Chấp hành Thành ủy, HĐND thành phố Hà Nội, Huyện ủy- HĐND -UBND huyện Ba Vì phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển DLST nói riêng * Cơ sở thực tiễn Thông qua điều tra, nghiên cứu, lấy số liệu địa phương qua báo cáo UBND cấp, Sở du lịch TP Hà Nội, Phòng văn hóa Ba Vì * Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa khoa học Ngồi ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần cung cấp thêm sở khoa học cho việc xác định chủ trương, giải pháp phát triển DLST bền vững huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội địa phương khác - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập, giảng dạy mơn Kinh tế Chính trị, Kinh tế du lịch Học viện, trường đại học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, chương, (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 hội Ba Vì cần coi trọng đặc biệt Đây sở, tảng, điều kiện cho phát triển ngành kinh tế nói chung ngành Du lịch Ba Vì nói riêng Q trình xây dựng quy hoạch, chương tình, đề án phát triển kinh tế du lịch Ba Vì phải đặt mối quan hệ thống biện chứng với mục tiêu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh Xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, tổ chức tour du lịch phải đề cao an ninh khu vực quốc gia, xây dựng quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân ln phải nhấn mạnh tính tốn cẩn thận trước thực Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức kết hợp phát triển DLST với giữ vững an ninh trị, trật tự - an tồn xã hội cho tầng lớp nhân dân địa bàn Cán bộ, công nhân viên chức người lao động ngành Du lịch, đặc biệt cán quản lý, hướng dẫn viên du lịch - người tiếp xúc trực tiếp với khách cán làm công tác xúc tiến du lịch, hội nhập kinh tế quốc tế cần đào tạo, tập huấn vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh hoạt động du lịch nói chung DLST nói riêng; phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với lực lượng cơng an, đội, dân phịng địa bàn bảo vệ, giữ gìn an ninh trị, trật tự - an toàn xã hội tuyến, điểm, khu du lịch; nêu cao tinh thần cảnh giác ý thức bảo vệ Tổ quốc Phát huy trách nhiệm lực lượng cơng an, qn đội, quyền địa phương giữ gìn an ninh trị, trật tự - an toàn xã hội tuyến, điểm du lịch Các lực lượng cần tích cực chủ động tham mưu cho ngành Du lịch Ba Vì xây dựng chiến lược, quy hoạch, đề án phát triển DLST Từ chủ trương đến công việc điều hành cụ thể hoạt động DLST có liên quan đến an ninh, quốc phòng cần phối hợp chặt chẽ với Ban huy quân huyện Công an Ba Vì Các quan quản lý Nhà nước du lịch doanh nghiệp du lịch địa bàn cần quan tâm xây dựng lực lượng tự vệ, chấp hành tốt qui định sĩ quan dự bị, thực tốt sách hậu phương quân đội 92 * * * Qua nghiên cứu thực trạng phát triển DLST thời gian qua, thành tựu, hạn chế phát triển DLST nguyên nhân thành tựu, hạn chế, vấn đề đặt cần giải để phát triển DLST huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tác giả đưa quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển DLST bền vững Huyện thời gian tới Với ba quan điểm đạo năm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển DLST huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thời gian tới Các giải pháp mà luận văn đưa hệ thống, có mối quan hệ thống biện chứng với nhau, bảo đảm cho phát triển DLST Ba Vì bền vững kinh tế, văn hóa - xã hội, mơi trường sinh thái Q trình phát triển DLST cần thực đồng giải pháp, giải pháp ưu tiên thực biện pháp trước, biện pháp sau tùy theo điều kiện, hoàn cảnh riêng, theo giai đoạn, thời điểm khác nhằm bước thực hóa mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ trọng điểm Ba Vì Điều đòi hỏi phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, thành phần kinh tế người dân, đó, đặc biệt trọng mối quan hệ quan quản lý Nhà nước du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách du lịch 93 KẾT LUẬN Ba Vì khơng địa bàn quan trọng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta, mà nơi thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan tươi đẹp, vùng đất giàu tiềm du lịch Là nơi hội tụ đủ lợi địa hình sơng, núi tạo nên tranh sơn thuỷ hữu tình Bên cạnh Ba Vì - vùng đất tối cổ, nơi có truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc trưng dân tộc Kinh - Mường - Dao với phong tục, tập qn, nét văn hố riêng Khơng giàu tiềm du lịch tự nhiên, Ba Vì cịn nơi giàu tiềm du lịch nhân văn, với nhiều di tích lịch sử văn hố tiêu biểu đền thờ Chủ Tịch Hồ Chí Minh, khu di tích lịch sử K9 - Đá Chơng, cụm di tích Đền Hạ - Đền Trung - Đền Thượng…Đây điều kiện thuận lợi, sở cho huyện Ba Vì đẩy mạnh phát triển hoạt động DLST, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng Tuy nhiên để phát triển DLST bền cần phải đồng thời kết hợp với nhiều yếu tố khác như: công tác quy hoạch hợp lý, chất lượng, hiệu nguồn lực; vốn, nguồn lực người, quản lý nhà nước du lịch, đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, cơng tác tun truyền quảng bá hình ảnh du lịch…Trong năm qua, bên cạnh kết đạt nhìn chung hoạt động du lịch Ba Vì chưa thực phát triển với tiềm du lịch huyện Việc đầu tư khai thác tiềm hạn chế, chưa đồng Du lịch nói chung DLST nói riêng chưa khẳng định vai trò nghành kinh tế trọng điểm mình, lượng đóng góp doanh thu ngành chiếm tỉ trọng nhỏ cấu kinh tế tồn huyện Cơng tác tun truyền, quảng bá hình ảnh du lịch huyện cịn chưa mạnh mẽ khơng muốn nói Sự đầu tư sở vật chất điểm du lịch cịn nghèo nàn Bên cạnh nhiều điểm du lịch huyện chưa quan tâm đầu tư khai thác, dẫn đến lãng phí nguồn tài nguyên Các sản phẩm du lịch phục vụ du khách cịn đơn điệu, mang tính mùa vụ, bên cạnh cịn nhiều vấn đề chất lượng đội ngũ lao động chất lượng cao, hiệu quản lý nhà nước du lịch có mặt cịn hạn chế …, chưa tạo 94 môi trường thuận lợi để thu hút nguồn vốn nhà đầu tư, đặc biệt đầu tư nước ngồi Vì vậy, thời gian tới, để hoạt động du lịch phát triển bền vững, tạo chỗ đứng ngành du lịch nói chung tồn Thành phố du lịch Ba Vì cần phải có nỗ lực với phương hướng, biện pháp bước đắn Huyện cần làm tốt công tác quy hoạch phát triển du lịch, đồng thời nâng cao chất lượng quản lý thực quy hoạch đó; nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch, từ tạo mơi trường thơng thống để thu hút nguồn vốn đầu tư; đẩy mạnh việc đầu tư sở hạ tầng điểm du lịch, nâng cấp hệ thống giao thơng có đường nối liền khu du lịch Vườn quốc gia Ba Vì - Hồ Tiên Sa - khu du lịch Ao Vua, đường tỉnh lộ 87, 88 Nâng cấp hệ thống điện miền núi, đặc biệt đường điện đến khu du lịch, nâng cấp hệ thống cung cấp nước sạch, viễn thông khu du lịch; khai thác tài nguyên phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững, gắn liền với việc bảo vệ cảnh quan môi trường cách giáo dục ý thức cho người dân khách du lịch, tăng cường tuyên truyền qua nhiều phương tiện…; xây dựng đội ngũ lao động đảm bảo số lượng chất lượng, đồng thời đạo doanh nghiệp du lịch đóng địa bàn huyện tăng cường hoạt động quảng bá, tiếp thị, xúc tiến du lịch, liên kết doanh nghiệp từ xây dựng tuor du lịch đặc trưng Ba Vì Hiện nay, DLST phát triển mạnh vùng nông thôn, vùng núi, thu hút đơng đảo khách du lịch nước ngồi, đặc biệt khách Châu Âu đến thăm quan, khám phá… năm gần đây, huyện Ba Vì trọng đầu tư, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm Mặc dù số lượng khách đến tham quan, nghỉ dưỡng ngày nhiều, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng vọt, hoạt động du lịch Ba Vì gặp khơng khó khăn, vướng mắc, cần có giải pháp tháo gỡ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Ban chấp hành đảng huyện Ba Vì, Nghị Đại hội, Đại biểu Đảng huyện lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015-2020, Ba Vì 2015 Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 11NQ/TW ngày 6/1/2012 “Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020”, Hà Nội, 2012 Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị số 11NQ/TW ngày 6/1/2012 “Phương hướng nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020”,Hà Nội, 2012 Đoàn Liên Diễm (2003), “Một số giải pháp phát triển du lịch bền vững thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trần Tiến Dũng, Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006 Đảng huyện Ba Vì, Nghị Đại biểu Đảng huyện lần XXII, Ba Vì, 2015 Đảng thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV, Hà Nội, 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 13 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa, Trương Tử Nhân Giáo trình Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 14 Nguyễn Văn Động, Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Thị Thuận, Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2010 96 15 Nguyễn Đình Hồ (2004), “Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 3) 16 Đỗ Thị Thanh Hoa (2007), ‘‘Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ 17 Vũ Mạnh Hoạch (2012), “Phát triển kinh tế du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình nay”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị, Bộ quốc phịng 18 Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 19 Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2004), “Giải pháp khai thác tiềm du lịch Thủ đô phụ cận nhằm phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 20 Đàm Thu Huyền (2009), “Nguồn lực phát triển du lịch sinh thái sổ đảo Quảng Ninh”, luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 21 Hà Xuân Hưng (2014), Bí thư Huyện ủy Ba Vì Bài viết: Chương trình xúc tiến, quảng bá với chủ đề: "Du lịch Ba Vì đổi mới, thân thiện phát triển" 22 Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 23 Phạm Minh Luân (2015), “Phát triển kinh tế du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội ”, luận văn cao học Kinh tế trị, Học viện trị 24 Phạm Trung Lương Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội, 2002 25 Phạm Trung Lương, Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 26 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2005), Đặc điếm du lịch sinh thái với khả kinh doanh loại hình du lịch vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 95 97 27 Phạm Quang Nghị, Ngô Thị Thanh Hằng, Vũ Minh Giang, “Phát triển bền vững Thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hồ bình”, Bài tham luận Hội thảo khoa học quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2010 28 Phạm Lê Hồng Nhung (2012), “Phân khúc thị trường du lịch sinh thái Thành phổ cần Thơ ”, Tạp chí khoa học Trường Đại học cần Thơ, số 21 29 Phịng Văn hóa Ba Vì (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, kế hoạch năm 2013 lĩnh vực du lịch, Ba Vì 30 Phịng Văn hóa Ba Vì (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2013, kế hoạch năm 2014 lĩnh vực du lịch, Ba Vì 31 Phịng Văn hóa Ba Vì (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, kế hoạch năm 2015 lĩnh vực du lịch, Ba Vì 32 Phịng Văn hóa Ba Vì (2015), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2015, kế hoạch năm 2016 lĩnh vực du lịch, Ba Vì 33 Phịng Văn hố Ba Vì, (2015), Báo cáo đặc điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Vì, Ba Vì 34 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Duy Quý, Ngô Thị Thanh Hằng (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội giá trị lịch sử - văn hoá, phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến năm 2010, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010 35 Tạ Minh Phương Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2007 36 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI (2005), kỳ họp thứ 7, Luật du lịch, Hà Nội 37 Sở Du lịch, Báo cáo kết thực Nghị số 12/2012/NQHĐND ngày 13/7/2012 HĐND Thành phố Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội, 2016 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội, Đề án phát triển du lịch cộng đồng khu vực Ba Vì, Hà Nội, 2014 39 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch Hà Nội, Báo cáo tổng hợp Quy hoạch 98 phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà nội, 2012 40 Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP, Tuyển tập báo cáo hội thảo“Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Hà Nội, 1999 41 Tổng cục du lịch, Báo cáo tổng hợp chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 2010 42 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Kinh tế du lịch, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 43 Thành ủy Hà Nội, Đề án phát triển du lịch giai đoạn 2007 - 2015, Hà Nội, 2007 44 Trần Đức Thắng (2008), “Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao chất lượng sống cộng đồng dân cư vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc phương’’ luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lê Văn Thắng, Trần Anh Tuấn, Bùi Thị Thu, Giáo trình Du lịch môi 46 trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6/7/2011 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 47 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 48 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/02/2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Hà Nội, 2012 49 Nguyễn Tấn Trung (2011), “Khai thác tiềm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai”: Đại học Quốc gia Hà Nội; luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 50 UBND huyện Ba Vì (2010), Báo cáo tình hình phát triển du lịch huyện Ba Vì giai đoạn 2006-2010 Phương hướng nhiệm vụ năm 99 2010 năm tiếp theo, Ba Vì 51 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo kết năm thực Nghị 11/NQ-HU, ngày 28/4/2006 Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì phát triển du lịch giai đoạn 2006-2011; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch đoạn 2011-2015, Ba Vì, 2011 52 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo số 40/BC-UBND ngày 4/3/2016, kết năm thực Nghị 09/NQ-HU, ngày 31/3/2011 Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015 phương hướng nhiệm vụ năm tiếp theo, Ba Vì, 2016 53 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo số 42 /BC-UBND ngày 28/4/2006, kết năm thực Nghị 11/NQ-HU, Ban chấp hành Đảng huyện Ba Vì phát triển du lịch giai đoạn 2006-2011; mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch đoạn 2011-2015 Ba Vì, 2011 54 UBND huyện Ba Vì, Kế hoạch phát triển du lịch địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2011-2015, Ba Vì, 2011 55 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Pháp Lệnh Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 56 Quảng Văn, Cẩm nang du lịch Hà Nội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 57 Viện khoa học xã hội Việt Nam, Thăng Long - Hà Nội Lịch sử nghìn năm từ lịng đất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 58 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế, Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam”, Hà Nội, 1998 59 Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa, Bách khoa thư Hà Nội, tập 15: Du lịch, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2010 60 Nguyễn Hữu Vinh, “Những vấn đề du lịch sinh thái Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2009 - 2012”, chuyên đề kinh tế du lịch, 2012 100 101 PHỤ LỤC Phụ lục số 01 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TT Chỉ tiêu Tổng lượt khách ĐVT Lượt 2011 2012 2.089.150 2.217.250 4.320 2.084.830 7.713 2.209.537 năm thực NQ 09 2013 2014 2015 Tốc độ tăng Bq % 2.300.254 2.380.000 2.500.238 9,62% 9.771 2.290.483 9.852 2.371.048 10.237 2.490.001 13,6% 6,68% + Khách quốc tế + Khách nội địa // // Tổng doanh thu Tỷ đồng 140 180 210 223 234 40,8% Tổng số lao động thường xuyên Người 516 534 520 635 725 12,8% Tổng số buồng, phòng Phòng 735 755 845 974 1154 20,6% Nộp NSNN Tỷ đồng 13 15 17 19 22 32% Nguồn: Phịng văn hóa, thể thao du lịch Ba Vì, Báo cáo tình hình kinh doanh DLST Ba Vì 2011-2015 101 Phụ lục số 02 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN DLST BỀN VỮNG Ở BA VÌ HIỆN NAY Các tiêu chí Mức độ Đánh giá Các tiêu bền vững kinh tế - Số lượng khách quốc tế Tăng 1,34%/ năm Chưa bền vững - Số lượng khách nội địa Tăng 7,5/năm Bền vững - Mức độ hài lòng khách nội địa với điểm đến Ba Vì Doanh thu du lịch so với doanh thu dịch vụ

Ngày đăng: 27/07/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TT

  • TÊN ĐƠN VỊ

  • Du lịch Đầm Long

  • Công ty DL Khoang Xanh - Suối Tiên

  • Du lịch sinh thái Thiên Sơn - Suối Ngà

  • Công ty cổ phần Tản Đà

  • Chi nhánh du lịch Hồ Tiên Sa

  • Vườn Quốc Gia Ba Vì

  • Nhà nghỉ Công đoàn Suối Hai

  • Công ty TNHH dịch vụ du lịch và thương mại Cao Sơn

  • Khách sạn Xứ Đoài

  • Vườn cò Ngọc Nhị

    • Cẩm Lĩnh - Ba Vì

    • Vân Hòa - Ba Vì

    • Vân Hòa - Ba Vì

    • Minh Quang - Ba Vì

    • Yên Bài - Ba Vì

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan