Thiết kế mô hình tuyển nổi than mịn quy mô phòng thí nghiệm.

64 1.1K 0
Thiết kế mô hình tuyển nổi than mịn quy mô phòng thí nghiệm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 I.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2 I.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. 2 I.2.1. Nguồn gốc quá trình hình thành than. 2 I.2.1.1. Khái niệm than đá. 2 I.2.1.2. Thành phần của than đá. 3 I.2.1.3. Phân loại than. 3 I.2.2. Trữ lượng than trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. 7 I.2.2.1. Thế giới 7 I.2.2.2. Ở Việt Nam. 10 I.2.3. Hình thức khai thác và quy trình khai thác than tại Việt Nam. 14 I.2.4. Giới thiệu các phương pháp tuyển phương pháp tuyển nổi DAF. 18 I.2.4.1. Phương pháp tuyển trọng lực. 18 I.2.4.2. Phương pháp tuyển nổi. 19 I.2.4.3. Tuyển từ, tuyển điện và một số Phuong pháp khác. 22 I.2.4.4. Giới thiệu phương pháp tuyển nổi DAF. 25 I.2.5. Phân loại hệ thống tuyển nổi DAF. 27 I.2.6. Các mô hình tuyển nổi ở Việt Nam. 31 I.2.7. Mô hình RD Příbram của cộng Hòa Séc. 31 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU. 33 II.1. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. 33 II.1.1. Tuyển nổi. 33 II.1.2. Quá trình tuyển. 36 II.1.3. Thuốc tuyển nổi. 38 II.2. Thông số và kết quả chạy của mô hình RD Příbram của cộng Hòa Séc. 41 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO, NHẬN XÉT KẾT QUẢ, KIẾN NGHỊ. 43 III.1. Lắp đặt mô hình. 43 III.1.1. Vật liệu làm. 43 III.1.2. Linh kiện, thiết bị. 44 III.1.2.1. Thiết bị. 44 III.1.2.2. Linh kiện đi kèm. 48 III.2. Kết quả lắp ráp mô hình. 49 III.2.1. Chi tiết về mô hình. 51 II.2.1.2. Quy trình vận hành. 52 III.3. Kết quả chạy mô hình. 53 III.4. Nhận xét mô hình. 57 III.5. Kiến nghị. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC: KHÁI TOÁN KINH TẾ 60  

MỤC LỤC PHỤ LỤC: KHÁI TOÁN KINH TẾ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện đồ án, chúng em đã nhận được nhiều sự giúp của thầy, cô Khoa Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường Thầy, cô đã truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu năm học qua để chúng em có được nền tảng, kiến thức tốt để hoàn thành tốt đồ án Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GVHD thầy Phạm Đức Tiến, thầy đã tận tình hướng dẫn chúng em suốt quá trình thực hiện đồ án Thầy truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu mà còn hướng dẫn chúng em cách giải một vấn đề cho hiệu nhất Thầy đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành đồ án của mình một cách tốt nhất Nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành đến phòng thí nghiệm của trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội đã tạo điều kiện giúp cho chúng em có điều kiện để thiết kế, đặt hình làm thí nghiệm Các bạn cùng lớp, người đã giúp nhóm thời gian làm việc phòng thí nghiệm trường làm đồ án Cuối cùng, chúng em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè người động viên, tạo điều kiện cho chúng em học tập, hỗ trợ chúng em về mặt tinh thần vật chất để chúng em học tập thật tốt Em xin cảm ơn! MỞ ĐẦU Xã hội Việt Nam chuyển mình để hòa nhập vào nền kinh tế giới, quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa không ngừng phát triển, kéo theo các vấn đề môi trường ngày gia tăng Trong đó, nhu cầu sử dụng than cho cách ngành công nghiệp ngày cao.Vì Việt Nam nước có trữ lượng than lớn, chủ yếu nằm khu vực tỉnh Quảng Ninh Trữ lượng than Antraxit (than đá) được thống 3,5 tỷ tấn vùng Quảng Ninh 3,3 tỷ tấn, còn lại gần 200 triệu tấn nằm rải rác các tỉnh: Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang… Do công nghệ kỹ thuật khai thác sử dụng than nước ta còn lạc hậu thô sơ so với các nước phát triển khác Vì vậy, việc gây tác động xấu đến môi trường không tránh khỏi Điển hình về gây tác động chủ yếu khai thác than tạo là: Bụi, tiếng ồn, nước thải… Trong nước rửa than nước thải của than chiếm phần lớn từ việc khai thác, vận chuyển sử dụng than Việc xử lý nước thải than trước dẫn môi trường (hệ thống sông, ngòi ) vấn đề cần thiết làm hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường, bên cạnh tận thu được hàm lượng than mịn từ nước thải than Nhận thấy một chủ đề khai thác để thiết kế lên một hình xử lý nước thải tận thu lượng than, nhóm đã lập nên kế hoạch thực hiện thiết kế hệ thống xử lý nước thải than bể tuyển các loại thuốc tập hợp để tăng hiệu xử lý Hàm lượng than tận thu lại được có hạt nhỏ khoảng ≤ 0,5 mm, tái sử dụng lại làm chất đốt hay chất độn vào các vật liệu rắn khác Bên cạnh nước thải được xử lý sau qua bể tuyển giảm hàm lượng các chất gây ô nhiễm Bởi vậy em đã chọn đề tài tốt nghiệp: “ Thiết kế hình tuyển than mịn quy phòng thí nghiệm.” Đây một hội thách thức cho nhóm vận dụng kiến thức đã được học trường để tìm hiểu thiết kế bể tuyển thu hồi lại lượng khoáng vật (than mịn hạt đến 0,5mm) khỏi nước thải rửa than CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu các phương pháp tuyển khoáng - Thiết kế được hình tuyển than quy phòng thí nghiệm I.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.2.1 Nguồn gốc trình hình thành than I.2.1.1 Khái niệm than đá Than đá "sản phẩm trình biến chất" Than đá các lớp đá có màu đen đen nâu đốt cháy được Than đá nguồn nhiên liệu sản xuất điện lớn nhất giới, nguồn thải khí carbon dioxide lớn nhất, được xem nguyên nhân hàng đầu gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu Than đá được khai thác từ các mỏ than lộ thiên lòng đất (hầm lò) Than đá một loại nhiên liệu hóa thạch được hình thành các hệ sinh thái đầm lầy nơi xác thực vật được nước bùn lưu giữ không bị ôxi hóa phân hủy sinh vật (biodegradation) Thành phần của than đá chủ yếu cacbon cùng với một số các yếu tố khác, chủ yếu hydro, lưu huỳnh, oxy nitơ Than đá không một loại chất đốt quan trọng phục vụ đời sống người, than đá còn được áp dụng nhiều lĩnh vực, công việc khác Hình 1.1: Than đá I.2.1.2 Thành phần than đá Trong than đá, nguyên tố carbon chiếm phần lớn Hiện nay, người ta đã tìm thấy 76 nguyên tố có mặt than, chủ yếu các nguyên tố C, H, O, N, S Các nguyên tố có hàm lượng là: Fe, Si, Mg, Ca, Mn, P, K, Ngoài ra, còn có các nguyên tố dạng vết: selenium, thủy ngân, arsen, cadmium, Trong quá trình hình thành than, một số nguyên tố kết hợp với tạo thành khoảng 120 loại khoáng vật, khoáng thạch anh, khoáng đất sét, pyrite (FeS 2), calcite, I.2.1.3 Phân loại than  Phân loại Than có loại chính: Than Antraxit, than mơ, than bùn, than lửa dài, than nâu A, Than Antraxit (than đá) + Bể than Quảng Ninh được phát hiện từ rất sớm, đã bắt đầu cách gần 100 năm thời thuộc Pháp Hiện nay, có lẽ tương lai thì sản lượng than được khai thác từ các mỏ bể than Quảng Ninh chiếm khoảng 90% sản lượng toàn quốc Trong địa tầng chứa than của bể than Quảng Ninh gồm rất nhiều vỉa than: - Dải phía Bắc ( Uông Bí – Bảo Đài) có từ đến 15 vỉa, – vỉa có giá trị công nghiệp - Dải phía Nam ( Gòn Gai – Cẩm Phả ) có từ đến 45 vỉa, 10 – 15 vỉa có giá trị công nghiệp Phân loại theo chiều dày của bể than Quảng Ninh: - Vỉa rất mỏng < 0,5 m chiếm 3,57% tổng trữ lượng - Vỉa mỏng : 0,5 – 1,3 m chiếm 27% - Vỉa trung bình: 1,3 – 3,5 m chiếm 51,78% - Vỉa dày: > 3,5 – 15m chiếm16,78% - Vỉa rất dày: > 15 m chiếm 1,07 % Đối với việc khai thác bể than Quang Ninh trước đây, có thời kì sản lượng lộ thiên đã chiếm đến 80%, tỷ lệ dần dần đã thay đổi hiện còn 60% Trong tương lai còn xuống thấp Vì các mỏ lộ thiên lớn đã giảm sản lượng, đến cuối giai đoạn 2015 – 2020 có mỏ không còn sản lượng, các mỏ lộ thiên mà có thì một số mỏ có sản lượng 0,5 – triệu T/năm + Ở các vùng khác, trữ lượng than Antraxit nằm rải rác các tỉnh: Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên, Sơn La, Quảng Nam với trữ lượng từ vài trăm nghìn tấn đến vài chục triệu tấn, quy khai thác thì thường từ vài nghìn tấn đến 100 – 200 nghìn T/năm Tổng sản lượng hiện không quá 200 nghìn T/năm B, Than mỡ Trữ lượng tiềm được đánh giá sơ bộ 27 triệu tấn, trữ lượng địa chất 17,6 triệu tấn, chủ yếu tập trung hai mỏ Làng Cẩm (Thái Nguyên ) mỏ Khe Bố (Nghệ An ) Ngoài ra, than còn có các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, … với trữ lượng nhỏ C, Than Bùn Than bùn Việt Nam nằm rải rác từ Bắc tới Nam chủ yếu tập trung đồng sông Cửu Long với hai mỏ than lớn U-Minh-Thượng U-Minh-Hạ Cụ thể: - Đồng Bắc Bộ: 1650 tr.m3 - Ven biển Miền Trung: 490 tr.m3 - Đông Nam Bộ: 5000 tr.m3 Trước đây, vùng đồng Nam Bộ được đánh giá có trữ lượng tỷ tấn còn cao vì nạn cháy rừng đã phá hủy rất nhiều trữ lượng than Than bùn: được hình thành sự tích tụ phân huỷ không hoàn toàn tàn dư thực vật điều kiện yếm khí xảy liên tục Quá trình diễn các vùng trũng ngập nước Các vùng đất ngập nước vùng có suất sinh học cao, điều kiện phát triển của thực vật rất thuận lợi Tuy nhiên, lớp thổ nhương các vùng điều kiện yếm khí Do đó, mặc dù sinh khối các loài cỏ sống mặt nước tăng nhanh, quá trình phân giải xác thực vật lại xảy chậm không đạt tới giai đoạn vô hoá dẫn đến tích luỹ hữu Tiếp theo cỏ lau, lách, bụi, thân gỗ thay thế, kết hợp với quá trình kiến tạo địa chất, quá trình bồi tụ, lắng đọng phù sa đã chôn vùi kể thân gỗ, làm cho hữu tích tụ thành các lớp tạo thành than bùn Than bùn đã qua sàng nghiền phân loại, đáp ứng cho tiêu chuẩn sản xuất phân bón hữu vi sinh với các tiêu chuẩn sau: Than bùn loại 1: • - Hữu cơ: 30-35% - Màu sắc: đen than - Độ mịn: qua sàng 3,5mm - Độ ẩm: 2030% Than bùn loại 2:  - Hữu cơ: 17-25% - Màu sắc: đen nhạt lẫn nâu - Độ mịn: qua sàng 3,5mm - Độ ẩm: 20-30% Than bùn loại 3: • - Hữu cơ: nhỏ 16% - Màu sắc: nâu đen - Độ mịn: qua sàng 5mm - Độ ẩm 2035% Hình 1.2: Ảnh than bùn D, Than lửa dài Chủ yếu tập trung mỏ Na Dương (Lạng Sơn ) với trữ lượng địa chất 100 triệu tấn Than Na Dương loại than có hàm lượng lưu huỳnh cao, có tính tự cháy nên việc khai thác rất nguy hiểm E Than nâu Tập trung chủ yếu đồng Bắc Bộ với trữ lượng dự báo 100 tỷ tấn Nhưng để khai thác được cần tiến hành thăm dò khu vực Bình Minh – Khoái Châu (Hưng Yên) để đánh giá một cách xác trữ lượng, chất lượng than Theo đánh giá của một số nhà nghiên cứu địa chất khai thác đối với than nâu đồng sông Hồng thì đưa vào đầu tư xây dựng mỏ khai thác từ năm 2015 – 2020 trở Than được phân loại theo nhiều cách Một chế độ phân loại theo loại than; Các đề án phân loại than hữu ích nhất được áp dụng rộng rãi đều dựa vào mức độ mà than đã trải qua sự chuyển hóa Mức độ khác của sự chuyển hóa than thường được gọi bậc than (hoặc lớp) Ngoài giá trị khoa học của các hệ thống phân loại của loại này, việc xác định cấp bậc có một số ứng dụng thực tế Nhiều tài sản than một phần được xác định theo cấp bậc, bao gồm lượng nhiệt sản sinh quá trình đốt cháy, số lượng sản phẩm khí phát hành hệ thống sưởi sự phù hợp của các loại than cho hóa lỏng để sản xuất than cốc F Kiểu than đá khác Than được phân loại sở của sự xuất hiện của họ vĩ (thường được gọi loại đá than, lithotype, kohlentype) Bốn loại được công nhận: Vitrain (Glanzkohle Charbon brillant), được đặc trưng một ánh đen óng mượt sáng tác chủ yếu của vitrinite nhóm maceral, có nguồn gốc từ các gỗ của lớn Vitrain giòn có xu hướng phá vơ thành các mảnh góc cạnh; Vitrain có lẽ đã được hình thành điều kiện bề mặt khô lithotypes clarain durain Khi bị chôn vùi vào sâu đất, chúng bị ứ đọng nước làm ngăn chặn sự phân hủy hoàn toàn của các thực vật thân gỗ Clarain (Glanzstreifenkohle Charbon bán brillant), có sự xuất hiện người vitrain durain được đặc trưng cách xen laminae màu đen sáng (thường mm dày) Các lớp sáng được cấu tạo chủ yếu của maceral vitrinite các lớp màu nhạt của người maceral nhóm, liptinite inertinite Clarain trưng bày một ánh mượt rực rơ của vitrain Nó dường có nguồn gốc điều kiện mà xen kẽ người durain vitrain được hình thành Durain (Mattkohle Charbon mat), được đặc trưng một khó khăn, kết cấu dạng hạt sáng tác của nhóm maceral liptinite inertinite số lượng tương đối lớn các khoáng chất vô Durain xảy lớp 3-10 mm (khoảng 0,1-0,4 inch) dày, mặc dù lớp 10 cm (khoảng inch) dày đã được công nhận Durains thường xỉn đen xám màu tối Durain được cho đã được hình thành các mỏ than bùn mực nước, nơi có các thành phần liptinite inertinite chống phân hủy nơi có khoáng sản được tích lũy từ vô lắng 10 III.1.2 Linh kiện, thiết bị III.1.2.1 Thiết bị a) Máy thổi khí - Do chúng em làm hai hình, để tiết kiệm chi phí của máy thổi khí Em đã mua máy thổi khí có công xuất 135 w Để chạy cùng lúc cho hai hình Hình 3.3: Máy thổi khí 135W b) tơ khuấy Yêu cầu thiết kế chạy nước thải của than nên tơ em chọn có giá trị vòng quay từ 2000 vòng/phút đến 3000 vòng/phút Hình 3.4: tơ 3000 vòng/phút 50 Hình 3.5: tơ 2000 vòng/phút c) Bộ điều khiển tốc độ quay Thông qua bộ chiều chỉnh tốc độ để khắc phục sự cố quá công xuất quay làm văng nước Hình 3.6: Bộ chỉnh tốc độ 51 d) Bộ phận đổi chiều chuyển động của tơ Giúp tơ khuấy đảo chiều quay làm giảm khả bắn nước của hệ vớt bọt Hình 3.7: Bộ phận ổ cắm điện đổi chiều e) Nguồn cấp điện Bộ nguồn chuyển đổi điện từ dòng AC-220V sang nguồn DC-12V nà DC-24V Hình 3.8: Bộ nguồn chuyển từ AC sang DC f) Ca khuấy, phần hớt bọt Nơi diễn quá trình khuấy mẫu tuyển khoáng + Đường kính ca: 12 cm 52 Hình 3.9: Bộ phận ca khuấy phần hớt bọt g) Bộ phận đĩa thổi khí, sô cấp nước - Phân chia khí, tạo bọt khí giúp quá trình tuyển khoáng + Đường kính lỗ khí: 0.5mm + Khoảng cách lỗ: mm + Số vòng quấn: vòng + Đường kính ty ô: 1cm Hình 3.10: Bộ phận thổi khí, sô cấp nước 53 h) Máy nghiền than Hình 3.11: Máy nghiền than III.1.2.2 Linh kiện kèm Linh kiện kèm gồm các linh kiên hỗ trợ gia cố hình: + Đai siết + Keo nến + Ốc vít 54 III.2 Kết lắp ráp hình i) hình hoàn thiện đợt một Hình 3.11: Cấu tạo hình nhóm Chú thích: 1-Bộ điều chỉnh tốc độ tơ khuấy; 2-Khung thiết bị; 3-Ống cấp khí; 4-Tấm đơ; 5-Bộ phận vớt bọt; 6-Trục khuấy; 7-Bộ điều chỉnh tốc độ tơ vớt bọt; 8Mô tơ khuấy 55 j) hình hoàn thiện Hình 3.12: Tổng quan hai hình hoạt động 56 III.2.1 Chi tiết hình Hình 3.13: hình chạy Chú thích: 1- tơ khuấy; –Giá ghỗ tầng hai; – Nguồn điện 24V; – Bộ phận thu bọt; - Ống cấp khí; – Bộ cấp nước van điều chỉnh tốc độ nước; – Khung đơ; – Đai đơ; – Giá ca khuấy dây đơ; 10 – Giá 1; 11 – Ca khuấy; 12 – Bộ điều chỉnh tốc độ; 13 - Ổ cắm điện đổi chiều 57 THÔNG SỐ HÌNH STT Tên P (W) U (V) 100 24 F (vòng/phút) Động khuấy Tốc độ khuấy trộn 1500 Tốc độ khuấy vớt bọt 500 Cấp khí 50 220 P (W) U (V) 150 12 THÔNG SỐ HÌNH STT Tên F (vòng/phút) Động khuấy Tốc độ khuấy trộn 1500 Tốc độ khuấy vớt bọt 500 Cấp khí 50 220 II.2.1.2 Quy trình vận hành i ii - - Chuẩn bị mẫu: Than được đập nhỏ cho vào máy nghiền mắt lưới mm Cân mẫu lấy 50g than Sàng mẫu qua mắt lưới 0,5 mm Lấy khối lượng các hạt có kích thước ≤ 0,5 mm (Khối lượng M) đem sấy tiếng 105°C cân Quy trình tuyển Giai đoạn một (Khuấy, chộn mẫu): Cho 500 ml nước vào ca khuấy Cho 50 g than đã nghiền qua mắt lưới mm, cho vào ca khuấy Bật tơ khuấy cho chiều chuyển động của cánh khấy cùng chiều với hướng hớt bọt ( cùng chiều kim đồng hồ để giảm khả làm văng nước ngoài) Lúc tơ khuấy quay với vận tốc 1500 vòng/phút (Nhằm đảm bảo khả chộn đều của mẫu) Thời gian khuấy phút Giai đoạn hai (Hớt bọt): Ở giai đoạn này, chiều chuyển động của tơ khuấy ngược chiều với hướng hớt bọt (Ngược chiều kim đồng hồ, để đảm bảo khả vớt bọt được cao) Chiều khuấy được đảo chiều thông qua ổ cắm điện đảo chiều Lúc 58 iii - tơ khấy với vận tốc 500 vòng/phút Tổng thời gian vớt bọt phút Lúc nước được cấp vào hệ để hỗ trợ khả vớt bọt Đánh giá kết Bước 1: Lọc bọt vớt qua giấy lọc để lấy được khoáng vật bám bọt khí Bước 2: Sấy mẫu vật thu được bước 150°C , sấy ngày Bước 3: Sàng mẫu vật bước qua mắt lưới 0,5 mm Bước 4: Tính hiệu suất quá trình tuyển H = (Chú thích: M1: Khối lượng sàng mắt lưới 0,5 mm sau tuyển; M: Khối lượng than đem sang qua 0,5 trước tuyển tuyển) III.3 Kết chạy hình Em chọn kết đạt hiệu cao nhất của bạn Kết chạy của Dung: Dầu vừng Axit Oleic Đồ thị 1: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm )tại mỏ than Cao Sơn ( Quảng Ninh) với dầu vừng lưu lượng cấp nước Q=350mml/phút Đồ thị 2: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) mỏ than Cao Sơn ( Quảng Ninh) với Axit Oleic lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút Kết chạy của Phuơng: Dầu vừng Dầu hỏa Đồ thị 3: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) mỏ than Cọc Sáu (Quảng Ninh) với dầu vừng lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút Đồ thị 4: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) mỏ than Cọc Sáu( Quảng Ninh) với dầu hỏa lưu lượng cấp nước Q =350mml/phút Kết chạy của Nam: Axit Oleic Dầu hỏa 59 Đồ thị 5: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) mỏ than Đèo Nai ( Quảng Ninh) với dầu hỏa lưu lượng cấp nước Q =96 mml/phút Đồ thị 6: Biểu diễn hiệu xuất thu hồi than mịn ≤ 0,5 ( mm ) mỏ than Đèo Nai ( Quảng Ninh) với dầu hỏa lưu lượng cấp nước Q = 96mml/phút Một số ảnh của bọt sau tuyển Hình 3.14: Mẫu bọt than tuyển 60 Hình 3.15: Nước sau tuyển III.4 Nhận xét hình Qua kết chạy của ba bạn thì nhìn chung kết tuyển khoáng kích thước ≤ 0,5 mm của bạn Dung với thuốc tuyển dầu vừng, đạt hiệu cao nhất với H = 78,5 (%) H = = = 78,5 (%) Chú thích: M1: Khối lượng than sàng qua mắt lưới 0,5 mm sau tuyển M: Khối lượng than sàng qua 0,5 trước tuyển Hiệu suất của hình chúng em chạy đạt hiệu cao nhất 79% 5) Ưu điểm nhược điểm của hình Ưu điểm: + Khả tuyển cao + Vận hành đơn giản + Chế tạo gọn nhẹ + Chi phí đầu tư thấp Nhược điểm: + Bộ phận vớt bọt còn có chút thủ công + Bộ phân phân phối khí chưa đều Đôi phải thay quá trình bịt lỗ khí của than lắng làm tắc lỗ khí ( bộ thổi khí đặt đáy ca khuấy) + Chưa chế tạo được phộ phận cấp khí nén hòa tan 61 + Bọt tuyển còn có lẫn mẫu của các hạt cặn Nguyên nhân sự xáo trộn của các hạt than khuấy, sục khí 6) So xánh với hình mẫu RD Příbram của cộng Hòa Séc - So sánh với hệ tuyển RD Příbram của cộng Hòa Séc thì hình thiết kế đã đạt được hiệu mong muốn ban đầu 75% Trong hình RD Příbram của cộng Hòa Séc tuyển được hiệu xuất 80%  Hiệu xuất chưa được bên Séc do: + Thuốc tuyển của Niệt Nam chưa có tính tuyển cao bên Séc + Bộ phận cấp khí khí nén hòa tan + Bộ phận vớt bọt còn chưa tự động hóa cao III.5 Kiến nghị  - Cải tiến hình: Hệ thống cấp khí: Phải thiết kế được hệ thống cấp khí nén hòa tan Bộ phận vớt bọt: Cần tự động hóa Thiết kế được hệ thống tháo rữa, xã cặn cho ca khuấy: Hiện còn tính thủ công Khắc phục độ rung của tơ quay: Do nối thêm trục làm mất sự đồng tâm quay của tơ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] PGS.TS Nguyễn Bơi, TS.Trần Văn Lùng, TS.Phạm Hữu Giang, 2004, Cơ Sở tuyển khoáng, nhà xuất Giao Thông Vận Tải [2] CROZER, R.D flotation – thory, reagents ant ore terting Pergamon pres, 1992 ISBN 0-08-041864-3 [3] FECKO, P.NETORA dycnizpusoby uprarvi cernache – lnich kalu VSBTU ortrava, 2001 150s ISBN 80-7078-921-2 [4] ROU BICEK, V.Buchtele, j.uhli,zdroje, brocesy, uziti Ostrava, Montanex, 2002 173s.ISBN 80-7225-063-9 [5] NOSKIEVIC, P.Spalovani uhli VSB.TV Ostrava, 1993 68s ISBN 80-7078-197-1 - [9] FEČKO, P Netradiční způsoby úpravy černouhelných kalů VŠB-TU Ostrava, 2001 150 s ISBN 80-7078-921-2 - [13] FEČKO, P., PEČTOVÁ, I., RIEDLOVÁ, S., KUČEROVÁ, R Testing of Coal Floatability from Mine CSA Sborník: Proceedings of 10th International Mineral Processing Sympozium, Cesme, Turkey, 5.-7.X.2004, s 927-934 ISBN 975-7946-214 - https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1i_h%E1%BB%8Dc_T %C3%A0i_nguy%C3%AAn_v%C3%A0_M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB %9Dng_H%C3%A0_N%E1%BB%99i http://luanvan.net.vn/search/?q=tinh%20hinh%20khai%20th%C3%A1c%20va%20su %20dung%20than%20o%20quang%20ninh http://westerntechvn.com.vn/thiet-bi-tuyen-noi-daf.htm Cơ sở tuyển khoáng-Nhà xuất giao thông vận tải của Trường Đại Hoc Địa Chất http://www.havimex.vn/tin-trong-nganh/hien-trang-khai-thac-khoang-san-tai-vietnam.htm - 63 PHỤ LỤC: KHÁI TOÁN KINH TẾ Số Chiều lượng dài (chiếc) (m) STT Thiết bị vật liệu Thông số kỹ thuật Máy thổi khí tơ Bộ điều chỉnh tốc độ Nguồn cấp Nguồn cấp 135 W 2000 vòng/phút 3000 vòng/phút (A) - 30 (A) AC:220V sang DC:12V AC:220V sang DC:24V Bộ ổ cắm điện đổi chiều Tấm ghỗ Sắt V3 10 Sắt V2 11 Ca khuấy 12 Trục Khuấy 13 Măng ranh 14 Cánh khuấy 15 Ống ty ô loại 16 Dây truyền đạm 17 Xô nhựa 18 Van khóa mini 19 Ống ty ô loại 20 Keo nến 21 Kéo cắt 22 Đai hãm 23 Ổ cắm điện 1000000 250000 300000 200000 1000000 250000 300000 400000 50000 50000 80000 80000 1 80000 50000 80000 60000 45000 30000 50000 50000 3000 6000 35000 10000 6000 2000 15000 4000 25000 160000 200000 80000 60000 360000 60000 100000 100000 30000 12000 35000 10000 30000 200000 15000 8000 25000 3565000 6 2 Phi cm 10 1 8L Phi 0.6 mm 100 Tổng tiền  1 2 Phi cm Giá thành Thành tiền (VN đồng) Bình quân hình có giá: Số tiền = 1.782.500 ( Nghìn đồng) Giáo viên hướng dẫn ký 64 ... I.2.1.3 Phân loại than  Phân loại Than có loại chính: Than Antraxit, than mơ, than bùn, than lửa dài, than nâu A, Than Antraxit (than đá) + Bể than Quảng Ninh được phát hiện từ rất sớm, đã bắt... giới của than, số năm than có sẵn quan trọng tổng lượng tài nguyên than So với mức tiêu thụ hiện nay, trữ lượng than giới nên kéo dài quá 300-500 năm Một số lượng lớn than thêm hiện... yếu than sản xuất nước 27,5 triệu tấn (chiếm 98,2%), than nhập khoảng 0,5 triệu tấn (chiếm 1,8%): gồm than mơ khoảng 100 ngàn tấn dùng cho luyện kim than subbitum (than nồi than lượng),

Ngày đăng: 27/07/2017, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • I.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.

  • I.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

  • I.2.1. Nguồn gốc quá trình hình thành than.

  • I.2.1.1. Khái niệm than đá.

  • Hình 1.1: Than đá

    • I.2.1.2. Thành phần của than đá.

    • I.2.1.3. Phân loại than.

    • Hình 1.2: Ảnh than bùn

      • F. Kiểu than đá khác

      • I.2.2. Trữ lượng than trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.

      • I.2.2.1. Thế giới

      • Bảng 1.1. Trữ lượng than trên thế giới

      • I.2.2.2. Ở Việt Nam.

      • Bảng 1.2. Trữ lượng than Đông bắc

      • Bảng 1.3. Nhu cầu than trong nước

      • Hình 1.3: Nhiệt điện trong tương lai tại Việt Nam phụ thuộc vào than

      • Hình 1.4: Nhu cầu nhậm khẩu than

      • Bảng 1.4. Trữ lượng than phân theo các cấp và các chủng loại than

      • Bảng 1.5. Tổng hợp khả năng khai thác than đến năm 2030

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan