Quản trị hệ thống linux (LPI12)

32 549 0
Quản trị hệ thống linux (LPI12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là tài liệu tổng hợp gồm các câu lệnh, các ví dụ khi quản trị trên hệ điều hành linux. Tài liệu là sự kết hợp của LPI 12, đầy đủ các kiến thức cho những ai mới sử dụng, và muốn trở thành system administrator hệ điều hành linux.

MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX Cài đặt hệ điều hành Ubuntu (server) Bước 1: Chọn ngôn ngữ Bước 2: Chọn Install ubuntu server Bước 3: Chọn ngôn ngữ cho hệ thống Bước 4: Chọn vị trí tên quốc gia Bước 5: Chọn “NO” Bước 6: Chọn ngôn ngữ bàn phím Bước 7: Đặt tên cho hệ điều hành Bước 8: Đặt tên User Bước 9: Nhập password Bước 10: Chọn “No” Bước 11: Chọn TimeZone (chọn time zone: Ho_Chi_Minh) Bước 12: Chọn “Guided – use entire disk” Bước 13: Chọn Ỗ đĩa Bước 14: Thực ỗ đĩa chọn “Yes” Bước 15: Chọn continue Bước 16: Chọn LAMP server Bước 17: Nhập password mysql Bước 18: Kết thúc trình cài đặt chọn continue Bước 19: Login vào server vừa tạo thành công Cấu trúc thư mục Linux Hình 2.1 Cấu trúc thư mục 2.1 / - Root - Thư mục gốc Mỗi tập tin đơn thư mục bắt đầu thư mục gốc Chỉ người dùng root có quyền ghi thư mục Lưu ý rằng: thư mục /root thư mục người dùng root thư mục / 2.2 /bin - Các tập tin thực thi người dùng Chứa tập tin thực thi Các lệnh thường dùng Linux mà cần để dùng chế độ người dùng đơn lưu Các lệnh sử dụng tất người dùng hệ thống lưu Ví dụ: ps, ls, ping, grep, cp 2.3 /sbin – Các tập tin thực thi hệ thống Giống /bin, /sbin chứa tập tin thực thi Nhưng, lệnh lưu thư mục dùng cho người quản trị dùng để bảo trì hệ thống Ví dụ: iptables, reboot, fdisk, ifconfig, swapon 2.4 /etc – Các tập tin cấu hình Chứa tập tin cấu hình cần thiết cho tất chương trình Nó chứa đoạn mã khởi động tắt mà dùng để khởi động/dừng chương trình đơn lẻ Ví dụ: /etc/resolv.conf, /etc/logrotate.conf 2.5 /dev – Các tập tin thiết bị Chứa tập tin thiết bị Nó chứa tập tin thiết bị đầu cuối USB hay thiết bị gắn vào hệ thống Ví dụ: /dev/tty1, /dev/usbmon0 2.6 /proc – Thông tin tiến trình Chứa thông tin tiến trình hệ thống Như tập tin chứa thông tin tiến trình chạy Ví dụ: /proc/{pid} directory >>> lưu thông tin tiến trình với pid Hay tập tin hệ thống ảo với nội dung tài nguyên hệ thống Ví dụ: /proc/uptime 2.7 /var – Các tập tin biến đổi var viết tắt tập tin biến đổi Gồm tập tin mà dung lượng lớn dần theo thời gian sử dụng Chẳng hạn - tập tin ghi hệ thống (/var/log); gói tập tin sở liệu (/var/lib); thư điện tử (/var/mail); hàng đợi - in queues (/var/spool); tập tin khóa (/var/lock); tập tin tạm dùng khởi động lại (/var/tmp) 2.8 /tmp – Thư mục chứa tập tin tạm Thư mục chứa tập tin tạm tạo hệ thống người dùng Các tập tin thư mục bị xóa hệ thống khởi động lại 2.9 /usr – Các chương trình người dùng Tập trung tập tin thực thi, thư viện, tài liệu, mã nguồn cho chương trình mức độ thứ hai /usr/bin chứa tập tin thực thi cho chương trình người dùng Nếu tìm thấy thư mục /bin tìm /usr/bin Ví dụ: at, awk, cc, less, scp /usr/sbin chứa tập tin thực thi cho quản trị hệ thống Nếu tìm thấy /sbin tìm /usr/sbin Ví dụ: atd, cron, sshd, useradd, userdel /usr/lib chứa tập tin thư viện /usr/bin /usr/sbin /usr/local chứa chương trình người dùng mà cài từ mã nguồn Ví dụ, cài Apache từ mã nguồn, đưa vào thư mục /usr/local/apache2 2.10 /home – Thư mục người dùng Chứa tập tin người dùng hệ thống Ví dụ: /home/demons, /home/arya 2.11 /boot – Các tập tin chương trình khởi động máy Chứa tập tin liên quan tới chương trình quản lý khởi động máy Các tập tin initrd, vmlinux, grub lưu thư mục /boot Ví dụ: initrd.img-2.6.32-24-generic, vmlinuz-2.6.32-24-generic 2.12 /lib – Các tập tin thư viện hệ thống Chứa tập tin thư viện để hỗ trợ tập tin thực thi lưu /bin /sbin Tên tập tin ld* hay lib*.so.* Ví dụ: ld-2.11.1.so, libncurses.so.5.7 2.13 /opt – Các ứng dụng tùy chọn hay thêm opt viết tắt optional Chứa ứng dụng thêm hãng khác Các ứng dụng thêm nên cài thư mục thư mục /opt/ 2.14 /mnt – Thư mục Mount Thư mục mount tạm thời nơi mà người quản trị hệ thống mount tập tin hệ thống 2.15 /media – Các thiết bị tháo lắp Thư mục chứa mount tạm thời cho thiết bị tháo lắp Ví dụ: /medica/cdrom cho CD-ROM; /media/floppy cho ổ đĩa mềm; /media/cdrecorder cho ổ đĩa ghi CD 2.16 /srv – Dữ liệu dịch vụ srv viết tắt service Chứa liệu liên quan tới dịch vụ máy chủ Ví dụ: /srv/cvs chứa liệu liên quan tới CVS Tìm hiểu Grub Mô tả trình khởi động HĐH Linux 3.1 Giới thiệu Grub Boot Loader GRUB (Grand Unified Bootloader) Boot loader đa dụng Nó cho phép Boot vào nhiều hệ điều hành Boot Drive Cho nên cài đặt sử dụng nhiều hệ điều hành ổ đĩa cứng Hình Grub Boot Loader 3.2 Quá trình làm việc GRUB Để làm việc GRUB cần: kernel file, tên ổ đĩa cứng, phân vùng ổ cứng có chứa kernel initial RAM disk GRUB boot cách: Trực tiếp: GRUB tìm khởi động kernel (đây cách mặc định hệ thống Linux) Chain Loading: GRUB load Boot Loader khác (ví dụ NTLDR Microsoft Windows Boot Camp Mac OS X.) 3.3 Cấu hình GRUB Boot Loader - Đối với phiên GRUB thì: File script thực thi menu boot nằm /boot/grub/grub.cfg File grub.cfg bị ghi đè cập nhật GRUB, thêm xoá bỏ kernel, user chạy lệnh update-grub Các file cấu hình nằm thư mục /boot/grub Nếu muốn thay đổi tham số GRUB chỉnh sửa file /etc/default/grub file thư mục /etc/grub.d/ Thông thường tham số mà người hay sử dụng file /etc/default/grub là: GRUB_DEFAULT=0 – Nếu gán giá trị mặc định GRUB boot vào dòng menu Nếu gán giá trị mặc định GRUB boot vào dòng thứ 10 dw - xóa từ d^ - xóa ký tự từ trỏ đến đầu dòng d$ - xóa ký tự từ trỏ đến cuối dòng 3dw - xóa từ dd - xóa dòng hành 5dd - xóa dòng x - xóa ký tự  Nhóm lệnh thay cw - thay từ 3cw - thay từ cc - dòng hành 5cc - dòng  Nhóm lệnh tìm kiếm ? tìm trở lên / tìm trở xuống */and tìm từ and *?and tìm từ kết thúc and */nThe tìm dòng kế bắt đầu The n tìm hướng xuống N tìm hướng lên  Nhóm lệnh tìm kiếm thay :s/text1/text2/g - thay text1 text2 :1.$s/tập tin/thư mục - thay tập tin thư mục từ hàng :g/one/s/1/g - thay one  Nhóm lệnh copy, paste, undo Để copy ta dùng lệng y để paste ta dùng lệnh p y$ - copy từ vị trí cursor đến cuối yy - copy toàn dòng 3yy - copy dòng liên tiếp u - Undo lại thao tác trước  Thao tác tập tin :w - ghi vào tập tin :x - lưu thoát khỏi chế độ soạn thảo :wq - lưu thoát khỏi chế độ soạn thảo :w - lưu vào tập tin :q - thoát ko có thay đổi 18 :q! - thoát không lưu :r - mở tập tin đọc • Lệnh nano Nano trình soạn thảo dễ sử dụng (dễ nhiều so với vi hay emacs) Nano cải tiến Pico, hỗ trợ UTF-8, cải tiến mầu sắc, copy văn mà không cần cắt, lưu lại phiên tìm kiếm cuối, kiểm tra lỗi, canh lề, tìm kiếm trình duyệt file, … Nano trình soạn thảo đáng tin cậy Không giống Pico, việc cài đặt Nano dễ dàng bạn cài đặt Nano hầu hết phân phối Trong Linux, nano thường dùng GNU nano, phát hành theo giấy phép GPL Tính năng: Nano cho phép soạn thảo kí tự với tính đơn giản (mở file, lưu file, v.v ) Do sử dụng thư viện curse đại, nano đọc kí tự Unicode Từ dấu nhắc hệ thống gọi nano cách gõ lệnh: $ nano demo.txt Phím tắt: Ctrl-O: Lưu file (giữ phím Ctrl bấm O) Ctrl-G: Gọi trợ giúp Ctrl-R: Mở file Ctrl-C: Thông tin vị trí thời trỏ Ctrl-X: Thoát khỏi nano Tìm hiểu permission Sử dụng lệnh ls –la để thị thông tin chi tiết file folder 6.1 File Types Ký tự dãy 10 ký tự thể file types Và có kiểu file sau: – : dấu gạch thể file bình thường Có thể file chứa liệu, text, file thực thi binary d : Chữ d thể thư mục (Directory) l : Chữ L thể Link (như shortcut Windows) c : Chữ c thể Character devices (kiểu thiết bị bàn phím, chuột, card hình, card âm thanh…) b : Chữ b thể Block devices (dạng thiết bị lưu liệu ổ cứng, usb…) 19 s : Chữ s thể Socket – loại file đặc biệt dùng cho việc trao đổi thông tin process p : Chữ p thể Named pipe – dùng cho trao đổi thông tin process 6.2 File permissions Chín ký tự mô tả quyền truy cập gán cho file folder Nó quy định user group phép làm file folder Phân quyền file folder kiến thức bảo mật Linux  Những permissions thông dụng là: • r (read) : có giá trị thể quyền đọc file folder • w (write) : có giá trị thể quyền tạo file folder chỉnh sửa nội dụng file • x (execute) : có giá trị thể quyền thực thi file  Những permissions thường áp dụng cho đối tượng: • u: User • g: Group • o: Other or everyone • a: All Hình File permissions 20 6.3 Thay đổi permissions cho file folder Để thay đổi permission (phân quyền cho file folder) sử dụng lệnh chmod Có thể sử dụng dạng chữ số thập phân để phân quyền Ví dụ: Muốn phân quyền file text.txt sau: User sở hữu file text.txt có quyền đọc, viết, thực thi Group sở hữu file text.txt có quyền đọc, viết, thực thi Other user quyền chmod 770 text.txt chmod ug+rwx,o-rwx text.txt 6.4 Khái niệm Umask Umask dùng để phân quyền mặc định cho file folder vừa tạo Mặc định thì: Giá trị umask 0002 Khi tạo file permission 0666 – 0002 = 0664 Nghĩa user group sở hữu có quyền đọc ghi, other user đọc Khi tạo folder permission 0777 – 0002 = 0775 Nghĩa user group sở hữu có đầy đủ quyền, other user có quyền đọc thực thi Có thể thay đổi giá trị umask lệnh: umask 6.5 SETUID, SETGID, STICKY BIT a SETUID/ SETGID SETUID / SETGID permission cho phép user thực thi file giống user chủ sở hữu file Có nghĩa cho phép user thực việc mà bình thường bị cấm Ví dụ cần đổi mật Khi sử dụng lệnh passwd để đổi mật cần phải viết lại thông tin vào file password mà quyền Bằng việc gán SETUID / SETGID cho thực thi user root Để bật SETUID /SETGID cho file bạn sử dụng lệnh: chmod 6755 text.txt Trong chuỗi số số để gán SETUID /SETGID (với SETUID có giá trị / SETGID có giá trị 2) số đằng sau phân quyền cho user, group other user b STICKY BIT STICKY BIT permission gán cho folder (nó chả có ý nghĩa gán cho file) Khi folder bật STICKY BIT file folder xóa thay đổi chủ sở hữu root mà Thường áp dụng tạo folder share dùng chung cho nhiều user file server Ở folder có quyền tạo file xóa file tạo 21 Giới thiệu Linking file Mỗi tập tin liên kết với inode mà chứa thuộc tính tập tin định dạng (text, binary,…), kích thước, ngày khởi tạo, vị trí thiết bị lưu trữ, chủ sở hữu, quyền truy cập,… Thông tin tập tin mà inode nắm giữ thường gọi metadata, đặc biệt inode không chứa tên file nội dung thật file Mỗi inode có số inode (inode number), tạo thành bảng inode (inode table) ghi khu vực riêng ổ cứng Hình Liên kết tập tin Chú ý: inode tên tập tin Tên tập tin lưu thư mục với số inode Khi truy cập đến tập tin, hệ điều hành từ tên tập tin tìm số inode dùng số inode để đọc nội dung inode, từ xác định địa block để đọc nội dung tập tin Hình Thư mục inode Lệnh ls -i liệt kê số inode đối tượng thư mục: thư mục Desktop có số inode 391749, tập tin post-install.log có số inode 67478 22 Lệnh stat cho biết chi tiết nội dung inode: 7.1 Liên kết cứng (hard link) Là liên kết hệ thống tập tin với inode entry tương ứng trỏ đến nội dung vật lý (cùng số inode chúng trỏ đến liệu) Hình Liên kết cứng Cú pháp: ln Tạo tập tin tên hard với nội dung 123 [root@localhost data]# echo “123” > hard Tạo hard link [root@localhost data]# ln hard hardlink Sử dựng lệnh ls -i thấy số inode giống [root@localhost data]# ls –i Xóa tập tin hard: [root@localhost data]# rm hard 23 Kiểm tra nội dung tập tin hardlink nội dung tập tin không Vì thực chất xóa tập tin hard hệ thống xóa số link count inode tập tin Chú ý: tạo hard link hai partition khác hard link tới thư mục Khi sử dụng lệnh rm để xóa file thực chất làm giảm hard link Khi số lượng hard link giảm truy cập tới nội dung file (mặc dù nội dung tồn thiết bị lưu trữ) hệ điều hành không cách để tham khảo tới tập tin Dữ liệu tập tin thực bị vị trí bị ghi đè tập tin Điều giải thích ta khôi phục liệu vừa bị xóa liệu tạo vị trí liệu cũ 7.2 Liên kết mềm (soft link) Là liên kết không dùng đến inode entry mà đơn shortcut Nó tạo inode nội dung inode trỏ đến tên tập tin gốc Hình Liên kết mềm (soft link) Cú pháp: ln -s Tạo tập tin tên hard với nội dung 123 [root@localhost data]# echo “123” > soft Tạo soft link [root@localhost data]# ln -s soft softlink Sử dựng lệnh ls -i thấy số inode khác [root@localhost data]# ls –i Thêm nội dung vào softlink [root@localhost data]# echo “456” >> soft Kiểm tra nội dung tập tin soft 24 Xóa tập tin soft [root@localhost data]# rm soft Kiểm tra nội dung tập tin softlink Ta nhận thấy nội dung softlink không hiển thị được, đơn giản softlink trỏ đến tập tin khác, mà tập tin không tồn Chú ý: softlink liên kết đến thư mục liên kết đến hai file thuộc hai phân vùng khác Tìm hiểu file system 8.1 Khái niệm Ext2, ext3, ext4  Ext2:        Ext2 viết tắt hệ thống tập tin mở rộng thứ hai Nó giới thiệu vào năm 1993 Phát triển Rémy Card Điều phát triển để vượt qua giới hạn hệ thống tập tin gốc ext Ext2 tính nhật ký Trên ổ đĩa flash, ổ đĩa usb, ext2 khuyến khích, không cần phải làm đầu nhật ký Kích thước tệp tối đa cá nhân từ 16 GB đến TB Kích thước tệp tin ext2 tổng thể từ TB đến 32 TB  Tạo hệ thống tập tin ext2: Mke2fs / dev / sda1  Ext3:         Ext3 viết tắt hệ thống tập tin mở rộng thứ ba Nó giới thiệu vào năm 2001 Phát triển Stephen Tweedie Bắt đầu từ Linux Kernel 2.4.15 ext3 có sẵn Lợi ích ext3 cho phép journaling Nhật ký có khu vực chuyên dụng hệ thống tập tin, nơi tất thay đổi theo dõi Khi hệ thống gặp cố, khả tham nhũng hệ thống tập tin nhật ký Kích thước tệp tối đa cá nhân từ 16 GB đến TB Tổng thể kích thước tệp tin ext3 từ TB đến 32 TB Có ba loại nhật ký có sẵn hệ thống tệp ext3  Tạp chí - Siêu liệu nội dung lưu tạp chí 25 Được đặt hàng - Chỉ siêu liệu lưu tạp chí Siêu liệu ghi nhật ký sau ghi nội dung vào đĩa Đây mặc định  Viết lại - Chỉ siêu liệu lưu nhật ký Siêu liệu ghi nhật ký trước sau nội dung ghi vào đĩa Có thể chuyển đổi hệ thống tập tin ext2 sang hệ thống tập tin ext3 trực tiếp (không lưu / khôi phục lại)    Tạo hệ thống tập tin ext3: Mkfs.ext3 / dev / sda1 Hoặc Mke2fs -j / dev / sda1  Ext4:           Ext4 viết tắt hệ thống tập tin mở rộng thứ tư Nó giới thiệu vào năm 2008 Bắt đầu từ Linux Kernel 2.6.19 ext4 có Hỗ trợ kích thước tập tin lớn cá nhân kích thước hệ thống tập tin tổng thể Kích thước tệp tối đa cá nhân từ 16 GB đến 16 TB Hệ số tệp tin ext4 tối đa EB (ngoại tuyến) EB = 1024 PB (petabyte) PB = 1024 TB (terabyte) Thư mục chứa tối đa 64.000 thư mục (so với 32.000 ext3) Bạn gắn kết ext3 fs ext4 fs (mà không cần phải nâng cấp nó) Một số tính khác giới thiệu ext4: phân bổ multiblock, phân bổ chậm, checksum tạp chí Nhanh chóng fsck, Tất bạn cần biết tính cải thiện hiệu suất độ tin cậy hệ thống tập tin so sánh với ext3 Trong ext4, có tùy chọn bật tính nhật ký "off"  Tạo hệ thống tập tin ext4: Mkfs.ext4 / dev / sda1 Mke2fs -t ext4 / dev / sda1 8.2 Cách format Ổ cứng, Mount, unmuont, fstab Trên Linux, sử dụng lệnh fdisk để phân chia partition ổ cứng, mkfs để format, mount để gắn partition format vào mount point, umount để ngắt kết nối thiết bị khỏi máy, chỉnh sửa fstab để Linux tự động mount boot  Khái niêm mount 26 Hệ thống Linux có thư mục / (root) Các thiết bị lưu trữ phải liên kết tới vị trí thư mục Mount hành động liên kết thiết bị lưu trữ đến vị trí thư mục Hình Cây thư mục Nếu không mount thiết bị vào thư mục chưa thể sử dụng Ví dụ: Khi cho đĩa CD/DVD vào Linux tự động ghi nhận tạo file thiết bị thư mục /dev /dev/cdrom Lúc chưa thể truy cập file có đĩa CD/DVD mà phải mount thiết bị $ mount /dev/cdrom /media/cdrom Để mount thiết bị sử dụng lệnh sau: # mount -t Ví dụ: cần mount phân vùng thứ đĩa cứng thứ hai /dev/sdb1 có định dạng file system Ext4 vào thư mục /mnt làm sau: $ mount -t ext4 /dev/sdb1 /mnt  Unmount umount (chú ý: unmount) để ngắt kết nối thiết bị khỏi hệ thống Ví dụ để gỡ bỏ ổ CD-ROM gõ lệnh: $ umount /mnt/cdrom $ umount /dev/cdrom Nếu rút trực tiếp thiết bị khỏi máy tính mà không unmount trước liệu thiết bị bị lỗi tệ làm hỏng thiết bị!  Fstab 27 Fstab (File system table) bảng lưu trữ thông tin thiết bị, mount point thiết lập Khi khởi động hệ thống Linux đọc thông tin file tiến hành tự động mount thiết bị Vì file /etc/fstab lưu dạng Plaintext nên sửa dễ dàng Cấu trúc file fstab: − Cột 1: Lưu tên thiết bị (UUID) đường dẫn tới file thiết bị thư mục /dev − Cột 2: Cho biết mount point (thiết bị mount tới thư mục nào) − Cột 3: Định dạng file system thiết bị Thông thường là: Ext2, Ext3, Ext4, ReiserFS, swap, Vfat (FAT16, FAT32), NTFS, nfs, auto… − Cột 4: tùy chọn Nếu có nhiều tùy chọn chúng phân cách dấu phẩy Dưới số tùy chọn đáng ý: • auto: tự động mount thiết bị máy tính khởi động • noauto: Bạn phải tự chạy lệnh mount sau khởi động hệ thống • user: cho phép người dùng thông thường quyền mount • nouser: có người dùng root có quyền mount • exec: cho phép chạy file nhị phân (binary) thiết bị • noexec: không cho phép chạy file binary thiết bị • ro (read-only): cho phép quyền đọc thiết bị • rw (read-write): cho phép quyền đọc/ghi thiết bị • sync: thao tác nhập xuất (I/O) filesystem đồng hóa • async: thao tác nhập xuất (I/O) filesystem diễn không đồng • defaults: tương đương với tập tùy chọn rw, suid, dev, exec, auto, nouser, async − Cột 5: tùy chọn cho chương trình lưu filesystem Điền 0: bỏ qua việc lưu, 1: thực lưu − Cột 6: tùy chọn cho chương trình fsck dò lỗi filesystem Điền 0: bỏ qua việc kiểm tra, 1: thực kiểm tra 8.3 Kiểm tra dung lượng HDD, file, thư mục - Để kiểm tra dung lượng ổ cứng, dùng câu lệnh: df - Df thị chi tiết thư mục liệt kê 28 - Để kiểm tra dung lượng file, thư mục sử dụng lệnh du: + để xem dung lượng thư mục tunvh /home: $ du /home/tunvh + Để xem tổng dung lượng thư mục tunvh $ cd /home/tunvh $ du –ch | grep total - Để xem dung lượng file folder cụ thể, có kèm theo đơn vị tính: $ du -ah Kiểm tra phiên HĐH, cách update HĐH  Danh sách lệnh kiểm tra phiên bản: • uname –a -a: liệt kê hết tất thông tin (gồm phiên kernel phiên hệ điều hành) • uname –rms Trong đó: -r, –kernel-release: In kernel phát hành -m, –machine : in tên hardware machine -s, –kernel-name: in tên kernel • cat /proc/version Lệnh cat /proc/version để kiếm tra phiên hệ điều hành dùng 29  Cách update hệ điều hành Cập nhật (đối với ubuntu): # apt-get update # apt-get upgrade Sử dụng câu lệnh để nâng cấp hệ điều hành: do-release-upgrade 10 Biến môi trường Các lệnh hiển thị biến môi trường như: - Lệnh printenv: In tất phần môi trường Lệnh env: In tất môi trường chạy chương trình môi trường sửa đổi Lệnh set: In tên giá trị biến shell Ví dụ: Lệnh printenv Hoặc printenv | less Hoặc printenv | more 10.1 Biến môi trường PATH PATH biến môi trường (environment variable) chứa danh sách thư mục mà chương trình Shell tìm kiếm cho file thực thi tương ứng với tên lệnh đưa người dùng 30 Ví dụ, gõ lệnh ls thật yêu cầu Shell chạy file /bin/ls (thường tên lệnh trùng với tên file thực thi chương trình) Lệnh ls thực thành công mặc định thư mục /bin nằm PATH tất user, /bin PATH phải gõ đường dẫn đầy đủ tới file ls /bin/ls Mỗi user sở hữu biến PATH riêng Điều giải thích câu lệnh mà user thực thi user khác lại nhận thông báo “command not found” 10.2 Thiết lập biến môi trường PATH Việc chỉnh sửa danh sách thư mục có PATH user phụ thuộc vào loại Shell sử dụng  Hướng dẫn cấu hình PATH cho bash (là shell mặc định hầu hết phân phối Linux) csh, tsh • Gõ lệnh sau để thiết lập PATH bash shell export PATH=$PATH:thư_mục_1:thư_mục_2:…:thư_mục_n • Đối với csh tsh gõ lệnh sau để thiết lập PATH set PATH = ($PATH thư_mục_1 thư_mục_2 … thư_mục_n)  Trong đó: $PATH: hệ thống giữ lại thư mục có sẵn trước PATH thêm vào PATH thư mục thư_mục_1, thư_mục_2,… thư_mục_n Chú ý: phải định đường dẫn đầy đủ cho thư mục muốn thêm vào PATH, ví dụ /usr/sbin /usr/local/bin đường dẫn hợp lệ Có thể thêm vào PATH thư mục tùy ý Nếu gõ lệnh cửa sổ dòng lệnh Shell thay đổi cho PATH có hiệu lực suốt phiên đăng nhập đăng xuất khởi động lại máy thiết lập PATH trước hiệu lực Nên thêm lệnh vào file bashrc (cho bash) cshrc (cho tsh csh) nằm thư mục /home/user_name để lần tài khoản user_name đăng nhập, biến PATH thiết lập tự động Để áp dụng PATH chung cho tất user thêm lệnh vào file /etc/profile 11 Tìm hiểu Pipes Pipes để đưa output câu lệnh làm input câu lệnh khác mà không cần phải lưu trữ file Ký tự sử dụng “ | ” Cú pháp: $ command1 | command2 31 grep câu lệnh tìm kiếm chuỗi (string) Câu lệnh ifconfig liệt tất card mạng sau đưa liệu qua câu lệnh grep để tìm kiếm tên dính dáng đến chữ "inet" xuất hình Piping cung cấp cách để liên kết câu lệnh với Linux chạy câu lệnh lúc, liên kết chúng lại để thực thi tác vụ Ngay sau câu lệnh thực xong gửi liệu xuất cho câu lệnh thứ Không có giá trị hỗ trợ xen Không có giới hạn số lượng pipes sử dụng dòng lệnh (giới hạn 255 ký tự độ dài dòng lệnh) Cho nên tiếp tục sử dụng piping Câu lệnh liệt kê gói rpm đc cài đặt có tên dính dáng tới"ab" sau sử dụng câu lệnh sort để xếp đưa kết cuối file sort.ls.Câu lệnh tail lấy 10 dòng cuối file 32

Ngày đăng: 26/07/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX

    • 1. Cài đặt hệ điều hành Ubuntu (server)

    • 2. Cấu trúc thư mục của Linux

      • 2.1. / - Root - Thư mục gốc

      • 2.2. /bin - Các tập tin thực thi của người dùng

      • 2.3. /sbin – Các tập tin thực thi của hệ thống

      • 2.4. /etc – Các tập tin cấu hình

      • 2.5. /dev – Các tập tin thiết bị

      • 2.6. /proc – Thông tin tiến trình

      • 2.7. /var – Các tập tin biến đổi

      • 2.8. /tmp – Thư mục chứa các tập tin tạm

      • 2.9. /usr – Các chương trình của người dùng

      • 2.10. /home – Thư mục người dùng

      • 2.11. /boot – Các tập tin của chương trình khởi động máy

      • 2.12. /lib – Các tập tin thư viện của hệ thống

      • 2.13. /opt – Các ứng dụng tùy chọn hay thêm

      • 2.14. /mnt – Thư mục Mount

      • 2.15. /media – Các thiết bị tháo lắp

      • 2.16. /srv – Dữ liệu dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan