Báo cáo thực tập địa chất cấu tạo TẠI thành phố Lạng Sơn

55 801 0
Báo cáo thực tập địa chất cấu tạo TẠI thành phố Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục Chương 1: Khái quát chung : Giới thiệu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của đợt thực tập, cơ cấu đoàn thực tập, quá trình thực tập và những điểm chúng nhất về báo cáo của đợt thực tập này. Chương 2: Đặc điểm địa lýkinh tế nhân văn vùng thành phố Lạng Sơn: Giới thiệu khái quát về địa lý, kinh tế nhân văn và các hoạt động khác của vùng thực tập. Chương 3: Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn: Giới thiệu sơlược quá trình nghiên cứu địa chất của vùng. Chương 4: Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc địa chất và đo vẽ bản đồ địa chất. Chương 5: Địa tầng: Giới thiệu và mô tả địa tầng trong vùng nghiên cứu. Chương 6: Kiến tạo: Chương này trình bày những điểm vấn về cơ bản nhất về phân vùng kiến tạo, mô tả các nếp uốn, các đứt gãy và khe nứt trong vùng nghiên cứu. Chương 7: Địa mạo: Trình bày những điểm chung nhất về địa mạo thực tập và mối liên quan của chúng với cấu trúc địa chất, với khoáng sản, với địa chất công trình địa chất thuỷ văn – TKTD khoáng sản và môi trường. Chương 8: Địa chất thuỷ văn và Địa chất công trình: Giới thiệu các phức hệ, các tầng nước dưới đất, đồng thời giới thiệu một số vấn đề chính về địa chất công trình của vùng nghiên cứu. Chương 9: Khoáng sản: Trình bày các khoáng sản chính và khả năng sử dụng chúng trong kinh tế và đời sống ở vùng đã thực tập. Chương 10: Lịch sử phát triển địa chất vùng thành phố Lạng Sơn. Căn cứ vào các thành tạo địa chất, hiện tượng địa chất để đánh giá và phân tích lịch sử phát triển địa chất của vùng. Chương 11: Kết luận: Trình bày các kết quả thu được sau đợt thực tập, nêu tóm tắt các vấn đề cần khắc phục và phương hướng phát triển.

Trường đại học Mỏ - Địa chất Lời nói đầu Việt Nam có diện tích không lớn, tài nguyên địa chất khoáng sản phong phú, đa dạng, nguồn lực quang trọng đất nước Là trường đầu công tác đào tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho ngành nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên địa chất khoáng sản, trường Đại học Mỏ - Địa chất nhiều năm liền tập thể tiên tiến xuất sắc, nhân nhiều khen từ phủ Hằng năm trường Mỏ - Địa chất tổ chức đợt công tác tập huấn nâng cao tay nghề, kiến thức cho giáo viên, nhiều đợt thực tập địa chất cho sinh viên Vừa qua nhằm mục đích đào tạo chuyên môn Địa chất cho sinh viên Theo định số: 3968/QD.MĐC - ĐH SDH Bộ GD&ĐT Trường Đại học Mỏ - Địa chất: ngày 05/12/2011 cho phép sinh viên lớp Địa vật lý - K54 thực tập môn học Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ Địa chất khu vực thành phố Lạng Sơn từ ngày 06/12/2011 đến ngày 18/12/2011 Hi vọng với báo cáo kết thực tập địa chất mang đến nhìn chi tiết công việc địa chất mà đoàn thực tập thu 12 ngày làm việc thành phố Lạng Sơn Để hoàn thành báo cáo này, tập thể tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện Nhà trường, đạo, hướng dẫn, động viên tận tình thầy môn Địa chất Nhân dịp xin tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Trong thời gian ngắn, trình biên soạn có hạn chế, thiếu sót dịnh, mong nhận đóng góp xây dựng bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu tài liệu với độc giả Trường đại học Mỏ - Địa chất Phụ lục Chương 1: Khái quát chung : Giới thiệu mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ đợt thực tập, cấu đoàn thực tập, trình thực tập điểm chúng báo cáo đợt thực tập Chương 2: Đặc điểm địa lý-kinh tế -nhân văn vùng thành phố Lạng Sơn: Giới thiệu khái quát địa lý, kinh tế - nhân văn hoạt động khác vùng thực tập Chương 3: Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành phố Lạng Sơn: Giới thiệu sơ lược trình nghiên cứu địa chất vùng Chương 4: Các phương pháp nghiên cứu cấu trúc địa chất đo vẽ đồ địa chất Chương 5: Địa tầng: Giới thiệu mô tả địa tầng vùng nghiên cứu Chương 6: Kiến tạo: Chương trình bày điểm vấn về phân vùng kiến tạo, mô tả nếp uốn, đứt gãy khe nứt vùng nghiên cứu Chương 7: Địa mạo: Trình bày điểm chung địa mạo thực tập mối liên quan chúng với cấu trúc địa chất, với khoáng sản, với địa chất công trình địa chất thuỷ văn – TKTD khoáng sản môi trường Chương 8: Địa chất thuỷ văn Địa chất công trình: Giới thiệu phức hệ, tầng nước đất, đồng thời giới thiệu số vấn đề địa chất công trình vùng nghiên cứu Chương 9: Khoáng sản: Trình bày khoáng sản khả sử dụng chúng kinh tế đời sống vùng thực tập Chương 10: Lịch sử phát triển địa chất vùng thành phố Lạng Sơn Căn vào thành tạo địa chất, tượng địa chất để đánh giá phân tích lịch sử phát triển địa chất vùng Chương 11: Kết luận: Trình bày kết thu sau đợt thực tập, nêu tóm tắt vấn đề cần khắc phục phương hướng phát triển Trường đại học Mỏ - Địa chất Chương : Khái Quát Chung Thị xã Lạng Sơn vùng thực tập điển hình đa dạng cho sinh viên địa chất, đặc biệt sinh viên ngành địa chất công trình, thủy văn, địa vật lý thực tập Với cấu trúc địa chất phong phú, tượng địa chất nội ngoại sinh rõ ràng, nên nhiều năm liền nhà trường chọn Lạng Sơn địa điểm thực tập môn học địa chất cấu tạo Đợt thực tập thực địa mục đích củng cố kiến thức học từ giáo trình môn học; Địa chất Đại cương, Địa chất cấu tạo, Thạch Học, Lịch sử địa chất… giúp sinh viên vận dụng lý luận thực tế, tìm tòi sáng tạo tổng kết lý luận Qua giúp sinh viên hình dung định hướng công việc làm tương lai Để đạt mục đích kết cao đợt thực tập sinh viên phải tuân thủ yêu cầu đặt đợt thực tập, phải đảm bảo thực tập nội dung, quy chế thực tập nhà trường đề như: Đảm bảo lộ trình, tuân thủ quy định lao động, đảm bảo việc thu thập mẫu, ghi chép đầy đủ cá nhân, bảo quản tài liệu thực tập nhu cầu sinh hoạt Yêu cầu cần đạt đợt thực tập này: + Phải nhận biết, nghiên cứu xác định cấu tạo địa chất theo tuyến lộ trình vùng nghiên cứu + Bước đầu làm quen với công việc đo vẽ đồ địa chất + Tăng khả nhận biết đất đá, sử dụng đồ địa hình, địa bàn địa chất, búa dụng cụ khác thực tập Trong đợt thực tập vận dụng phương pháp phân tích cấu trúc địa chất như; phương pháp địa mạo, viễn thám, môi trường… Nhằm phát làm rõ cấu trúc nằm sâu bị che khuất đất phong hóa trầm tích Đệ Tứ Trường đại học Mỏ - Địa chất Đợt thực tập gồm phần lớn : phần thực địa phần phòng, diễn tuần từ tuần 18 đến tuần 22 tức từ 06/12/2011 đến 06/01/2012 chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ ngày 06/12/2011 đến ngày 18/12/2011 khu vực TP Lạng Sơn khảo sát thực địa với lộ trình có hướng dẫn thầy giáo lộ trình độc lập Lộ trình có hướng dẫn thầy giáo : Lộ trình 1: Đông Kinh – Bản Cằm Lộ trình 2: Đông Kinh – Lộc Bình Lộ trình 3: Đông Kinh – Tân Thanh Lộ trình 4: Đông Kinh – Bản Lỏng Bốn lộ trình nhóm độc lập tiến hành : Lộ trình 6: Đông Kinh – Bản Áng Lộ trình 7: Đông Kinh – Nà Me Lộ trình 8: Đông Kinh – Chùa Tiên Lộ trình 9: Đông Kinh – Nà Sèn Giai đoạn 2: Từ ngày 18/12/2011 đến ngày 06/01/2012 Giai đoạn rời Lạng Sơn Hà Nội, khoảng thời gian làm báo cáo tổng kết, sơ đồ địa chất, địa mạo, kiến tạo, vẽ mặt cắt địa chất bảo vệ kết thực tập Dưới hướng dẫn bảo thầy: PGS TS Hạ Văn Hải Bùi Vinh Hậu Nguyễn Trường Tài Với nỗ lực thành viên nhóm, với hướng dẫn nhiệt tình thầy cô giáo, hoàn thành báo cáo thực tập địa chất Trường đại học Mỏ - Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất vùng thành phố Lạng Sơn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học Mỏ - Địa chất, khoa Địa chất, mộ Địa chất, thầy giáo hướng dẫn thực tập quyền, nhân dân thành phố Lạng Sơn, cá nhân tập thể tạo điều kiện cho hoàn thành đợt thực tập Trường đại học Mỏ - Địa chất Chương 2: Đặc điểm địa lý tự nhiên – Kinh tế – Nhân văn Vùng thành phố Lạng Sơn I/ Đặc điểm địa lý tự nhiên 1/ Vị trí Vùng thực tập thành phố Lạng Sơn, phía Đông Bắc nước ta Trung tâm thành phố cách Hà Nội khoảng 150 km theo đường thẳng Khu vực thực tập có diện tích 81km2, phía Bắc giáp với khu vực thị trấn Đồng Đăng, phía Tây giáp với huyện Cao Lộc, phía Đông Đông Nam giáp với huyện Lộ Bình Vùng thực tập có toạ độ: - Từ 106o43’20” đến 106o47’18” kinh độ Đông - Từ 21o43’00” đến 21o49’44” kinh độ Bắc 2/ Địa hình Vùng thành phố Lạng Sơn thuộc địa hình núi thấp có độ cao tuyệt đối từ 250m 800m Thành phố Lạng Sơn nằm thũng lũng dạng hình thoi, kéo dài theo phương Tây Bắc - Đông Nam Chiều dài thung lũng 6m, chiều rộng khoảng vài trăm mét đến 4,5 km, chiều rộng nơi rộng phần trung tâm thành phố hẹp dần hai đầu Bề mặt thung lũng có độ chênh cao không lớn nghiêng phía trung tâm phía Đông Nam, độ cao tuyệt đối địa hình đâu từ 53,2 đến 78,4m Trong thung lũng núi sót đá vôi phía Tây KỳLừa Tam Thanh, Nhị Thanh nằm rải rác số nơi như: Chùa Tiên, Đông Kinh… phía Nam Đông Nam thành phố Lạng Sơn phân bổ hai khu đồng phẳng, bề mặt phủ phù sa sông Kỳ Cùng Một số nơi khoảng đồi núi có nhiều dải thung lũng nhỏ có bề mặt tương đối phẳng Đây nơi canh tác nông nghiệp nhân dân địa phương a) Địa hình đồi núi Đồi núi chiếm diện tích lớn vùng nghiên cứu, phân bố xung quanh thành phố Lạng Sơn Đặc điểm địa hình núi cao, hầu hết đồi núi thấp, phân bố thành dải liên tục dạng đồi núi riêng biệt Độ cao phổ biến từ 280 đên 800m Đỉnh núi cao phía Tây Bắc có độ cao 800m.Các Trường đại học Mỏ - Địa chất đồi có vòm rộng, sườn thoải, độ dốc thay đổi từ 150 đến 450 Các núi thường có đỉnh sườn dốc từ 35 đến 600.Cấu tạo nên địa hình đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên cacbonát mangan phun trào Phần lớn bề mặt đồi núi bị phong hóa với mức độ khác Một số nơi phong hóa dày, sườn dốc mạnh dễ gây tai biến địa chất như: trượt lở, sạt sườn, chảy bùi, lũ quét… b) Địa hình núi đá vôi Địa hình núi đá vôi đặc trưng địa hình khu vực thành phố Lạng Sơn Núi đá vôi không cao nằm đơn lẻ dạng núi sót Độ cao tuyệt đối phần lớn núi 300 Mức độ phân cắt hay độ chênh cao đỉnh núi địa hình xung quanh không 200m.Vì theo phân loại núi địa hình chưa đạt tiêu chuẩn, dùng từ đồi không thuận tiện Do vậy, dùng thuật ngữ núi cao cho địa hình nêu Các núi đá vôi tập trung khu vực Tam Thanh, Nhị Thanh Các núi đá vôi có dạng tháp, sườn dốc, đỉnh lởm chởm tai mèo, cưa sắc nhọn khu vực Đông Kinh Trong khối đá vôi phát triển nhiều hang động Một số nơi hang động có cảnh quan đẹp Tam Thanh, Nhị Thanh, động Chùa Tiên c) Địa hình đồng thung lũng Địa hình đồng thung lũng phân bố phía Nam số nơi xung quanh thành phố Lạng Sơn Về nguồn địa hình tạo thành trình ngoại sinh như: trình hoà tan, bóc mòn tích tụ Thung lũng lớn thung lũng thành phố Lạng Sơn, xuất thung lũng khu vực Mai Pha, dọc suối Na Sa, suối Ki Ket thung lũng Nà Chuông Do địa hình phẳng nên trung tâm thành phố giao thông thuận tiện, nơi tập trung dân cư, kinh tế phát triển d) Sông suối Các sông suối phân bố phần phía Nam thành phố Lạng Sơn số nơi khác vùng Sông Kỳ Cùng chảy qua thành phố theo hướng từ Đông sang Tây Sông Kỳ Cùng bắt nguồn từ dãy núi Mẫu Sơn phía Đông, chảy theo hướng Đông Nam - Tây Bắc đến vùng nghiên cứu sông uốn lượn chảy theo phương khác đến Thất Khê, sông chảy vào sông Bằng Giang (Trung Quốc) Trong phạm vi vùng nghiên cứu Sông Kỳ Cùng có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua đất đá địa tầng khác nhau, chịu ảnh hưởng cấu trúc khe nứt, đứt gãy, nên Trường đại học Mỏ - Địa chất hướng dòng chảy thay đổi, chiều rộng chiều sâu lòng sông khác Đoạn chảy qua thành phố Lạng Sơn với địa hình tương đối phẳng, phân bố đá hoà tan nên dòng mở rộng khoảng 60-80m, có nơi đến gần 100m Dòng sông uốn khúc, nước chảy chậm, bờ sông nơi tích tụ phù sa sông Kỳ Cùng, có nơi đá vôi đá trầm tích lục nguyên Lưu lượng sông thay đổi từ 4,48m3/s mùa khô, đến 7396m3/s mùa mưa Trong vùng nghiên cứu có ba suối suối Na Sa, suối Lau Li suối Ki Két Các suối có chiều rộng từ 1m đến 20m Suối có nhiều nước vào mùa mưa nước mùa khô 3) Khí hậu Vùng thành phố Lạng Sơn nằm phạm vi đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Một năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 9, lượng mưa trung bình thay đổi từ 1700 mm đến 1800mm Trong mùa mưa xuất trận lũ bất thương làm cho nhân dân thành phố công tác nghiên cứu địa chất gặp không khó khăn Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, lượng mưa từ 100mm đến 200mm Nhiệt độ trung bình từ 10-20 oC, cá biệt có ngày đến 0oC, có tượng tuyết rơi đỉnh nùi Mẫu Sơn Trong mùa khô có nhiều đợt gió mùa Đông Bắc kèm theo mưa phùn Tuy nhiên mùa thời tiết khô phù hợp với công tác nghiên cứu khảo sát địa chất II/ Đặc điểm kinh tế 1/ Giao thông Nhìn chung điều kiện giao thông thành phố Lạng Sơn phát triển bao gồm tuyết đường sắt, đường đường không a) Đường sắt -Tuyến đường sắt chặt từ Hà Nội qua Bắc Ninh, Bắc Giang lên Lạng Sơn nối với đường sắt Trung Quốc b) Đường - Quốc lộ 1A: Hà Nội - Lạng Sơn - Quốc lộ 1B: Lạng Sơn -Thái Nguyên Trường đại học Mỏ - Địa chất - Quốc lộ 4A: Lạng Sơn - Cao Bằng - Quốc lộ 4B: Lạng Sơn - Quảng Ninh Đặc biệt tuyến đường Hà Nội - Lạng Sơn nâng cấp, mở rộng rút ngắn thời gian lại hai thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông khu vực nói Ngoài đường quốc lộ, vùng có tuyến đường liên huyện từ thành phố nơi tỉnh 2/ Công nghiệp Nhìn chung công nghiệp vùng chưa phát triển nhiều công trường công sở công nghiệp có quy mô lớn đại Khu cực thành phố chưa thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư sản xuất nơi Các sở lớn Công ty Vật liệu Xây dựng Lạng Sơn Việc xây dựng nhiều bất cập gây không khó khăn cho quy hoạch phát triển đảm bảo môi trường cần cấp quyền quan tâm 3/ Nông nghiệp Nông nghiệp vùng phát triển chưa cao, phần điều kiện địa hình khí hậu không thuận lợi cho khai trồn loại công nghiệp phần khác phương thức canh tác lạc hậu Tuy nhiên, địa hình khí hậu thuận lợi cho việc trồng hoa màu rau có chất lượng cao Sản phẩm rau ưa chuộng địa phương vùng xung quanh Trong năm gần nông nghiệp lâm nghiệp ý nên diện tích đồi núi trọc giảm đáng kể đồng thời nạn phá rừng hạn chế 4/ Thương nghiệp Trong năm gần sách mở cửa Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thương nghiệp Giao lưu hàng hóa Lạng Sơn với Trung Quốc lưu thông hàng hóa tập trung khu vực Kỳ Lừa, Đông Kinh, Tân Thanh, Đồng Đăng Hàng năm lưu lượng hàng hóa qua biên giới lớn Tuy nhiên, khu vực buôn lậu hàng hóa qua biên giới phổ biến khó kiểm soát gây không khó khăn cho đời sống, kinh tế cho địa phương III/ Đặc điểm nhân văn 1/ Dân số, dân cư Trường đại học Mỏ - Địa chất Thành phố Lạng Sơn trung tâm kinh tế, văn hoá giáo dục tỉnh Lạng Sơn Hiện thành phố có vạn dân, chủ yếu người Kinh, bên cạnh người Tày, người Dao, người Nùng Tuy có nhiều dân tộc khác cư trú địa bàn, hầu hết đồng bào có tính đoàn kết xây dựng Điều chứng minh qua năm chiến tranh xây dựng đất nước 2/ Văn hoá Phần lớn trình độ văn hóa người dân thành phố Lạng Sơn vùng lân cận mức trung bình Tuy nhiên vùng có nhiều trẻ em thất học đặc biệt em dân tộc người Vùng nghiên cứu khu vực có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Thành Nhà Mạc - Động Tam Thanh, Nhị Thanh, chù Tam Thanh, cửa Nhị Thanh, Chùa Tiên Hàng năm lượng khách du lịch đến Lạng Sơn đông Trên sở đặc điểm địa lý - kinh tế - nhân văn, thấy vùng thành phố Lạng Sơn thuận lợi cho việc thực tập nghiên cứu địa chất Nơi có nhiều đồi núi thấp cao thưa dễ dàng phát đất đá đặc điểm địa chất 10 Trường đại học Mỏ - Địa chất Các thành tạo Đệ Tứ phân bố rộng rãi vùng nghiên cứu gồm trầm tích, sườn tích, bồi tích ven sông Kỳ Cùng Các thành tạo bao gồm cát pha, cuội, sỏi, dăm, sạn vật liệu bở rời chưa gắn kết Chiều dày thành tạo từ 10cm đến vài chục cm Trong vùng nghiên cứu chưa phát triển tầng cát, sạn, cuội, sỏi khiết có tuổi Đệ Tứ có khả cấp nước ngầm tốt.Nước mưa với hàm lượng nhỏ tầng chủ yếu nước thấm, nước không màu, không mùi nhiều nước tầng dễ bị nhiễm bẩn Tầng chứa nước hệ tầng Na Dương Các trầm tích hệ tầng Na Dương phân bố dọc thung lũng Na Sa với chiều rộng từ 100-300m, kéo dài 4km Các đá gồm sạn kết, cát kết, sạn cát kết, bột kết có lẫn vật chất thải, dạng thấu kính, dạng tuổi Neogen Trong thành phần trầm tích giày sét cao lanh phong hoá từ Felpat, nên chúng lấp đầy lỗ hổng làm nước ngầm khó lưu thông lượng nước tầng nhỏ Nước thuộc dạng khe nứt, nước thấm rỉ lưu lượng từ 0,01-0,07lit/s Nước không màu, không mùi, không vị thuộc loại CloruaNatri, Clorua Canxi Tầng chứa nước thành tạo hệ tầng Tam Danh Tam Lung Các thành tạo cảu hệ tầng Tam Danh Tam Lung phân bố phía Tây Bắc vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc xã Hoàng Đồng Các đá cuội, sạn kết, cát kết, bột kết, ryolit, andezit, varyolit, bazan.Địa hình bao gồm đá nói có độ cao tương đối lớn so với vùng Nước đất nước khe nứt, nước đứt gãy, nước lỗ hổng đá cát kết, sạn kết, cuội kết.Nước tầng phong hoá có giá trị định.Trong nước đất thuộc hai phân vị nói có chứa nhiều sắt, canxi, silic tùy thuộc vào môi tường khu vực tàng trữ lưu thông nước đất Lưu lượng nước đất tầng nói thay đổi từ vài phần l/s đến vài l/s cung cấp cho sinh hoạt với quy mô nhỏ 41 Trường đại học Mỏ - Địa chất Phức hệ chứa nước trầm tích hệ tầng Mẫu Sơn hệ tầng Nà Khuất Phức hệ chứa nước nằm Đông Bắc Đông Nam vùng nghiên cứu Do đặc điểm thuỷ văn đá hệ tầng nói mà phân hai hệ tầng chứa nước sau: a Tầng chứa nước trầm tích vụn thô hệ tầng Mẫu Sơn Trong vùng nghiên cứu tầng chứa nước chủ yếu phân bố phía ĐB thành phần chủ yếu hệ tầng gồm dăm kết, sạn kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết có màu sặc sỡ Chiều dày hệ tầng có màu sặc sỡ dày từ 300-400m, cấu tạo đơn nghiêng Mức nếp lòm Bản Cằm ĐN Bản Đông Trong tầng đá phát triển số đứt gãy, khe nứt phương TB-ĐN, ĐN-TN, đá có lỗ hổng lớn chiều dày trung bình nên có khả thấm giữ nước tốt Có độ pH=5,5-6,0 nước có chất lượng tốt dùng cho sinh hoạt Tuy nhiên trầm tích nằm tương đối cao nên khả cấp nước bị hạn chế b Tầng chứa nước trầm tích hệ tầng Nà Khuất Các thành tạo hệ tầng phân bố hai dải phía ĐB từ Phai Luông tới Na Sa phía nam thung lũng Nà Chuông Các đá chủ yếu bột kết, sét kết, cát kết hạt mịn cấu tạo phân lớp từ 10-60cm Trong đá phát triển số đứt gãy phương TB-ĐN, ĐB-TN quy mô nhỏ trung bình Đá chiếm nhiều lớp Felpat phong hoá thành cao lanh lỗ hổng khe nứt hạn chế khả lưu thông nước ngầm Nước thuộc loại khe nứt, nước thấm rỉ, lưu lượng nhỏ Phức hệ chứa nước hệ tầng Khôn Làng Các đá chủ yếu phân bố phía TB, TN phía Đông vùng nghiên cứu gồm đá phun trào axit, ryolit pocfia tính chúng.Đá có màu xanh lục, xanh phớt vàng, màu tím, dạng khối phân lớp dày.Về đá đặc xít, đông cứng từ dung dịch magma axit nóng chảy Do độ xốp lỗ hổng thấp Tuy nhiên 42 Trường đại học Mỏ - Địa chất lớp cát kết tuf có độ lỗ hổng lớn hơn.Phần chúng lại bị phong hoá nên có khả cấp nước cục Nước hệ tầng chủ yếu nước khe nứt, vỏ phong hoá.Nước thuộc loại cacbonat Natri, độ pH từ 5-7, dùng sinh hoạt Phức hệ chứa nước trọng hệ tầng Lạng Sơn hệ tầng Kỳ Cùng Phức hệ chứa nước hệ tầng Lạng Sơn Kỳ Cùng phân bố theo dài chính: - Dải thứ thất từ phía Tây Bắc kéo dài xuống Tây Nam Dải thứ hai từ phái Đông Bắc kéo xuống Đông Nam Dải thứ ba phân bố phía Nam vùng nghiên cứu Phần lớn đá thuộc hệ tầng Lạng Sơn gồm cát kết, bột kết, sét kết có cấu tạo phân nhịp với chiều dài khoảng 50m lớp cát bột kết, sét kết, sét vôi chiều dày 150m Nước tầng nước khe nứt, số nới đá bị nứt nẻ mạnh cắt sâu, tạo điều kiện tập trung nước ngầm Nước có độ pH từ 6-7 thuộc loại cabonat canxi lưu lượng từ 0,01 đến 0,7 0,8 lít/s Nước có độ pH: 6,5-7,5 Các đá phần phức hệ cát kết hạt trung, hạt mịn bột kết, sét kết có cấu tạo phân nhịp đá sét vôi phân lớp mỏng từ vài cm đến 1-2m tập lớp dày khoảng 15-80m, hình thành hang Karst lưu lượng 0,3-3 lít/s Phức hệ chứa nước thành tạo lục nguyên carbonat hệ tầng Đồng Đăng: Phần chủ yếu cát kết, kết, sét kết đá silic bauxite có chiều dày vài chục mét Phần chủ yếu đá vôi có chiều dày từ vài chục mét đến vài trăm mét Nước tầng gồm nước khe nứt nước Karst Nước thuộc carbonat natricanxi, nước không mùi, không vị, lưu lượng 0,1-0,3lit/s, nước ding sinh hoạt quy mô vừa nhỏ 43 Trường đại học Mỏ - Địa chất Phức hệ chứa nước hệ tầng Bắc Sơn Đá hệ tầng phân bố khu vực trung tâm vùng nghiên cứu chủ yếu đá vôi màu xám giàu carbonat canxi, có khả hoà tan tốt, đá có chiều dày 1000m cấu tạo nếp lồi, nếp lõm thoải, nếp uốn ngăn đơn nghiêng Trong đá phát triển nhiều khe nứt đứt gãy, tạo điều kiện hoà tan đá vôi mạnh mẽ Nước đất nước Karst, không màu, mùi, vị, lưu lượng 0,5-20 lít/s III Khả lưu thông nước ngầm cấp nước phục vụ thành phố Lạng Sơn Vùng thành phố Lạng Sơn cấu tạo đặc biệt, nơi trải qua nhiều hoạt động trầm tích magma, đứt gãy.Sự liên hệ phát triển tái tạo hệ tầng đứt gãy khu vực thành phố Lạng Sơn góp phần to lớn hình thành mạng lưới nước ngầm địa tầng có dạng Trong đá vôi đặc biệt hệ tầng Bắc Sơn chủ yếu hang Karst ngầm Trong kỷ lục nguyên đặc biệt đá bột kết, sét kết, đá phun trào ryolit chúng dạng đới, kênh dẫn nước ngầm gồm khe đứt gãy kiến tạo bọc tương đối choc hệ nói trên, hai bên cấu thành dạng ống phức hợp Dạng thứ ba cấu tạo đá trầm tích với đá khác khoảng trống thành tạo điều kiện để nước ngầm lưu thông Qua thời gian dài hàng trăm triệu năm qua đứt gãy khe nứt có nước lưu thông hoà tan hình thành đường nước ngầm liên thông với chảy nơi có áp lực cao đến nơi cá áp lực thấp hình thành đường nước ngầm ổn định Trong khu vực thành phố Lạng Sơn nước dạng ống kênh ống ngầm phát triển mạnh hệ tầng Bắc Sơn dọc thung lũng Na Sa Tại khu vực thành phố Lạng Sơn qua khảo sát nghiên cứu thăm dò phương pháp địa chất, biến thám Địa chất thuỷ văn, Địa vật lý xác định nhiều kênh dẫn nước ngầm đặt nhiều giếng khoan khai thấc nước ngầm tổng lưu lượng khai thác khoảng 44 Trường đại học Mỏ - Địa chất 12000m3/24h sở phát thêm kênh rạch nước ngầm có khả tốt hoàn thiện cấp nước Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm nguyên nhân ô nhiễm chất thải sinh hoạt sản xuất không xử lý Vì thành phố Lạng Sơn phải có phương án phù hợp để giái vấn đề nhằm phục vụ nước sinh hoạt cho người dân thành phố Lạng Sơn Vấn đề địa chất công trình vùng thực tập thấy rõ: - Vùng ổn định khu vực xa đới đứt gãy trẻ đứt gãy Cao Bằng – Lộc Bình – Tiên Yên - Vùng tương đối ổn định khu vực gồm đứt gãy trẻ nói - Vùng ổn định trung bình: Các khu vực dọc theo đới đứt gãy trẻ Dựa vào cấu tạo móng they rõ khu vực cần ý diện tích phân bố hệ tầng Bằng Sơn Ở khu vực có dải sụt Karst, thềm Karst, hang ngầm lớn điều cần thận trọng khảo sát móng công trình xây dựng Một số nơi khác ven sông, ven đồi, đường cần ý tượng trượt lở, sụt lở nguyên nhân nội sinh ngoại sinh 45 Trường đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG KHOÁNG SẢN Trong trình nghiên cứu cấu trúc đo vẽ địa chất tiến hành thu thập thông tin tài liệu khoáng sản nghiên cứu vấn đề Dựa vào tài liệu thu thập, dựa vào nguồn gốc công cụ khoáng sản đưa khoáng sản vùng thành loại gồm: Khoáng sản kim loại, phi kim loại nhiên liệu cháy I Kim loại màu Khoáng sản kim loại màu bật vùng nhôm, nhôm thành phần quặng Bauxit Al2O3 Al(OH)3 Bauxit vùng thuộc dạng vỉa có dạng tảng lăn có quy mô trung bình chất lượng tốt Khoáng sản kim loại màu thứ hai vàng, vàng vùng dạng sa khoáng 1.Bauxit Bauxit dạng vỉa: có Quán Lóng, Bauxit có màu xám ghi phần chủ yếu oxyt hydroxit nhôm hàm lượng Al2O3 cao, có cấu trúc hạt mịn cấu tạo phân lớp, hạt đâu, thành phần gipxit, bơmit, diaspo Phân tích thành phần (%) hoá học có SiO2: 4,75; Fe2O3: 27,6; Al2O3: Bau xit dạng vỉa có chiều dày 20-30cm nằm dốc phía Tây Nam 220/35 Tuy nhiên trữ lượng quặng không lớn Về địa tầng Bauxit nằm hệ tầng Đồng Đăng, tuổi Pecmi muộn (P3) Bauxit dạng tảng lăn: Phân bố Tam Lung, Bauxit thuộc loại Deluvi, Eluvi, với tảng từ nhỏ đến lớn kích thước vài mét Bauxit có màu đỏ, đỏ máu, đỏ nâu, màu tím, phớt vàng Quặng có kiến trúc hạt mịn cấu tạo khối Trữ lượng quặng hang vạn phân bố rải rác, Bau xit sử dụng làm phụ gia 46 Trường đại học Mỏ - Địa chất xi măng Về nguồn gốc Bauxit tảng lăn pha từ vỉa, khối hang động Karst hệ tầng Bắc Sơn Khi có vận động nâng lên, vỉa nâng lên bị phá, bị lôi sang hai bên địa hình thấp khu vực Tam Lung Sau đến lượt đá vôi bị hoà tan, xâm thực bóc mòn tạo địa hình thấp dạng thung long nay, Bauxite tiếp xúc với nước, không khí, ánh sáng, bị tái tạo phong hoá có màu đỏ sặc sỡ Vàng sa khoáng: Vàng sa khoáng vùng phân bố dọc lòng sông số bồi sông Kỳ Cùng Vàng dạng vảy hạt nhỏ lẫn đất cát, cuội sỏi Vàng thuộc dạng tự sinh đơn chất Tuy nhiên hàm lượng trữ lượng không đáng kể Do việc khai thác gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu kinh tế không cao II Kim loại đen Trong vùng gặp số quặng chancopyrit, pyrit có màu vàng dạng tấm, vẩy nhỏ, trữ lượng ít, nằm phân bố rải rác số loại đá vôi Vì mà việc khai thác sử dụng không cao Mangan: Quặng mangan vùng phân bố số nơi bắc suối Lau Li, Quán Lóng, quặng dạng kết vón có kích thước từ vài mm đến 10mm màu nâu đen nhẹ tầng sét quặng có nguồn gốc phong hoá đá vôi giàu Mangan có chiều dày từ 2-10cm có nơi day Các kết hạch thường lẫn sét màu vàng thường có nguồn góc từ sét phong hoá terarossa Tuy nhiên quặng phân tán nên hiệu khai thác sử dụng không cao III Khoáng sản phi kim loại Khoáng sản phi kim loại gồm đá vôi, sét cao lanh, sét phong hoá, đá xẻ, cuội, sỏi , 47 Trường đại học Mỏ - Địa chất Đá vôi: Là khoáng sản phi kim loại bật có vai trò to lớn vùng đá vôi, khai thác sử dụng, đá vôi chủ yếu thuộc hệ tầng Bắc Sơn sau hệ tầng Đồng Đăng hệ tầng Kỳ Cùng Đá vôi hệ tầng Bắc Sơn: Đây đá vôi chất lượng tốt hàm lượng CaO 40%, trữ lượng lớn phần lộ Tam Thanh, Nhị Thanh, danh lam không phép khai thác Tuy nhiên trữ lượng số nơi đáp ứng nhu cầu sản xuất xi măng với sản lượng vạn tấn/ năm Đá vôi hệ tầng Đồng Đăng: có nhiều Phai Lỗi – Quán Lóng Đá vôi có chất lượng cao, CaO 40% đáp ứng nhu cầu sản xuất xi măng, nung vôi, dải đường, trữ lượng hàng triệu Đá vôi hệ tầng Kỳ Cùng: Phân bố chủ yếu phía tây vùng nghiên cứu nà Chuông, đá vôi lẫn nhiều sét chất lượng không cao phân lớp mỏng, có giá trị công nghiệp Sét: Sét vùng có hai nguồn gốc sét phong hoá sét trầm tích - Sét phong hoá: có giá trị sét kết, bột kết hệ tầng Nà Khuất, khu khai thác sét loại gặp nhiều phía đông Công ty Hợp Thành gần cầu Nấ đường Lộc Bình, sét dẻo mịn đáp ứng nhu cầu làm gạch ngói, bên cạnh có sét phong hoá từ ryolit tạo thành caolin phụ gia cho công nghiệp sản xuất ximăng nhiên loại sét có chất lượng hơn, trữ lượng không lớn - Sét trầm tích: Có giá trị kinh tế lớn nằm hệ tầng Na Dương, phân bố xung quanh khu vực nhà máy Hợp Thành Sét màu trắng phớt vàng loang lổ, dẻo mịn dùng làm sản xuất gạch ngói tốt, đôI chỗ sử dụng để sản xuất đồ gốm sứ Trữ lượng loại sét tương đối lớn đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng có giá trị kinh tế cao - Sỏi, cuội, cát: Vật liệu trầm tích tìm thấy dọc sông Kỳ Cùng, suối Kiket suối Na Sa, thành phần thạch anh chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng vật liệu xây dựng có giá trị kinh tế 48 Trường đại học Mỏ - Địa chất IV Khoáng sản nhiên liệu: Than Pecmi muộn Than có khu vực phía Tây bắc chùa Tiên, than có dạng lớp mỏng, màu đen Than thuộc loại antrxit trữ lượng nhỏ không đáng kể khai thác sử dụng giá trị kinh tế không cao Than Neogen: Than vùng thuộc hệ tầng Na Dương, than thuộc loại than vỉa,đã khai thác sử dụng trữ lượng không cao, có giá trị kinh tế công nghiệp Nguồn nước ngầm: Nước ngầm tương ứng với mức hang động thời kỳ Nước ngầm có tác dụng hòa tan đấ vôi tạo số hệ thống hang động lớn nhỏ vùng động Nhị Thanh, Tam Thanh số khu di tích khác phục vụ cho du lịch Hiện nước ngầm sử dung để cung cấp nước cho Thành phố nguồn nước có nguy bị ô nhiễm cần có biện pháp khắc phục 49 Trường đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG 10 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT Trên sở phân tích cột địa tầng tổng hợp phân bố trầm tích đặc điểm cấu trúc khu vực nghiên cứu, nêu lên nhận định khái quát chế độ trầm tích, hoạt động kiến tạo, điều kiện địa lý vùng nghiên cứu thành tạo trầm tích Cacbon tuổi Cacbon- Pecmi đá có tuổi già Các thành tạo già bị nhấn chìm sâu bị biến chất mạnh bị tan vào dung thể có tuổi Tría đến Paleogen Như vùng khác trái đất nước ta, vùng thành phố Lạng Sơn trải qua lịch sử địa chất từ Arkeozoi đến Tuy nhiên vấn đề đại chất nêu xảy lúc diễn biến đòi hỏi phải nghiên cứu tiếp sau Trong báo cáo đề cập đến lịch sử địa chất vùng từ Cacbon đến Vào kỷ Cacbon đầu kỷ Pecmi sớm có lẽ phần lớn diện tích miền Bắc nước ta khí hậu biển ẩm nóng, sâu thuận lợi cho việc thành tạo trầm tích Cacbon Trong môi trường thuận lợi phát triển sinh vật San Hô, Tay Cuộn, Trùng Lỗ….Trong giai đoạn vùng thành phố Lạng Sơn hoạt động kiến tạo tương đối bình ổn, trông vận động hạ tương đối dao động có vai trò bản, vận động uốn nếp magma chưa thấy xuất Sang đến Pecmi sớm, điều kiện gần bờ tạo trầm tích ven bờ Bauxit Sau nhiệt độ không khí trở nên ấm hơn, nước biển dângcao phần băng tan trái đất ấm tạo điều kiện tích tụ cacbon silic có chiều dày Điều diễn Pecmi trung, sau lực dồn ép làm cho trầm tích nói bị uốn nếp, dâng cao hình thành nếp uốn thoải đưa khu vực nghiên cứu thành lục địa chịu tác động phong hóa, hòa tan, bóc mòn đến Pecmi muộn Cuối Pecmi hoạt động kiến tạo khu vực tăng lên rõ rệt Lúc đứt gãy TB-ĐN ĐB-TN hoạt động mạnh mẽ dạng cấu trúc chữ X chữ Y Đây thời kì bắt đầu tượng hạ vòng, đứt gãy liên quan đến hoạt động magma toàn cầu, chịu ảnh hưởng vụ va chạm tiểu hành tinh với Trái đất vào cuối Pecmi cách khoảng 250 triệu năm Các hoạt động kiến tạo 50 Trường đại học Mỏ - Địa chất magma, thời tiết khí hậu dẫn đến trình biển tiến trầm tích vật liệu lục nguyên, silic, bauxite, tiếp tạo thành đá vôi phân lớp dày Cho đến cuối Trias sớm, biển tiếp tục hạ vòng, trầm tích lớp sét vôi xen lục nguyên hệ tầng Kỳ Cùng Hiện tượng căng vòng kiến tạo, đứt gãy nêu đạt đến mức cực điểm đầu Anizi thuộc Trias trung dẫn đến tượng đứt gãy động đất sâu vào cỏ trái đất mở đường cho magma dần lên Trong trình lên, từ lò magma sâu giàu Fe, Mg thuộc loại mafic dung thể magma đồng hóa đá trầm tích, magma, biến chất giàu Si, Al chuyển dần thành magma trung tính axit, đặc biệt phun trào Ryolit Các dung thể phun lên tạo nên khối dày bồn trầm tích dạng cung, sau cung xuyên cắt trầm tích già thành tạo đới magma lớn cung đảo Giữa Trias trung, tầng phun trào xen lục nguyên phủ diện tích lớn, nguội lạnh, đông cứng, chặn kín đường dẫn magma làm cho thể phun trào dâng lên chảy mặt đất bị chặn sâu tạo thể phun trào , xâm nhập nông, xâm nhập sâu Một số thể phun trào ven đứt gãy lớn giàu chất bốc kết tinh vói ban tinh felspat, thạch anh đá xâm nhập granit Do lực đẩy magma từ sâu chúng chặn tạo lực dâng mạnh, làm đáy trầm tích nâng dần vùng trung tâm thành phố phía Tây- Tây Bắc làm cho vùng nâng cao chuyển thành lục địa Dịch chuyển bồn trầm tích phía Đông- Đông Bắc Điều thay đổi môi trường trầm tích từ biển sâu, môi trường khử với việc tạo thành đá ryolit trầm tích màu xanh lục chuyển sang chế độ biển nông ven bờ, môi trường ôxi hóa khí hậu khô nóng làm cho đá có đá ryolit có màu nâu, màu tím, trầm tích tuf, tufit, tufogen có màu tím gan gà đặc trưng Trong chế độ trầm tích phân dị kiến tạo chuyển hóa, từ đứt gãy sâu- rif sang địa hào, vòng trùng phía Đông, Đông Bắc, Đông Nam hình thành dải vòng địa hào trầm tích với quy mô tương đối lớn thành tạo trầm tích hệ tầng Nà Khuất phần hệ tầng Mẫu Sơn 51 Trường đại học Mỏ - Địa chất Cuối Trias muộn hoạt động kiến tạo chủ yếu dồn ép khép kín bể trầm tích theo hướng lực từ ĐB xuống TN hình thành nếp uốn trầm tích hệ tầng Mẫu Sơn Nà Khuất, Khôn Làng, Kỳ Cùng, Lạng Sơn, Đồng Đăng, đồng thời tái tạo nếp uốn hệ tầng Bắc Sơn Quá trình dồn ép dẫn đến việc hình thành cấu tạo phá hủy đứt gãy chủ yếu đứt gãy phương TB- ĐN ĐB- TN với nhiều đứt gãy nghịch đứt gãy nghịch ngang đứt gãy khác Các đứt gãy Na Sa- Nà Chuông- Chi Lăng đứt gãy Thác Trà- Quán Lóng thể đứt gãy nghịch ngang Các đứt gãy hoạt động uốn nếp biến vùng trầm tích thành vùng dâng cao lục địa, kết thúc hoạt động trầm tích biển khu vực Sang Jura, phần Đông Bắc đứt gãy ngang lớn phía Nam Đồng Đăng có hoạt động căng tách mạnh hình thành hố sụt phun trào Ryolit Từ Kreta đến Paleogen hoạt động kiến tạo chủ yếu hoạt động đứt gãy, hố sụt dạng lục địa hoạt động magma sâu dạng nhiệt vòm Các hoạt động thể rõ Tây Bắc vùng nghiên cứu dần đến thành tạo hệ tầng Tam Lung, Tam Danh đặc biệt phun trào mafic với đá bazan, varyolit, phun trào trung tính andezit Từ cuối Paleogen đến đầu Neogen hoạt động kiến tạo khu vực giới có dạng bình ổ, phát triển trình san Đến Neogen Mioxen, vùng nghiên cứu bị chịu hoạt động căng tách mạnh hoạt động đứt gãy sâu Cao Bằng – Lộc Bình – Tiên yên theo phương TB- ĐN hình thành ccá dãy núi trũng kéo toạc Na Dương huyện Lộc Bình, Hợp Thành, Đông Bắc Lạng Sơn Tại khu vực hình thành dải vùng, hồ trầm tích lục địa, trầm tích cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết trầm tích sinh vật cháy than hệ tầng Na Dương Cuối Mioxen vùng chịu tác động lực ép nâng dọc theo đứt gãy Cao -Bằng – Lạng Sơn – Lộc Bình – Tiên Yên kết thúc chế độ trầm tích hồ đầm lầy hình thành lục địa nâng cao Trong thời gian Đệ Tứ, vận động kiến tạo nâng hạ thăng trầm, thay đổi khí hậu, thay đổi mực nước đại dương chu kỳ băng hà mà khu vực nghiên cứu hình thành bậc thềm sông, bậc hang treo bậc hang chôn vùi có 52 Trường đại học Mỏ - Địa chất biên độ khác Trong khu vực nghiên cứu hình thành dải, khối có tốc độ nâng hạ khác Ở nơi nâng mạnh hình thành đồi núi thấp chịu tác dụng xâm thực bóc mòn yếu phát triển vỏ phong hóa kaolanh Laterit Ở nơi nâng yếu thành tạo nên địa hình đồi thoải Ở nơi hạ tương đối hình thành dải khối, vùng trầm tích phía Nam, Đông Nam vùng nghiên cứu Các trầm tích đệ tứ có chiều dày từ 15-20m Trong thời gian gần đây, hoạt động kiến tạo trẻ toàn vùng dọc theo đứt gãy thể tương đối mạnh rõ nét Theo tài liệu đo đạc địa vật lý vùng nghiên cứu có tượng hạ thấp dịch chuyển ngang Vì cần tiến hành nghên cứu cần thiết góp phần vào việc đảm bảo môi trường sinh sống nhân dân, phục vụ việc xây dựng công trình, đề phòng tai biến địa chất 53 Trường đại học Mỏ - Địa chất CHƯƠNG 11 KẾT LUẬN Sau tuần làm việc khẩn trương với tạo điều kiện tốt Ban Giám Hiệu nhà trường thầy cô khoa Địa chất.Đồng thời có có mặt quyền nhân dân thành phố Lạng Sơn, đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, tận tuỵ thầy PGS – TS Hạ Văn Hải, TS Trần Mỹ Dũng, giảng viên Bùi Vinh Hậu, Nguyễn Trường Tài giúp đỡ hoàn thành xong đợt thực tập địa chất cấu tạo đo vẽ đồ Sau kết thúc đợt thực tập thu số kết sau: - Hoàn thành báo cáo cấu trúc địa chất thành phố Lạng Sơn - Căn vào công việc thực địa, thành lập hồ sơ tài liệu thực tế, sơ đồ địa chất, sơ đồ kiến tạo, sơ đồ địa mạo tổ chức báo cáo thu hoạch thực tập Địa chất cấu tạo - Đã sử dụng thành thạo địa bàn, đồ địa hình cách xác định điểm lộ, mô tả điểm lộ, đá tuổi điểm lộ - Biết cách nhận dạng đứt gãy, uốn nếp, dạng địa hình bậc thềm - Ngoài nghiên cứu khoáng sản hữu ích, vấn đề địa chất môi trường, địa chất thuỷ văn vùng - Bên cạnh kết thu thấy số tồn ranh giới địa chất, địa mạo, ranh giới phân vị địa tầng Việc nhận dạng đứt gãy chậm, chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa có khả bao quát 54 Trường đại học Mỏ - Địa chất tượng địa chất Việc xác định tuổi mang tính giả định, nhiều chỗ chưa phân biệt Trong báo cáo này, cố gắng chuyên môn, ngôn ngữ chuyên ngành song trình độ có hạn, kiến thức non trẻ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Qua mong thầy cô bạn đóng góp ý kiến, nhận xét để nâng cao nhận thức chuyên môn, cách trình bày nhằm giúp đỡ đợt thực tập sau hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô môn Địa chất khoa Địa chất, bạn đồng nghiệp, quyền nhân dân thành phố Lạng Sơn, đặc biệt thầy giáo trực tiếp hướng dẫn đợt thực tập không ngại khó khăn vất vả giúp đỡ có đợt thực tập bổ ích nhằm nâng cao kiến thức, hiểu phần công việc kỹ sư địa chất tương lai làm Qua đợt thực tập giúp nâng cao chuyên môn mà giúp cảm thấy yêu gắn bó với ngành địa chất 55

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 7 : ĐỊA MẠO

  • Khu vực thành phố Lạng Sơn nằm trong vùng đồi núi thấp của Đông Bắc nước ta, bao gồm các kiểu địa hình đồi, núi thấp, núi đá vôi, thung lũng và đồng bằng được cấu thành bởi các trầm tích lục nguyên carbonat, đá phun trào, phát triển trên cấu trúc dạng phức nếp lồi thành tạo từ kỷ Cacbon đến nay. Vùng đã trải qua các chế độ lục địa lâu dài trong đới khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho quá trình xói mòn, hòa tan, xâm thực tạo nên các kiểu địa hình có nguồn gốc khác nhau.

  • Qua các lộ trình đi thực địa chúng ta nhận thấy rằng từ trung tâm thành phố Lạng Sơn đi ra xung quanh đá có tuổi trẻ dần. Tại khu vực trung tâm, đá vôi Bắc Sơn có tuổi cổ nhất, đá bị hòa tan mạnh tạo nên dải thung lũng thấp tạo thành địa hình đảo ngược rất đặc trưng.

  • Có thể thấy địa hình vùng thành phố Lạng Sơn có mối quan hệ chặt chẽ với thành phần đất đá, cấu trúc địa chất kiến tạo trẻ. Qua quá trình nghiên cứu nhận thấy khu vức thành phố Lạng Sơn được chia ra làm ba kiểu địa hình chính:

  • - Kiểu địa hình xâm thực mài mòn

  • - Kiểu địa hình Karst

  • - Kiểu địa hình tích tụ­­

  • Sau đây là một vài mô tả về các kiểu địa hình trên:

  • 1. Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn

  • Kiểu địa hình này phân bố chủ yếu trên các đồ núi thấp xung quanh thành phố Lạng Sơn. Đây là kiểu địa hình có diện tích lớn nhất trong toàn vùng nghiên cứu. Phần lớn kiểu địa hình này là đồi, núi thấp xen các thung lũng nhỏ, kéo dài hoặc dạng phức tạp.Mức độ phân cắt và cường độ phân cắt ngang ở mức trung bình do mật độ sông ở đây khá lớn.

  • Trên cơ sở nghiên cức mức độ và đặc điểm bóc mòn, vận động kiến tạo, chúng tôi chia kiểu địa hình này thành hai phụ kiểu:

  • - Phụ kiểu địa hình xâm thực bóc mòn mạnh

  • - Phụ kiểu địa hình bóc mòn xâm thực yếu

  • a) Phụ kiểu địa hình xâm thực bóc mòn mạnh

  • Phụ kiểu địa hình này phân bố chủ yếu ở các đồi cao và các núi thấp thuộc các dải nâng tương đối mạnh. Chúng được phân bố ở phía Bắc Nà Chuông và phía Tây Chùa Tiên.

  • Các đá cấu thành nên phụ kiểu địa hình này là các đá phun trào Ryolit, đá trầm tích cát kết, bột kết, cuội kết của hệ tầng Khôn Làng, Lạng Sơn, Mẫu Sơn. Cấu trúc địa hình phần lớn là cấu trúc đơn nghiêng, nếp uốn nhỏ. Độ nứt nẻ của đá không lớn tạo sự vững chắc cho độ cao của dạng địa hình dốc.

  • Đặc điểm chính của phụ kiểu này là: Độ dốc của địa hình không lớn khoảng từ 200 - 300, vỏ phong hóa mỏng, có chỗ lộ ra đá gốc, sườn địa hình phần lớn là dạng lồi.

  • Quá trình xâm thực bóc mòn này phát triển dạng chữ V ở phía Đông Bắc và Tây Bắc trong vùng nghiên cứu, vì vậy mà phụ kiểu địa hình này có nhiều đặc điểm để phân biệt với các kiểu và phụ kiểu khác của nó.

  • b) Phụ kiểu xâm thức bóc mòn yếu

  • Phụ kiểu địa hình này phát triển trên các dải đồi, đồi thấp xung quanh thành phố Lạng Sơn, nằm gần trung tâm hơn phụ kiểu xâm thực bóc mòn mạnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan