Nghiên cứu các tính chất cơ, nhiệt và hình thái học của copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên

74 340 2
Nghiên cứu các tính chất cơ, nhiệt và hình thái học của copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn đề tài “Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên” công trình nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Thị Thúy Số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc tác giả công bố Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Trần Anh Dũng i Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Thị Thúy, Bộ môn Hóa Phân tích-Viện Kỹ thuật Hóa học, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS Phan Trung Nghĩa, TS Nghiêm Thị Thƣơng, TS Nguyễn Thu Hà, TS Nguyễn Phạm Duy Linh, PGS TS Nguyễn Huy Tùng, thầy cô Viện Kỹ thuật Hóa học kiến thức lời khuyên bổ ích suốt trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc dự án ESCANBER, Trung tâm Khoa học Công nghệ Cao su tạo điều kiện sở vật chất để hoàn thành nội dung nghiên cứu luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, ngƣời bên cạnh, thông cảm động viên để hoàn thành khóa học ii Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cao su thiên nhiên 1.2 Phƣơng pháp loại protein khỏi cao su thiên nhiên 1.3 Giới thiệu tính chất nhiệt động vật liệu cao su 1.3.1 Giới thiệu đại lƣợng nhiệt động 1.3.2 Tính chất đàn hồi cao su 12 1.4 Styren 13 1.5 Phản ứng ghép monome lên mạch cao su thiên nhiên trạng thái latex 14 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 21 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM 22 3.1 Hóa chất thiết bị 22 3.1.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 22 3.1.2 Thiết bị 22 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Quy trình loại bỏ protein khỏi mủ cao su thiên nhiên 24 3.2.2 Quy trình ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên 24 iii Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phƣơng pháp cộng hƣởng từ hạt nhân proton 1H NMR 26 3.3.2 Phƣơng pháp đánh giá tính chất nhiệt vật liệu 27 3.3.3 Phƣơng pháp xác định độ bền kéo mẫu cao su 28 3.3.4 Phƣơng pháp xác định tính chất nhiệt động mẫu cao su 29 3.3.5 Nghiên cứu hình thái học vật liệu 32 3.3.6 Phƣơng pháp đo thời gian lƣu hóa lƣu hóa cao su 33 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Cấu trúc hóa học copolyme ghép 35 4.2 Hiệu suất phản ứng ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên 36 4.3 Tính chất nhiệt cao su thiên nhiên ghép styren 37 4.4 Đánh giá độ bền kéo vật liệu 39 4.5 Đánh giá tính chất nhiệt động vật liệu 40 4.6 Hình thái học vật liệu 53 4.7 Tính chất vật liệu sau lƣu hóa 54 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iv Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh AN Acrylonitrin Acrylonitrile CSTN/NR Cao su thiên nhiên Natural rubber DMA Phân tích nhiệt động Dynamic mechanical analysis DPNR Cao su thiên nhiên loại protein Deproteinized natural rubber DPNR-g-PAN Cao su thiên nhiên loại protein Deproteinized natural rubberghép với acrylonitrin DPNR-g-PMMA graft-poly acrylonitrile Cao su thiên nhiên loại protein Deproteinized natural rubberghép với metyl metacrylat DPNR-g-PS Cao su thiên nhiên loại protein Deproteinized natural rubberghép với polystyren DPNR-g-PSMA DRC graft-poly(methylmethacrylate) graft-polystyrene Cao su thiên nhiên loại protein Deproteinized natural rubberghép với stearyl metyl met- graft-poly(stearyl methyl- acrylat methacrylate Hàm lƣợng phần khô cao Dried rubber content su DSC Phân tích nhiệt vi sai Differential scanning calorimetry HANR Cao su thiên nhiên hàm lƣợng High ammonia natural rubber ammoniac cao MA Anhydric maleic Maleic anhydride MMA Metyl metacrylat Methyl methacrylate NMR Cộng hƣởng từ hạt nhân Nuclear magnetic resonance PS Polystyren Polystyrene SMA Stearyl metyl metacrylat Stearyl methyl metacrylate TBHPO Tert-butyl hydroperoxit Tert-buthyl hydroperoxide TEPA Tetraetylen pentamin Tetraethylenepentamine v Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên Ký hiệu Tiếng Việt Tiếng Anh TGA Phân tích nhiệt khối lƣợng Thermal gravimetric analysis vi Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học mủ latex Bảng 3.1 Các hóa chất sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Thành phần đơn lƣu hóa cao su 33 Bảng 4.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ chất khơi mào đến hiệu suất phản ứng 36 Bảng 4.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ styren đến hiệu suất 37 vii Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rừng cao su Hình 1.2 Mô tả cấu trúc hạt cao su latex cao su thiên nhiên Hình 1.3 Cấu trúc hóa học cao su thiên nhiên Hình 1.4 Độ bền kéo CSTN Hevea cao su Guayule Hình 1.5 Quá trình loại protein enzym Hình 1.6 Quá trình loại protein urê Hình 1.7 Sự lệch pha lực đàn hồi biến dạng Hình 1.8 Sự lệch pha lực newton biến dạng Hình 1.9 Mô tả modun tổn hao modun dự trữ 10 Hình 1.10 Đƣờng cong phụ thuộc modun nhiệt độ 10 Hình 1.11 Mô tả đƣờng master curve 12 Hình 1.12 Cơ chế phản ứng ghép MA lên mạch cao su thiên nhiên 17 Hình 1.13 Ảnh kính hiển vi điển tử truyền qua TEM mẫu cao su thiên ghép MA 18 Hình 1.14 Độ bền kéo mẫu cao su thiên nhiên ghép AN 18 Hình 1.15 Cơ chế chuyển mạch trình phản ứng ghép 20 Hình 3.1 Sơ đồ loại protein khỏi cao su thiên nhiên 24 Hình 3.2 Sơ đồ ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên 25 Hình 3.3 Sơ đồ thiết bị phản ứng ghép 26 Hình 3.4 Máy đo cộng hƣởng từ hạt nhân NMR 27 Hình 3.5 Máy phân tích nhiệt vi sai DSC 27 Hình 3.6 Máy phân tích nhiệt khối lƣợng TGA 28 viii Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên Hình 3.7 Kích thƣớc mẫu hình mái chèo 28 Hình 3.8 Máy đo độ bền kéo 29 Hình 3.9 Máy phân tích nhiệt động DMA 29 Hình 3.10 Mô tả trình dịch chuyển đƣờng tan δ 30 Hình 3.11 Mô tả trình dịch chuyển đƣờng G' G'' 31 Hình 3.12 Kính hiển vi điện tử truyền qua TEM 32 Hình 3.13 Máy cắt mẫu 33 Hình 3.14 Máy trộn kín 34 Hình 3.15 Máy đo thời gian lƣu hóa 34 Hình 4.1 Phổ 1H NMR mẫu DPNR-g-PS sau soxhlet 35 Hình 4.2 Đƣờng cong DSC mẫu DPNR DPNR-g-PS 38 Hình 4.3 Đƣờng cong TGA mẫu DPNR DPNR-g-PS 38 Hình 4.4 Đƣờng cong DTA mẫu DPNR DPNR-g-PS 39 Hình 4.5 Độ bền kéo đứt mẫu DPNR DPNR-g-PS chƣa lƣu hóa 40 Hình 4.6 Đƣờng phụ thuộc modun dự trữ vào tần số mẫu DPNR DPNR-g-PS 30 °C 41 Hình 4.7 Đƣờng phụ thuộc tan δ vào tần số mẫu DPNR DPNR-gPS 30 °C 41 Hình 4.8 Đƣờng phụ thuộc tan δ vào nhiệt độ mẫu DPNR DPNRg-PS 10 Hz 42 Hình 4.9 Đƣờng phụ thuộc modun dự trữ vào tần số mẫu DPNR nhiệt độ khác 43 Hình 4.10 Đƣờng phụ thuộc modun tổn hao vào tần số mẫu DPNR nhiệt độ khác 43 ix Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên Hình 4.11 Đƣờng phụ thuộc tan δ vào tần số mẫu DPNR nhiệt độ khác 44 Hình 4.12 Đƣờng phụ thuộc tan δ vào tần số mẫu DPNR-g-PS nhiệt độ khác 44 Hình 4.13 Đƣờng phụ thuộc modun tổn hao vào tần số mẫu DPNR-gPS nhiệt độ khác 45 Hình 4.14 Đƣờng phụ thuộc modun dự trữ vào tần số mẫu DPNR-gPS nhiệt độ khác 45 Hình 4.15 Đƣờng master curve tan δ mẫu DPNR DPNR-g-PS 46 Hình 4.16 Đƣờng phụ thuộc aT vào nhiệt độ mẫu DPNR DPNR-g-PS 47 Hình 4.17 Đƣờng phụ thuộc aT vào nhiệt độ mẫu cao su với hàm lƣợng chất độn khác 48 Hình 4.18 Đƣờng master curve modun tổn hao mẫu DPNR DPNR-gPS 49 Hình 4.19 Đƣờng master curve modun dự trữ mẫu DPNR DPNR-g-PS 49 Hình 4.20 Đƣờng phụ thuộc bT vào nhiệt độ mẫu cao su với hàm lƣợng chất độn khác 50 Hình 4.21 Đƣờng phụ thuộc bT vào nhiệt độ mẫu DPNR DPNR-gPS 51 Hình 4.22 Công thức tính entanpi hồi phục 51 Hình 4.23 Đƣờng phụ thuộc entanpi vào thời gian hồi phục 52 Hình 4.24 Ảnh TEM mẫu DPNR DPNR-g-PS độ phóng đại khác nhau; a, b mẫu DPNR c, d mẫu DPNR-g-PS 53 Hình 4.25 Đƣờng cong thời gian lƣu hóa mẫu DPNR DPNR-g-PS 54 x Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 9.0 8.0 Log bT-1G'', Pa 7.0 6.0 DPNR-g-PS 5.0 DPNR 4.0 3.0 -30 -25 -20 -15 -10 -5 Log aTf, 1/s Hình 4.18 Đường master curve modun tổn hao mẫu DPNR DPNR-g-PS 10.0 Pa 7.0 Log 8.0 bT-1G', 9.0 6.0 DPNR-g-PS DPNR 5.0 4.0 -30 -25 -20 -15 -10 -5 Log aTf, 1/s Hình 4.19 Đường master curve modun dự trữ mẫu DPNR DPNR-g-PS 49 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên Các đƣờng “master curve” G’ G” cho thấy vùng chuyển trạng thái rõ rệt mẫu DPNR DPNR-g-PS Dễ dàng nhận thấy rằng, vùng trạng thái đàn hồi mẫu DPNN-g-PS xuất sớm tồn dài mẫu DPNR, cho thấy mẫu copolyme ghép có khoảng thời gian làm việc dài mẫu DPNR Bên cạnh vùng trạng thái thủy tinh trạng thái đàn hồi giống mẫu DPNR, mẫu DPNR-g-PS có thêm vùng chuyển trạng thái đặc trƣng chuỗi PS Cũng theo Y Isono, khác với aT, hệ số dịch chuyển bT vào phụ thuộc nhiệt độ hàm lƣợng chất độn (hình 4.20) Với cao su không độn hệ số dịch chuyện bT tăng dần theo nhiệt độ hệ số góc dƣơng, thể tính chất entropic túy cao su Khi tăng hàm lƣợng chất độn hệ số dịch chuyển bT giảm dần có hệ số góc thay đổi dần từ dƣơng sang âm [10] Hình 4.20 Đường phụ thuộc bT vào nhiệt độ mẫu cao su với hàm lượng chất độn khác [10] Hình 4.21 phụ thuộc giá trị bT vào nhiệt độ mẫu DPNR DPNR-g-PS vào nhiệt độ Với mẫu DPNR, hệ số bT tăng dần theo chiều tăng nhiệt 50 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên độ, đặc trƣng cho tính chất entropic cao su Trong đó, mẫu DPNR-gPS đƣờng bT có hệ số góc dƣơng thấp DPNR khoảng nhiệt độ từ Tr đến 100 °C, điều cho thấy mẫu vừa có tính chất entropic, vừa có tính chất energetic [10, 12] Ở 100 °C, có sụt giảm nhanh cua bT, điều giải thích ảnh hƣởng cấu tử PS vùng nhiệt độ lớn nhiệt độ hóa thủy tinh PS 0.6 0.5 0.4 log bT 0.3 0.2 0.1 -0.1 DPNR DPNR-g-PS -0.2 -10 40 90 140 190 240 T-Tr, ºC Hình 4.21 Đường phụ thuộc bT vào nhiệt độ mẫu DPNR DPNR-g-PS Đƣờng phụ thuộc giá trị entanpi vào nhiệt độ đƣợc hình 4.23 Giá trị entanpi đƣợc tính toán theo công thức sau: [8] Hình 4.22 Công thức tính entanpi hồi phục [8] 51 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên Log H, Pa DPNR-g-PS DPNR -5 10 Log τ, s 15 20 25 Hình 4.23 Đường phụ thuộc entanpi vào thời gian hồi phục Từ kết ta thấy, hồi phục đoạn phân tử CSTN đƣợc quan sát mẫu vùng thời gian hồi phục ngắn Khác với mẫu DPNR, mẫu DPNR-gPS phần đỉnh pic phần vai pic xuất thời gian dài hơn, hồi phục đoạn phân tử polystyren Nhƣ kết luận rằng, tƣợng hồi phục mẫu DPNR-g-PS đƣợc định CSTN thời gian hồi phục ngắn PS vùng thời gian hồi phục dài 52 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 4.6 Hình thái học vật liệu Hình 4.24 Ảnh TEM mẫu DPNR DPNR-g-PS độ phóng đại khác nhau; a, b mẫu DPNR c, d mẫu DPNR-g-PS Hình thái học vật liệu đƣợc mô tả qua ảnh kính hiển vi điện tử truyền qua Trên ảnh TEM, vùng tối đặc trƣng cho CSTN vùng sáng đặc trƣng cho polystyren Ta thấy, ảnh TEM mẫu DPNR-g-PS, hạt CSTN đƣợc bao bọc lớp polystyren có chiều dày khoảng 30 nm Nhƣ vậy, vật liệu DPNR-gPS đƣợc hình thành có cấu trúc vỏ-lõi, hạt cao su đóng vai trò nhƣ lõi đƣợc bao quanh lớp vỏ polystyren có kích thƣớc nano Hình thái cấu trúc 53 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên đóng vai trò quan trọng việc giải thích gia tăng tính chất lý vật liệu CSTN ghép styren 4.7 Tính chất vật liệu sau lưu hóa Sau trộn mẫu DPNR DPNR-g-PS với hóa chất lƣu hóa máy trộn kín, hỗn hợp đƣợc đem đo tính chất chất lƣu biến nhằm xác định thời gian lƣu hóa vật liệu Hình 4.25 đƣờng cong lƣu hóa vật liệu theo thời gian Ở giai đoạn đầu, dƣới tác dụng nhiệt độ áp suất mẫu cao su bị chảy ra, momen xoắn giảm Giai đoạn giai đoạn cảm lƣu Ở hình vẽ ta thấy, thời gian cảm lƣu mẫu DPNR-g-PS ngắn mẫu DPNR Thời gian đạt đƣợc độ lƣu hóa 90% mẫu DPNR-g-PS vào khoảng phút, 1/3 thời gian lƣu hóa mẫu DPNR khoảng 12 phút Kết giải thích hàm lƣợng styren đƣợc ghép lên mạch cao su làm giảm vị trí có khả xảy phản ứng lƣu hóa với lƣu huỳnh, nên thời gian lƣu hóa mẫu ngắn Từ hình vẽ cho thấy rằng, giá trị momen xoắn cực đại mẫu DPNR-g-PS cao DPNR, chứng tỏ mẫu DPNR-g-PS cứng DPNR Momen xoắn, dN.m 10 DPNR-g-PS DPNR 4p13s 11p79s 0 Thời gian, phút 10 12 Hình 4.25 Đường cong thời gian lưu hóa mẫu DPNR DPNR-g-PS Tiến hành đánh giá số tính chất vật liệu cao su lƣu hóa, kết đƣợc hình dƣới Từ kết lần khẳng định, việc ghép styren 54 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên lên mạch cao su làm tăng độ cứng cao su; cụ thể độ cứng shore A, modun dự trữ modun đàn hồi lớn CSTN chƣa ghép Tuy nhiên, khác giá trị mẫu không lớn so sánh với kết tƣơng tự chƣa lƣu hóa Điều đƣợc giải thích phá vỡ cấu trúc vỏ-lõi vật liệu ghép trình trộn hợp lƣu hóa Từ đây, ý tƣởng nảy liệu có phƣơng pháp tiến hành lƣu hóa mẫu nhƣng giữ đƣợc cấu trúc vỏ-lõi vật liệu ghép Nếu thực đƣợc điều hứa hẹn thu đƣợc vật liệu cao su lƣu hóa với tính chất bất ngờ 20 Độ bền kéo, MPa DPNR DPNR-g-PS 15 10 0 10 15 20 Độ dãn dài, mm/mm Hình 4.26 Độ bền kéo đứt mẫu DPNR DPNR-g-PS sau lưu hóa 55 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 45 41.5 40 33.5 35 Shore A 30 25 20 15 10 DPNR DPNR-g-PS Hình 4.27 Độ cứng shore A mẫu DPNR DPNR-g-PS 6.0 DPNR DPNR-g-PS Log G', Pa 5.9 5.8 5.7 5.6 5.5 -1.2 -0.8 -0.4 0.0 0.4 0.8 Log ω, rad/ s 1.2 1.6 2.0 Hình 4.28 Đường phụ thuộc modun dự trữ vào tần số mẫu DPNR DPNR-g-PS sau lưu hóa 56 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên KẾT LUẬN Phản ứng ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên loại protein đƣợc thực thành công, kết đƣợc chứng minh phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H NMR Với nồng độ styren 1,5 ×10−3 mol/g cao su nộng độ chất khơi mào 3,5×10−5 mol/g cao su, thời gian phản ứng 2,5 h 30 °C, độ chuyển hóa hiệu suất ghép phản ứng lần lƣợt 91,03 % 75,02% Sau ghép styren, độ bền kéo mẫu DPNR-g-PS tăng lần đạt khoảng 17 MPa so với mẫu DPNR, modun dự trữ tăng 25 lần hệ số tan δ không phụ thuộc vào tần số dao động Từ đƣờng master curve cho thấy, nhiệt độ thời gian làm việc mẫu DPNR-g-PS cao so với mẫu DPNR Giá trị hệ số bT mẫu DPNR-gPS vừa có thành phần energetic entropic tính chất đàn hồi Đƣờng entanpi hồi phục cho thấy, tƣợng hồi phục mẫu DPNR đƣợc đóng góp hợp phần CSTN thời gian hồi phục ngắn PS thời gian hồi phục dài Hình thái học vật liệu đƣợc quan sát TEM cho thấy cấu trúc vỏ-lõi đƣợc hình thành vật liệu DPNR-g-PS với lõi hạt CSTN đƣợc bao quanh lớp vỏ PS có chiều dày khoảng 30 nm Cấu trúc có vai trò quan trọng việc giải thích tính chất vƣợt trội vật liệu CSTN ghép styren 57 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu nâng cao tính chất vật liệu CSTN ghép styren sau lƣu hóa Nghiên cứu phƣơng pháp lƣu hóa mẫu mà không làm thay đổi cấu trúc hình thái vật liệu, bắt đầu với phƣơng pháp lƣu hóa trạng thái latex 58 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Tran Anh Dung, Nguyen Thi Nhan, Nghiem Thi Thuong, Phan Trung Nghia, Yamamoto Y, Kosugi K, Kawahara S, Tran thi Thuy (2016), “Modification of Vietnam natural rubber via graft copolymerization with styrene”, Journal of the Brazilian Chemical Society, in press Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Huy Tùng, Trần Hải Ninh, Vũ Anh Tuấn, Phan Trung Nghĩa, Trần Thị Thúy, Kawahara S (2015), “Nâng cao độ cứng khả chịu dầu cao su thiên nhiên nhờ phản ứng ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên loại protein”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(4), t 239-243 Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Nhàn, Đỗ Quốc Việt, Lê Trọng Linh, Nguyễn Huy Tùng, Vũ Anh Tuấn, Phan Trung Nghĩa, Kawahara S, Trần Thị Thúy (2015), “Nghiên cứu ảnh hƣởng nồng độ chất khơi mào monomer đến hiệu suất phản ứng đồng trùng ghép styren lên mạch cao su thiên nhiên loại protein”, Tạp chí KH&CN Trường Đại học Kỹ thuật, 109, t 120-123 Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Nhàn, Trần Duy Hƣng, Trần Hải Ninh, Nguyễn Huy Tùng, Phan Trung Nghĩa, Trần Thị Thúy, Kawahara S (2015), “Phát triển polymer chức cao: Nghiên cứu phản ứng đồng trùng hợp ghép styrene vào cao su thiên nhiên loại protein”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20(1), t 87-91 59 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO Arayapranee W, Prasassarakich P, Rempel G.L (2002), “Synthesis of graft copolymers from natural rubber using cumene hydroperoxide redox initiator”, Journal of Applied Polymer Science, 83(14), pp 2993-3001 Berthelot K, Lecomte S, Coulary-Salin B, Bentaleb A, Peruch F (2016), “Hevea brasiliensis prohevein possesses a conserved C-terminal domain with amyloid-like properties in vitro”, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Protein and Proteomics, 1864(4), pp 388-399 Bùi Chƣơng (2006), Hóa Lý Polyme, NXB Bách kho Hà Nội, t 29-34 Chaikumollert O, Yamamoto Y, Suchiva K, Kawahara S (2012),”Proteinfree natural rubber”, Colloid Polymer Science, 290, pp 331-338 Chuayjuljit S, Moolsin S, Potiyaraj P (2004), “Use of natural rubber-gpolystyrene as a compatibilizer in casting natural rubber/polystyrene blend films”, Journal of Applied Polymer Science, 95(4), pp 826-831 Dealy J, Plazek D (2009), Time-Temperature Superposition-A Users Guide”, Rheology Bulletin, 78(2), pp 16-31 Eng A.H., Kawahara S, Tanaka Y (1993), “Determination of low content of purified natural rubber, Journal of Natural Rubber Research, 8(2), pp 109-113 Ferry J.D (1980), Viscoelastic properties of polymers, John Wiley & Son, New York, pp 1-78 Ichazo M.N., Albano C., Hernandez M, Gonzalet J, Pena J (2011), “Characterization of natural rubber/ Cassava starch/ Maleated natural rubber formulations”, Revista Latinoamericana de Metalurgia y Materiales, 31(1), pp 71-84 60 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 10 Isono Y, Aoyama T (2013), “ Filler Effects on Temperature Shift Factors in Viscoelastic Properties of Carbon Black Filled Rubbers, Nihon Reoroji Gakkaishi, 41(3), pp 137-144 11 Kawahara S, Klinklai W, Kuroda H, Isono Y (2004), “Removal of proteins from natural rubber with urea, Polymer Advanced Technologies, 15(4), pp 181-184 12 Kawahara S, Yusof N.H., Noguchi K, Kosugi K, Yamamoto Y (2014), “Organic-inorganic nanomatrix structure and properties of related naturally occurring rubbery macromolecules”, Polymer, 55, 5024-5027 13 Klinklai W, Saito T, Kawahara S, Tashiro K, Suzuki Y, Sakdapipanich J.T., Isono Y (2004), Hyperdeproteinized Natural Rubber Prepared with Urea, Journal of Applied Polymer Science, 93, pp 555-559 14 Kochothongrasanmee T, Rasassarakich, Kiatkamjornwong S (2006), “Effects of Redox Initiator on Graft Copolymerization of Methyl Methacrylate onto Natural Rubber”, Journal of Applied Polymer Science, 101, pp 2587-2601 15 Kreua-ongarjnukool N, Pittayavinai P, Tuampoemsab S (2012), “Grafted Deproteinized Natural Rubber as an Impact Modifier in Styrene-Methyl Methacrylate Copolymer Sheet”, Journal of Chemical and Chemical Engneering, 6, pp 698-707 16 Menard K P (1999), Mechanical Analysis: A Practical Introduction,CRC press, Florida, pp 73-78 17 Nakason C, Kaesaman A, Supasanthitikul P (2003), “The grafting of maleic anhydride onto natural rubber”, Polymer Testing, 23, pp 35-41 18 Nakason C, Kaesaman A, Yimwan N (2003), “Preparation of graft copolymers from deproteinized and high ammonia concentrated natural rubber 61 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên lateces with methyl methacrylate”, Journal of Applied Polymer Science, 87(1), pp 68-75 19 Nghiem Thi Thuong (2016), Study on Minor Constituents of Natural Rubber, Nagaoka University of Technology, pp 1-82 20 Nghiem Thi Thuong, Kosugi K, Phan Trung Nghia, Kawahara S (2015), “Structural characterization of rubber from Lactarius Volemus through 2D-NMR spectroscopy”, Kautsch Gummi Kunstst, 68(11-12), pp 26-32 21 Nguyễn Hữu Trí (2008), Công nghệ cao su thiên nhiên, NXB trẻ, t.1-91 22 Okieimen F.E., Urhoghide I.N (2002), “Graft copolymerization of acrylonitrile and methyl methacrylate monomer mixtures on crumb natural rubber”, Journal of Applied Polymer Science, 84(10), pp 1872-1877 23 Phan Thị Minh Ngọc, Bùi Chƣơng (2011), Cơ sở Hóa học polyme tập 1, NXB Bách khoa Hà Nội, t 79-87 24 Prukkaewkanjana K, Kawahara S, Sakdapipanich J (2014), “Influence of Reaction Condition on the Properties of Nano-Matrix Structure Formed by Graft-Copolymerization of Acrylonitrile onto Natural rubber”, Advanced Materials Research, 844, pp 365-368 25 Pukkate N, Yamamoto Y, Kawahara S (2008), “Mechanism of graft copolymerization of styrene onto deproteinized natural rubber”, Colloid Polymer Science, 286, pp 411-416 26 Saramolee P, Lopattananon N, Sahakaro K (2014), “Preparation and some properties of modified natural rubber bearing grafted poly (methyl methacrylate) and epoxide groups”, European Polymer Journal, 56, pp 1-10 27 Songsing K, Vatanatham T, Hansupalak N, “ Kinetics and mechanism of grafting styrene onto natural rubber in emulsion polymerization using cumene hydroperoxide-tetraethylenepentamine as redox initiator”, European Polymer Journal, 49, pp 1007-1016 62 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên 28 Tim O (2010), Understanding Polymer Processing: Processes and Gorerning Equations, Hanser, Munich, pp 29-54 29 Wongthong P, Nakason C, Pan Q, Rempel G.L., Kiatkamjornwong S (2013), “ Modification of deproteinized natural rubber via grafting polymerization with maleic anhydride”, European Polymer Journal, 49, pp 4035-4046 30 Wu J, Fujii S, Kawahara S, Isono Y (2007), “Filler Effects on Temperature Dependence of Viscoelastic Properties of Filled Rubbers”, e-Journal of Soft Materials, 3, pp 41-48 31 Yusof N.H., Kawahara S, Said M.M.D.(2008), “Modification of Deproteinised Natural Rubber by Graft-copolymerization of Methyl Methacrylate”, Journal of Rubber Research, 11(2), pp 97-110 32 Yusof N.H., Kawahara S, Yamamoto Y (2015), “Preparation of super-low protein natural rubber”, Kautsch Gummi Kunst, 68(4), pp 46-51 33 Yusof N.H., Kosugi K, Song T.K., Kawahara S (2016), “Preparation and characterization of poly(stearyl mathacrylate) grafted natural rubber in latex stage”, Polymer, 88, pp 43-51 63 Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 ... HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên (danh pháp khoa học: Hevea... cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên MỞ ĐẦU Cao su thiên nhiên (CSTN) vật liệu nguồn gốc tự nhiên có vai trò quan trọng Với ƣu điểm tính chất học. .. nồng độ styren đến hiệu su t 37 vii Học viên: Trần Anh Dũng HH15B-05 Nghiên cứu tính chất cơ, nhiệt hình thái học copolyme ghép styren với cao su thiên nhiên DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Rừng cao su

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan