Các giải pháp nâng cao dung lượng trong hệ thống thông tin di động thế hệ 3 –

102 566 0
Các giải pháp nâng cao dung lượng trong hệ thống thông tin di động thế hệ 3 –

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN BÁ PHI CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG LƢỢNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ - WCDMA Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lâm Hồng Thạch Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Lâm Hồng Thạch Để hoàn thành đồ án, sử dụng tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo, không sử dụng tài liệu tham khảo khác mà không ghi Tôi xin cam đoan nội dung đồ án không giống hoàn toàn với công trình hay thiết kế tốt nghiệp có trước Nếu sai, xin chịu hình thức kỷ luật theo qui định Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Bá Phi Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Lâm Hồng Thạch – người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Với tận tình hướng dẫn thầy giúp vượt qua nhiều khó khăn trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy chương trình cao học thuộc trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền dạy cho kiến thức quý báu, kiến thức hữu ích giúp nhiều thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Bá Phi Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 16 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 17 MỞ ĐẦU 20 CHƢƠNG 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ - WCDMA 22 1.1 Tổng quan công nghệ WCDMA 22 1.2 Phổ tần 3G 23 1.3 Các phiên phát triển hệ thống thông tin di động thứ UMTS 25 1.4 Trải phổ W-CDMA 26 1.5 Cấu trúc hệ thống vô tuyến UMTS 28 1.6 Tổng kết chương 30 CHƢƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO DUNG LƢỢNG MẠNG 3G .31 2.1 Giải pháp nâng cấp cấu hình cho Node B Sector kéo dài .32 2.1.1 Giải pháp nâng cấp cấu hình 32 2.1.2 Giải pháp sector kéo dài 32 2.2 Giải pháp Refarming UMTS900 35 2.2.1 Tổng quan Refarming 35 2.2.1.1 Khái niệm Refarming 35 2.2.1.2 Lợi ích Refarming băng tần 900 MHz .35 Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang 2.2.1.3 Lợi ích vùng phủ UMTS900 36 2.2.1.4 Lợi ích dung lượng UMTS900 .37 2.2.1.5 Thiết bị đầu cuối hỗ trợ UMTS900 39 2.2.2 Các trường hợp Refarming mạng 39 2.2.2.1 Trường hợp trạm GU900 phân tách 39 2.2.2.2 Trường hợp trạm GU900 vị trí (co-site) 40 2.2.3 Kịch áp dụng chiến lược triển khai 41 2.2.3.1 Mở rộng vùng phủ sóng UMTS vùng rural 41 2.2.3.2 Phủ sóng hotspot vùng đô thị urban 42 2.2.3.3 Triển khai diện rộng mạng 43 2.2.4 Hiện trạng sử dụng tài nguyên tần số băng 900 MHz hạn chế UMTS 2100 mạng Vinaphone 44 2.2.4.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên tần số băng 900 MHz mạng Vinaphone 44 2.2.4.2 Hạn chế UMTS2100, lý Refarming UMTS 900 mạng Vinaphone 52 2.3 Tổng kết chương 52 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI .53 3.1 Giải pháp phân bổ tần số UMTS 900 MHz .53 3.1.1 Quan hệ tần số (U) ARFCN 53 3.1.2 Ứng dụng băng thông UMTS không tiêu chuẩn (Non-Standard) 56 3.1.3 Phân bổ tần số cho GU (GSM-UMTS) 58 3.1.3.1 Phân bổ tần số kiểu Edge cho GU 58 Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang 3.1.3.2 Phân bổ tần số kiểu Sandwich 59 3.1.3.3 Khả phân bổ tần số GU linh động thiết bị SRAN 61 3.1.3.4 Phân bổ tần số Refarming GU 900 MHz băng không tiêu chuẩn 62 3.2 Phân tích nhiễu GU hai loại hệ thống (inter-system) 63 3.2.1 Độ nhạy kênh kề - ACS 63 3.2.2 Tỉ lệ công suất rò kênh kề - ACLR 63 3.2.3 Tỉ số nhiễu kênh kề (ACIR) .64 3.2.4 Các dạng nhiễu GU Refarming U900 MHz 64 3.2.5 Xử lý can nhiễu Refarming GU 900 MHz 65 3.3 Giải pháp vùng đệm Buffer Zone cho GU 66 3.3.1 Khái niệm vùng đệm buffer zone 66 3.3.2 Kích thước vùng đệm buffer zone 67 3.3.3 Xác định vùng buffer zone .68 3.4 Giải pháp Antenna cho Refarming UMTS 900MHz 69 3.5 Triển khai UMTS 900 khu vực ngoại thành Hà Nội 71 3.5.1 Các bước thực Refarming UMTS 900 .71 3.5.2 Tối ưu 2G/3G sau thực Refarming UMTS 900 81 3.5.2.1 Các số KPIs đánh giá chất lượng dịch vụ .81 3.5.2.2 Thực tối ưu sau triển khai UMTS 900 82 3.5.2.2.1 Thu thập liệu .82 3.5.2.2.2 Thực tối ưu vùng phủ .86 3.5.2.3 Đánh giá vùng phủ sóng trước sau tối ưu 89 3.5.2.4 Đánh giá kết sau tối ưu vùng phủ 94 Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang 3.5.2.5 Xử lý can nhiễu đường lên (Uplink Interference) 96 3.6 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .101 Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 2G Second Generation Thế hệ thứ 3G Third Generation Thế hệ thứ 3GPP 3rd Genaration Partnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba 3GPP2 3rd Generation Patnership Project Đề án đối tác hệ thứ ba 2 ACIR Adjacent Channel Interference Tỉ lệ nhiễu kênh kề Ratio ACLR Adjacent Channel Leakage power Tỉ số công suất rò kênh kề Ratio ACS Adjacent channel selectivity Độ nhạy kênh kề AMR Adaptive Multi Rate Thích ứng đa tốc độ AMR Adaptive Multirate Code Mã hóa đa tốc độ thích ứng ARFCN Absolute Radio Frequency Số kênh tần số vô tuyến tuyệt đối Channel Number ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động ATM Asynchronous Transfer Mode Chế độ truyền dị BBU Baseband Unit Đơn vị xử lý tín hiệu băng gốc Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCCH Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BER Bit Error Rate Tỷ số lỗi bit BLER Block Error Rate Tỷ số lỗi khối BMC Broadcast/Multicast Control Điều khiển quảng bá/đa phương Base Station Trạm gốc BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc C/I Carrier to Interference Sóng mang nhiễu Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã CDR Call drop rate Tỉ lệ rớt gọi CN Core Network Mạng lõi Common Pilot Channel Kênh hoa tiêu chung BS CDMA CPICH CPRI Common Protocol Radio Interface Giao diện vô tuyến giao thức chung CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh CS Circuit Switch Chuyển mạch kênh CSSR Call Successful Rate Tỉ lệ gọi thành công DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng Dedicated Channel Kênh điều khiển DCH Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang Viết tắt DCHSDPA Tiếng Anh Tiếng Việt Dual Cell-High Speed Downlink Truy nhập gói đường xuống tốc độ Packet Access cao sử dụng hai sóng mang DCS - Digital Communication System - Hệ thống truyền thông kỹ thuật số - 1800 1800 1800 Downlink Đường xuống DPCH Dedicated Physical Channel Kênh vật lý riêng DRD Directed Retry Decision Quyết định chuyển hướng DSSS Direct-Sequence Spread Spectrum Trải phổ chuỗi trực tiếp DL DT DTX EDGE FDD F-DPCH FHSS Driving Test Discontinuous Transmission Truyền đứt quãng Enhanced Data rates for GPRS Tốc độ số liệu tăng cường để phát Evolution triển GPRS Frequence Division Duplex Ghép song công theo tần số Fractional DPCH DPCH phần (phân đoạn) Frequency Hopping Spreading Chuỗi trải phổ nhảy tần Spectrum FR Full Rate Toàn tốc GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung Nguyễn Bá Phi – KTTT2B Trang 10 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI - Điều chỉnh góc azimuth để tăng vùng phủ: Điều chỉnh góc azimuth cell Thon-Phuong-Trach-DAH_HNI2 hướng từ 120 độ 160 độ phủ dân cư Trước hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh Hình 3.23 Điều vùng phủ việc chỉnh góc phương vị tiêu Xử lý lỗi overshoot: Do vùng phủ rộng gây lên tượng ô nhiễm kênh hoa (pilot pollution) UB-Bac-Hong-DAH_HNI_2; KCN-Nguyen-Khe- DAH_HNI_3 overshoot gây nhiễu, sau downtilt Ec/I0 cải thiện Trước hiệu chỉnh Sau hiệu chỉnh Hình 3.24 Điều chỉnh góc tilt để cải thiện số Ec/I0 Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 88 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Việc điều chỉnh vùng phủ thực việc kết hợp phần mềm mô vùng phủ, phân tích logfile thu thập từ đưa định hiệu chỉnh bao gồm điều chỉnh góc tilt, azimuth, độ cao anten 3.5.2.3 Đánh giá vùng phủ sóng trƣớc sau tối ƣu - Vùng phủ 2G + Đánh giá mức thu (RxLevel): Hình 3.25 Mức thu 2G trước hiệu chỉnh Hình 3.26 Mức thu 2G Sau hiệu chỉnh Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 89 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI RxLevSub(dBm) Idle Mode Before Average Maximum Minimum -68.81 -35 -108.5 After Standard Deviation 10.97 Average Maximum Minimum -58.97 -35 -104 Standard Deviation 10.36 Bảng 3.10 Phân tích số mức thu - RxlevSub Hình 3.27 Biểu đồ đánh giá mức thu trước sau tối ưu Mức thu 2G Rx LevelSub trước sau thực tối ưu có khác biệt rõ rệt Giá trị trung bình mức thu thu từ mẫu trước tối ưu -68.81dBm, sau tối ưu -58.97dBm Giá trị thấp trước tối ưu -108.5 dBm , sau tối ưu -104 dBm + Đánh giá tỉ số C/I: Tỷ số C/I tỷ số công suất sóng mang tín hiệu hữu ích nhiễu, tỷ số nhỏ, xác suất thu lỗi bít (BER: Bit Error Rate) lớn, chất lượng thoại hay liệu thấp Thông thường giá trị cần đạt > 12 Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 90 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Hình 3.28 Tỷ số C/I trước hiệu chỉnh Hình 3.29 Tỷ số C/I sau hiệu chỉnh Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 91 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI C/I Dedicated Mode Before Average Maximum Minimum 20.16 25 -4.7 After Standard Deviation 4.22 Average Maximum Minimum 19.88 35 -5 Standard Deviation 4.14 Bảng 3.11 Thống kê mẫu số C/I Hình 3.30 Biểu đồ đánh giá số C/I trước sau tối ưu Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 92 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI - Đánh giá vùng phủ UMTS 2100 UMTS 900 + Vùng phủ UMTS 2100 - CPICH RSCP Hình 3.31 Vùng phủ UMTS 2100 trước tối ưu Hình 3.32 Vùng phủ UMTS 2100 sau tối ưu Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 93 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI + Vùng phủ UMTS 900 Hình 3.33 Vùng phủ UMTS 900 Từ hình 3.32 3.33 ta thấy mức thu UMTS 900 lớn UMTS 2100 cách rõ nét Số mẫu có giá trị mức thu RSCP từ [-65dBm, Max] UMTS 900 38% UMTS 2100 có 9.25% 3.5.2.4 Đánh giá kết sau tối ƣu vùng phủ Sau tất hành động thực để tối ưu vùng phủ, kết KPI thực Drive Test thể bảng 3.12 đây, số Inter-RAT Handover cải thiện rõ rệt tăng từ 81% lên 100% No KPI Item Before After RxLevel Sub 99.26% 99,99% RxLevelSub(dBm) ≥ -95dBm RxQual Sub 93.87% 92,65% RxQual Sub ≤ 3 C/I 95.45% 95,71% Mean C/I ≥ 12 Nguyễn Bá Phi – KTTT2 KPI Definition Trang 94 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI No KPI Item Before After KPI Definition 96.91% 94.99% MO GSM Call Setup Success / CSSR 2448/2526 98.01% 2105/2216 MO GSM Call Setup Start 97.70% (GSM Intracell Handover + GSM Intercell Handover) / ( GSM Intracell Handover + GSM HOSR (36+2180)/ (84+2081)/ Intercell Handover + GSM (36+2180+ (84+2081+ Intracell Handover Failure + 0+45) 0+51) GSM Intercell Handover Failure) 0.41% 0.38% (10/2448) (8/2105) CDR CPICH Ec/Io 96.67% 97,19% CPICH RSCP 93.20% 90,81% MO GSM Call Dropped/ MO GSM Call Setup Success SC Peak Ec/Io (dB): Top #1 ≥ – 14dB ( ≥95%) SC Peak Ec (dBm): Top #1 ≥ – 95dBm ( ≥95%) (Radio Link Addition+ Radio Link Replacement)/(Radio Soft Handover Success Rate (CS) Removal+Radio 98.91% 98.96% Link Link Addition Failure+ Radio Link Removal Failure+ Radio Link Addition+ Radio Link Removal+Radio Link Replacementl) (≥98.5%) Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 95 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI No KPI Item Before After KPI Definition (Radio Link Addition+ Radio Link Replacement)/(Radio Soft Handover 10 Success Rate Removal+Radio 98.63% 98.74% (R99 PS) Link Link Addition Failure+ Radio Link Removal Failure+ Radio Link Addition+ Radio Link Remova+Radio Link Replacementl) (≥96.5%) Hard Handover 95% 100% (CS) 57/60 54/54 Hard Handover 100% 100% 20/20 40/40 Hard HO Attempt (≥96%) 81% 100% UTRAN-to-GSM 11 Success Rate 12 Success Rate (R99 PS) Inter-RAT 13 Handover UMTS Hard HO OK/ UMTS Hard HO Attempt (≥98%) UMTS Hard HO OK/ UMTS Handover Success/UTRAN-to-GSM Success Rate 56/69 (CS) 13/13 Handover Start (≥96%) Bảng 3.12 Các số KPI trước sau tối ưu 3.5.2.5 Xử lý can nhiễu đƣờng lên (Uplink Interference) Sau đưa U900 vào hoạt động xuất nhiều cell U900 bị nhiễu đường lên Nhiễu uplink đánh giá qua số RTWP thu thập hệ thống Khi tổng công suất băng rộng nhận RTWP (Recervice Total Wideband Power) cao đồng nghĩa với việc nhiễu đường lên tăng cao dẫn tới hiệu mạng giảm, tăng tỷ lệ rớt dịch vụ giảm khả thiết lập gọi Do hệ Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 96 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI thống UMTS 900 GSM 900 sử dụng chung hệ thống thu phát vô tuyến nên tồn nhiễu xuyên điều chế nguyên nhân dẫn tới giá trị RTWP lớn Hình 3.34 Phân bố cell có tổng công suất băng rộng nhận RTWP cao Nhiễu xuyên điều chế IM (Intermodulation) kết hợp tín hiệu sóng mang tần số khác phát qua hệ thống truyền dẫn cao tần làm sinh hài phụ Nguyên nhân chủ yếu sinh nhiễu xuyên điều chế tính chất vật liệu cấu tạo nên đường truyền sóng Các vật liệu sắt, thép, niken… có tính chất phi tuyến Khi nhóm sóng mang qua vật liệu này, sinh tượng xuyên điều chế tạo hài không mong muốn Bên cạnh phải kể đến ảnh hưởng kết nối thành phần đường truyền sóng Bề mặt tiếp xúc gián đoạn sinh hài tương tự vật liệu phi tuyến Các hài thành phần xuyên điều chế sinh có băng tần rơi vào băng tần thu dẫn đến nhiễu đường lên tăng (RTWP tăng) Đánh giá nhiễu đường lên dựa tham số RTWP mức cell lấy từ hệ thống Với cell có giá trị RTWP lớn – 95dBm ghi nhận xem cảnh báo nhiễu Như hình 3.33 cell có màu đỏ, vàng xanh cell bị nhiễu cần xử lý Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 97 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP REFARMING UMTS 900 VÀ TRIỂN KHAI THỰC TẾ TRÊN MẠNG VINAPHONE KHU VỰC NGOẠI THÀNH HÀ NỘI Đối với cell cần kiểm tra lại lắp đặt phần cứng, lắp đặt không xác, mối nối bị lỏng bị biến dạng siết chặt, bị biến dạng áp lực học bẻ cong, uốn, gấp… 3.6 Kết luận chƣơng Để thực Refarming UMTS 900 có nhiều giải pháp áp dụng giải pháp tần số, sử dụng tần số không tiêu chuẩn nhằm tiết kiệm tài nguyên thêm cho GSM 900, giải pháp anten nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư dễ dàng triển khai tinh chỉnh Giải pháp vùng buffer zone, quy hoạch tần số BCCH, PDCH… nhằm giảm thiểu can nhiễu GSM UMTS 900 Trong chương trình bày bước thực triển khai thực tế UMTS 900 mạng Vinaphone giải pháp tối ưu vùng phủ, xử lý nhiễu… Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 98 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, phân tích thực hiện, đề tài “Các giải pháp nâng cao dung lƣợng hệ thống thông tin di động hệ 3WCDMA” hoàn thành Nội dung đồ án đề cập tới vấn đề không giới Việt Nam, giải pháp Refarming UMTS 900 Đây phương pháp có tính thực tiễn cao áp dụng cho hầu hết công ty chuyên viễn thông Refarming vấn đề thiết yếu cần phải làm để giải toán mở rộng vùng phủ 3G cho vùng mà tiết kiệm thêm chi phí trạm cho vùng nông thôn ngoại thành Xuất phát từ điều luận văn tập trung nghiên cứu lý thuyết phương án Refarming UMTS 900 trình bày cụ thể bước triển khai thực tế Refarming UMTS 900 mạng Vinaphone khu vực ngoại thành Hà Nội Việc thực luận văn giúp có nhìn tổng quan mạng lưới, nâng cao khả làm việc trình triển khai mới, tối ưu, vận hành khai thác mạng Tuy nhiên nhiều hạn chế, mong nhận góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hƣớng nghiên cứu Trong thời gian tới em tìm hiểu việc triển khai giải pháp Refarming toàn mạng lưới Vinaphone Nhất việc triển khai giải pháp để đảm bảo phủ sâu (Deep Indoor) khu vực nội thành thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Phương Loan, Tìm hiểu mạng dịch vụ W-CDMA (3G), Nhà Xuất Bản Bưu Điện [2] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2004), Thông tin di động 3G, NXB Bưu điện [3] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, Tài liệu giảng dạy thông tin vô tuyến nâng cao [4] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2004), Thông tin di động hệ ba [5] Tài liệu 3G hãng Huawei [6] Nguyễn Đức Dũng (2014), Phương án triển khai bổ sung kéo dài sector tăng dung lượng, Công ty Vinaphone [7] Zhou Honggang (2008.6), UMTS900_GSM900 Networking Technical Proposal V1.2 [8] Deng Shoufeng, Ji Yongjun, He Xiaomei, Zhuang Yanli, Huang Shengli, Zheng Xiang, Yang Liping (2009.09), RNPS SRAN3.0 Technical Clarification on Feasibility of Antenna Sharing by GSM and UMTS V1.0 [9] Ji Yongjun (2009.11), Co-Antenna Network Solution for GSM and UMTS Systems, an internal Huawei document [10] Lu Peng, Yang Liping, Xiong Bin (2009.4), GU frequency Separation Analysis V1.8 [11] Chen Shuai, Xiong Bin, Yang Liping (2012) ,GU900 Refarming Service Solution [12] http://vntelecom.org [13] http://vi.wikipedia.org Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhiễu xuyên điều chế IM a Khái niệm xuyên điều chế thụ động (PIM) Xuyên điều chế (Intermodulation) kết hợp tín hiệu sóng mang tần số khác phát qua hệ thống truyền dẫn cao tần làm sinh hài phụ Với sóng mang f1 < f2, sinh tín hiệu nhiễu xuyên điều chế: fm+n = n.f1 ± m.f2 Trong k = (m+n) gọi “bậc” hài nhiễu sinh Trong hài nhiễu, hài bậc lẻ có công suất lớn (bậc 3, bậc 5, bậc 7, bậc ) tác nhân gây ảnh hưởng lên tín hiệu tần số lân cận xung quanh hai tần số trung tâm f1 f2 Xuyên điều chế thụ động xảy hai nhiều tín hiệu truyền đồng thời qua thiết bị thụ động có đặc tính phi tuyến, tạo tần số gọi PIM (Passive Intermodulation) Các thiết bị thụ động connector, counpler, cáp feeder, antenna… Những tần số gây nhiễu tới hệ thống khác môi trường truyền dẫn dải tần số tạo rơi vào dải uplink downlink BTS Các tần số tạo với biên độ bậc khác tần số bậc 3(3rd order) gây ảnh hưởng nhiều tần số rơi vào dải uplink down link , làm tăng nhiễu thu thiết bị đầu cuối MS trạm BTS, Node B Hình 3.35 Hài tần số PIM tạo từ tần số Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 101 b Ảnh hƣởng hiệu ứng PIM hệ thống thông tin di dộng Đối với hệ thống thông tin di động 2G GSM 3G UMTS sau điều chế GSMK (2G GSM) hay BPSK/QPSK/16QAM( 3GUTMS) trải phổ đươc khếch đại công suất truyền dẫn thông qua hệ thống connector Fedder để dẫn anten Tín hiệu dẫn hệ thống Feeder, anten thực chất bao gồm nhiều tần số Mỗi tần số tương ứng với TRX (2G GSM) hay carrier (3G UMTS) Ví dụ trạm 2G với cấu hình S2/2/2 Fedder dẫn tần số anten ; cấu hình 3G S1/1/1 fedder dẫn tần số anten (Lưu ý: đơn giản viết tần số thực chất dải tần số ví dụ GSM tần số đề cập tương ứng với dải 200 Khz 5Mhz (4.2Mhz) 3G UMTS) GSM 900, UMTS 900 MHz: Trong trường hợp trạm BTS 2G GSM sử dụng dải 900 MHz UMTS sủ dụng dải 900 Mhz; tần số PIM lại rơi vào dải uplink downlink hệ thống kết làm cho tỷ số C/I 2G giảm Ec/No 3G giảm; làm suy giảm chất lương mạng Hình 3.36 Hài nhiễu xuyên điều chế bậc Giả sử trạm dung tần số f1 = 930Mhz f2 = 955Mhz, IM3 = 905 MHz tần số rơi vào dải uplink band Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 102 ... 108 13 MHz, f3: 10 838 MHz (uplink: 1965 – 1980Mhz downlink: 2155 – 2170Mhz) Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 24 CHƢƠNG 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ – WCDMA 1 .3 Các phiên phát triển hệ thống thông. .. mạng di động Vinaphone khu vực ngoại thành Hà Nội Bố cục luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Công nghệ thông tin di động hệ – WCDMA Chƣơng 2: Các giải pháp nâng cao dung lượng mạng 3G Chƣơng 3: Nghiên... Ngày 25 tháng 03 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Bá Phi Nguyễn Bá Phi – KTTT2 Trang 21 CHƢƠNG 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ – WCDMA CHƢƠNG 1: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN DI ĐỘNG THẾ HỆ – WCDMA 1.1

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac thuat ngu va viet tat

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh ve

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan