ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐẢO LÝ SƠN –QUẢNG NGÃI

61 911 0
ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG VIỆC  PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT  TẠI ĐẢO LÝ SƠN –QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Giới hạn đề tài 2 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Định nghĩa hiện trạng sử dụng đất 4 1.2. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám 5 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám ở ngoài nước 6 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám tại Việt Nam 7 1.3. Tình hình nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất tại đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi 9 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI 11 2.1. Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.1. Vị trí địa lý 11 2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 12 2.1.3. Điều kiện khí hậu 14 2.1.4. Tài nguyên nước 14 2.1.5. Hải văn 15 2.1.6. Đa dạng sinh học 15 2.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội 16 2.2.1. Đặc điểm dân cư 16 2.2.2. Đặc điểm kinh tế 16 2.2.3. Đặc điểm văn hóa – xã hội 16 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1. Quy trình ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá hiện trạng sử dụng đất tạo đảo Lý Sơn 18 3.1.1. Thu thập ảnh viễn thám năm 2002 21 3.1.2. Thu thập ảnh viễn thám năm 2015 24 3.2. Xử lý ảnh viễn thám 26 3.3. Tổ hợp màu 28 3.3.1. Cắt ảnh, lựa chọn khu vực nghiên cứu 31 3.3.2. Phân loại ảnh và giải đoán thảm phủ 34 3.4. Thành lập bản đồ và đánh giá hiện trạng sử dụng đất 38 3.4.1. Cách thành lập bản đồ 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2002 43 4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2015 44 4.3. Đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất tại đảo Lý Sơn giai đoạn 20022015 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1. Kết luận 49 2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** LƯƠNG THỊ VIỆT TRINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐẢO LÝ SƠN –QUẢNG NGÃI HÀ NỘI 5/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO ***** ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG VIỆC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐẢO LÝ SƠN –QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Khí tượng thủy văn biển Mã ngành : 52440299 Sinh viên thực hiện: Lương Thị Việt Trinh Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Huân HÀ NỘI 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em hướng dẫn khoa học ThS Trần Ngọc Huân Các số liệu sử dụng phân tích đồ án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Cán giảng viên hướng dẫn không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây trình thực (nếu có) Sinh viên Lương Thị Việt Trinh LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng viễn thám và GIS việc phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn –Quảng Ngãi” hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Khoa học biển hải đảo, thầy cô giáo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths.Trần Ngọc Huân tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian qua để đồ án hoàn thành thời gian quy định Do đồ án thực thời gian có hạn, tài liệu tham khảo số liệu đo đạc thiếu thốn, kinh nghiệm thân hạn chế nên nội dung đồ án nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp quý báu thầy cô giáo toàn thể bạn sinh viên để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai bốn tài nguyên vô cùng quý giá mỗi quốc gia bởi môi trường sống toàn xã hội,là địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Trên thực tế,đất nguồn gốc trình sống cũng nguồn gốc sản phẩm hàng hóa xã hội, tự sinh cũng tự mà biến đổi chất lượng điều phụ thuộc vào trình cải tạo sử dụng người Tuy nhiên, thời kì nay, xã hội ngày phát triển,nguồn tài nguyên đất cạn kiệt sức ép của: gia tăng dân số, phát triển đô thị hóa công nghiệp hóa, biến đổi khí hậu, nước biển dâng Diện tích đất ngày giảm kéo theo tăng lên nhu cầu nhà ở, xây dựng khu công nghiệp, công trình công cộng Nếu quản lí sử dụng đất hợp lí sẽ ảnh hưởng tới phát triển xã hội Đây vấn đề nan giải xúc cần giải ở mỗi quốc gia Để giải vấn đề mỗi quốc gia cần xây dựng chương trình, kế hoạch chiến lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện để sử dụng đất đai hợp lí Việt Nam có vùng biển rộng khoảng triệu km2 (gấp lần diện tích đất liền) cùng với đường bờ biển dài 3260 km với gần 2.773 đảo lớn nhỏ (gần 100 đảo, bãi ở Trường Sa khoảng gần 20 đảo, bãi ở Hoàng Sa) Việt Nam nước mạnh tiềm đặc biệt việc phát triển kinh tế biển, khu vực ven biển hải đảo cách đa dạng, hiệu tương lai Trong nhiều thập kỉ qua, vùng biển nước ta có vai trò quan trọng phát triển kinh tế-xã hội (giao thông vận tải, dầu khí, lượng thủy triều, tài nguyên sinh vật du lịch biển ) đồng thời mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiệm vụ đảm bảo an ninh, quốc phòng xây dựng đất nước Hệ thống đảo Việt Nam có phần quân trọng việc xây dựng tiền đồn vững để bảo vệ an ninh trị, độc lập chủ quyền quốc gia biển bàn đạp phát triển kinh tế biển Sự phong phú đa dạng nguồn tài nguyên đảo, đặc biệt vùng biển quanh đảo ưu lớn để phát triển kinh tế hải đảo, góp phần hỗ trợ thúc đẩy kinh tế biển cũng kinh tế nội địa Tuy vậy, nay, tình hình phát triển kinh tế-xã hội khu vực lãnh thổ chậm so với yêu cầu đất nước, đặc biệt giai đoạn mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế chưa tương xứng với tiền vốn có Đảo Lý Sơn hay gọi Cù Lao Ré thuộc tỉnh Quảng Ngãi đảo ven bờ nằm ở miền Trung Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng nằm đường biển từ Bắc vào Nam, cửa ngõ khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế trọng điểm miền Trung Người dân ở sống chủ yếu vào đánh bắt hải sản trồng tỏi Vào ngày 28 tháng năm 2007, tỉnh Quảng Ngãi khai trương tuyến du lịch “biển đảo Lý Sơn” Để phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân huyện đảo Lý Sơn cần phải tiến hành đánh giá, quản lí sử dụng đất cho hợp lí với nhu cầu người dân cũng phát triển du lịch GIS đóng vai trò quan trọng việc đánh giá quy hoạch sử dụng đất Với nhũng lí “ Ứng dụng viễn thám và GIS việc phân tích đánh giá sử dụng đất tại đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi” hướng nghiên cứu khoa học thực tiễn nhằm giải vấn đề giúp cho nhà quản lý, quy hoạch đất góp phần đưa định, chiến lược phát triển đắn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Ưng dụng công nghệ viễn thám GIS việc phân tích đánh giá sử dụng đất đảo Lý Sơn- Quảng Ngãi nhằm giúp quyền địa phương có nhìn khách quan công tác quản lí quy hoạch đất sử dụng đất Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tình hình sử dụng đất huyện đảo Lý Sơn ở thời điềm 2002, 2015 Thành lập đồ đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2002-2015 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi Ưng dụng viễn thám GIS để đánh giá tình trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi Giới hạn đề tài - Địa điểm nghiên cứu: đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn – Tỉnh Quảng Ngãi - năm 2002 2015 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2/2017 đến tháng 5/2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Hình 3.23:Các loại đất đã phân loại tại đảo Lý Sơn năm 2015 ảnh Landsat 3.4 Thành lập đồ đánh giá trạng sử dụng đất Sau phân loại giải đoán thảm phủ, ta tiến hành chồng xếp lớp thông tin dựa tài liệu nghiên cứu, thông tin thu thập từ phương tiện đại chúng để biên tập đồ trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn 3.4.1 Cách thành lập đồ a Nội dung trình bày bản đồ Một đồ phải gồm yếu tố chính: - Tên đồ (Tên đồ nên viết chữ HOAvà in đậm) - Nội dung đồ - Lưới tọa độ thể hệ quy chiếu đồ dạng( Lat/Long) hay dạng UTM48N VN 2000… - Thước tỷ lệ (thể khoảng cách thực đồ so với thực tế) - Kim hướng Bắc – Nam - Ngoài ra, nội dung đồ thị ( Nguồn gốc đồ đơn vị cung cấp, năm xây dựng, quan xây dựng) b Các thao tác thành lập bản đồ Kích vào View chọn Layout view để tạo khung cho đồ 47 Hình 3.24: Các thao tác biên tập bản đồ thể hiện từ hình 3.24 đến hình 3.30 Chọn khổ giấy cho đồ tùy vào khu vực nghiên cứu ta chọn khổ dọc hay ngang để thể rõ nét yếu tố đồ Kích vào File chọn Page and Print Set up sẽ lên bảng hình muốn chọn khổ dọc ta chọn Portrait, muốn chọn khổ ngang ta chọn Landscape Hình 3.25: Các thao tác biên tập bản đồ Sau chọn khổ giấy cho đồ ta tiến hành đặt tên cho đồ Kích chuột vào Insert chọn Title Chú ý: tên đồ IN HOA , ĐẬM 48 Hình 3.26: Các thao tác biên tập bản đồ Tiếp theo, ta tạo thích cho đồ Kích vào Insert chọn Legend Hình 3.27: Các thao tác biên tập bản đồ - Tiếp theo, chọn theme muốn hiển thị next, Đặt tên (Chú thích) chọn khung đường bao cho Legend 49 50 Hình 3.28: Các thao tác biên tập bản đồ Tạo kim hướng Bắc-Nam cho đồ Ấn chuột phải vào Insert sau chọn Noth Arrow Hình 3.29: Các thao tác biên tập bản đồ Tạo thước tỷ lệ cho đồ tương tự tạo kim hướng Bắc – Nam, kích chuột phải vào Insert sau chọn Scale Bar Cuối cùng tạo lưới cho đồ Ấn chuột trái chọn Properties, sau chọn Grid chọn lưới cho phù hợp với đồ muốn thiết lập Hình 3.30: Các thao tác biên tập bản đồ 51 Sau hoàn thành đồ phần mềm ArcGIS, ta tiến hành trích xuất đồ dạng liệu ảnh Kích chuột phải vào File chọn Export Map 52 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá trạng sử dụng đất đảo Ly Sơn năm 2002 Bản đồ trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2002 chia thành loại đất là: đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất thổ cư đất rừng Hình 4.1: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2002 Diện tích tỉ lệ phần trăm nhóm đất thể qua bảng đây: Bảng 4.1: Diện tích và tỉ lệ các loại đất đảo Lý Sơn năm 2002 STT Loại đất Số ô pixel (ArcGIS) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Đất nông nghiệp 691 62.19 56,3 Đất chưa sử 421 37.89 34,3 dụng Đất rừng 15 1,35 1,2 Đất thổ cư 101 9.09 8,2 Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy, tổng diện tích loại đất 110,52 đất nông nghiệp chiếm nhiều 56,3%,đất rừng chiếm 1,2% Do khu vực đảo Lý Sơn người dân chủ yếu sống bằng nghề nông, đặc biệt trồng tỏi phần lớn đất nông nghiệp tập trung ở phía bắc nam lại nằm rải rác 53 khu đông dân cư, điều thể đất nông nghiệp chiếm vai trò quan trọng cho thúc đẩy kinh tế Người dân đảo chủ yếu sống bằng nghề nông đánh bắt thủy hải sản, phần lớn đất thổ cư tập trung khu vực ven biển để thuận lợi cho việc nuôi trồng cũng đánh bắt thủy hải sản,số lại nằm xung quanh khu đất nông nghiệp để thuận lợi cho việc trồng trọt, chăm sóc Đất chưa sử dụng đảo Lý Sơn chiếm 34,3% chủ yếu loại đất cát biển, đất đồi núi hay núi đá Diện tích đất nông nghiệp so với đất rừng 55,1% điều cho thấy người dân nơi khai thác rừng mức để phát triển kinh tế nông nghiệp Mặc dù huyện đảo Lý Sơn cho tiến hành phủ xanh cánh rùng nhiên năm qua đến phủ xanh 10ha 4.2 Đánh giá trạng sử dụng đất đảo Ly Sơn năm 2015 Bản đồ trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn năm 2015 chia thành nhóm đất Đó là: đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất thổ cư, đất rừng hồ nước Hình 4.2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 54 Diện tích tỉ lệ phần trăm nhóm đất đảo năm 2015 thể qua bảng đây: Bảng 4.2: Diện tích và tỉ lệ các loại đất đảo Lý Sơn năm 2015 STT Loại đất Số ô pixel Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) (ArcGIS) Đất nông nghiệp 446 40,14 68 Đất chưa sử dụng 60 5,4 9,1 Đất rừng 29 2,61 4,4 Đất thổ cư 88 7,92 13,4 Hồ nước 33 2,97 5,1 Dựa vào bảng 4.2 ta thấy tổng diện tích đất 59,04ha đất nông nghiệp chiếm vị trí cao 68%, đất rừng chiếm tỉ lệ nhỏ 4,4% Đất thổ cư chiếm khoảng 13,4 phần trăm phần lớn nằm tập trung khu vực ven biển quanh khu vực đất nông nghiệp Do đảo Lý Sơn thiếu nước lại cách xa bờ nên vận chuyển nước khó khăn giá thành lại cao Vì vậy,năm 2011, cho xây dựng hồ nước nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân nơi Vì thế,trên ảnh vệ tinh năm 2015 giải đoán ảnh ra, ta có loại đất hồ nước chiếm 5,1% Diện tích đất nông nghiệp so với đất rừng cao 63,6% 4.3 Đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất tại đảo Lý Sơn giai đoạn 2002-2015 Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2002 năm 2015 có chênh lệch lớn tổng diện tích đất tự nhiên 51,48ha Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chênh lệch diện tích lớn phần thời gian có hạn nên kỹ thuật cắt khoanh vùng khu vực nghiên cứu em sử dụng bằng tay đồng thời hạn chế mặt kiến thức em không sử dụng kỹ thuật tách đất nước diện tích sẽ bị ảnh hưởng theo ý chủ quan em Ngoài ra, nguyên nhân gián tiếp gây chênh lệch lớn tổng diện tích đảo Lý Sơn phải kể đến gia tăng phát triển biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính, nóng lên toàn cầu, băng tan xâm lấn, nước dâng nhấm chìm nhiều phần đất đảo Sau tính toán thứ tự loại hình đất có thay đổi Đất nông nghiệp đất chưa sử dụng giảm mạnh; đất rừng tăng nhẹ đất thổ cư giảm không đáng kể Bảng 4.3: Thống kê diện tích các nhóm đất giai đoạn 2002-2015 55 STT Loại đất Đất nông nghiệp Đất chưa sử dụng Đất rừng Đất thổ cư Hồ nước Bảng thống kê diện tích từng 2002 62.19 Diện tích (ha) 2015 40,14 37.89 1,35 9.09 Tăng/giảm Giảm 5,4 2,61 7,92 2,97 loại đất giai đoạn 2002-2015 Giảm Tăng Giảm có biến động lớn diện tích từng loại đất thời điểm có chênh lệch rõ rệt Dựa vào bảng ta biết diện tích loại đất tăng hay giảm cách gần khu vực bị biến đổi đồ mà cho ta biết diện tích bị biến động sẽ chuyển thành loại đất Nhìn vào bảng ta thấy, diện tích đất đảo Lý Sơn năm 2015 so với năm 2002 là: - Đất nông nghiệp giảm 22.05ha Đất chưa sử dụng giảm mạnh từ 37,89ha 5,4ha,giảm 32,49ha Đất rừng tăng nhẹ 1,26ha Đất thổ cư giảm từ 9.09ha 7,92ha giảm 1,17ha Xuất thêm loại đất : hồ nước chiếm 2,97ha 56 (Đơn vị:ha) Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất giai đoạn 2002-2015 Nhìn chung tình hình thay đổi sử dụng đất từ 2002 đến 2015 có chiều hướng tích cực, diện tích đất chưa sử dụng giảm nhiều thay vào đất rừng tăng, đất nông nghiệp giảm nhẹ So với năm 2002 diện tích đất chưa sử dụng năm 2015 giảm mạnh khoảng 25,2% thay vào đất rừng tăng nhẹ khoảng 1,26ha, diện tích đất rừng năm 2015 (2,61ha) gấp đôi diện tích đất rừng năm 2002 (1,35ha) gia tăng đến từ việc trồng khôi phục rừng từ phần quỹ đất chưa sử dụng Diện tích đất nông nghiệp giảm nhẹ từ 62,19 xuống 40,14 điều chứng tỏ phát triển kinh tế cũng người dân nơi Điều phản ảnh định hướng phát triển kinh tế vùng: lợi gần biển cũng năm 2007 tuyến du lịch đảo Lý Sơn hình thành cũng phần nguyên nhân khiến cho đất nông nghiệp giảm thay vào tăng nhu cầu dịch vụ Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế Lý Sơn theo hướng dịch vụ du lịch diện tích đất chưa sử dụng cần phải tận dụng triệt để theo hướng quy hoạch sử dụng cách hợp lý Đất thổ cư cũng giảm cách đáng kể khoảng 1,17ha nguyên nhân dẫn đến thu hẹp đất thổ cư phần cũng việc di canh di cư đến nhiều nơi khác Qũy đất chưa sử dụng giai đoạn 13 năm từ 2002-2015 giảm cách đáng kể khoảng 32,49ha,một phần nguyên nhân dẫn đến việc xây dựng hồ nước Thới Lới 2,97ha nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng nước người dân nơi đồng thời phần sử dụng vào công tác trồng rừng Ngoài ra, nguyên nhân biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính cũng tác nhân quan trọng khiến cho diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh đồng thời tổng phần diện tích đất toàn huyện đảo bị thu nhỏ lại từ 110,52ha 59,04ha giảm cách đáng nghiêm trọng chứng tỏ tượng nước biển xâm lấn diễn cách mạnh mẽ 57 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ưng dụng GIS viễn thám đánh giá biến động sử dụng đất cách tiếp cận hiệu Vì chúng không đơn thống kê diện tích biến biến động mà nhận biến động khoảng thời gian dài từ giúp có nhìn khách quan việc đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất cách bền vững Các kết cho thấy: - Hiện trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn 13 năm qua có thay đổi mạnh mẽ - tích cực Diện tích nhóm đất có thay đổi lớn: đất nông nghiệp giảm, đất chưa sử - dụng giảm mạnh thay vào đất rừng tăng Sự biến động trạng sử dụng đất đảo Lý Sơn phản ánh số điều như: thay đổi diện mạo kinh tế đẩy mạnh phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng, tác động biến đổi khí hậu, nước biển dâng Đảo Lý Sơn huyện đảo tiềm phát triển dịch vụ du lịch nghỉ dưỡng cũng nơi có phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp điển hình đặc sản tỏi Lý Sơn Nếu quy hoạch,quản lý việc sử dụng đất cách chặt chẽ tương lai tới Lý Sơn hẳn sẽ gặp nhiều vấn đề bất cập ảnh hưởng tới kinh tế xã hội Kiến nghị Trong nghiên cứu sử dụng liệu lấy từ ảnh vệ tinh gặp nhiều hạn chế như: chưa tải nhiều ảnh viễn thám để so sánh qua từng giai đoạn hay năm để có nhìn biến động cách rõ nét hơn, chưa phân tích xử lý mây hay tăng cường chất lượng ảnh giúp ảnh rõ nét hơn, liệu thực tế mà hiệu chỉnh kiểm định thông qua kinh nghiệm Để kết nghiên cứu xác cần sử dụng liệu đo đạc trực tiếp Vì thời gian nghiên cứu kiến thức có hạn nên đề tài nghiên cứu phạm vi loại hình sử dụng đất thời điểm Tuy nhiên qua đề tài hy vọng sẽ cung cấp phương pháp đánh giá biến động cho nhiều đối tượng áp dụng cho nhiều địa phương khác cũng tầm quan trọng GIS viễn thám xã hội 59 Ngoài ra, hạn chế mặt kỹ thuật thời gian em tiến hành cắt khoanh vùng khu vực nghiên cứu bằng tay sẽ ảnh hưởng tới đường bao khu vực nghiên cứu Vì vậy, để đạt độ xác cao mặt kết ta cần sử dụng thêm kỹ thuật kỹ thuật viễn thám tách vùng bao đảo khỏi nước biển Hơn nữa, tác động tự nhiên khu vực nghiên cứu cũng có ảnh hưởng lớn Nó làm biến đổi diện tích vùng bờ vấn dề nghiên cứu đường bờ khu vực đảo Lý Sơn cần thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt 60 Bảo Ngọc,2016 Mở hướng cho Lý Sơn phát triển bền vững Địa chỉ: http://baoquangngai.vn/channel/2025/201609/ly-son-thien-duong-xanh-lieu-co-giu-duocminh-ky-3-mo-huong-cho-ly-son-phat-trien-ben-vung-2740211/ Truy cập ngày 3/4/2017 Hoàng Thị Nga,2009 Báo cáo Thực tập tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2008 Huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Kiều Xuân Tuyển,2015 Đánh giá yếu tố khí tượng thủy văn tuyến Phú Qúy,Lý Sơn Lê Đại Ngọc,2009 Địa chỉ: http://ledaingoc.blogspot.com/ Truy cập ngày 2/5/2017 Luật Đất đai năm 1993 2003 Nhà xuất Lao Động Lương Văn Hinh,2003 Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai Nguyễn Hào Quang,2015 Nghiên cứu phân bố san hô ven đảo Lý Sơn công nghệ GIS và viễn thám Nguyễn Tiến Mạnh, 2008 Nghiên cứu biến động sử dụng đất đai biến động hai thời kỳ 2000-2005 tại thị trấn Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội và phân tích nguyên nhân dẫn đến biến động Địa chỉ: http://doc.edu.vn/tailieu/detai-nghien-cuu-bien-dong-su-dung-dat-dai-giua-hai-thoi-ky-2000-2005-taithi-tranvan-dien-thanh-tri-ha-noi-va-phan-2138/ Truy cập ngày 25/3/2017 Võ Hà,2015 Quảng Ngãi: Siết quản lý đất đai, xây dựng đảo Lý Sơn Địa chỉ: http://www.baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201610/quang-ngai-sietquan-ly-dat-dai-xay-dung-tren-dao-ly-son-2749673/ Truy cập ngày 27/3/2017 B Tài liệu tiếng anh 10 K.W.Mubea, T.G.Ngigi and C.N.Mundia, 2010 Assessing Applycation Of Markov Chain Analysis Inpredicting Land Cover Change: A Case Study Of Nakuru Municipality.Kees Klein Goldewijk, Navin Ramankutty,2004 Land Use Changes During the Past 300 Years 11 Wang,J., Chen,Y., Shao,Z., Zhang,Y,and Cao,Y (2012).Land- ues changes and policy dimension driving forces in China: Present,trend and future,Land use policy,29 (2012): 737-749 12 Yu,W.,Zang,S,Wu,C.,Liu,W and Na,X (2011).Analyzing and modeling land use land cover change (LUCC) in Daqing city,Heilongjiang Province,China.Appiled Geography 31: 600-608 61 ... Chuyên ngành : Khí tượng thủy văn biển Mã ngành : 52440299 Sinh viên thực hiện: Lương Thị Việt Trinh Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Ngọc Huân HÀ NỘI 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan công... không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây trình thực (nếu có) Sinh viên Lương Thị Việt Trinh LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng viễn thám và GIS việc phân tích đánh

Ngày đăng: 25/07/2017, 08:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Giới hạn đề tài

  • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Định nghĩa hiện trạng sử dụng đất

  • 1.2. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám

  • 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám ở ngoài nước

  • 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất bằng ứng dụng GIS và viễn thám tại Việt Nam

  • 1.3. Tình hình nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất tại đảo Lý Sơn – tỉnh Quảng Ngãi

  • Từ năm 2007 đến nay,tuyến du lịch biển đảo Lý Sơn được khai trương đã góp phần làm thay đổi diện mạo cũng như kinh tế ở đây. Tuy nhiên, điều đó đã khiến cho công tác quản lí cũng như quy hoạch xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng trên đảo gặp nhiều khó khăn. Dựa theo những công bố của tạp chí “Tài nguyên và cuộc sống” trên bài đăng “Quảng Ngãi: Siết quản lý đất đai, xây dựng trên đảo Lý Sơn” năm 2016 đã đưa ra vấn đề: “Việc xây dựng các công trình dịch vụ ồ ạt nhưng thiếu định hướng, quy hoạch đã làm cho cảnh quan, môi trường ở đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) biến dạng và ô nhiễm nghiêm trọng, phát triển nhưng không mang tính chất tích cực, bền vững. Điều này, nếu không có biện pháp khắc phục, xử lý ngay, sẽ rất khó quản lý xây dựng trên đảo, dẫn đến tình trạng xây dựng trái phép sẽ diễn ra tràn lan, không thể kiểm soát được. Hiện nay, Đoàn thanh tra liên ngành của tỉnh đang tiến hành thanh tra việc sử dụng đất đai tại huyện đảo, đặc biệt tại các công trình xây dựng và sử dụng đất tại các khu vực danh lam, thắng cảnh như: hang Cò, hang Câu, chùa Đục, dọc theo tuyến đường cơ động… Những công trình xây dựng vi phạm sẽ dừng thi công; xử lý nghiêm các trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích, không phép. Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan; nhất là đối với các trường hợp cố tình vi phạm các quy định của Nhà nước, hoặc cố tình hợp thức hóa các sai phạm... cũng được làm rõ... Đồng thời, sớm thành lập ngay Đội quản lý trật tự đô thị, cùng phối hợp với thanh tra huyện để làm tốt chức năng quản lý đô thị, quản lý đất đai trên địa bàn.” (Võ Hà,2016).

  • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC ĐẢO LÝ SƠN – TỈNH QUẢNG NGÃI

  • 2.1. Đặc điểm tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan