Nghiên cứu sự hình thành khuyết tật do mất ổn định trong dập khối

85 672 2
Nghiên cứu sự hình thành khuyết tật do mất ổn định trong dập khối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN QUANG THẮNG NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH KHUYẾT TẬT DO MẤT ỔN ĐỊNH TRONG DẬP KHỐI Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN ĐẮC TRUNG Hà Nội – Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Quang Thắng, học viên lớp Cao học Công nghệ chế tạo máy – Khoá 2009, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sau hai năm học tập nghiên cứu, giúp đỡ thầy cô giáo đặc biệt giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, đến cuối chặng đường để kết thúc khoá học Tôi định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Nghiên cứu hình thành khuyết tật ổn định dập khối” Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đắc Trung tham khảo tài liệu liệt kê, ngoại trừ số liệu, bảng biểu, đồ thị, công thức trích dẫn tài liệu tham khảo, nội dung công bố lại luận văn tác giả đưa Nếu sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Quang Thắng MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục .1 Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình vẽ đồ thị .5 MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI .9 1.1Khái niệm chung tạo hình khối 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Đặc điểm chung công nghệ 1.1.3 Các dạng sản phẩm điển hình 12 1.1.4 Thiết bị thực .14 1.2 Các nguyên công nghệ dập khối 17 1.2.1 Nguyên công chồn 17 1.2.2 Nguyên công vuốt 18 1.2.3 Nguyên công dập khối khuôn hở 19 1.2.4 Nguyên công dập khối khuôn kín 21 1.2.5 Nguyên công ép chảy .21 Chương - NGHIÊN CỨU SỰ MẤT ỔN ĐỊNHSỰ HÌNH THÀNH KHUYẾT TẬT “GẤP” 24 2.1 Sự ổn định kết cấu 25 2.1.1 Khái niệm ổn định 25 2.1.2 Một số ví dụ ổn định kết cấu 25 2.2 Sự ổn định công nghệ tạo hình vật liệu 29 2.2.1 Sự hình thành khuyết tật gấp nguyên công chồn 29 2.2.2 Sự hình thành khuyết tật nguyên công dập khối 35 2.2.3 Sự hình thành khuyết tật nguyên công ép chảy 41 Chương - THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO TRONG BÀI TOÁN CHỒN 48 3.1 Các phương trình 48 3.1.1 Phương trình liên tục .48 3.1.2 Phương trình cân 49 3.1.3 Phương trình quan hệ ứng suất biến dạng 50 3.1.4 Phương trình điều hòa .50 3.2 Thiết lập mô hình toán chồn phôi ống 51 3.2.1 Mô hình hình học .51 3.2.2 Mô hình vật liệu 52 3.2.2.1 Mô hình vật liệu cho dụng cụ gia công 53 3.2.2.2 Mô hình vật liệu dùng cho phôi 53 3.2.3 Mô hình lưới phần tử 54 3.2.4 Mô hình tiếp xúc .56 3.3 Nghiên cứu khảo sát trình biến dạng ổn định gây khuyết tật "Gấp" toán chồn phôi ống 57 3.3.1 Mô trình chồn phôi ống 57 3.3.2 Tiến hành mô số 57 3.3.3 Các trường hợp mô 58 3.3.3.1 Trường hợp 59 3.3.3.2 Trường hợp 61 3.3.3.3 Trường hợp 63 3.3.4 Kết mô 64 3.4 Kết luận 68 Chương - NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN DẬP KHỐI CHI TIẾT ỐNG NỐI VÀ BÁNH RĂNG CÔN RĂNGTHẲNG .69 4.1 Mô hình hóa trình dập chi tiết ống nối 70 4.1.1 Mô hình hình học .70 4.1.2 Mô hình lưới phần tử .71 4.1.3 Kết mô số trình chồn phôi ống trạng thái nguội với phần mềm DEFORM 72 4.1.4 Đánh giá kết sau mô trình chồn chi tiết ống nối 74 4.2 Mô hình hóa trình dập chi tiết bánh côn thẳng với phần mềm DEFORM 75 4.2.1 Mô hình hình học .75 4.2.2 Mô hình lưới phần tử .76 4.2.3 Kết mô 77 4.2.4 Đánh giá kết sau dập chi tiết bánh côn thẳng 77 4.3 Kết luận 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 LỜI CẢM ƠN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 BẢNG CÁC KÝ HIỆU Ký hiệu Ý nghĩa E Mô đun đàn hồi G Mô đun cắt kfm Ứng suất chảy trung bình Đơn vị đo Pa MPa N/mm2 l0 Chiều dài phôi ban đầu mm l Chiều dài phôi sau ép mm T Nhiệt độ tuyệt đối °K Tf Nhiệt độ nóng chảy °K − T Wges V ε1, ε2, ε3 Ten xơ ứng suất Công biến dạng cần thiết KN.m Thể tích biến dạng mm3 Biến dạng εi Cường độ biến dạng ε Tốc độ biến dạng ϕ Mức độ biến dạng ϕmax Mức độ biến dạng lớn λ Hệ số nhân dẻo µ Hệ số ma sát ρ Mật độ khối lượng l kg Ứng suất N/mm2 σe Ứng suất tương đương N/mm2 τ Ma sát Tresca ν Hệ số poisson σ1, σ2, σ3 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Ý nghĩa Trang 1.1 Sơ đồ khối trình dập khối 11 1.2 Phân loại dập khối 12 1.3 Các sản phẩm dập khối điển hình 13,14 1.4 Các loại thiết bị 15,16 1.5 Sơ đồ toán chồn 17 1.6 Phôi rèn vuốt (khi l0/a lớn) 18 1.7 Dập khối khuôn hở 19 1.8 Sơ đồ toán ép chảy thuận phôi có tiết diện ngang tròn 22 2.1 Thanh chịu kéo nén 25 2.2 Thanh chịu xoắn 26 2.3 Thanh chịu uốn dọc 27 2.4 Sơ đồ nguyên công chồn phôi 29 2.5 kết sau trình chồn phôi 30 2.6 Phôi bị cong ổn định trình chồn 31 2.7 Sản phẩm Bu lông bị khuyết tật sau chồn 31 2.8 Quá trình dập Bu lông 32 2.9 tỷ số chồn l/d = cần thiết phải chồn bước 32 2.10 tỷ số chồn l/d = 12 cần thiết phải chồn bước 33 2.11 Khuôn có dạng côn để tránh ổn định chồn 34 2.12 Chi tiết bánh sau cắt 35 2.13÷2.15 Hình ảnh mô trình dập chi tiết 36÷38 2.16 Hình ảnh mô dập chi tiết dạng hình trụ 39 2.17 Hình 2.17 Khuôn tối ưu hóa trình dập 40 2.18 Các khuyết tật chi tiết nguyên công ép chảy thuận 41 2.19 Mô hình toán ép chảy ngược 42 2.20 Mô hình lưới phần tử chia cho phôi 42 Hình Ý nghĩa Trang 2.21 Biến dạng phôi qua trình 43 2.22 Phân bố ứng suất phôi cuối trình 45 2.23 Kết mô số ép chảy thuận nghịch với 46 khuôn thiết kế chưa xác 2.24 Mẫu thử nghiệm với khuôn thiết kế chưa xác 47 2.25 Kết mô số ép chảy thuận nghịch với khuôn 47 tối ưu 3.1 Mô hình hình học toán chồn phôi ống 52 3.2 Đường cong chảy vật liệu 54 3.3 Phần tử solid với 10 nút solid với nút 55 3.4 Mô hình lưới phần tử toán chồn phôi ống 55 3.5 Cặp tiếp xúc khuôn phôi 56 3.6 Mô hình 2D toán chồn phôi ống 58 3.7÷3.18 Hình ảnh phôi ổn định trình chồn 59÷64 3.19 Bảng kết trình chồn phôi ống 65 3.20 Đồ thị mối quan hệ chiều dày phôi ổn định 66 chiều cao phôi thay đổi 3.21 Đồ thị mối quan hệ chiều cao phôi ổn định chiều dày phôi thay đổi 4.1 Mô hình 3D mô hình hình học 4.2 Mô hình lưới toán 4.3 Hình dáng phôi ban đầu 4.4 Mô trình chồn phôi ống qua giai đoạn 4.5 Sản phẩm cuối sau chồn dạng 3D 4.6 Kết cấu khuôn dập bánh côn thẳng 4.7 Đồ thị lực dập tạo hình bánh côn thẳng 67 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, chất lượng sản phẩm yêu cầu ngày cao, đa dạng mẫu mã, chủng loại phải đáp ứng nhanh chóng mặt thời gian Do vậy, tối ưu hoá công nghệ nhằm nâng cao chất lượng, giảm chi phí thiết kế, sản xuất hạ giá thành sản phẩm tiêu chí hàng đầu cho tất nhà sản xuất Trước đây, công nghệ chưa phát triển, tối ưu hoá công nghệ thường dựa kinh nghiệm sản xuất tối ưu dần trình sản xuất mà tính tổng quát nên hiệu thường không cao Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, điện tử, tự động hoá trợ giúp trình tối ưu hoá công nghệ cách đơn giản, nhanh chóng xác phương pháp mô số máy tính đem lại hiệu cao nghiên cứu khoa học sản xuất Ở nước ta nay, mô số vấn đề mẻ, chưa ứng dụng phổ biến vào sản xuất mà nghiên cứu số trường đại học viện nghiên cứu Để góp phần vào phát triển chung việc nghiên cứu tối ưu hoá công nghệ nhờ mô số thúc đẩy ứng dụng kết tối ưu vào sản xuất công nghiệp, luận văn tập chung nghiên cứu khuyết tật “Gấp” khuyết tật hay xảy công nghệ dập khối ứng dụng phương pháp mô số nhờ phần mềm DEFORM nhằm tối ưu hoá công nghệ dập khối để tránh khuyết tật Luận văn trình bày chương Chương giới thiệu tổng quan công nghệ dập khối, mô hình trình dập khối, đặc điểm, dạng sản phẩm trình dập khối, giới thiệu khuyết tật xảy nguyên công trình dập khối Chương trình bày kết nghiên cứu hình thành ổn định kết cấu, dạng khuyết tật sản phẩm dập khối, nghiên cứu nguyên nhân gây nên khuyết tật biện pháp khắc phục Vấn đề xây dựng mô hình toán chồn phôi ống trình bày chương Đây dạng phôi chưa sử dụng nhiều dập khối, lai phù hợp với sản phẩm có lỗ lắp ghép Tuy nhiên dập khối, phôi rỗng thường dẫn đến ổn định gây khuyết tật nên cần xem xét khảo sát cách Dựa lý thuyết qua mô trường hợp khác phôi ống để từ tìm qui luật biến dạng ổn định chồn phôi ống phần mềm DEFORM Chương nghiên cứu khảo sát toán dập tạo hình chi tiết khớp nối bánh có áp dụng kết nghiên cứu chương để tránh xảy khuyết tật gấp sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lượng chi tiết dập Phần kết luận đưa vài tổng kết quan trọng hướng phát triển đề tài Hà nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả CHƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN DẬP KHỐI CHI TIẾT ỐNG NỐI VÀ BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG Dựa vào kết nghiên cứu chương 3, ta thấy chồn phôi ống với chiều cao cao, thành mỏng thi chi tiết dễ ổn định Điều thể biểu đồ mô tả tương quan hình dáng, kích thước phôi với hình thành ổn định chồn phôi ống Từ kết nghiên cứu chương trước Trong chương nghiên cứu trình tạo hình hai chi tiết điển hình là: trình dập tạo chi tiết ống nối trình dập tạo hình chi tiết bánh côn thẳng Mà trước tới người ta thường phải dập từ phôi đặc để tạo chi tiết Trong nghiên cứu, tiến hành dập từ phôi ống để tạo hai chi tiết đó, với cách làm có nhiều ưư điểm bật như: tiết kiệm vật liệu, lượng biến dạng, nguyên công gia công lỗ mà trước chưa làm Như ta biết toán học có điều kiện buộc riêng cho toán phù hợp với điều kiện tạo hình cụ thể Khi tiến hành triển khai mô số trình tạo hình vật liệu phải gắn với điều kiện hình học, điều kiện ứng xử vật liệu điều kiện biên tương ứng với trình Với trường hợp cụ thể, độ xác kết tính toán phụ thuộc vào việc thiết lập mô hình hình học hợp lý, chia lưới phần tử để áp dụng phương pháp pháp tính toán phần tử hữu hạn nhằm mô số toán tạo hình tức thực tính toán vùng biến dạng thoả mãn trường phương trình trình tạo hình biên phải thoả mãn điều kiện biên Và để thấy rõ điều nghiên cứu hai trường hợp 69 4.1 Mô hình hóa trình dập chi tiết ống nối 4.1.1 Mô hình hình học Mô hình hình học bao gồm dụng cụ gia công phôi xây dựng dựa yêu cầu xác hình dạng kích thước sản phẩm Trong trình biến dạng dẻo, tham gia vào trình gồm có dụng cụ gia công (gồm khuôn trên, khuôn dưới) vật liệu phôi dạng ống Chính vậy, ta phải xây dựng mô hình hình học khuôn trên, khuôn phôi theo thực tế toán Hình 4.1 thể mô hình hình học 3D toán chồn phôi ống Mô hình hình học xây dựng tính toán hệ toạ độ trụ tính đối xứng trục Nhưng để thuận tiện cho việc thiết kế hình học DEFORM, ta lựa chọn hệ toạ độ mặc định phần mềm có nghĩa hệ toạ độ đề Do tính đối xứng mô hình hình học nên xây dựng 1/2 mô hình nhằm thuận tiện cho việc thiết kế giảm thời gian tính toán phần tử hữu hạn Các thông số kích thước mô hình: • Đường kính buồng ép ∅ =50 mm • Lỗ cối ∅50, trục tâm ∅14 • Phôi có đường kính ban đầu ∅ = 50 mm, • chiều dài phôi L = 53 mm, dày 18mm 70 Khuôn Khuôn Khuôn Chi tiết Hình 4.1 Mô hình 3D mô hình hình học 4.1.2 Mô hình lưới phần tử Hình 4.2 Mô hình lưới toán 71 4.1.3 Kết mô số trình chồn phôi ống trạng thái nguội với phần mềm DEFORM Dưới trình bày kết mô số trình chồn phôi ống vật liệu thép C45 Theo kết ta nghiên cứu từ chương ta thấy với chiều dày phôi 20mm, đường kính phôi 50mm, chiều cao phôi 53mm từ ta có tỉ số S/D = 0.36 ; Tổng chiều sâu chồn s = 9mm Như rõ ràng chồn không xảy tượng ổn định Hình 4.3 Hình dáng phôi ban đầu Sau chia lưới để theo dõi trình ổn định ta tiến hành mô phỏng, kết thu qua giai đoạn sau : 72 73 Hình 4.4 Mô trình chồn phôi ống qua giai đoạn Kết sau chồn: Hình 4.5 Sản phẩm cuối sau chồn dạng 3D 4.1.4 Đánh giá kết sau mô trình chồn chi tiết ống nối Dựa vào tính toán quan sát trình mô ta thấy chồn phôi ống trường hợp điều kiện bình thường, mô lưới ta chia không bị xô lệch, vị trí dòng chảy kim loại thay đổi đột ngột không xảy tượng “gấp” điều có nghĩa không xảy ổn định trình chồn Một yếu tố góp phần vào ổn đinh hình dáng chi tiết phù hợp (tương quan chiều dày chiều cao tốt) Thêm vào khuôn thiết kế 74 hợp lí (chày dài) giúp cho dòng chảy kim loại để tránh xảy tượng ổn định Điều hoàn toàn phù hợp với lí thuyết mà ta nghiên cứu chương trước 4.2 Mô hình hóa trình dập chi tiết bánh côn thẳng với phần mềm DEFORM 4.2.1 Mô hình hình học Từ kết nghiên cứu ta thấy để tạo chi tiết bánh côn thẳng trên.ta cần phải quan tâm đến yếu tố : Hình dáng kích thước phôi, kết cấu khuôn tạo hình, thông số đầu vào, điều kiện biên Trước hết ta tính toán hình dạng phôi tạo thành chi tiết thông số công nghệ chi tiết, để đưa cấu tạo khuôn dập để đạt độ xác cho chi tiết , đảm bảo tính bề mặt chi tiết đảm bảo cho qua nguyên công toán chồn phôi ống để tạo thành sản phẩm hình vẽ bên Tiếp đến để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh khuyết tật ta phải thiết kế khuôn thật hợp lí xác Do đặc thù trình tạo hình trình dập xảy khuyết tật cho vật dập : kim loại không điền đầy lòng khuôn, rỗ sỉ, bị gấp nếp, bị nứt, gãy vỡ Do hình dáng kết cấu khuôn định phần lớn đến chất lượng sản phẩm Ví dụ trường hợp để tránh xảy tượng ’’gấp ‘’ nếp dập việc tính toán hình dáng kích thước phôi hợp lí khuôn tạo góc nghiêng từ 2÷30 để tránh tượng dòng chảy kim loại thay đổi đột ngột nhờ mà kim loại dễ dàng điền đầy tượng ổn định 75 Hình 4.6 Kết cấu khuôn dập bánh côn thẳng 4.2.2 Mô hình lưới phần tử Ta chia tương tự phần mô trình dập chi tiết ống nối phần 76 4.2.3 Kết mô Hình 4.7 Đồ thị lực dập tạo hình bánh côn thẳng 4.2.4 Đánh giá kết sau dập chi tiết bánh côn thẳng Như thông qua trình mô dập chi tiết bánh côn thẳng trên, Quá trình tạo sản phẩm không xảy tượng ổn định Từ thấy kết mô hoàn toàn phù hợp với lí thuyết chương nghiên cứu trước 4.3 Kết luận Như kết luận khuyết tật trình dập khối nói chung trình chồn nói riêng khuyết tật “gấp” Khuyết tật ảnh hưởng lớn đến khả làm việc chi tiết, mà không dễ dàng phát muốn phát phải nhờ vào trình siêu âm Thông qua việc đánh giá kết mô dễ dàng tìm khuyết tật nhờ người thiết kế thay đổi thông số đầu vào để xác định phương án công nghệ tối ưu Khi phân tích, người kỹ công nghệ hoàn toàn dựa vào phân bố ứng suất, biến dạng dòng chảy kim loại để tránh vùng tập 77 chung ứng suất, vùng vật liệu khó biến dạng, làm cho chất lượng sản phẩm không cao Trong trường hợp cần thay đổi kích thước hình học dụng cụ (như bên trên) gia công điều kiện biến dạng cho phù hợp Dựa vào kết nghiên cứu ứng dụng phần mềm DEFORM mô số trình chồn phôi ống trạng thái nguội cho phép đánh giá tổng quát trình biến dạng Vì tránh ảnh hưởng xấu tới chất lượng sản phẩm, tránh tượng ổn định chồn phôi ống Nhờ người kỹ có tính toán tối ưu chế tạo phôi thiết kế khuôn chồn phôi dạng ống 78 KẾT LUẬN Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ngành công nghiệp khí nói chung ngành gia công áp lực nói riêng việc giảm chi phí đầu vào cho trình sản xuất (năng lượng, vật liệu, nhân công ) Với mục đích nhằm tạo sản phẩm có chất lượng mặt kĩ thuật, song bên cạnh người thiết kế mong muốn tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao mặt kinh tế Xét thấy thực tế có nhiều chi tiết máy gia công để tạo phần lỗ rỗng Nhưng từ trước đến chi tiết chủ yếu tạo hình từ phôi đặc sau phải sử dụng thêm số nguyên công để gia công lỗ rỗng Quá trình làm làm tăng thêm nhiều chi phí thời gian, làm cho độ bền chi tiết giảm Gây nguy hiểm trình làm việc Qua thực tế người ta đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu công nghệ để tìm công nghệ phù hợp Ở phần đầu luận văn đề cập đến vấn đề tiến hành tạo hình chi tiết công nghệ dập khối, thường xuất khuyết tật, đặc biệt khuyết tật “Gấp” – khuyết tật khó phát ảnh hưởng lớn đến độ bền tuổi thọ chi tiết máy Khuyết tật xuất nhiều tạo hình sản phẩm từ phôi rỗng Bởi cần phải khảo sát xem xét nguyên nhân gây khuyết tật, để từ tìm biện pháp loại bỏ chúng Với lý phải nghiên cứu hình thành khuyết tật, luận văn khảo sát hình thành khuyết tật nguyên công công nghệ Để từ vào nghiên cứu hình thành khuyết tật “Gấp”- Một khuyết phổ biến nguy hiểm lại khó phát Khi tạo hình phôi ống, chồn dập khối chi tiết rỗng Để nghiên cứu hình thành khuyết tật chồn phôi ống thực tế điều vô khó khăn bới luận văn dừng lại việc nghiên cứu mô với phần mềm DEFORM Thông qua phần mềm DEFORM để xây dựng mô hình toán chồn phôi ống Và từ kết ta thu sau trình mô ta áp dụng vào toán dập khối với trình dập chi tiết ống nối chi tiết bánh 79 côn thẳng Qua kết mô hai toán kết luận thực tế hoàn toàn tạo chi tiết dạng ống công nghệ dập khối mà dùng thêm nguyên công Từ đưa phương pháp phù hợp để tránh khuyết tật gấp chồn dập khối chi tiết rỗng Nhờ tạo sản phẩm chất lượng cao với chi phí hợp lí để từ cao tính cạnh tranh 80 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Bộ môn Gia công áp lực – Viện Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, với dẫn tận tình Thầy, Cô giáo, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè nỗ lực cố gắng thân, hoàn thành luận văn Tốt nghiệp Cao học đạt kết mong muốn Nhân dịp hoàn thành luận văn Cao học, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất Thầy, Cô giáo Bộ môn, Khoa Trường tận tình giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt cho hoàn thành khoá học Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS - TS Nguyễn Đắc Trung, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ việc thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo phản biện đọc luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu bổ ích Nhân đây, xin gửi lời cám ơn chân thành tới Cha, Mẹ, gia đình bạn bè thân thiết giúp đỡ, động viên, học tập trong sống Nếu ủng hộ không đạt kết tốt đẹp ngày hôm Xin kính tặng luận văn cho Cha, Mẹ gia đình Tác giả Nguyễn Quang Thắng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boroomand, B., Parvizian, J and Pishevar, A.R (2002), “Contact Modeling in Forging Simulation”, Journal of Materials Processing, Vol 125/126, pp 583-587 Fourment, L., Balan, T and Chenot, J.L (2001), Manufacturing systems processes, chapter 5, C.R.C Press Goldberg, E.D (1989), “Genetic Algorithms in SearchOptimization and Machine Learning”, Addison-Wesley, Reading, MA, U.S.A Hallquist, John O (1998): LS – DYNA Theoretical Manual, Livermore Software Technology Corporation, Livermore Holland, J.H (1975), “Adaptation in Natural and Artificial Systems”, the University of Michigan Press, Ann Arbor, MI, U.S.A Kobayashi, S., Oh, S.I and Altan, T., Metal Forming and the Finite Element Method, Oxford University Press, 1989 Kusiak, J and Thompson, E.G (1989), “Optimization techniques for extrusion die shape design”, Numerical Method in Industrial Forming Processes, Thompson, Wood, Zienkiewicz, Samuelsson (eds), Balkema/ Rotterdam / Boston, pp 569-574 Michalewicz, Z (1992), “Genetic Algorithms + Data Structures = Evolution Programs”, Springers, Berlin/Heidelberg Nguyen Dac Trung (2006): Research on contact problem during hydroforming by FE-method, Journal of Science & Technology N0 55, pp 69-72 10 Roy, S (1994), “An Approach to Optimal Design of Multi-Stage Metal Forming Processes by Micro Genetic Algorithms”, Ph.D Dissertation, Ohio State University, U.S.A * 11 “Simulation Of Folding Defect In Forging”, M.Poursina , J.Parvizian 82 12 Sousa L.C., Castro C.F., António C.A.C and Santos A.D.(2002), “Inverse Methods Applied to Industrial Forging Processes”, Int J Forming Processes, Vol 4, pp 463-479 13 Phạm Văn Nghệ, Nguyễn Như Huynh, (2005), Ma sát bôi trơn gia công áp lực, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà nội, Hà nội 14 Nguyễn Trọng Giảng (2004), Thuộc tính học vật rắn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 Nguyễn Tất Tiến, Lý thuyết biến dạng dẻo, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 2004 16 Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung (2006), Lý thuyết dập tạo hình, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 83 ... ổn định 25 2.1.2 Một số ví dụ ổn định kết cấu 25 2.2 Sự ổn định công nghệ tạo hình vật liệu 29 2.2.1 Sự hình thành khuyết tật gấp nguyên công chồn 29 2.2.2 Sự hình thành khuyết tật. .. nghệ dập tạo hình, đặc biệt công nghệ dập khối CN DẬP TẠO HÌNH Dập Rèn tự Vuốt Uốn Dập khối Dập khuôn hở Thiết bị dập tạo hình Chồn … Dập khối Dập khuôn kín Ép chảy … … Hình 1.2 Phân loại dập khối. .. tổng quan công nghệ dập khối, mô hình trình dập khối, đặc điểm, dạng sản phẩm trình dập khối, giới thiệu khuyết tật xảy nguyên công trình dập khối Chương trình bày kết nghiên cứu hình thành ổn

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:43

Mục lục

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP KHỐI

    CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ MẤT ỔN ĐỊNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH KHUYẾT TẬT "GẤP"

    CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP MÔ HÌNH TÍNH TOÁN QUÁ TRÌNH CHỒN PHÔI ỐN

    CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU BÀI TOÁN DẬP KHỐI CHI TIẾT ỐNG NỐI VÀ BÁNH RĂNG CÔN RĂNG THẲNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan