Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)

27 288 0
Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)Hòa giải trong giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO XUÂN HỘI HÕA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị Phản biện 1: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Phản biện 3: TS Phạm Thị Thúy Nga Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan hệ xuất hiện, tồn thừa nhận kinh tế thị trường, quan hệ lao động loại quan hệ đặc biệt vừa quan hệ có tính cá nhân, vừa quan hệ có tính tập thể; vừa quan hệ kinh tế, vừa quan hệ mang tính xã hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tranh chấp lao động thường xuyên xảy Tình hình tranh chấp lao động, đặc biệt tranh chấp lao động mang tính tập thể thời gian qua có diễn biến phức tạp ngày gia tăng, kéo theo tình trạng nghỉ việc tập thể Điều ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định trật tự xã hội Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 thông qua ngày 18 tháng năm 2012 bắt đầu trọng vấn đề thông qua việc quy định nhiều điểm giải tranh chấp lao động, đặc biệt hòa giải giải tranh chấp lao động, cụ thể vấn đề Hòa giải viên lao động (HGVLĐ) thay Hội đồng hòa giải sở cộng với HGVLĐ trước Bên cạnh đó, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội đạo cấp triển khai việc thực quy định pháp luật Bộ Luật Lao động 2012 văn hướng dẫn thi hành HGVLĐ, kết việc góp phần tạo thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải nhằm thúc đẩy hòa giải tranh chấp lao động trở thành phương thức giải tranh chấp lao động hiệu Việt Nam Song thực tế, việc giải tranh chấp lao động thông qua phương thức hòa giải hạn chế, chủ yếu hòa giải tranh chấp lao động cá nhân tỷ lệ hòa giải thành chưa cao… Bên cạnh đó, hòa giải với tư cách phương thức giải tranh chấp lao động trước chưa trọng lý luận, pháp luật thực định đặc biệt thực tế Cho đến nay, Việt Nam chưa có mô hình hòa giải tiêu chuẩn quản lý cách chuyên nghiệp, trình tự, thủ tục hòa giải, quyền hạn tiêu chuẩn HGVLĐ nhiều điểm hạn chế… Trong thiếu vắng công trình nghiên cứu vấn đề nước ta Có thể thấy, việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng hòa giải tranh chấp lao động nhiều hạn chế Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng phương thức hòa giải để giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Việt Nam hành, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực cần thiết Từ lý đây, chọn vấn đề “ a i tron tranh chấp lao độn theo ph p lu t Vi t Nam h n nay” làm đề tài tiến sĩ luật học thuộc chuyên ngành Luật Kinh tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần giải nhiệm vụ sau đây: -Phân tích làm r chất, ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp lao động; nghiên cứu sở lý luận pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động; đánh giá thực tiễn thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Việt Nam - Từ sở lý luận thực tiễn, luận án nêu định hướng đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án là: - Những vấn đề lý luận hòa giải tranh chấp lao động pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động - Các quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Trong phạm vi nghiên cứu luận án này, Nghiên cứu sinh sâu vào nghiên cứu hòa giải giải tranh chấp lao động phươn thức độc l p vớ c c phươn thức tranh chấp lao độn kh c phươn thức tranh chấp tạ t a n hay tranh chấp theo thủ tục trọn tà Việc hòa giải bên tranh chấp thủ tục tòa án hay trọng tài bước, thủ tục tiến trình giải tranh chấp đề cập không tập trung nghiên cứu luận án Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Trong luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử cụ thể, đặc biệt phương pháp phân tích quy phạm pháp luật Để hoàn thành mục đích nghiên cứu có kết hợp phương pháp phần luận án, phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp sử dụng nhiều luận án Đối với chương có số phương pháp nghiên cứu chủ đạo để làm r mục đích nghiên cứu Các phương pháp cụ thể nói sử dụng sở phương pháp luận phương pháp vật biện chứng, phương pháp chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Đóng góp khoa học luận án Là công trình chuyên khảo nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, có hệ thống hòa giải giải tranh chấp lao động Việt Nam nay, luận án có điểm chủ yếu sau: Về lý luận: Luận án làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận hoà giải giải tranh chấp lao động quan niệm tranh chấp lao động; khái niệm hoà giải tranh chấp lao động; vấn đề lý luận hoà giải giải tranh chấp lao động (nguyên tắc, chủ thể, quy trình, nội dung hoà giải tranh chấp lao động, tổ chức máy HGV, nhiệm vụ, hoạt động HGV); lý luận điều chỉnh pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động Về đánh giá thực trạng pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động Việt Nam: Luận án nhận diện đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động Việt Nam (nguyên tắc, thành phần tham gia, trình tự, thủ tục hoà giải tranh chấp lao động, bảo đảm điều kiện cho hoạt động hoà giải tranh chấp lao động …) Luận án đánh giá thực pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động Từ nghiên cứu mình, nghiên cứu sinh rút số điểm sau đây: Khẳng định hoà giải phương thức giải tranh chấp lao động có nhiều ưu cần ưu tiên; Hệ thống pháp luật hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam ngày hoàn thiện Bên cạnh đó, luận án hạn chế, bất cập pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động, cụ thể là: Pháp luật Việt Nam chưa có mô hình hoà giải tiêu chuẩn; Chưa có mô hình quản lý hoà giải viên; Quy định tiêu chuẩn hoà giải viên chưa cụ thể; Chưa xác định r chế hoạt động hoà giải viên; Giá trị pháp lý kết hoà giải; Thiếu vắng quy định khái niệm hòa giải nguyên tắc hoà giải tranh chấp lao động Cùng với sở lý luận làm sáng tỏ chương 2, sở thực tiễn cần thiết để luận án đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động nước ta Về đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động Việt Nam nay: Trên sở số định hướng hoàn thiện quy định pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động, luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hoà giải giải tranh chấp lao động, cụ thể sau đây: Xây dựng khái niệm tranh chấp lao động; Xây dựng khái niệm hoà giải tranh chấp lao động; Quy định nguyên tắc hoà giải tranh chấp lao động; Xây dựng mô hình hoà giải chủ động hoà giải phòng ngừa; Xây dựng quan thống quản lý hoà giải tranh chấp lao động cấp quốc gia; Thiết lập quan hoà giải độc lập khuyến khích chế hoà giải tư nhân; Hoàn thiện quy định hoà giải viên: Mô hình quản lý; tiêu chuẩn hoà giải viên; Cơ chế hoạt động hoà giải viên; Đề xuất phương án xây dựng quy trình hoà giải giải tranh chấp lao động; Xây dựng hệ thống pháp luật giải tranh chấp lao động riêng quan giải tranh chấp lao động riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo cho quan hữu quan trình hoạch định sách, xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động, hoàn thiện chế hòa giải giải tranh chấp lao động Việt Nam Luận án tài liệu tham khảo hữu ích sở nghiên cứu đào tạo luật học, trước hết Luật Lao động Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận hòa giải, pháp luật hòa giải giải tranh chấp lao động Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn hoà giải tranh chấp lao động Việt Nam Chương 4: Hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Tổng quan công trình nghiên cứu thực theo nội dung đây: 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu hòa giải giải tranh chấp lao động 1.1.1 Tổn quan c c côn trình n h ên cứu kh n m tranh chấp lao độn , tranh chấp lao độn , h a tron tranh chấp lao độn Khái niệm tranh chấp lao động khái niệm hay có nhiều tranh cãi hoạt động nghiên cứu hoạt động giảng dạy Khái niệm đưa giáo trình nhiều trường đại học giáo trình Luật lao động Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật Lao động trường Đại học Lao động – Xã hội, luận án, nghiên cứu khác Tuy vậy, khái niệm giải tranh chấp lao động, hòa giải giải tranh chấp lao động chưa nghiên cứu thấu đáo 1.1.2 Tổn quan c c côn trình n h ên cứu đ ều chỉnh ph p lu t h a tron tranh chấp lao độn Trong phạm vi luận án này, số công trình, chủ yếu luận án tiến sĩ Những công trình đề cập, phân tích đến điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động, hòa giải, nguyên tắc hòa giải tranh chấp kinh tế, thương mại … Những kết từ công trình có liên quan đến nội dung luận án nghiên cứu sinh kế thừa, phân tích thêm làm r để phục vụ mục tiêu luận án 1.1.3 Tổn quan c c côn trình n h ên cứu thực trạn h a tron tranh chấp lao độn Thực trạng hòa giải tranh chấp lao động nhắc đến nhiều báo cáo quốc tế diễn đàn, hội thảo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thực trạng tranh chấp lao động xảy Việt Nam tình hình giải tranh chấp lao động đề cập Những kết sử dụng minh chứng khẳng định cho nhận định phục vụ cho việc đề xuất chương 1.1.4 Đ nh tổn quan tình hình n h ên cứu nhữn vấn đề cần t ếp tục n h ên cứu Các tri thức lý luận chung giải tranh chấp hòa giải giải tranh chấp nghiên cứu xem xét để kế thừa, tiếp thu sử dụng để giải vấn đề lý luận hòa giải giải tranh chấp lao động đối tượng nghiên cứu luận án Trong luận án này, vấn đề khái niệm, nguyên tắc, chủ thể, nội dung, mô hình quản lý hoạt động hòa giải viên nghiên cứu, phân tích, đưa thực trạng giải pháp độc lập hoàn chỉnh định, quan điểm của chuyên gia nghiên cứu Luật Lao động hội thảo, tài liệu cân nhắc đến tính phù hợp để nội dung khuyến nghị phần chương phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ Quốc tế 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài 1.2.1 Một số lý thuyết sử dụn Luận án thực sở tính chất quan hệ lao động, tôn trọng nguyên tắc luật lao động giới thừa nhận, tiếp thu có chọn lọc số quan điểm, kinh nghiệm nước dựa thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam hòa giải giải tranh chấp lao động 1.2.2 Khun phân tích để làm rõ lý thuyết Đưa câu hỏi giả thiết nghiên cứu dự kiến nghiên cứu khía cạnh lý luận, pháp luật thực định, đề xuất kiến nghị KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở kế thừa kết nghiên cứu từ công trình nghiên cứu, tài liệu, giáo trình, báo, báo cáo nhiều tài liệu liên quan chưa liệt kê trên, Luận án tiếp tục phân tích, làm r giải nội dung khái niệm, nguyên tắc, chủ thể, nội dung, quy trình, chế quản lý, hoạt động … hòa giải tranh chấp lao động, phương diện lý thuyết, thực trạng đề giải pháp phù hợp Trong trình nghiên cứu đề tài, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án bao gồm: phương pháp lý kuaanj, phân tích, tổng hợp, logic, lịch sử… Bên cạnh đó, phương pháp so sánh, liên hệ với pháp luật thực trạng pháp luật nước khác giới sử dụng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÕA GIẢI, PHÁP LUẬT VỀ HÕA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm tranh chấp lao động, hòa giải tranh chấp lao động 2.1.1 Kh n m, đặc đ ểm tranh chấp lao động Có thể nhiều cách nhìn nhận khác Trong phạm vi nghiên cứu này, hiểu Tranh chấp lao động tranh chấp chủ thể quan hệ lao động với với chủ thể khác việc thực quyền, nghĩa vụ lợi ích quan hệ lao động, hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng 2.1.2 Kh n m, đặc đ ểm h a tron tranh chấp lao độn 2.1.2.1 Khái niệm giải tranh chấp lao động “Giải tranh chấp lao động hiểu hoạt động nhằm dàn xếp bất ổn quan hệ lao động, để bên tiếp tục thực quan hệ lao động cách hài hoà theo cam kết hợp đồng lao động hay theo quy định pháp luật lao động” Có nhiều cách để giải tranh chấp lao động 2.1.2.2 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải giải tranh chấp lao động phương thức giải tranh chấp lĩnh vực lao động chủ thể quan hệ lao động thông qua việc bên thương lượng với trợ giúp người thứ ba gọi HGV (hay người hòa giải) Hoà giải giải tranh chấp lao động có đặc điểm khác biệt so với hoà giải lĩnh vực khác xuất phát từ đặc điểm, thống từ trung ương tới địa phương có mối quan hệ định với quan quản lý nhà nước 2.5.2 Nh m vụ hoạt độn h a v ên Nhằm đảm bảo phát triển quan hệ lao động hài hòa, Hòa giải tranh chấp lao động thường đảm bảo yếu tố bắt buộc yếu tố tự nguyện Yếu tố tự nguyện bắt buộc chế hòa giải định đến chế hòa giải HGV đảm bảo hòa giải “bị động” yêu cầu, hòa giải “chủ động” không yêu cầu “hòa giải phòng ngừa” chưa có tranh chấp Với nhiệm vụ “hòa giải phòng ngừa”, CQHGTCLĐ khuyến khích công đoàn doanh nghiệp tham gia khóa đào tạo miễn phí có phí tiêu chuẩn hóa tăng cường lực 2.6 Quy trình hòa giải tranh chấp lao động Quy trình hòa giải thường bắt đầu yêu cầu HGV (hoặc quan hòa giải) Sau đơn yêu cầu tiếp nhận, HGV bắt đầu gặp gỡ nắm tình hình Bằng biện pháp điều tra thu thập thông tin, HGV tập hợp thông tin cần thiết để hòa giải Các bên thương lượng phân tích, hướng dẫn HGV Trường hợp hòa giải thành, bên ghi nhận văn kết thúc việc hòa giải 2.7 Các mối quan hệ hòa giải tranh chấp lao động 2.7.1 So s nh h a tranh chấp lao độn vớ h a tron số lĩnh vực kh c Hòa giải giải tranh chấp lao động giống giải tranh chấp dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình chỗ chúng nguyên tắc, phương thức giải tranh chấp, mang tính bình đẳng Tuy nhiên, hòa giải tranh chấp lao động có tính phụ thuộc cao hòa giải tranh chấp dân sự, kinh tế; mặt khác, lại tính phụ thuộc hòa giải hôn nhân gia đình 2.7.2 Mố quan h ữa b n ph p h a vớ c c b n ph p kh c tron tranh chấp lao độn 11 Hòa giải tranh chấp lao động giống thương lượng giải tranh chấp lao động chỗ đề cao tính tự nguyện, tự thương lượng chủ thể Giống với trọng tài giải tranh chấp lao động chỗ giải tranh chấp lao động thông qua chủ thể thứ ba… Tuy nhiên, hòa giải tranh chấp lao động biện pháp giải tranh chấp hữu hiệu vừa đảm bảo tính tự nguyện, tự thương lượng, vừa đảm bảo có trợ giúp bên thứ ba độc lập KẾT LUẬN CHƢƠNG Hòa giải tranh chấp lao động biện pháp hữu hiệu mang nhiều ý nghĩa giải tranh chấp lao động Luận án kế thừa nghiên cứu trước hòa giải, tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động có mục đích hệ thống hóa đưa đặc điểm hòa giải giải tranh chấp lao động Có thể kết luận số vấn đề sau: Thứ nhất, xác định “Tranh chấp lao động” tranh chấp chủ thể quan hệ lao động với với chủ thể khác việc thực quyền, nghĩa vụ lợi ích quan hệ lao động, hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng” “Hòa giải tranh chấp lao động” biện pháp (phương thức) giải tranh chấp lĩnh vực lao động chủ thể quan hệ lao động thông qua việc bên thương lượng với trợ giúp người thứ ba gọi HGV (hay người hòa giải)” Thứ hai, Hòa giải tranh chấp lao động có nguyên tắc hòa giải nói chung, có nguyên tắc mang tính đặc thù quan hệ lao động Thứ ba, chủ thể hoà giải tranh chấp lao động hay gọi người hoà giải hay quan có thẩm quyền hoà giải người đóng vai trò bên thứ ba vụ việc hoà giải chủ yếu HGVLĐ Thứ tư, Những nội dung hòa giải chủ yếu xoay quanh việc thực quyền nghĩa vụ lợi ích bên quan hệ lao động xảy tranh chấp 12 Thứ năm, Tổ chức máy quản lý HGV gồm hệ thống quan từ trung ương đến địa phương có mối quan hệ định quan quản lý nhà nước Thứ sáu, Nhiệm vụ hoạt động HGV không mang tính “bị động” yêu cầu bên tranh chấp mà thể “chủ động” “phòng ngừa” tranh chấp lao động CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN VỀ HÕA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động 3.1.1 Kh qu t ph t tr ển ph p lu t lao độn V t Nam đ ều chỉnh h a tranh chấp lao độn Sự phát triển pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Việt Nam không nằm phát triển pháp luật lao động Việt Nam nói chung phát triển chế định giải tranh chấp lao động nói riêng Bộ luật Lao động năm 2012 có nhiều quy định hòa giải tranh chấp giải tranh chấp lao động như: bỏ số chủ thể thực hòa giải tranh chấp (bỏ Hội đồng hòa giải sở), bổ sung nội dung đối thoại nơi làm việc nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn phát triển quan hệ lao động 3.1.2 Quy định ph p lu t kh n m, n uyên tắc h a tranh chấp lao độn tron ph p lu t Lao độn 3.1.2.1 Khái niệm hòa giải tranh chấp lao động “Hòa giải tranh chấp lao động” thuật ngữ sử dụng văn pháp luật lao động Tuy nhiên, thuật ngữ lại không giải thích cụ thể Bộ luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành 3.1.2.2 Nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động pháp luật Lao động 13 Những nguyên tắc áp dụng cho việc hòa giải tranh chấp lao động chưa quy định thức văn quy phạm pháp luật có số quy định thể nội dung nguyên tắc giải tranh chấp lao động 3.1.3 Quy định ph p lu t h a v ên lao độn c c bên tranh chấp tron phươn thức h a tranh chấp lao độn 3.1.3.1 Hòa giải viên lao động Điều 198 Bộ luật lao động năm 2012 quy định “HGVLĐ quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cử để hoà giải tranh chấp lao động tranh chấp hợp đồng đào tạo nghề” Bên cạnh đó, pháp luật có quy định tiêu chuẩn hòa giải viên Tuy vậy, điều kiện mang tính định tính, chưa định lượng r ràng Bên cạnh đó, có tiêu chuẩn chưa cao đủ để đảm bảo HGV thực người có lực giải tranh chấp lao động Hiện nay, chưa có quy định cụ thể bên tranh chấp 3.1.3.2 Các bên tranh chấp Các bên tranh chấp tham gia vào trình hòa giải với tư cách bên trợ giúp trình hòa giải Các bên tranh chấp bên QHLĐ xác định theo hợp đồng lao động tranh chấp lao động cá nhân người sử dụng với người đại diện tập thể người lao dộng (công đoàn) tranh chấp lao động tập thể 3.1.4 Quy định tổ chức qu n lý nh m vụ h a v ên Chưa có quy định mô hình quản lý HGV Cần xác định r HGV ai, chịu quản lý điều hành ai, nhận lương từ ai, làm việc chuyên trách hay kiêm nhiệm? Trách nhiệm hậu pháp lý công việc HGV chưa quy định Mặt khác, có HGV cấp huyện mà chưa có HGV cấp tỉnh, Trung ương Điều gây khó khăn cho HGV cấp huyện muốn tham gia vào giải tranh chấp lao động doanh nghiệp thuộc quản lý quan nhà nước cấp tỉnh hay doanh nghiệp khu công nghiệp 14 3.1.5 Quy định ph p lu t thủ tục h a tranh chấp lao độn Quá trình hoà giải tranh chấp lao động cá nhân HGVLĐ tiến hành hai bên tranh chấp có đơn yêu cầu hoà giải hai bên từ chối thương lượng, thương lượng không thành thương lượng thành hai bên không thực Quá trình pháp luật Lao động quy định loại tranh chấp lao động cá nhân tập thể Tuy vậy, quy trình thống nhất, thống hòa giải tranh chấp lao động hòa giải viên lao động chưa ban hành 3.2 Thực tiễn hòa giải tranh chấp lao động nƣớc ta Trong phạm vi luận án, chủ yếu đề cập tới thực trạng hòa giải tranh chấp lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006) số địa bàn Việt Nam năm vừa qua thực trạng hòa giải tranh chấp lao động từ BLLĐ năm 2012 có hiệu lực đến 3.2.1 Kh qu t tình hình tranh chấp lao độn nước ta nhữn năm vừa qua Hiện nay, thống kê hay báo cáo số thức vụ tranh chấp lao động Tuy vậy, qua việc tham khảo tình hình giải tranh chấp lớn dẫn đến đình công tranh chấp đưa tòa án lao động Tham khảo phương diện thấy số lượng, nội dung tranh chấp tăng ngày trở nên phức tạp Không vậy, việc giải thực tế mang lại nhiều khó khăn 3.2.2 Thực trạn h a tranh chấp lao độn thờ an qua nhữn hạn chế, vướn mắc Thực tiễn hòa giải TCLĐ phạm vi nước thời gian qua cho thấy rằng, phương thức hòa giải TCLĐ pháp luật quy định chưa thực vào sống Có thể thể đánh giá thực trạng hòa giải tranh chấp lao động theo số nội dung sau: 15 Thứ nhất, đội ngũ hòa giải viên: - Đội ngũ HGVLĐ triển khai củng cố chưa đảm bảo số lượng cấu - Công khai danh sách HGVLĐ thực dừng lại số địa phương mà chưa thực toàn quốc - Cơ chế hoạt động HGVLĐ chưa trọng chưa có chế chung cho hoạt động HGVLĐ - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho HGVLĐ ý chưa thực triệt để rộng khắp nước Thứ hai, thực trạng kết hoạt động HGVLĐ: Tình hình nước thời gian vừa qua bước đầu xây dựng đội ngũ HGVLĐ, việc xác định, xây dựng chế nhiều lúng túng nên hoạt động HGV thực tế Số lượng vụ việc tranh chấp giao cho HGVLĐ giải thấp, nhiều tỉnh, thành phố có bình quân hàng năm 10 vụ 3.2.3 Thực trạn tổ chức hoạt độn côn đoàn tham a h a tranh chấp lao độn 3.3 Nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức thực hòa giải tranh chấp lao động hành KẾT LUẬN CHƢƠNG Thứ nhất, quy định Luật Lao động văn hướng dẫn thi hành hòa giải tạo bước tiến Tuy nhiên, thực tế, đội ngũ HGV bước đầu xây dựng chưa rộng khắp nước, số lượng thiếu, chất lượng yếu Thứ hai, chưa có mô hình hòa giải tiêu chuẩn Những quy định hòa giải chưa bao hàm hết nhiệm vụ hòa giải Thứ ba, chưa có quy định mô hình quản lý HGV Cần xác định r HGV ai, chịu quản lý điều hành ai, nhận lương từ ai, làm việc chuyên trách hay kiêm nhiệm? 16 Thứ tư, quy định tiêu chuẩn HGV chưa cụ thể chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Thứ sáu, thiếu vắng nhiều quy định nguyên tắc hòa giải đảm bảo cho việc thực nguyên tắc phân tích phần Thứ bảy, cần nhiều quy định giá trị kết hòa giải dù thành công hay không thành công CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÕA GIẢI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động Hiện nay, Nhiều nước nỗ lực thực đạt mục tiêu giải tranh chấp lao động thông qua công cụ hòa giải, thương lượng Để định hướng cho Việt Nam, cần thực theo yếu tố: Yếu tố phát triển hòa giải thay với kiện tụng tranh chấp lao động Yếu tố thứ hai tạo công hòa giải Yếu tố thứ ba bảo đảm hòa giải viên kiến thức kinh nghiệm thủ tục hòa giải, mà người thành thạo nội dung tranh chấp bên Yếu tố thứ tư để đảm bảo hòa giải trở thành biện pháp giải tranh chấp lao động thay đáng tin cậy việc chấp nhận thực kết trình thương thuyết Yếu tố thứ năm, hòa giải nơi công đoàn cần phải mở rộng so với hòa giải cho công đoàn Yếu tố thứ sáu tạo nỗ lực để thiết lập hòa giải lựa chọn ưu tiên giải tranh chấp nơi làm việc theo luật định 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động 4.2.1 Xây dựn định n hĩa tranh chấp lao độn cũn đưa nhữn hướn dẫn cụ thể nhữn dẫn để x c định tranh chấp lao độn 17 Trong phạm vi nghiên cứu mình, Nghiên cứu sinh mạnh dạn đề xuất khái niệm tranh chấp lao động: Tranh chấp lao động tranh chấp chủ thể quan hệ lao động với với chủ thể khác việc thực quyền, nghĩa vụ lợi ích quan hệ lao động, hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng 4.2.2 Xây dựn kh n m h a tranh chấp lao độn đưa c c n uyên tắc h a tranh chấp lao độn tron c c văn b n ph p lu t Khái niệm hoà giải tranh chấp lao động khía cạnh phương thức giải tranh chấp lao động sau: “Hòa giải giải tranh chấp lao động biện pháp giải tranh chấp lĩnh vực lao động thông qua việc bên thương lượng với trợ giúp người thứ ba” 4.2.3 Xây dựn mô hình h a đ mb oh a v ên h a chủ độn h a ph n n ừa Việc xây dựng mô hình hòa giải vừa đảm bảo hòa giải chủ động hòa giải bị động phụ thuộc vào yếu tố bắt buộc hay tự nguyện chế giải tranh chấp Xây dựng quan hòa giải quốc gia quan thống quản lý hòa giải viên hoạt động hòa giải toàn quốc Bên cạnh đó, cần xây dựng quan hòa giải độc lập, thành lập quan hòa giải cấp tỉnh, quan hòa giải cấp huyện trung tâm hòa giải tư CQHGTCLĐQG thống quản lý 4.2.4 Xây dựn quan h a tranh chấp lao độn cấp quốc a CQHGTCLĐQG quan xây dựng hay thực thi pháp luật, HGV quan vai trò thực thi luật lao động, tra vấn đề lao động hay hướng dẫn thực luật lao động cán BLĐTBXH Thay vào đó, họ thực việc thống quản lý HGV sử dụng HGV để giải tranh chấp lao động theo thủ tục hòa giải 18 4.2.5 Th ết l p quan h a độc l p khuyến khích chế h a tư nhân Như lý luận chương thực trạng chương luận án, thấy việc thiết lập hệ thống quan hòa giải độc lập từ trung ương đến địa phương cần thiết nhằm bù đắp cho thực tế thiếu quan thống HGV Việt Nam 4.2.6 oàn th n nhữn quy định h a v ên Tập trung hoàn thiện quy định bổ nhiệm HGV, đào tạo, giám sát công việc kết hòa giải họ Việc xây dựng đội ngũ HGV chuyên nghiệp, làm việc toàn thời gian (chuyên trách) thay làm việc bán chuyên nghiệp cần phải tính đến Để hướng tới HGV chuyên trách, tiêu chuẩn HGV đề cập tới nội dung cần hoàn thiện Ngoài cần phải hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ hòa giải viên không hòa giải yêu cầu mà hòa giải “chủ động” tham gia vào việc “phòng ngừa” tranh chấp lao động, tổ chức giáo dục, đào tạo, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động pháp luật giải tranh chấp cho bên người lao động bên người sử dụng lao động 4.2.7 Đề xuất phươn n xây dựn quy trình h a tron i tranh chấp lao độn Thủ tục hoà giải tranh chấp lao động kế thừa thủ tục hoà giải tranh chấp dân sự, kinh tế Tuy vậy, phạm vi luận án này, việc kế thừa nghiên cứu trước đây, cố gắng đưa trình tự phương thức hòa giải HGVLĐ từ nhận vụ việc hoà giải đến kết thúc hoà giải (thành không thành) 4.2.8 Một số khuyến n hị trị ph p lý b ên b n h a thành Pháp luật nên quy định r thỏa thuận bên biên hòa giải thành có giá trị pháp lý thỏa ước lao động tranh chấp lao động tập thể, hợp đồng tranh chấp lao động cá nhân Việc vi 19 phạm thỏa thuận bị xử lý vi phạm thỏa ước lao động vi phạm hợp đồng Quy định hợp lý thỏa thuận bên trường hợp kết trình thương lượng 4.3 Giải pháp tổ chức thực hòa giải tranh chấp lao động thực tiễn 4.3.1 Tạo l p chế h thốn theo dõ toàn quan h lao độn , thỏa ước lao độn Như phân tích phần trên, bên cạnh nhiệm vụ hòa giải “bị động”, hòa giải theo yêu cầu bên, HGV có nhiệm vụ hòa giải “chủ động” hay hòa giải “phòng ngừa” đào tạo, phổ biến pháp luật lao động góp phần phát triển quan hệ lao động hài hòa 4.3.2 Xây dựn h thốn văn b n quy phạm ph p lu t chuyên tranh chấp lao độn Như phân tích chương chương 3, thấy, yêu cầu việc thống hóa quy định giải tranh chấp lao động có tính hệ thống yêu cầu có sở 4.3.3 Một số ph p cấp b ch Thứ nhất: Tăng cường công tác tuyển dụng, bổ nhiệm nhằm tăng cường đội ngũ HGV địa phương nước Thứ hai: Cần xây dựng chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho HGV Thứ ba: Xây dựng mô hình thống nhất, quy trình thống HGVLĐ tham gia giải tranh chấp lao động, có chế khuyến khích HGV tham gia giải tranh chấp lao động, tăng cường vai trò HGV Thứ tư: Thực tốt chế độ báo cáo hoạt động hiệu HGV, gắn trách nhiệm hòa giải tranh chấp lao động với nhiệm vụ HGV hướng tới xây dựng nghề HGVLĐ Thứ năm: Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động nhằm phổ biến vai trò HGVLĐ giải tranh chấp lao động 20 Thứ sáu: Tăng cường vai trò, tham gia hiệu hoạt động công đoàn, đại diện cho người lao động thúc đẩy xây dựng chế ba bên KẾT LUẬN CHƢƠNG Về hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động: Xây dựng định nghĩa tranh chấp lao động hướng dẫn cụ thể dẫn để xác định tranh chấp lao động văn quy phạm pháp luật lao động cần phải thực Việc xây dựng mô hình hòa giải vừa đảm bảo hòa giải chủ động hòa giải bị động phụ thuộc vào yếu tố bắt buộc hay tự nguyện chế giải tranh chấp Việc xây dựng hoàn thiện quy định trình tự hòa giải tranh chấp lao động cần phải tính đến Về số đề xuất tổ chức thực hòa giải tranh chấp lao động thực tiễn KẾT LUẬN Hòa giải giải tranh chấp lao động (gọi tắt hòa giải tranh chấp lao động) biện pháp giải tranh chấp lao có nhiều ưu điểm ngày trở thành biện pháp linh hoạt, chiếm ưu bên lựa chọn thay biện pháp giải mang tính tư pháp trọng tài Trên sở kết thu từ việc nghiên cứu đề tài Hòa giải giải tranh chấp lao động theo pháp luật Việt Nam , nghiên cứu sinh có vài tóm lược sau: Tranh chấp lao động tranh chấp chủ thể quan hệ lao động với với chủ thể khác việc thực quyền, nghĩa vụ lợi ích quan hệ lao động, hay liên quan đến vấn đề tổ chức đại diện thương lượng Tranh chấp lao động có đặc điểm riêng biệt mà đặc điểm ảnh hưởng tới hòa giải tranh chấp lao động Hòa giải giải tranh chấp lao động biện pháp (phương thức) giải tranh chấp lĩnh vực lao động chủ thể quan hệ lao động thông qua việc bên thương lượng với trợ giúp người thứ ba gọi HGV (hay người hòa giải) Hòa giải tranh 21 chấp lao động có đặc điểm so với biện pháp hòa giải khác số đặc điểm Những đặc điểm khiến hòa giải tranh chấp lao động vừa đảm bảo nguyên tắc yêu cầu giải tranh chấp mang tính dân đảm bảo yêu cầu, tiêu chuẩn riêng mang tính đặc thù Từ khái niệm, đặc điểm hòa giải tranh chấp lao động, luận án tổng hợp, khái quát số vấn đề sở lý luận hòa giải tranh chấp lao động nguyên tắc, chủ thể, quy trình, nội dung hòa giải quan quản lý hòa giải viên Nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động bên cạnh việc tuân theo nguyên tắc hòa giải nói chung tôn trọng quyền tự định đoạt bên, độc lập, khách quan, công bằng, hợp lý, không vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội cần phải tuân theo số nguyên tắc mang tính đặc trưng hòa giải tranh chấp lao động tôn trọng thỏa ước lao động tập thể, bảo vệ danh dự, uy tín, nhân phẩm bên tranh chấp, bảo vệ bí kinh doanh người sử dụng lao động, có tham gia đại diện bên hòa giải tranh chấp lao động công nhận kết hòa giải bên có nghĩa vụ bắt buộc thi hành Người hòa giải tranh chấp lao động bên trung gian hòa giải tranh chấp lao động bao gồm hòa giải viên lao động, hội đồng hòa giải lao động doanh nghiệp hội đồng hòa giải tranh chấp lao động cấp huyện Nội dung hòa giải tranh chấp lao động cần tính đến nội dung hòa giải tranh chấp lao động cá nhân nội dung hòa giải tranh chấp lao động tập thể Đối với hòa giải tranh chấp lao động tập thể, hòa giải nội dung chưa quy định chưa thỏa thuận thỏa ước lao động tập thể Tổ chức máy quản lý hòa giải viên bao gồm hệ thống quan thống quản lý từ trung ương đến sở, bên cạnh gồm quan hòa giải tư Nhiệm vụ hoạt động hòa giải viên không bao gồm nhiệm vụ hòa giải “bị động” mà gồm nhiệm vụ hòa giải “chủ động” hòa giải “phòng ngừa” 22 Bên cạnh đó, hòa giải tranh chấp lao động phân tích để phân biệt với hòa giải dân sự, kinh tế, hôn nhân gia đình phân biệt với số biện pháp giải tranh chấp lao động khác giải tranh chấp lao động thông qua trọng tài giải tranh chấp lao động tòa án Những nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam hòa giải tranh chấp lao động cho thấy quy định Luật Lao động năm 2012 văn hướng dẫn thi hành hòa giải có nhiều tiến thực tế, đội ngũ HGV bước đầu xây dựng chưa rộng khắp nước, số lượng thiếu, chất lượng yếu; Chưa có mô hình hòa giải tiêu chuẩn, quy định hòa giải chưa bao hàm hết nhiệm vụ hòa giải bao gồm hòa giải chủ động, hòa giải bị động hòa giải phòng ngừa; Chưa có quy định mô hình quản lý HGV, trách nhiệm hậu pháp lý công việc HGV chưa quy định, có HGV cấp huyện mà chưa có HGV cấp tỉnh, Trung ương, nguồn nhân lực phát triển HGV chưa xem xét đến cách nghiêm túc, chưa có quy định nhằm ngăn chặn việc HGV không độc lập, trung lập công tâm thi hành công việc; Quy định tiêu chuẩn HGV chưa cụ thể chưa đáp ứng yêu cầu xã hội; Chưa xác định r chế hoạt động HGV; Thiếu vắng nhiều quy định nguyên tắc hòa giải đảm bảo cho việc thực nguyên tắc đó; Thiếu vắng nhiều quy định giá trị kết hòa giải dù thành công hay không thành công Những nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hòa giải tranh chấp lao động đưa đến số giải pháp: Xây dựng định nghĩa tranh chấp lao động hướng dẫn cụ thể dẫn để xác định tranh chấp lao động xây dựng nguyên tắc hòa giải tranh chấp lao động; Xây dựng mô hình hòa giải vừa đảm bảo hòa giải “chủ động” hòa giải “bị động” hòa giải “phòng ngừa”; Xây dựng quan hòa giải quốc gia quan thống quản lý hòa giải viên 23 hoạt động hòa giải toàn quốc Bên cạnh đó, cần xây dựng quan hòa giải độc lập, thành lập quan hòa giải cấp tỉnh, quan hòa giải cấp huyện trung tâm hòa giải tư CQHGTCLĐQG thống quản lý; Về hoàn thiện quy định hòa giải viên, tập trung hoàn thiện quy định bổ nhiệm HGV, đào tạo, giám sát công việc kết hòa giải họ, xây dựng đội ngũ HGV chuyên nghiệp, làm việc toàn thời gian, hoàn thiện tiêu chuẩn HGV, hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ hòa giải viên không hòa giải yêu cầu mà hòa giải “chủ động” tham gia vào việc “phòng ngừa” tranh chấp lao động, xây dựng hoàn thiện quy định trình tự hòa giải tranh chấp lao động, hoàn thiện quy định giá trị pháp lý biên hòa giải thành Về số đề xuất tổ chức thực hòa giải tranh chấp lao động thực tiễn: Tạo lập hệ thống theo d i toàn quan hệ lao động thỏa ước lao động tập, xây dựng chương riêng tố tụng lao động Bộ Luật Tố tụng dân hướng tới xây dựng luật riêng tố tụng lao động; Bên cạnh đó, đưa số giải pháp cấp bách, tạm thời lực lượng chất lượng hòa giải viên địa phương toàn quốc Trong phạm vi luận án, đề xuất tổ chức, quản lý, mô hình, nhiệm vụ … hòa giải viên mang tính khái quát hệ thống Những nghiên cứu chi tiết, luận chứng cụ thể nội dung nhu cầu, tính cấp thiết, lợi ích chi phí việc thiết kế quan vượt phạm vi luận án trở thành gợi ý cho việc nghiên cứu công trình riêng tương lai 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tên bài: “Về chế định 2015 Tạp chí Nhà nước hòa giải viên lao pháp luật số năm động” 2015, trang 41 Tên bài: “Giải 2015 Tạp chí Dân chủ tranh chấp lao động Pháp luật điện tử, ngày Hoa Kỳ học 01/10/2015 kinh nghiệm cho Việt Nam” Tên bài: “Xây dựng 2016 Tạp chí Nhân lực khoa quy trình hòa giải học xã hội số năm giải tranh 2016 chấp lao động 2016 Tên bài: “Pháp luật hòa giải tranh chấp lao động định hướng hoàn thiện” 25 Tạp chí Dân chủ Pháp luật số năm 2016 ... LUẬN VỀ HÕA GIẢI, PHÁP LUẬT VỀ HÕA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 2.1 Khái niệm tranh chấp lao động, hòa giải tranh chấp lao động 2.1.1 Kh n m, đặc đ ểm tranh chấp lao động Có thể... hoà theo cam kết hợp đồng lao động hay theo quy định pháp luật lao động Có nhiều cách để giải tranh chấp lao động 2.1.2.2 Khái niệm hòa giải giải tranh chấp lao động Hòa giải giải tranh chấp lao. .. quan hệ lao động Thứ năm: Hoà giải giải tranh chấp lao động phương thức giải tranh chấp chủ thể bình đẳng phụ thuộc vào Thứ sáu: Hoà giải giải tranh chấp lao động không hòa giải tranh chấp cá

Ngày đăng: 24/07/2017, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan