Anten thông minh(Anten thích nghi)

25 469 5
Anten thông minh(Anten thích nghi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Anten thông minh, hay còn gọi là anten thích nghi, đã giải quyết được vấn đề về: Tăng dung lượng trong hệ thống thông tin di động Cho phép thực hiện đa truy nhập theo không gian (SDMA: Spatial Division Multiple Access) Có thể kết hợp hiệu quả với nhiều kỹ thuật khác trong mạng… và rất nhiều lợi ích khác.

Đặt vấn đề Trong xã hội nay, với phát triển vượt bậc chất lượng sống, khoa học công nghệ, thông tin di động trở thành nhu cầu thiết yếu Xã hội phát triển, nhu cầu ngày mạnh mẽ, đòi hỏi nâng cao số lượng chất lượng Để thực yêu cầu cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ đó, người ta sử dụng công nghệ mới, gọi công nghệ anten thông minh (anten thích nghi) Anten thông minh, hay gọi anten thích nghi, giải vấn đề về: - Tăng dung lượng hệ thống thông tin di động - Cho phép thực đa truy nhập theo không gian (SDMA: Spatial Division Multiple Access) - Có thể kết hợp hiệu với nhiều kỹ thuật khác mạng… nhiều lợi ích khác Vậy, anten thông minh gì? Thực ra, ý tưởng anten thông minh xuất từ lâu Người ta nghĩ đến việc sử dụng anten trạm gốc có giản đồ hướng không cố định anten vô hướng hay dẻ quạt thường sử dụng Anten thông minh anten có giản đồ hướng thay đổi linh hoạt, phù hợp với điều kiện truyền sóng nhằm đảm bảo tránh tối đa nguồn nhiễu tăng khả thu thông tin từ nguồn tín hiệu mong muốn Vì lại sử dụng anten thông minh? Trước đây, trạm gốc sử dụng anten thông minh mà phải bám theo đồng thời số lượng lớn người sử dụng mạng, số lượng tính toán hệ thống lớn Đây nguyên nhân chủ yếu cản trở việc đưa anten thông minh vào mạng thực tế Đến nay, với đời xử lý tín hiệu số (DSP: Digital Signal Processor), xử lý đa mục đích, kỹ thuật xử lý tín hiệu phần mềm phát triển nhiều, công nghệ anten thông minh trở nên khả thi hệ thống thông tin di động Trước lợi ích sử dụng anten thông minh khả triển khai thực tế hệ thống, đề tài vào tìm hiểu cấu trúc anten phương pháp xử lý tín hiệu trạm gốc, từ lập chương trình mô anten thông minh, nhằm kiểm tra, khảo sát số đặc điểm anten Nội dung nghiên cứu gồm chương : - Chương I : Tổng quan anten thông minh - Chương II: Matlab Matlab GUI - Chương III : Giao diện mô anten thông minh, đặc điểm cách khai thác CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ANTEN THÔNG MINH 1.1 Khái niệm anten thông minh (Adaptive Antenna) Từ ý tưởng anten thông minh, ta hiểu đơn giản nguyên tắc làm việc anten thông minh qua hình minh hoạ sau: 1.2 Cấu tạo anten thông minh Về nguyên tắc, có số cách đơn giản để làm cho búp sóng anten điều chỉnh cách thích nghi, ví dụ anten điều khiển học Ngày nay, với phát triển khoa học, người ta sử dụng xử lý tín hiệu để điều khiển tham số dàn anten Có thể khái quát cấu tạo anten thông minh qua sơ đồ cấu trúc hình Anten thông minh hệ thống gồm có thành phần sau: • Dàn anten: Gồm phần tử anten, có dạng hình học khác nhau: - Dàn tuyến tính Trong toán tổng quát, người ta thường sử dụng mô hình dàn tuyến tính cách - Dàn tròn - Dàn mặt phẳng • Tạo dạng chùm Tạo dạng chùm kiểu xử lý tín hiệu sử dụng để hướng chùm tia dàn phía nguồn tín hiệu mong muốn, đồng thời tạo mức phát xạ nhỏ (gần tới 0) phía nguồn nhiễu Quá trình tách thuê bao khỏi nhiễu dựa đặc tính không gian họ gọi lọc không gian Trong đường lên (từ điện thoại di động đến trạm gốc), mục tiêu việc tạo dạng cực đại hoá tỉ số tín hiệu tạp nhiễu (SINR) tín hiệu thu mong muốn Tương tự vậy, việc tạo dạng sử dụng đường xuống (từ trạm gốc đến di động) để cực đại hoá SINR đường xuống Sự tạo dạng điều khiển cách sử dụng xử lý tín hiệu thích nghi gọi tạo dạng thích nghi Như vậy, tạo dạng xử lý sử dụng kết hợp với dàn để thực việc lọc không gian cách linh hoạt • Bộ xử lý thích nghi Bộ xử lý điều khiển tạo dạng để điều chỉnh cách tự động trọng số giá trị tối ưu theo tiêu chuẩn cụ thể theo thuật toán phù hợp Đây coi trí tuệ anten thông minh Bộ xử lý thích nghi điều khiển tạo dạng để tối ưu hoá trọng số theo tiêu chuẩn định Trong thông tin di động, tiêu chuẩn thường sử dụng để thu trọng số tối ưu là: _ Sai số trung bình bình phương cực tiểu (MMSE : Minimum Mean Square Error) _ Tỉ số tín tạp nhiễu cực đại (MSINR: Maximum Signal to Interference plus Noise Ratio) _ Phương sai nhỏ (MV: Minimum Variance) _ Ưu độ tối đa (ML: Maximum Likelihood) Đây sở xây dựng thuật toán tối ưu sử dụng xử lý thích nghi Từ tiêu chuẩn này, người ta xây dựng thuật toán tối ưu, cụ thể: _ Thuật toán: Trung bình bình phương nhỏ (LMS: Least Mean Square) _ Thuật toán: Đảo ma trận mẫu (SMI: Sample Matrix Inversion) _ Thuật toán: Bình phương cực tiểu hồi quy (RLS: Recursive Least Square) 1.2 Các lợi ích sử dụng anten thông minh Sử dụng anten thông minh đem lại nhiều lợi ích cho thông tin di động Có thể tóm tắt số lợi ích cụ thể sau: a Cải thiện chất lượng tín hiệu Nhờ sử dụng dàn thích nghi, ta thu độ lợi định, tuỳ thuộc vào số lượng phần tử dàn Điều tương đương với việc cải thiện tỉ số tín/tạp (SNR) Trong môi trường truyền dẫn đa đường, sử dụng xử lý tín hiệu miền không gian thời gian trường hợp tạo dạng băng rộng ta thu độ lợi phân tập lớn Lấy ví dụ đơn giản trường hợp đường tới Khi đường không tương quan không gian, tia tới tia trễ có góc tới 0 30 , ta ước lượng tỉ số tín/tạp nhiễu (SINR) đầu sau: SINR out [dB] = 10log 10 M + 10log 10 (2) + SNR in [dB] Như vậy, môi trường đa đường ta thu độ lợi phân tập 3dB Qua biểu thức trên, ta thấy, môi trường chịu ảnh hưởng đa đường có độ lợi phân tập lớn b Mở rộng vùng phủ Với công suất phát trạm gốc máy di động, anten thông minh tăng cự ly phủ sóng nhờ tăng độ lợi anten trạm gốc tạo búp sóng anten hẹp Tại trạm gốc, với công suất yêu cầu tối thiểu đó, ta tăng độ lợi anten trạm gốc tuyến kết nối thông tin chịu suy hao đường truyền lớn (như công thức phần a ra), tức tuyến có khoảng cách xa Như vậy, anten thông minh mở rộng phạm vi c Giảm công suất phát Như phân tích trên, sử dụng anten thông minh cho ta độ lợi phân tập Điều dẫn tới việc giảm công suất phát cần thiết trạm gốc Nếu độ nhạy yêu cầu công suất phát yêu cầu trạm gốc sử dụng anten thông minh M phần tử giảm M −1 lần Giảm công suất phát có lợi với sức khoẻ người sử dụng điện thoại làm cho chi phí lắp đặt giảm khuếch đại công suất tần số cao thường đắt, mà với dàn M phần tử, đầu khuếch đại trạm gốc giảm tới M −2 CHƯƠNG II : MATLAB VÀ MATLAB GUI 2.1 Môi trường Matlab Matlab (Matrix Laboratory) công cụ phần mềm MathWork với giao diện cực mạnh lợi kỹ thuật lập trình, đáp ứng vấn đề đa dạng Matlab cho phép giải loại toán khác nhau, đặc biệt hệ phương trình tuyến tính, phi tuyến hay toán ma trận với kết nhanh chóng xác Được tích hợp với số ngôn ngữ lập trình thông dụng khác như: C, C++, Fortran, Java… đó, ứng dụng Matlab chuyển đổi cách dễ dàng, mềm dẻo sang ngôn ngữ Với hàng loạt ưu điểm đó, Matlab sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực như: điện, điện tử, điều khiển tự động… Một ứng dụng Matlab khai thác sử dụng phần xây dựng giao diện người sử dụng (GUI) GUI công cụ giúp cho Matlab trở nên thân thiện với người sử dụng, cho phép người sử dụng nhập tham số, quan sát kết cách nhanh chóng trực quan Trong thư viện Matlab có sẵn số GUI phương diện khác như: xử lý tín hiệu, mô phỏng, khảo sát đặc tính hệ thống, đồ hoạ… Bên cạnh đó, Matlab cho phép người sử dụng tự thiết lập giao diện theo ý định mục đích riêng 2.2 Matlab GUI a Vì chọn công cụ Matlab GUI Matlab cung cấp công cụ để tạo GUI GUI (Graphic User Interface) – giao diện người sử dụng Đặc điểm tạo GUI nói chung giúp cho người sử dụng thực công việc cách nhanh chóng, xác trực quan mà không cần biết đến thực chất thuật toán hay trình tự lập trình Khi làm việc môi trường Matlab, ta gõ lệnh trực tiếp vào cửa sổ lệnh (Command Window) Khi số câu lệnh tăng lên, trường hợp cần thay đổi số giá trị biến thực lại toàn lệnh cũ, Matlab cho phép ta lưu câu lệnh vào tệp có phần đuôi m (m file) Thực lệnh file m thực chúng cửa sổ lệnh Nhờ có tệp này, ta thực công việc lập trình để thực tính toán công việc định Việc tạo GUI thuận tiện nhiều so với việc sửa tham số trực tiếp m file Matlab, sử dụng GUI, người sử dụng GUI người học không chuyên hay muốn tìm hiểu đặc điểm lĩnh vực định Nếu vậy, kể có code (m file) tay, việc thay đổi tham số để có kết mong muốn trở nên khó khăn Bộ công cụ Matlap cho phép ta tạo giao diện gần gũi có tay thuật toán ý nghĩa tham số thuật toán b Giới thiệu GUI việc xây dựng GUI theo mục đích riêng Matlab tạo GUI cửa sổ hình chứa thành phần lập trình Để thành phần GUI thực chức người sử dụng kích hoạt thành phần (ví dụ ấn nút), ta phải lập trình cho thành phần Như vậy, để tạo GUI ta cần thực nhiệm vụ bản: - Triển khai thành phần GUI - Lập trình cho thành phần GUI vừa tạo Khi tạo, lưu chạy GUI, Matlab tự động tạo cho ta file: - Một m-file chứa mã (code) để quản lý khởi tạo vận hành giao diện - Một fig-file bao gồm tất thành phần ta chọn xếp theo ý định Các quy trình cụ thể để tạo GUI trình bày cụ thể phần sau 2.3 GUI gì? GUI : Graphical User Interface (giao diện người sử dụng) giao diện người dùng xây dựng thành phần đồ hoạ - thành phần GUI - nút, vùng văn bản, trượt menu Nếu GUI thiết kế tốt, trở nên trực quan với người sử dụng Bằng việc cung cấp giao diện người sử dụng mã ứng dụng ẩn, GUI cho phép người sử dụng vận hành ứng dụng mà không cần biết câu lệnh để đưa kết mong muốn Vì ứng dụng cung cấp GUI dễ học dễ sử dụng so với dòng câu lệnh 2.4 GUIDE _ môi trường trình bày GUI GUIDE cung cấp công cụ để tạo GUI Các công cụ đơn giản hoá nhiều quy trình trình bày lập trình GUI Khi mở GUI GUIDE, trình bày trình soạn thảo trình bày (Layout Editor), panel điều khiển cho tất công cụ GUI Layout Editor cho phép bạn trình bày GUI nhanh chóng dễ dàng cách đưa vào thành phần : Nút ấn, thực đơn, trục… Các thành phần GUI hình bên : Chức cụ thể thành phần hình trình bày cụ thể phần 2.6 Matlab tạo GUIDE cửa sổ hình chứa uicontrol objects Chúng ta phải lập trình thành phần để biểu diễn thao tác muốn thực người sử dụng kích hoạt vào thành phần GUI GUIDE công cụ trình bày Dù GUIDE tạo M_file chứa mã quản lý khởi tạo vận hành GUIDE M_file cung cấp khung công việc cho thực callback Các hàm chạy người sử dụng kích hoạt thành phần GUI Khi lưu chạy GUI, GUIDE tự động sinh file: - file FIG - file M 2.5 GUI FIG_file M_file Hai file FIG M GUIDE tạo lưu chạy lần - Fig - file : file có phần mở rộng “.fig”, file chứa mô tả đầy đủ trình bày hình ảnh GUI thành phần GUI : nút ấn, menu, trục… Khi thay đổi trình bày GUI Layout Editor thay đổi lưu FIG_file - M - file : file có phần mở rông “.m”, file bao gồm lệnh callback với thành phần Khi lưu chạy GUI từ Layout Editor lần đầu tiên, GUIDE tạo GUI M_file với đuôi trống cho 10 lệnh callback Sau sử dụng trình M_file để lập trình callback Có thể thêm mã cho callback để biểu diễn chương trình mong muốn vận hành công việc thực M_file cần để thêm mã : + Chức mở (Openning Fcn): Thực nhiệm vụ trước GUI hiển thị tới người sử dụng + Chức xuất (Output Fcn) : Xuất biến tới dòng lệnh cần 2.6 Tạo GUI 2.6.1 Mở GUI Layout Editor Mở GUI cách gõ “guide” vào dấu nhắc cửa sổ Command Windos chọn menu File → New → GUI Trên hình mở hộp thoại GUIDE Quick Start hình sau: Để tạo GUI chọn mục : - Blank GUI : Chọn GUI trống mẫu khác không phù hợp với GUI cần tạo người sử dụng muốn bắt đầu với GUI trống - GUI with Uicontrol, GUI with Axes and Menu, Modal Question Dialog : mẫu GUI với thành phần có sẵn sử dụng mẫu phù hợp với GUI cần tạo 11 Chúng ta chọn để lưu GUI tên khác cách chọn menu file → Save as Mặt khác GUI nhắc ta làm chạy GUI lần đầu 2.6.2 Lập kích cỡ hình GUI Định rõ kích cỡ GUI cách dùng chuột click vào góc bên phải khu vực lưới kéo chuột để điều chỉnh kích thước vùng lưới Nếu muốn thiết lập GUI đến giá trị cụ thể làm theo bước sau : - Chọn View → Property Inspector - Chọn Units sau chọn Inches từ Popup menu - Chọn biểu tượng + phần position 12 - Gõ toạ độ x, y điểm góc bên trái độ rộng, chiều cao - Lập lại đặc tính Units Characters 2.6.3 Thêm thành phần Chọn thành phần từ bảng dùng chuột kéo chúng vào vùng trình bày Có thể lấy lại kích thước thành phần từ góc chọn 2.6.4 Căn lề : Có thể lề thành phần với công cụ chỉnh cách : - Chọn thành phần chỉnh - Chọn Align Objects… menu Tools - Thực lưới công cụ chỉnh : + Kích thước 20 pixels nút theo phương dọc + Căn trái theo phương ngang - Nhấn OK 13 2.7 Lập trình GUI 2.7.1 Thiết lập đặc tính cho thành phần GUI Để thiết lập đặc tính cho thành phần GUI, chọn property Inspector từ menu View (hoặc click chuột phải vào thành phần cần thiết lập đặc tính sau chọn Property Inspector) - Đặc tính Name : Trong vùng Name : gõ tên GUI Tên hiển thị đỉnh GUI - Đặc tính String : 14 Có thể thiết lập nhãn cho thành phần GUI đặc tính String gõ tên nhãn - Các mục Popup menu : Để tạo Popupmenu, click vào biểu tượng gần String Hộp soạn thảo đặc tính xâu mở hình sau : Xoá Popup menu hộp gõ danh mục menu ý định người sử dụng Sau nhấn nút OK - Đặc tính Callback Tag : Đặc tính callback định rõ hàm callback M_file Nó gọi người sử dụng kích hoạt thành phần Khi lần đầu thêm thành phần vào Layout, đặc tính callback tạo xâu “% automatic” Đặc tính Tag phải phù hợp với đặc tính callback 2.7.2 Các thành phần GUI - Push button : Các nút ấn tạo hành động nhấn Khi người sử dụng click chuột lên nút, biểu bị nén, nhả chuột, nút trông cao lên callback vận hành - Toggle Button (Nút T) : Các nút tạo thao tác thị trạng thái nhị phân (Ví dụ : Bật hay tắt) Khi click chuột vào nút, trông bị ấn giữ nguyên nhả nút, callback vận hành Một lần click sau tạo nút trở lại trạng thái không bị ấn lại chạy callback - Radio Button (Nút R) : Các nút R tương tự nút kiểm tra, để loại trừ tương hỗ nhóm nút R liên hệ với (Nghĩa có nút 15 trạng thái chọn thời điểm cho trước) Để kích hoạt nút R, click chuột lên thành phần, biểu diễn thị trạng thái nút - Check Box (Các hộp kiểm tra) : Hoạt động kiểm tra thị trạng thái kiểm tra hay không kiểm tra Hộp kiểm tra hữu ích cấp cho người sử dụng lựa chọn độc lập để thiết lập chế độ (Ví dụ : Biểu diễn công cụ hay tạo nguyên mẫu hàm callback với đặc tính Value trạng thái : Value = → Hộp kiểm tra; Value = → hộp không kiểm tra) - Edit Text (Văn soạn thảo) : Điều khiển văn soạn thảo lĩnh vực cho phép người sử dụng nhập hay thay đổi xâu văn Sử dụng văn soạn thảo muốn văn soạn thảo đầu vào Đặc tính String chứa văn nhập người dùng - Static Text (Văn cố định) : Được sử dụng để dán nhãn điều khiển, cung cấp, hướng dẫn cho người sử dụng, thị giá trị tương đương với trượt thay đổi - Slider (Thanh trượt) : Nhận liệu vào dạng số khoảng rõ rang cách cho phép người sử dụng dịch chuyển trượt Người sử dụng dịch chuyển cách ấn kéo trượt Vị trí giá trị số - Frame (Khung) : Là hộp bao vùng cửa sổ hình Khung làm giao diện dễ hiểu nhờ nhóm cụm điều khiển rõ ràng Khung thủ tục callback tương ứng có uicontrol xuất khung - List Boxes (Hộp danh mục) : 16 Biểu diễn danh sách thống mục ch phép người sử dụng chọn hay nhiều hệ thống Đặc tinh String chứa danh sách xâu biểu diễn hộp danh mục Hệ thống danh sách có số Đặc tính Value chứa số vào (danh sách xâu tương ứng với mục chọn) Nếu người sử dụng chọn nhiều mục, Value vector thị Theo mặc định, mục list làm bật hộp danh mục biểu diễn lần đầu Nếu không muốn mục bật lập đặc tính Value thành Empty _ [ ] Việc thụ việc lựa chọn mục cho phép Đặc tính Listbox top xác định chuỗi danh sách biểu diễn mục đỉnh hộp danh sách không đủ rộng để biểu diễn tất truy nhập danh sách Listbox top số vào mảng xâu, xác định đặc tính String đặt giá trị số xâu Các giá trị số nguyên đặt số nguyên thấp gần - Popup menu (PM) : PM mở để biểu diễn danh sách lựa chọn người sử dụng click mũi tên - Cho phép không cho phép điều khiển : Có thể kiểm soát điều khiển tương ứng với click chuột cách lập đặc tính Enable Điều khiển có mức : + On : Sự điều khiển vận hành + Off : Sự điều khiển bị cấm nhãn bị bôi đen + Inactive : Sự điều khiển bị cấm nhãn không bị bôi đen - Axes : Trục cho phép GUI biểu diễn đồ hoạ - Figure : Là cửa sổ chứa GUI • Chú ý : Các đặc tính cụ thể thành phần phương pháp lập trình cho thành phần tham khảo cách chi tiết Matlab Help 17 CHƯƠNG III : GIAO DIỆN MÔ PHỎNG ANTEN THÔNG MINH CÁC CHỨC NĂNG VÀ CÁCH KHAI THÁC GIAO DIỆN 3.1 Giới thiệu khái quát giao diện mô Sử dụng Matlab GUI để lựa chọn thành phần cần thiết giao diện, thực thao tác trình bày chương II ta tạo giao diện có dạng sau: Hình (figure – mở guide) Thực lập trình cho GUI dựa thuật toán biết Khi thêm mã (code) cho thành phần GUI cần ý đến chức năng, nhiệm vụ thành phần Sau thêm mã chương trình phù hợp, ta có giao diện với chức mong muốn Trên giao diện, có cửa sổ để điền tham số cần thiết cho việc mô Sau thiết lập tham số, kích hoạt giao diện cho ta kết khảo sát Trong trình tạo giao diện, tập trung vào khảo sát đặc tính anten thông minh: 18 - Chuỗi huấn luyện - Giản đồ hướng anten Các thuật toán cụ thể liệt kê chương I Sau mô phỏng, ta lưu hình mô với tham số nhập Các hình biểu diễn đồ thị tách riêng hình độc lập Điều để giải vấn đề diện tích trình bày giao diện nhỏ cho đồ thị Ta mô để kiểm nghiệm trước lưu lại sau 3.2 Mô giao diện Mở giao diện Có cách mở giao diện: - Cách : Mở từ biểu tượng guide cửa sổ Matlab mở file “.fig” (file hình) có tên : “mophonganten” Để chạy GUI, kích vào dấu RUN giao diện - Cách : Mở “m - file” có tên cách vào menu file → Open → vào thư mục để chương trình mô phỏng, chọn file “.m” Kích chuột vào biểu tượng “Save and run” công cụ m-file Giao diện mô xuất dạng sau: 19 3.2.1 Nhập tham số Trước thực mô cần nhập tham số vào ô tương ứng Nếu không nhập, GUI mô giá trị mặc định ban đầu Có loại tham số bản: - Các tham số chung - Tham số tín hiệu mong muốn - Tham số nhiễu Tên ý nghĩa tham số trình bày bảng đây: a Các tham số chung Tên tham số SNR_dB m Number Ý nghĩa tham số Tỉ số tín/tạp đầu vào, đo dB Số phần tử dàn (số anten dàn anten thích nghi) Số tín hiệu khảo sát 20 Giá trị mặc định dB 8000 (tín hiệu) b Các tham số tín hiệu mong muốn Bước sóng Bước sóng tín hiệu tới (lambda [m]) (→ tần số tín hiệu Góc tới fu) Góc tới dàn tín hiệu (độ) Dạng điều chế tín hiệu đầu M-PSK phát Có dạng điều chế Dạng điều chế khảo sát: - M-PSK Số mức Góc lệch - M-QAM Số mức điều chế bên phát Góc lệch điều chế c-Các tham số nhiễu Bước sóng Bước sóng nhiễu [m] (→ tần Góc tới số nhiễu fi) Góc tới dàn nhiễu 30 Trong chương trình mô này, khảo sát loại tín hiệu M-PSK M-QAM thực tế, dạng điều chế đáp ứng tiêu chí lựa chọn tối ưu tập tín hiệu phát mô điều chế hàm đơn giản Matlab 3.2.2 Lựa chọn thuật toán thích nghi 21 Sau khai báo tham số, cần lựa chọn thuật toán thích nghi Ta giữ nguyên tham số khai báo lựa chọn thuật toán khác để có so sánh qua giản đồ hướng anten Việc lựa chọn thực menu đổ xuống (popup menu) Có thuật toán sử dụng: - LMS - SMI - RLS Muốn chọn thuật toán nào, ta cần kích chuột vào tên menu popup Thuật toán mặc định chọn thuật toán LMS 3.2.3 Mô Sau khai báo tham số lựa chọn thuật toán theo quan tâm, ta thực mô cách kích chuột vào nút ấn “Mô phỏng” giao diện 3.3 Một số tính hỗ trợ khác (Các tính công cụ) 3.3.1 In GUI Lệnh “In” menu Lựa chọn cho phép người sử dụng in hình GUI với đầy đủ tham số, đồ thị kết mô 3.3.2 Đóng GUI Cho phép người dùng tắt GUI sau hoàn thành việc mô 3.4 Các kết mô 22 Sau mô phỏng, kết trình bày trục sẵn có GUI Đồng thời, phía giản đồ hướng anten, sau lần mô thông báo thông số: - Tỉ số tín/tạp (SNR) đầu vào - Tỉ số tín/tạp đầu - Độ lợi sử dụng anten Người sử dụng quan sát so sánh kết với trường hợp có nhiễu nhiễu hướng truyền tin Do diện tích giao diện nhỏ, việc biễu diễn hình giao diện gây nên khó khăn quan sát Để khắc phục điều này, xây dựng chương trình để mô phỏng, giao diện tự động vẽ hình riêng Các hình hình phóng to hình GUI Với menu File hình, ta lưu lại hình sau lần mô để có đối chiếu, tham khảo Ý nghĩa cụ thể hình riêng sau: • Hình : Hình “Chuỗi huấn luyện” Trục x biểu diễn số lần tính toán Số số tín hiệu khảo sát nhập vào trước mô Trục y biểu diễn lượng ước lượng sai số đầu Nhờ có đồ thị này, ta đánh giá độ xác tín hiệu ước lượng dùng thuật toán thích nghi 23 • Hình : Hình “Giản đồ hướng dàn anten không sử dụng thuật toán thích nghi” Giản đồ hướng dàn anten biểu diễn toạ độ cực để tăng tính trực quan việc mô Thông qua giản đồ, ta thấy dạng đặc trưng hướng dàn anten với số phần tử tương ứng Số phần tử tăng, búp sóng hẹp (tăng độ tập trung) Tuy nhiên, ta nhận thấy ngay, dạng giản đồ chưa phải dàn anten thích nghi ta không quan sát thấy thay đổi dàn có tác động nhiễu Giản đồ hướng dàn anten thích nghi biểu diễn hình • Hình : Hình “Giản đồ hướng dàn anten sử dụng thuật toán thích nghi” Thực chất hình phóng to giản đồ giao diện Quan sát so sánh với dạng giản đồ dàn không dùng thuật toán thích nghi (chỉ hướng búp phía tín hiệu 24 tới), giản đồ hướng búp sóng lớn phía tín hiệu búp “0” phía nhiễu (mặc định góc 30 độ) hình vẽ riêng cho phép ta lưu lại với lần mô 25

Ngày đăng: 23/07/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan