Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống đo nhiệt cắt trong quá trình mài phẳng

92 475 1
Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo hệ thống đo nhiệt cắt trong quá trình mài phẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Minh Quân NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐO NHIỆT CẮT TRONG QUÁ TRÌNH MÀI PHẲNG Chuyên ngành: Công nghệ Cơ Điện Tử LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Nguyễn Trọng Hiếu Hà Nội - 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 Chương - Tổng quan trình mài 13 1.1 Khái niệm mài 13 1.2 Đặc điểm trình cắt mài 13 1.3 Đá mài 16 1.3.1 Vật liệu hạt mài 16 1.3.2 Cấu trúc đá mài: 16 1.3.3 Khả gia công đá mài 18 1.3.4 Độ cứng đá mài 19 1.4 Quá trình mài phẳng 19 1.5 Các đặc điểm mài phẳng 22 Chương - Nhiệt cắt trình mài 28 2.1 Tổng quan nhiệt cắt trình mài 28 2.2 Ảnh hưởng nhiệt cắt trình mài 30 2.2.1 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến độ xác gia công 30 2.2.2 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến chất lượng bề mặt gia công 30 2.2.3 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến khả làm việc trình mài 31 2.2.4 Ảnh hưởng nhiệt cắt đến cấu trúc lớp bề mặt 31 Chương - Các phương pháp đo nhiệt cắt 33 3.1 Đo không tiếp xúc 33 3.1.1 Hồng ngoại 33 3.1.2 Kỹ thuật quang học 34 3.1.3 Sợi quang kỹ thuật 36 3.1.4 Hỏa kế quang học 37 3.2 Đo tiếp xúc trực tiếp 38 3.2.1 Kỹ thuật sơn phủ 38 3.2.2 Kỹ thuật cặp nhiệt điện 38 Chương - Tổng quan cảm biến nhiệt độ 43 4.1 Khái niệm chung 43 4.1.1 Cảm biến 43 4.1.2 Xử lý tín hiệu điều khiển 43 4.2 Đường cong chuẩn cảm biến 44 4.2.1 Khái niệm 44 4.2.2 Phương pháp chuẩn cảm biến 45 4.2 Đặc trưng cảm biến 47 4.2.1 Sai số độ xác 47 4.2.2 Độ nhạy 49 4.2.3 Độ tuyến tính 49 4.2.2 Độ nhanh - thời gian đáp ứng 50 4.2.3 Giới hạn sử dụng cảm biến 51 4.4 Thang nhiệt độ 52 4.5 Nhiệt độ đo nhiệt độ cần đo 53 4.5.1 Nhiệt độ đo 53 4.5.2 Đo nhiệt độ lòng vật rắn 53 4.6 Các loại cảm biến nhiệt độ 53 4.6.1 Nhiệt điện trở 53 4.6.2 Cặp nhiệt điện 55 4.6.3 Cảm biến bán dẫn 61 Chương - Thiết kế hệ thống đo nhiệt 64 5.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống 64 5.2 Phần cứng 64 5.2.1 Cảm biến 64 5.2.2 Bộ phận chuyển đổi tín hiệu 66 5.3 Phần mềm 71 5.3.1 Giao diện 71 5.3.2 Cài đặt cấu hình hệ thống 74 Chương - Thiết kế thí nghiệm xử lý kết 77 6.1 Phương pháp bình phương nhỏ 77 6.1.1 Giới thiệu chung 77 6.1.2 Sai số trung bình phương phương pháp bình phương tối thiểu tìm xấp xỉ tốt với hàm 78 6.2 Xác định tham số công thức thực nghiệm 82 6.3 Thí nghiệm đo nhiệt độ trình mài phẳng 83 6.3.1 Máy dụng cụ thí nghiệm 83 6.3.2 Kết thí nghiệm 85 6.4 Xử lý kết thí nghiệm 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ρ : bán kính cong đỉnh hạt mài ax : độ dày lớp cắt điểm x γx : góc trước điểm x a : độ dày lớp vật liệu bị cắt mài 𝛿 : góc cắt thực tế điểm x Ra : độ nhám bề mặt Pc : lực cắt toàn phần Py : lực cắt hướng kính Pz : lực cắt tiếp tuyến f : tần số dao động riêng không tắt dần hệ c : độ cứng riêng hệ m : trọng lượng hệ (Pz.Vda) : nhiệt công suất chuyển hóa thành Qcht : nhiệt truyền vào chi tiết Qda : nhiệt truyền vào đá Qbt : nhiệt truyền vào dung dịch trơn nguội Qphoi : nhiệt truyền vào phoi phế thải mài Qphs : nhiệt phát sáng λ : hệ số dẫn nhiệt γ : mật độ khối S : độ nhạy Η : hiệu suất động nhiệt thuận nghịch tdm : thời gian trễ tăng tm : thời gian tăng tdc : thời gian trễ giảm tc : thời gian giảm Tc : nhiệt Tx : nhiệt độ môi trường 𝜎 : độ dẫn C, b : số đặc trưng cho vật liệu Ei : lượng liên kết Tref : nhiệt độ chuẩn E : suất điện động Rt : điện trở cặp nhiệt, Rl : diện trở dây nối, RV : điện trở milivôn kế Rc : điện trở chuẩn Rh : biến trở chạy V : điện áp n : sai số trung bình phương FEM : dự đoán từ mô WDM : ghép kênh phân chia bước sóng DWDM : phân kênh chia bước sóng màng mỏng () độ cảm biến DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình mài 13 Hình 1.2 Sơ đồ xác định góc trước hạt mài 15 Hình 1.3 Một số dạng đá mài 17 Hình 1.4 Kí hiệu đá mài 18 Hình 1.5 Một số phương pháp gia công máy mài 19 Hình 1.6 Mài phẳng mặt đầu đá 20 Hình 1.7 Sơ đồ mài phẳng song song hai đá mặt đầu 20 Hình 1.8 Sơ dồ phương pháp mài phẳng đá mài hình trụ 21 Hình 1.9 Sơ đồ đặc điểm quan hệ trình mài 23 Hình 1.10 Các thành phần lực cắt mài phẳng 24 Hình 2.1 Mô hình mài 28 Hình 3.1 Phép đo nhiệt độ sử dụng hồng ngoại 33 Hình 3.2 Phương pháp chụp ảnh nhiệt 34 Hình 3.3 Phương pháp sử dụng transistor quang 35 Hình 3.4 Phương pháp sử dụng sợi quang kỹ thuật 36 Hình 3.5 Cấu tạo hỏa kế quang học 37 Hình 3.6 Cấu trúc cặp nhiệt điện hai cực cho bề mặt mài 39 Hình 3.7 Cấu trúc cặp nhiệt điện hai cực mài 40 Hình 3.8 Cặp nhiệt điện đơn cực lắp vào đá mài 41 Hình 3.9 Kích thước cặp nhiệt kiểu J T 42 Hình 3.10 Phương pháp sử dụng cặp nhiệt đơn cực 42 Hình 4.1 Các phần tử vòng lặp trình điều khiển 44 Hình 4.2 Đường cong chuẩn 44 Hình 4.3 Phương pháp chuẩn cảm biến 45 Hình 4.4 Cấu tạo cặp nhiệt điện 55 Hình 4.5 Bán dẫn 61 Hình 4.6 IC cảm biến nhiệt DS18B20 62 Hình 5.1 Sơ đồ hệ thống 64 Hình 5.2 Cấu tạo cặp nhiệt loại K 64 Hình 5.3 Cặp nhiệt loại K thực tế 65 Hình 5.4 Đường đặc tính cảm biến cặp nhiệt loại K 66 Hình 5.5 ADAM-4019+ 66 Hình 5.6 Sơ đồ chân ADAM-4019+ 68 Hình 5.7 Sơ đồ khối ADAM – 4019+ 69 Hình 5.8 ICPCON I-7520 70 Hình 5.9 Sơ đồ khối ICPCON I-7520 70 Hình 5.10 Cáp chuyển RS232-USB 71 Hình 5.11 Giao diện phần mềm 71 Hình 5.12 Giao diện cài đặt 72 Hình 5.13 Giao diện lựa chọn 72 Hình 5.14 Giao diện hiệu chỉnh 72 Hình 5.15 Hiệu chỉnh gốc 73 Hình 5.16 Hiệu chỉnh dải đo 73 Hinh 5.17 Hiệu chỉnh bù điểm lạnh 73 Hình 5.18 Giao diện đồ thị 74 Hình 5.19 Device Management 75 Hình 5.20 Lựa chọn cổng COM 75 Hình 5.21 Giao diện khởi động 76 Hình 5.22 Tìm module từ cổng COM 76 Hình 5.23 Kết nối với máy tính 76 Hình 6.1 Phôi 83 Hình 6.2 Cặp nhiệt gắn phôi 84 Hình 6.3 Phôi gá máy mài 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vật liệu hạt mài 16 Bảng 1.2 Cấu trúc đá mài 17 Bảng 4.1 Trình tự hiệu chuẩn cảm biến Viện đo lường Việt Nam 46 Bảng 4.2 Một số loại cặp nhiệt điện thông dụng 60 Bảng 4.3 Thông số cặp nhiệt Chromel/Constantan 61 Bảng 5.1 Hiệu chuẩn cảm biến cặp nhiệt loại K 65 Bảng 5.2 Các loại cặp nhiệt điện sử dụng với ADAM-4019+ 67 Bảng 6.1 Kết thí nghiệm 85 Bảng 6.2 Các giá trị quy đổi kết thí nghiệm 86 Chương - Thiết kế thí nghiệm xử lý kết 6.1 Phương pháp bình phương nhỏ 6.1.1 Giới thiệu chung a Đặt vấn đề Có nhiều phương pháp khác để lập đa thức từ thực nghiệm mà ta biết đến phép nội suy để lập đa thức cấp n:  ( x ) (đại số lượng giác) xấp xỉ hàm số y  f ( x ) mà ta biết giá trị hàm y = yi điểm x = xi Phương pháp nội suy nói sử dụng thực tiễn có điều cần cân nhắc là: - Trong đa thức nội suy  ( x ) ta đòi hỏi  ( xi ) = yi Tuy nhiên đòi hỏi ý nghĩa nhiều thực tế Bởi số yi giá trị hàm y  f ( x ) điểm x  xi , thực tế cho dạng bảng thường thu từ kết đo đạc tính toán thực hành Những số yi nói chung xấp xỉ với giá trị f ( xi ) hàm y  f ( x ) x  xi Sai số mắc phải  i  yi  f ( xi ) nói chung khác không Nếu buộc  ( xi )  yi thực chất đem vào toán sai số  i số liệu ban đầu nói (chứ làm cho giá trị hàm nội suy  (x) hàm f ( x ) trùng điểm x  xi ) - Để cho đa thức nội suy  (x) biểu diễn xấp xỉ hàm f ( x ) cách sát thực đương nhiên cần tăng số mốc nội suy xi (nghĩa làm giảm sai số công thức nội suy) Nhung điều lại kéo theo cấp đa thức nội suy tăng lên đa thức nội suy thu cồng kềnh gây khó khăn cho việc thiết lập dựa vào để tính giá trị gần khảo sát hàm f ( x ) b Bài toán đặt Chính lý nên phương pháp tìm hàm xấp xỉ sát thực thông qua hai toán: 77 Bài toán (tìm hàm xấp xỉ) Giả sử biết giá trị yi (i  1, 2, , n) hàm y  f ( x) điểm tương đương x  xi Tìm hàm m ( x ) ãmáp xỉ với hàm f(x) m m ( x)   aii ( x) (6.1) i 0 với  i (x) hàm biết, hệ số số Trong giải toán cần chọn hàm  m (x) cho trình tính toán đơn giản đồng thời sai số  i có tính chất ngẫu nhiên (xuất thu số liệu yi ) cần phải chỉnh lý trình tính toán Trong toán tìm hàm xấp xỉ việc chọn dạng hàm xấp xỉ  m (x) tùy thuộc ý nghĩa hàm f(x) Bài toán (tìm tham số hàm có dạng biết) Giả sử biết dạng tổng quát hàm Y  f ( x, a0 , a1 , , am ) (6.2) Trong đó: (i  1,2, , m) số Giả sử qua thực nghiệm ta thu n giá trị hàm y  yi (i  1,2, , m) ứng với giá trị x  xi Vấn đề từ số lệu thực nghiệm thu cần xác định giá trị tham số a0 , a1 , , am để tìm dạng cụ thể biểu thức (6.2): y  f ( x) phụ thuộc hàm số y x 6.1.2 Sai số trung bình phương phương pháp bình phương tối thiểu tìm xấp xỉ tốt với hàm a Sai số trung bình phương Những hàm thực nghiệm thu thường mắc phải sai số có tính chất ngẫu nhiên Những sai số xuất tác động yếu tố ngẫu nhiên vào kết thực nghiệm để thu giá trị hàm 78 Chính lý trên, để đánh giá sai khác hai hàm thực nghiệm ta cần đưa khái niệm sai số (hoặc độ lệch) cho mặt chấp nhận thực tế, mặt lại san sai số ngẫu nhiên (nghĩa gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên tác động vào kết thực nghiệm) Cụ thể hai hàm thực chất gần sai số đưa phải bé miền xét Khái niẹm sai số nói có nghĩa không ý tới kết có tính chất cá biệt mà xét miền nên gọi sai số trung bình phương b Định nghĩa Theo định nghĩa ta gọi  n sai số (hoặc độ lệch) trung bình phương hai hàm f ( x)  ( x) tập X  ( x1 , x2 , , xn ) , n = n [ f ( xi )   ( xi )]2  n i 1 (6.3) c Ý nghĩa sai số trung bình phương Để tìm hiểu ý nghĩa sai số trung bình phương ta giả thiết f ( x ) ,  (x) hàm liên tục đoạn  a, b  X  ( x1 , x2 , , xn ) tập hợp điểm cách  a, b  a  x1  x2   xn  b Theo định nghĩa tích phân xác định, ta có: lim  n   (6.4) n  Trong đó:  = ba b  [ f ( x)   ( x)] dx (6.5) a Giả sử f ( x )   ( x ) có  a, b  số hữu hạn cực trị  số dương cho trước Khi  a, b  énẽ có k đoạn riêng biệt  , bi  (i  1, 2, , k ) cho 79 f ( x )   ( x )   (với x   , bi  , (i  1, 2, , k ) ) Gọi  tổng độ dài k đoạn nói Với n đủ lớn  n đủ bé, từ (6.4) ta suy  <  (  bé tùy ý) Từ (6.5) suy k bi b  (b  a) >  [ f ( x)   ( x)] dx 2  a   [ f ( x)   ( x)] dx   2 i 1 Do     (b  a )     Nghĩa tổng độ dài  đoạn  , bi  bé tùy ý Tóm lại: với  n đủ bé (n lớn) đoạn  a, b  (trừ điểm đoạn  , bi  mà có tổng độ dài  bé tùy ý), ta có f (x)  (x)   Trong  số dương tùy ý cho trước Từ nhận xét ta rút ý nghĩa thực tiễn sai số trung bình phương sau: Nếu sai số trung bình phương  n hai hàm f(x)  (x) tập hợp n điểm  a, b   X (n đủ lớn) mà bé với tuyệt đại đa số giá trị x [a, b] cho sai số tuyệt đối f(x)  (x) bé d Xấp xỉ hàm theo nghĩa trung bình phương Từ ý nghĩa sai số trung bình phương nói trên, ta nhận thấy giá trị yi (i  1, 2, , n) hàm f ( x) điểm xi sai số trung bình phương n = n [ yi   ( xi )]2  n i 1 (6.6) Khá bé hàm  (x) xấp xỉ tốt với hàm f ( x ) 80 Các xấp xỉ hàm số lấy sai số trung bình phương làm tiêu chuẩn đánh gọi xấp xỉ hàm theo nghĩa trung bình phương Rõ ràng: Nếu hàm f ( x ) thu thực nghiệm (nghĩa yi  f ( xi ) ) cách xấp xỉ nói san sai lệch diểm (nảy sinh sai số ngẫu nhiên thực nghiệm) Đí lý giải thích phương pháp xấp xỉ theo nghĩa trung bình phương sử dụng rộng rãi thực tiễn Ta xét trường hợp  ( x ) phụ thuộc tham số a0 , a1 , , am  ( x)  ( x; a0 , a , , am ) (6.7) Trong số hàm  ( x ) có dạng (6.7) ta gọi hàm  ( x)  ( x; a , a1 , , a m ) (6.8) xấp xỉ tốt theo nghĩa trung bình phương với hàm f ( x ) sai số trung bình phương  ( x) với f ( x ) bé Cụ thể  n (a , a1 , , a m )   n (a0 , a1 , , am ) n  n (a0 , a1 , , am )   yi   ( x; a0 , a1, , am )   n i 1 (6.9) Từ (6.9) ta nhận thấy (6.8) tương đương với đẳng thức: n  yi   ( x; a0 , a1, , am ) i 1 n   yi   ( x; a0 , a1, , am )  (6.10) i 1 Từ việc tìm hàm xấp xỉ tốt (trong số hàm dạng (6.7)) với hàm f ( x ) ) n đưa tìm cực tiểu tổng bình phương  i 1 i  i  yi   ( x; a0 , a1 , , am ) (6.11) Bởi phương pháp tìm xấp xỉ tốt theo nghĩa trung bình gọi phương pháp bình phương tối thiểu để xấp xỉ hàm thực nghiệm 81 6.2 Xác định tham số công thức thực nghiệm Giả thiết đại lượng y có quan hệ tuyến tính với thông số đầu vào, hàm số tương ứng là: 𝑦 = 𝑎0 + 𝑎1 𝑥1 + 𝑎2 𝑥2 + +𝑎𝑖 𝑥𝑖 + +𝑎𝑘 𝑥𝑘 (6.12) Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất, xác định giá trị cho: 𝑆(𝑎0 , 𝑎1 , … , 𝑎𝑘 ) = ∑𝑛𝑖=1(𝑦𝑖 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥11 − −𝑎𝑘 𝑥𝑖𝑘 )2 (6.13) nhận giá trị nhỏ Ta có hệ phương trình: 𝛿𝑆(𝑎0 ,𝑎1 , ,𝑎𝑘 ) 𝛿𝑎𝑙 = −2 ∑𝑛𝑖=0 𝑥𝑖𝑙 (𝑦𝑖 − 𝑎0 − 𝑎1 𝑥11 − −𝑎𝑘 𝑥𝑖𝑘 ) (6.14) Viết dạng ma trận sau: 𝑥10 ⋮ 𝑥 𝑋 = 𝑙0 ⋮ [𝑥𝑛0 𝑥11 𝑥1𝑖 ⋮ ⋮ 𝑥𝑙1 𝑥𝑙𝑖 ⋮ ⋮ 𝑥𝑛1 𝑥𝑛𝑖 𝑥1𝑘 ⋮ 𝑥𝑙𝑘 ⋮ 𝑥𝑛𝑘 ] 𝑦1 𝑦2 𝑌=[⋮] 𝑦𝑛 Trong coi xl0 1, tức coi a0 hệ số x0 x0 𝑇 Gọi XT ma trận chuyển vị ma trận X cho 𝑥𝑖𝑗 = 𝑥𝑗𝑖 Thay vào (6.14) có dạng: 𝑋 𝑇 𝑋 𝐴 = 𝑋 𝑇 𝑌 (6.15) Phương trình phương trình phương pháp bình phương nhỏ Nó giúp ta xác định giá trị ma trận thông số 𝑎0 𝑎1 𝐴=[⋮] 𝑎𝑘 Đặt tích XT.X = M 82 Ta có M ma trận vuông cấp k+1 Nếu det(M) ≠ M ma trận khả nghịch Từ (6.14) ta có: M.A = XT.Y (6.16) A = M-1.XT.Y (6.17) 6.3 Thí nghiệm đo nhiệt độ trình mài phẳng 6.3.1 Máy dụng cụ thí nghiệm - Phôi: làm thép CT3 Kích thước phôi: 20 x 15 x 15 Kích thước lỗ gắn cặp nhiệt: ∅3 x H15 Hình 6.1 Phôi 83 Hình 6.2 Cặp nhiệt gắn phôi Máy mài: HP-SUPEMEC-BP42-91260 Đường kính đá mài: 250 mm 84 Hình 6.3 Phôi gá máy mài 6.3.2 Kết thí nghiệm Bảng 6.1 Kết thí nghiệm Vận tốc cắt Chiều sâu cắt Nhiệt độ V (m/s) T (mm) Q (độ C) 35 0,03 85,2 35 0,05 91,8 35 0,07 102.7 35 0,09 119,8 38,25 0,03 92,2 38,25 0,05 108,6 38,25 0,07 127,9 38,25 0,09 138,2 85 40 0,03 113,1 40 0,05 129,5 40 0,07 148,4 40 0,09 157,9 42,5 0,03 136,7 42,5 0,05 149,6 42,5 0,07 167,8 42,5 0,09 180,2 6.4 Xử lý kết thí nghiệm Giả sử nhiệt độ Q tuân theo phương trình: Q = CQ.Va.Tb lnQ = lnCQ + a.lnV + b.lnT Đặt y = lnQ, a0 = lnCQ, a1 = a, a2 = b, lnV = x1, lnT = x2 Ta được: y = a0 + a1.x1 + a2.x2 Bài toán trở thành xác định hàm hồi quy thực nghiệm k biến số phương pháp bình phương nhỏ nhất: y͠ = a0 + a1x1 +…+ akxk Ta có: Bảng 6.2 Các giá trị quy đổi kết thí nghiệm x1 (lnV) x2 (lnT) y (lnQ) 3,555 -3,507 4,445 3,555 -2,996 4,520 3,555 -2,659 4,632 3,555 -2,408 4,786 3,644 -3,507 4,524 3,644 -2,996 4,688 86 3,644 -2,659 4,851 3,644 -2,408 4,929 3,689 -3,507 4,728 3,689 -2,996 4,864 3,689 -2,659 4,999 3,689 -2,408 5,062 3,750 -3,507 4,918 3,750 -2,996 5,008 3,750 -2,659 5,123 3,750 -2,408 5,194 Coi giá trị x0 1, ta có 87 XT = M = XT.X = M-1 = Y= XT.Y = 88 𝑎0 𝐴 = [𝑎1 ] = M-1.(XT.Y) = 𝑎2 Vậy a0 = -3,158; a1 = 2,428, a2 = 0,31 Phương trình hồi quy thực nghiệm: 𝑦̃ = -3,158 + 2,428.x1 + 0,31.x2  CQ = e-3,158 = 0,043 Hệ số đánh giá chất lượng phương trình hồi quy: ∑𝑛𝑖=1(𝑦̃𝑖 − 𝑦̅)2 𝑅 = 𝑛 ∑𝑖=1(𝑦𝑖 − 𝑦̅)2 Với 𝑦̅ = ∑𝑛𝑖=1 𝑦𝑖 𝑛 Giải ra, ta được: R2 = 0,969422 Ta thấy R2 tiến gần đến nên phương trình hồi quy thực nghiệm sử dụng Vậy ta có phương trình nhiệt độ: Q = 0,043.V2,428.T0,31 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ bề mặt phôi hoạt động quan trọng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm gia công Việc thiết kế xây dựng hệ thống đo nhiệt cắt giúp nhận biết kiểm soát nhiệt độ trình gia công, từ có biện pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng nhiệt cắt đến chất lượng bề mặt sản phẩm Hiện nay, Việt Nam trình xây dựng ngành khí chế tạo tiên tiến với trình độ công nghệ cao Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ cần coi trọng nhằm chế tạo sản phẩm khí chất lượng cao Kết nghiên cứu áp dụng thực tế không máy mài phẳng, mà số loại máy khác phay, bào, … Ngoài cặp nhiệt loại K, hệ thống sử dụng số loại cặp nhiệt điện khác J, B, … giúp thuận tiện dễ dàng sử dụng thay Trong tương lai, hệ thống đo nhiệt cắt cải tiến cách kết nối với điều khiển PLC nhằm giúp người sử dụng nhận biết điều khiển hình cảm ứng 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.D Batako, W.B Rowe, M.N Morgan(2005), “Temperature measurement in high efficiency deep grinding”, International Journal of Machine Tools & Manufacture, 45, pp 1231-1245 Nguyễn Trọng Bình(2005), Gia công khí, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội Hoàng Minh Công(2004), Cảm biến công nghiệp, Nhà xuất Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đà Nẵng D Anderson, A Warkentin, R Bauer(2008), “Experimental validation of numerical thermal models for dry grinding”, Journal of Materials Processing Techonology, 204, pp 269-278 Trần Văn Địch(2004), Gia công tinh bề mặt chi tiết, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Mark Nelson(2000), Serial Communications Developer’s Guide, Second Edition, IDG Books Worldwide, Inc Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến(2009), Giáo trình cảm biến, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Tuân, Hán Trọng Thanh, Đỗ Quang Ngọc, Phạm Văn Biên(2008), Kỹ thuật đo lường tự động điều khiển, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội Xipeng Xu(2001), “Experimental study on temperatures and energy partition at the diamond-granite interface in grinding”, Tribology International, 34, pp 419426 10 Nguyễn Doãn Ý(2003), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 91 ... nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo lắp đặt điều khiển hệ thống đo nhiệt cắt máy mài phẳng - Nghiên cứu thay đổi nhiệt độ cắt theo thông số đầu vào (tốc độ cắt, chiều sâu cắt) Đối... hưởng đến trình sản xuất Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài luận văn: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo hệ thống đo nhiệt cắt trình mài phẳng Lịch sử nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu nhiệt độ trình gia... Quá trình mài phẳng 19 1.5 Các đặc điểm mài phẳng 22 Chương - Nhiệt cắt trình mài 28 2.1 Tổng quan nhiệt cắt trình mài 28 2.2 Ảnh hưởng nhiệt cắt trình mài

Ngày đăng: 23/07/2017, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Chương 4

  • Chương 5

  • Chương 6

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan