ẢNH HƯỞNG của FLORFENICOL lên SINH hóa HUYẾT học và tồn lưu TRÊN cá TRA NUÔI

57 608 2
ẢNH HƯỞNG của FLORFENICOL lên  SINH hóa HUYẾT học và tồn lưu TRÊN cá TRA NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ảnh hưởng của kháng sinh florfenicol lên các chỉ tiêu sinh hóa, huyết học và sự tồn lưu trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống có trọng lượng 1520 gcon được thực hiện tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 4102008. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên và lặp lại 3 lần trong hệ thống bể composite có sục khí liên tục, mật độ 70 conbể 500 L. Cá được cho ăn thức ăn có chứa florfenicol với liều lượng 0, 10, 30 và 100 mgkg khối lượng thânngày, liên tục trong 7 ngày. Các chỉ tiêu sinh hóa (enzyme ChE, LPO, GST và CAT ở cơ, gan, mang và não), huyết học (số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit, hemoglobin, MCV, MCH, MCHC và ion Na+, K+, Cl trong huyết tương) và tồn lưu được thu tại các thời điểm 0 ngày (chưa ăn kháng sinh); 1, 4, 7 ngày (ăn kháng sinh); 1, 5, 14, 28 ngày (ngưng ăn kháng sinh). Kết quả cho thấy florfenicol gây ức chế hoạt tính ChE ở não và gan, đồng thời làm tăng hoạt tính LPO, GST và CAT ở mô não, mang, gan và cơ. Sau khi cá ngưng ăn kháng sinh, hoạt tính các enzyme này có xu hướng phục hồi, mức độ và thời gian phục hồi phụ thuộc vào nồng độ kháng sinh và loại mô. Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit giảm và phục hồi sau khi cá ăn kháng sinh 15 ngày tùy lượng kháng sinh cá đã ăn

TÓM TẮT Ảnh hưởng kháng sinh florfenicol lên tiêu sinh hóa, huyết học tồn lưu tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống có trọng lượng 15-20 g/con thực Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ từ tháng 4-10/2008 Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên lặp lại lần hệ thống bể composite có sục khí liên tục, mật độ 70 con/bể 500 L cho ăn thức ăn có chứa florfenicol với liều lượng 0, 10, 30 100 mg/kg khối lượng thân/ngày, liên tục ngày Các tiêu sinh hóa (enzyme ChE, LPO, GST CAT cơ, gan, mang não), huyết học (số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit, hemoglobin, MCV, MCH, MCHC ion Na +, K+, Cltrong huyết tương) tồn lưu thu thời điểm ngày (chưa ăn kháng sinh); 1, 4, ngày (ăn kháng sinh); 1, 5, 14, 28 ngày (ngưng ăn kháng sinh) Kết cho thấy florfenicol gây ức chế hoạt tính ChE não gan, đồng thời làm tăng hoạt tính LPO, GST CAT mô não, mang, gan Sau ngưng ăn kháng sinh, hoạt tính enzyme có xu hướng phục hồi, mức độ thời gian phục hồi phụ thuộc vào nồng độ kháng sinh loại mô Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hematocrit giảm phục hồi sau ăn kháng sinh 1-5 ngày tùy lượng kháng sinh ăn Ngoài ra, tiêu MCV, MCH, hemoglobin, MCHC ion Na +, K+ Cl- huyết tương có biến động không đáng kể so với đối chứng Mức tồn lưu florfenicol phát nghiệm thức NT-100 thời điểm ăn kháng sinh ngày với mức 336 ppb, sau ngưng ăn kháng sinh không phát florfenicol tồn lưu kết thúc thí nghiệm, kết cho thấy thời gian đào thải florfenicol khỏi thể nhanh Hơn nữa, sử dụng florfenicol liên tục ngày không ảnh hưởng đến tăng trưởng tra giống 20-30 g/con ABSTRACT The effect of florfenicol on biochemistry, hematology and residue on stripped catfish (Pangasianodon hyppophthalmus) fingerlings (15-20 g/fish) was studied in College of Aquaculture and Fisheries, Cantho University from April to October 2008 The experiment was randomly designed and triplicated in continuously aerated composite tank system Fish were stocked at density of 70 individuals per 500 liters tank They were fed with daily diets containing 0, 10, 30 and 100 mg florfenicol/kg body weight in consecutive days The parameters of biochemistry (enzyme ChE, LPO, GST and CAT in muscle, liver, gill and brain), hematology (quantity of red blood cell (RBC) and white blood cell (WBC), hematoctit, hemoglobin, MCV, MCH, MCHC and ion Na +, K+, Clin plasma) and residue of florfenicol in muscle were sampled at zero day (feeding without florfenicol); 1st, 4th, 7th day (feeding with florfenicol); and st, 5th, 14th, 28th day (after stopping feeding with florfenicol) The result shows that florfenicol inhibits the ChE activity in brain and liver; and at the same time increases LPO, GST and CAT activities in brain, gill, liver and muscle These enzyme activities tend to recover after the feeding with florfenicol has been stopped The degree and time of recovery depend on florfenicol concentration and type of tissue The quantity of RBC and WBC and hematocrit value are decreased, but then it can be recovered in 1-5 days after non-feeding with florfenicol However, this completely depends on the amount of florfenicol that fishes have eaten In addition, the other of hematological parameters such as MCV, MCH, hemoglobin, MCHC and ion Na+, K+, Cl- in plasma are changed lightly, and non-significant with the control The florfenicol residue in muscle is only detected in treatment at th contamination day with the residue concentration of 336 ppb Right after fishes have been fed without florfenicol, the florfenicol is no longer found in muscle until the experiment ends The result indicates that the florfeniol residue was depleted from fish body rather fast Moreover, the using florfenicol in consecutive days cause no effect to the growth of Pangasianodon hypophthalmus fingerlings (20-30 g/fish) Chương GIỚI THIỆU tra (Pangasianodon hypophthalmus) phân bố tự nhiên số nước thuộc khu vực Đông Nam Châu Á Campuchia, Thái Lan, Việt Nam… Đây loài nuôi quan trọng mang lại giá trị kinh tế cao Ở Việt Nam tra nuôi phổ biến, đặc biệt số tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Mỗi năm diện tích nuôi tra ĐBSCL tăng, theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đến tháng 8/2009, toàn vùng có tổng diện tích nuôi tra 5.154 So với năm 2000, diện tích tăng khoảng 10 lần dự báo tiếp tục tăng nhanh năm tới Tổng sản lượng tra toàn vùng đến 14/8/2009 456.775 với tốc độ tăng bình quân tháng đầu năm 2009 13,5% (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2009) Với xu hướng phát triển diện tích quy mô thời gian qua, mức độ thâm canh hoá ngày cao tình trạng ô nhiễm môi trường ngày trở nên nghiêm trọng, dịch bệnh xảy khắp nơi gây nhiều khó khăn thiệt hại không nhỏ cho người nuôi tra Đối phó với tình hình người dân sử dụng hàng loạt loại thuốc kháng sinh, hoá chất kể hoá chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng để ngăn ngừa điều trị bệnh Hơn nữa, đa phần người dân chưa hiểu rõ cách sử dụng chưa quan tâm đến ảnh hưởng hoá chất, kháng sinh lên sinh trưởng phát triển cá, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái đặc biệt tác động đến chất lượng sản phẩm thu hoạch Vấn đề lạm dụng hoá chất, kháng sinh tạo nguy suy thoái môi trường, gây an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng nước gây khó khăn cho xuất thuỷ sản Để đáp ứng yêu cầu ngày nghiêm ngặt số thị trường xuất thuỷ sản vấn đề dư lượng hoá chất, kháng sinh sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, Bộ Thuỷ sản (cũ), Bộ Nông nghiệp & PTNT giao cho Viện Nghiên cứu NTTS II nghiên cứu tìm chất thay hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng Chloramphenicol (CAP), Nitrofuran, Malachite green, Trong số hoá chất, kháng sinh đề nghị thay cho nhóm cấm sử dụng Florfenicol chất khuyến cáo sử dụng điều bệnh nhiễm khuẩn tra, basa Đây dẫn xuất Thiamphenicol, có khả diệt khuẩn tương tự CAP độc CAP Kháng sinh EU cho phép sử dụng da trơn (catfish), mức giới hạn tối đa sản phẩm thuỷ sản xuất vào thị trường EU 1.000 ppb Canada 800 ppb Ở Việt Nam Florfenicol (FF) khuyến cáo sử dụng điều trị bệnh mủ gan cá, nhiên kháng sinh thuộc danh mục kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản, mức dư lượng tối đa cho phép 1.000 ppb (Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009) Florfenicol sử dụng phổ biến Việt Nam, vùng ĐBSCL hiệu mà mang lại điều trị bệnh gan thận mủ tra Mặc dù sử dụng rộng rãi nghiên cứu kháng sinh nuôi trồng thuỷ sản chưa nhiều, số nghiên cứu chủ yếu tập trung xác định khả hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn số loài hồi, da trơn , chế tiêu diệt vi khuẩn florfenicol… Đến chưa có nghiên cứu xác định ảnh hưởng florfenicol đến tiêu sinh hoá huyết học tra, việc xác định thời gian tồn lưu thuốc thể tra Chính vậy, đề tài “Ảnh hưởng kháng sinh Florfenicol lên tiêu sinh hóa, huyết học tồn lưu tra (Pangasianodon hyphthalmus) nuôi bể” thực Mục tiêu đề tài Nhằm cung cấp thông tin tiết tích luỹ Florfenicol tra ảnh hưởng thuốc đến sức khoẻ cá, xác định mối liên hệ lưu tồn đáp ứng sinh học thể cho ăn kháng sinh thông qua phân tích chất đánh dấu sinh học (biomarkers) Kết nghiên cứu sở để khuyến cáo việc sử dụng kháng sinh Florfenicol cách an toàn hiệu cho nghề nuôi tra, đồng thời dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Xác định thay đổi hoạt tính enzyme ChE, LPO, GST CAT sử dụng florfenicol với nồng độ khác - Xác định ảnh hưởng florfenicol lên số tiêu huyết học tra - Xác định thời gian tồn lưu florfenicol tra Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Một số nghiên cứu sinh hoá 2.1.1 Sơ lược vai trò enzyme Các chất đánh dấu sinh học (enzyme ChE, LPO, GST,…) dùng thông số liên quan đến tiến trình sinh lý quan trọng thể sinh vật chức hệ thần kinh, giải độc, hay hàng rào bảo vệ thể sinh vật khỏi tác động nhân tố gây stress,… (Varó et al., 2007) 2.1.1.1 Enzyme Acethylcholine (AChE) Enzyme AChE chất hóa học thần kinh đóng vai trò tác nhân dẫn truyền thông tin qua thể tiếp hợp hai tế bào thần kinh (Ellman et al., 1961) AChE cần thiết cho chức bình thường thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên AChE bị ức chế dẫn đến tích tụ acethylcholine synap (các khoảng trống hai tế bào thần kinh), làm chức dẫn truyền xung thần kinh (Hart, 1993) Trong nghiên cứu độc học, AChE sử dụng nhiều có vai trò chất đánh dấu sinh học (bio-marker) Theo O’Brien (1976) enzyme Cholinesterase (ChE) bao gồm acetylcholinesterase (AChE) butyl cholinesterase (BChE) (trích dẫn Nguyễn Văn Công ctv, 2006a) Theo Ludin (1962), Sturm et al (2000) Varó et al (2003) enzyme AChE BChE hai enzyme thường diện loại mô (được trích dẫn Varó et al., 2007) Varó et al (2007) cho biết AChE enzyme chủ yếu diện mô não theo ông nghiên cứu trước chứng minh AChE ChE diện não nhiều loài Gumbusia yucatana (Rendonvon Osten et al., 2005), Limanda limanda, Platichthys flesus Serranus cabrila (Sturm et al., 1999) Dicentrarchus labrax (Varó et al., 2003) 2.1.1.2 Enzyme Catalase (CAT) CAT enzyme chống oxy hóa phân bố perixosome có vai trò quan trọng việc loại bỏ H 2O2, chất sinh trình βoxy hóa chuỗi a-xit béo dài CAT nghiên cứu để đánh giá tác động chất độc khả thể chống lại gốc oxy hóa (ROSReactive Oxygen Species) chất độc gây Chance et al (1979) cho biết CAT enzyme diện hầu hết tế bào động vật thực vật (trích dẫn Tort et al., 2005) CAT nhanh chóng kết hợp với H 2O2 để phân cắt H2O2 thành O2 H2O (Tort et al., 2005) 2.1.1.3 Enzyme Glutathione S-transferase (GST) GST enzyme có chức xúc tác phản ứng hợp chất có lực điện tử (thuốc trừ sâu kim loại nặng) với glutathione (GSH); hợp chất lạ từ chuyển hóa thành N-acetyl cystine S dạng kết hợp sau thải qua nước tiểu phân (Yawad, 1989) Ngoài ra, Storey (1996) cho GST có vai trò quan trọng việc xúc tác phản ứng GSH với thành phần tổn thương tế bào bị công ROS Theo Zhang et al (2004) enzyme có liên quan đến việc giải độc chất ngoại sinh, đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ mô từ tác động ROS George (1994) cho GST đóng vai trò hàng rào bảo vệ thể chống lại tác nhân oxy hóa sản phẩm lipid mang tính peroxyde (trích dẫn Varó et al., 2007) GST xem enzyme quan trọng đánh giá tình trạng stress động vật 2.1.1.4 Enzyme Lipid peroxidation (LPO) Lipid peroxidation (LPO) chất có liên quan đến tác nhân oxy hoá thể, thường góp phần vào tiến trình phát sinh bệnh Trong trình hô hấp hiếu khí tế bào sản sinh gốc oxy hóa (Reactive Oxygen SpeciesROS): superoxide anion (O2*), hydrogen peroxide (H2O2), hydroxyl (*OH) ROS tạo trình hô hấp hiếu khí cần phân hủy trung hòa để tránh gây tổn thương cho sinh vật thành phần nhạy cảm tế bào ROS chuỗi a-xit béo chưa bảo hòa màng tế bào Hệ trình LPO tạo thành (điều kiện bình thường LPO sinh ra) chất độc tế bào Tuy nhiên, để chống lại ROS thể sinh vật thích ứng cách sử dụng nhân tố chống oxy hóa bao gồm chất enzyme (vitamin E, vitamin C, glutathione,…) enzyme CAT, Glutathione reductase, superoxyde dimutase (SOD) (Zhang et al., 2004) Cũng theo tác giả cân nhân tố chống oxy hóa khả tạo ROS cần thiết để tránh tổn thương cho tế bào Song số hóa chất trực tiếp gián tiếp làm đảo lộn cân dẫn đến thể bị stress tác nhân oxy hóa gây Do đó, LPO nghiên cứu nhiều để đánh giá ảnh hưởng chất lên biến đổi sinh hóa, sức khỏe sinh vật 2.1.2 Một số nghiên cứu sinh hoá Theo Đỗ Thị Thanh Hương (1997) hoạt tính men AChE huyết tương loài chép, rô phi mè vinh bị ức chế mạnh vòng 96 đầu tiếp xúc với Basudin 40EC Mức độ ức chế >80% nồng độ an toàn dẫn >90% nồng độ LC 50 96 Khả phục hồi men bắt đầu sau ngày thứ 10 chậm, nghiệm thức nồng độ an toàn dẫn đạt 70-90% nghiệm thức nồng độ LC 50 96 đạt 60-80% so với đối chứng sau 30 ngày Như vậy, dựa vào mức độ hoạt tính men AChE dùng chất thị sinh học để đánh giá tình trạng sức khỏe môi trường bị nhiễm thuốc trừ sâu gốc lân hữu gốc carbamate Theo Fulton and Key (2001); Silva et al., (2004); Rendón-von Osten et al (2005) ngành khoa học nghiên cứu loại độc chất hoạt tính AChE sinh vật xem tiêu để phát hóa chất lân hữu cơ, carbamate số loại thuốc trừ sâu khác (trích dẫn Huixian Li et al., 2008) Chính vậy, enzyme ChE dùng chất đánh dấu sinh học cho môi trường bị ô nhiễm loại hoá chất bảo vệ thực vật gốc lân hữu carbamate (Coppage et al., 1975; Peakall, 1992; Kirby et al., 2000 trích dẫn Nguyễn Văn Công ctv, 2006a) Không thế, Boone and Chamber (1997), Bocquené et al (1990), Sturm et al (1999, 2000), Varó et al (2003) cho hoạt tính ChE dùng để đánh giá ảnh hưởng độc chất lên thần kinh sống môi trường ô nhiễm nông dược (trích dẫn Varó et al., 2007) Nguyễn Văn Công ctv (2006a) rằng, lóc hoạt tính ChE khác theo quan, cụ thể hoạt tính ChE cao não, thịt thấp gan Trong điều kiện môi trường nước có basudin 50EC (chứa 50% hoạt chất diazinon) hàm lượng DO không ảnh hưởng đến mức độ ức chế ChE, có nhiệt độ ảnh hưởng mạnh đến ức chế này, nhiệt độ cao khả ức chế ChE tăng (ngoại trừ gan) Basudin 50EC (Diazinon) độc, làm giảm đáng kể hoạt tính ChE nồng độ 0,016 mg/L, ức chế gia tăng theo gia tăng nồng độ Ngoài ra, diazinon làm giảm sinh trưởng lóc điều kiện phòng thí nghiệm Diazinon nồng độ 0,35 mg/L ức chế 50% tốc độ tăng trưởng tương đối (%/ngày) 40 ngày so với đối chứng giảm khoảng 30% thời điểm kết thúc thí nghiệm (60 ngày) (Nguyễn Văn Công ctv., 2006b) De Mel and Pathiratne (2005) nghiên cứu đối tượng chép (Cyprinus carpio) cho thấy hoạt tính AChE bị ức chế mạnh (29-81%) Chlorpyrifos, tiếp Dimethoate (ức chế 25-63%), Carbaryl (ức chế 1934%) cuối Carbosulfan (ức chế 3-37%) Mức độ ức chế tùy thuộc vào nồng độ thuốc, hoạt tính AChE bị ức chế mạnh mô não Khả phục hồi (mức độ thời gian) enzyme AChE tùy thuộc vào loại thuốc, nồng độ thời gian tiếp xúc Ở nồng độ 0,5% LC 50, hoạt tính AChE não phục hồi hoàn toàn sau ngày Carbosulfan 14 ngày Carbaryl; nồng độ 1% LC50 hoạt tính AChE phục hồi hoàn toàn sau 14 ngày Carbosulfan 21 ngày Carbaryl Trong đó, nồng độ thấp (0,5% LC50) hoạt tính AChE phục hồi hoàn toàn sau 21 ngày Chlorpyrifos (chỉ phục hồi 36-78% so với bình thường) Dimethoate (chỉ phục hồi 56-84% so với bình thường) Như vậy, thời gian phục hồi hoạt tính AChE sau ngưng tiếp xúc với Carbamate (Carbosulfan Carbaryl) nhanh so với thuốc trừ sâu gốc lân hữu (Chlorpyrifos Dimethoate) Vần đề phục hồi hoạt tính AChE sau tiếp xúc với loại thuốc trừ sâu gốc lân hữu hay carbamate Post (1985) giải thích rằng, AChE khó phục hồi tiếp xúc với thuốc trừ sâu gốc lân hữu liên kết lân hữu AChE khó bị phá vỡ, hoạt tính bình thường AChE phục hồi cách tổng hợp AChE (không bị ảnh hưởng thuốc) Trong thể trình tổng hợp AChE thực tốc độ bình thường, để phục hồi hoàn toàn hoạt tính AChE đòi hỏi phải có thời gian định Ngược lại, Carbamate có phản ứng với AChE khác với lân hữu cơ, liên kết Carbamate AChE liên kết yếu, bị ảnh hưởng loại thuốc không cần phải tổng hợp đầy đủ AChE AChE giải phóng từ liên kết Carbamate AChE (trích dẫn De Mel and Pathiratne, 2005) Theo Zhang et al., (2004) nghiên cứu ảnh hưởng 2,4-dichorophenol gan vàng (Carassius aurtus) sau 40 ngày thấy CAT tăng không tỉ lệ thuận với nồng độ thí nghiệm (0,005-1,0 ppm) Mặt khác, nghiên cứu Cazenave et al (2006) cho thấy hoạt tính CAT gan, mang, não Corydoras Paleatus tiếp xúc với Microsystin-RR nồng độ 0,5; 2,5 10ppb sau 24 Kết cho thấy nồng độ microsystin-RR lớn ppb hoạt tính LPO não có thay đổi gan, mang bình thường Đối với gan não hoạt tính GST giảm nồng độ 0,5 µg/l CAT tăng gan nồng độ thí nghiệm Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hiền (2007) cho thấy, hoạt tính enzyme AChE, CAT, GST LPO cơ, mang, gan não tra giống có biến động cho ăn kháng sinh enrofloxacine Kháng sinh làm giảm hoạt tính men AChE, sau 24 ngưng cho ăn kháng sinh hoạt tính men AChE có xu hướng giảm chậm bắt đầu tăng dần trở lại sau 171 Ngược lại, kháng sinh làm tăng hoạt tính men CAT, GST LPO cơ, gan mang Mật độ ương nuôi cao thời gian dài hoạt tính men CAT, GST LPO cơ, gan mang tăng cao, hoạt tính men AChE giảm, mức độ stress cao Hoạt tính AChE, CAT LPO tìm thấy cao não; GST cao gan Varó et al (2007) cho thấy cho vền biển (Sparus aurata) vào môi trường có Dichlorvos với nồng độ mức gây chết gây ức chế khoảng 75% hoạt tính ChE não, tăng hoạt tính LPO gia tăng hoạt tính LPO đầu vền biển (Sparus aurata) có tương quan với ức chế hoạt tính AChE não Theo tác giả nghiên cứu ảnh hưởng Diazinon rô phi (Oreochromis niloticus) Üner et al (2006) cho kết tương tự Đối với GST hoạt tính enzyme không khác biệt sau thả vào môi trường có Dichlorvos 24 giờ, kết tương tự kết nghiên cứu Osten et al (2005), ảnh hưởng đến hoạt tính GST mang Gambusia yucatana môi trường có lân hữu Huixian Li et al (2008) nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu methomyl Pseudorasbora parva cho thấy sau 96 tiếp xúc hoạt tính AChE não giảm 48% nồng độ 0,043 mg/L 0,213 mg/L; hoạt tính GST gan giảm 40% nồng độ 0,085 mg/L 0,123 mg/L Hoạt tính AChE não Seriola dumerilli giảm dần nồng độ Malathion tăng (4 mg/kg, mg/kg) sau tiếp xúc ngày ngày Cũng nghiên cứu Jebali et al (2006) cho thấy sau ngày Seriola dumerilli sống môi trường có Cadmium hoạt tính AChE tăng nồng độ thấp (50 µg/kg) lại bị ức chế mạnh nồng độ cao (100 µg/kg 250 µg/kg) Ngoài ra, môi trường bị ô nhiễm Malathion, đồng thời có diện Cadmium nồng độ Malathion tăng nhanh gan Các enzyme chống oxy hóa thị tốt phản ảnh ô nhiễm kim loại nặng Trong môi trường có diện Pb 2+ Cu2+ làm giảm hoạt tính enzyme GSH-Px SOD mô gan, lách, não tim hồi (Oncorhynchus mykiss), hoạt tính LPO mô lại tăng so với đối chứng Trong nghiên cứu Ates et al (2007) chứng minh môi trường nhiễm kim loại nặng (Pb2+ Cu2+) có diện Selenium (Se4+) hoạt tính enzyme GSH-Px, SOD tăng LPO giảm so với diện Se 4+ Điều có nghĩa diện Selenium môi trường làm giảm tác động Pb 2+, Cu2+ lên enzyme (GSH-Px, SOD, LPO), hay nói cách khác Selenium làm giảm ảnh hưởng kim loại nặng lên sức khỏe Khi nghiên cứu ảnh hưởng Cadmium lên emzyme SOD, CAT LPO mô cơ, gan, mang, não thận trê phi (Clarias gariepinus) Asagba et al (2008) cho thấy sau ngày nuôi môi trường có Cadmium hoạt tính LPO CAT mô khác biệt so với đối chứng, hoạt tính SOD giảm mang lại tăng thận khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Số lượng hồng cầu nghiệm thức thí nghiệm vào thời điểm trước cho ăn kháng sinh dao động từ 2,362,92 triệu tế bào/mm3 khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 4.3: Biến động số lượng hồng cầu (triệu tế bào/mm3) Các giá trị bảng thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trcó ý nghĩa Chưa ăn ks cống kê (p>0,05).ột Ăn ks ngày ch Ăn ks ngày (a,b,c), hàng Ăn ks ngày chữ (A,B) Ngưng ăn ks ngày biệt không Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks 14 ngày Ngưng ăn ks 28 ngày 2,36±0,5aA 2,37±0,79aAB 2,31±0,8aAB 2,39±1,11aAB 2,24±0,54aA 2,77±0,94aA 2,69±0,54aAB 2,1±0,99aA 2,39±0.49abA 2,01±0,74aA 2,56±0,84abcB 3,05±1,05bcB 3,23±0,95cB 2,37±0,75abA 2,36±0,88abA 2,12±0,97aA 2,92±0,49abA 2,57±0,61aB 2,73±0,63abB 2,83±0,85abAB 3,15±0,44bB 2,49±0,74aA 3,19±0,72bB 2,59±0,59aA Sau ăn kháng sinh ngày, số lượng hồng cầu nghiệm thức cho ăn kháng sinh khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng Các nghiệm thức cho ăn kháng sinh với nồng độ khác có biến động số lượng hồng cầu khác nhau, NT-10 NT-30 có xu hướng giảm số lượng hồng cầu NT-100 lại có xu hướng tăng số lượng hồng cầu so với thời điểm trước ăn kháng sinh, xếp theo thứ tự NT-10 (2,01±0,74 triệu tế bào/mm3) < NT-100 (2,52±0,61 triệu tế bào/mm 3) < NT-30 (2,57±0,61 triệu tế bào/mm3), nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Ở NT-100 số lượng hồng cầu thấp (1,84±0,68 triệu tb/mm 3) khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Khi ăn kháng sinh đến ngày thứ số lượng hồng cầu NT10 (3,05±1,05 triệu tb/mm3), NT-30 (2,83±0,85 triệu tb/mm3) tiếp tục tăng Ở NT100 số lượng hồng cầu có dấu hiệu tăng trở lại (2,2±0,7 triệu tb/mm 3) thấp so với NT-ĐC thời điểm trước cho ăn kháng sinh Tuy 44 ị 2,4±0,68abA th 2,52±0,61abAB mang 1,84±0,68aA ữ 2,22±0,71aA mang 3,0±0,41bB khác 2,32±1,37abA 2,25±0,86aA 2,19±0,96aA nhiên, biến động tăng số lượng hồng cầu nghiệm thức khác biệt ý nghĩa (p>0,05) so với NT-ĐC (2,39±1,11 triệu tb/mm3) Khi ngưng ăn kháng sinh ngày số lượng hồng cầu NT-10, NT-30 NT-100 tăng cao đột biến với giá trị tương ứng 3,23±0,95 triệu tb/mm3; 3,15±0,44 triệu tb/mm3 3,0±0,41 triệu tb/mm 3) khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Chưa ăn ks Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks 14 ngày Ngưng ăn ks 28 ngày 10,1±4,6aA 11,7±8,37aA 9,82±5,84aB 9,3±5,67aB 14,0±5,7aA 15,2±10,5aA 10,0±5,16aA 10,5±11,2aA 8,82±2,8aA 8,61±5,92aA 10,1±8,27aB 11,8±8,92aB 14,8±10,6aA 15,4±14,7aA 14,9±11,4aAB 11,1±6,71aA 14,3±6,04aA 11,5±4,63aA 11,0±8,37aB 10,4±5,9aB 10,1±2,7aA 8,25±6,21aA 25,2±15,5bB 9,54±6,45aA 13,6±7,89bA 9,89±6,32abA 3,7±2,09aA 4,43±3,22aA 13,5±9,02bA 8,11±5,6abA 23,9±20,4cB 9,19±6,28abA Các giá trị bảng thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Kết Bảng 4.4 cho thấy số lượng bạch cầu NT-10, NT-30 NT100 có xu hướng giảm sau ăn kháng sinh ngày, lại khác biệt mặt thống kê (p>0,05) so với NT-ĐC thời điểm chưa ăn kháng sinh Khi tiếp tục ăn kháng sinh số lượng bạch cầu NT-30 NT-100 tiếp tục giảm, NT-10 số lượng bạch cầu tăng trở lại Số lượng bạch cầu NT-100 giảm mạnh thời gian ăn kháng sinh 4-7 ngày khác biệt có ý nghĩa (p0,05), thời điểm số lượng bạch cầu có xu hướng trở lại bình thường ban đầu Tuy nhiên, đến thời điểm ngưng ăn kháng sinh 14 ngày, số lượng bạch cầu NT-30 NT-100 có xu hướng tăng mạnh khác biệt có ý nghĩa (p0,05) so với đối chứng Đồng thời, biến động giá trị thời điểm trước, sau cho ăn kháng sinh khác biệt (p>0,05) Ở NT-30 NT-100 tỷ lệ huyết sắc tố có xu hướng giảm dần theo thời gian ăn kháng sinh (36,7±9,0% 31,2±8,6% vào thời điểm ăn kháng sinh ngày) so với thời điểm trước cho ăn kháng sinh (37,9±4,2% 41,3±8,2%), tỷ lệ huyết sắc tố NT-100 giảm thấp vào ngày thứ khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Khi ngưng ăn kháng sinh ngày tỷ lệ huyết sắc tố có xu hướng tăng mạnh, xu hướng biến động tương tự biến động số lượng hồng cầu sau ngưng cho ăn kháng sinh ngày (Bảng 4.3) nhằm bù đắp thiếu hụt trước đó, giá trị thu khác biệt có ý nghĩa (p0,05) so với NTĐC Bảng 4.6: Biến động số lượng huyết sắc tố - hemoglobin (mM/L) Nghiệm thức Thời điểm thu mẫu Chưa ăn ks Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks 14 ngày NT-ĐC 5,75±0,6bcA 5,48±1,47abcAB 6,03±1,34cB 5,53±1,25abcA 5,4±0,92abcA 5,57±1,53abcA 4,85±0,85abA NT-10 5,63±1,11abA 6,38±2,05bB 5,64±0,99abAB 5,65±1,43abA 5,57±1,21abA 5,53±0,8abA 4,59±1,27aA 48 NT-30 5,51 ± 0,57abA 5,83 ± 1,1abAB 5,31 ± 0,91aAB 5,11 ± 0,75aA 6,26±1,52bA 5,52 ± 1,05abA 4,99 ± 1,11aA NT-100 5,12±0,45abA 4,94±0,6abA 4,79±1,3abA 4,82±1,4abA 5,61±0,59bA 4,78±1,97abA 4,51±1,18aA Ngưng ăn ks 28 ngày 4,54±1,36aA 5,36±1,75abAB 5,79 ± 0,96abB 4,75±1,27abAB Các giá trị bảng thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột mang chữ (a,b,c), hàng mang chữ (A,B) khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Ở NT-100 biến động hàm lượng hemoglobin khác so với NTsinh, giá tr10 NT-30, ị hemoglobin cđiểm khác biủa không tệt thể ăởng mà có xu h thời điểm bắướt đầng giu cho ảm so văn kháng ới trước ăn kháng sinh giảm suốt thời gian ăn kháng sinh Khi ngưng cho ăn kháng sinh ngày hemoglobin lại có xu hướng tăng NT30 NT-100, thời điểm thu mẫu sau hemoglobin lại tiếp tục giảm Giá trị hemoglobin NT-ĐC dao động từ 4,54±1,36 mM/L đến 6,03±1,34 mM/L Ở nghiệm thức có xử lý kháng sinh (NT-10, NT-30 NT-100), hemoglobin có biến động tăng giảm khác thời điểm thu mẫu khác trình thí nghiệm Có thể thấy ăn thức ăn có chứa kháng sinh florfenicol phần ảnh hưởng đến hàm lượng hemoglobin máu cá, nhìn chung mặt thống kê mức độ ảnh hưởng chưa có khác biệt có ý nghĩa (p>0,05) so với NT-ĐC Các kết nghiên cứu ảnh hưởng Cadmium đến Catla catla (Remyla et al., 2008) bơn (Pleuronectes flesus) (Larsson, 1975 trích dẫn Remyla et al., 2008) cho thấy loài sống môi trường có diện cadmium hàm lượng hemoglobin bị giảm Những kim loại nặng khác Cu 2+, Pb2+ làm giảm hemoglobin hồi (Oncorhynchus mykiss) (Ates et al., 2007) Ngoài ra, số độc chất khác Metasystox, Sevin (Jonh, 2006), malachite green (Lương Thị Diễm Trang, 2009), NO2- (Das et al., 2004; Svobodova et al., 2005) diện môi trường sống loài thủy sản có khả làm giảm hemoglobin chúng 4.4.5 Thể tích hồng cầu - MCV Kết trình bày Bảng 4.7 cho thấy, thể tích hồng cầu NTĐC dao động từ 123±36,2µm3 đến 191±113µm3 Ở nghiệm thức cho ăn kháng sinh, thể tích hồng cầu có xu hướng tăng sau ăn kháng sinh ngày NT-10 NT-30 so với chưa ăn kháng sinh; riêng NT-100 thể tích hồng cầu giảm sau ăn kháng sinh ngày tăng trở lại sau ăn kháng sinh ngày Sau đó, thể tích hồng cầu lại có xu hướng giảm ngày thứ sau ngưng ăn kháng sinh Tuy nhiên, biến động thể tích hồng cầu thời gian cho ăn kháng sinh không khác biệt (p>0,05) so với thời điểm trước sau cho ăn kháng sinh so với NT-ĐC Điều cho thấy, kháng sinh florfenicol có tác động đến làm cho thể tích hồng cầu 49 có biến động Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng thuốc không đáng kể, hoàn toàn thích ứng Bảng 4.7: Biến động thể tích hồng cầu – MCV (µm3) Trung tâm Học liệu ĐH Thời điểm thu mẫu Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên Nghiệm thức cứu 100 NT-ĐC NT-10 Chưa ăn ks NT-30 Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày Ngưng ăn ks 14 ngày Ngưng ăn ks 28 ngày 159±31,0abAB 170±87,2abA 191±113bA 149±48,7abA 138±48,1abA 123±36,2aA 164±61,7aB 178±67,4aA 155±31,3abAB 208±101bA 183±105abA 131±35,0aA 131±63,3aA 154±47,4abA 173±64,0abB 156±37,1abA 132±19,2abA 167±40,3bA 147±30,2bA 147±61,5bA 147±49,8bA 155±37,4bA 105±34,6aA 159±40,6bA 192±89,1aB 151±56,3aA 206±75,8aA 142±28,6aA 145±29,2aA 157±69,4aA 179±79,7aB 179±128aA NT- Các giá trị bảng thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị cột mang chữ (a,b,c), hàng mang chữ (A,B) khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) Mystus vittatus tiếp xúc với thuốc trừ sâu Sevin (7ppm) hay Metasystox (2ppm) thời gian 30 ngày làm giảm thể tích hồng cầu (97,4±1,95µm3 99,9±1,7µm3) so với nghiệm thức đối chứng 100±0,49µm (John, 2007) Tương tự chép, rô phi mè vinh tiếp xúc với Basudin 40EC làm giảm thể tích hồng cầu (Đỗ Thị Thanh Hương, 1998) Ngược lại, tra tiếp xúc với malachite green (Lương Thị Diễm Trang, 2009) hay hồi sống môi trường có kim loại nặng Pb2+, Cu2+ (Ates et al., 2007) thể tích hồng cầu lại có xu hướng tăng 4.4.6 Trọng lượng trung bình huyết sắc tố hồng cầu – MCH Kết trình bày Bảng 4.8 cho thấy, trọng lượng huyết sắc tố có biến động theo xu hướng tăng dần NT-10 NT-30 ăn kháng sinh ngày, NT-10 có gia tăng nhanh khác biệt có ý nghĩa (p0,05) Tuy nhiên, giá trị thấp so với NTĐC thời điểm, nồng độ huyết sắc tố NT-30 NT-100 thấp có ý nghĩa (p0,05) nghiệm thức Bảng 4.10: Biến động giá trị Na+, K+ Cl- huyết tương Nghiệm thức Chỉ Thời điểm tiêu thu mẫu Đối chứng NT-10 NT-30 NT-100 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên ăn ks 139±4,8a 52 139±8,1a 144±6,3a Chưa 141±3,6a cứu Na+ Ăn ks ngày 136±6,6a 134±8,1a 140±6,9a 138±5,0a (mM/L) Ngưng ăn ks ngày 136±6,0a 141±6,3a 132±4,3a 136±6,4a K+ Cl(mM/L) Chưa ăn ks Ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày 6,3±1,3a 5,7±0,8a 5,2±0,6a 6,5±0,5a 5,6±0,7a 5,6±0,9a 5,9±0,5a 5,4±0,6a 5,1±0,8a 5,7±0,8a 5,6±1,0a 5,4±0,7a Chưa ăn ks Ăn ks ngày Ngưng ăn ks ngày 113±5,3a 112±4,2a 117±4,0a 114±5,0a 116±4,9a 117±4,7a 114±5,3a 116±3,6a 116±4,1a 116±7,6a 114±4,9a 116±4,8a (mM/L) Các giá trị bảng thể giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Các giá trị hàng mang chữ (a,b) khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.5 Sự tồn lưu kháng sinh FF Kết phân tích tồn lưu florfenicol (không có da) trình bày Bảng 4.11 Bảng 4.11: Nồng độ kháng sinh florfenicol tồn lưu ĐVT: ppb Thời điểm thu mẫu Nghiệm thức Đối chứng FF & FFA

Ngày đăng: 22/07/2017, 16:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu của đề tài

  • Nội dung nghiên cứu

  • 2.1 Một số nghiên cứu sinh hoá trên cá

    • 2.1.1 Sơ lược về vai trò của các enzyme

      • 2.1.1.1 Enzyme Acethylcholine (AChE)

      • 2.1.1.2 Enzyme Catalase (CAT)

      • 2.1.1.3 Enzyme Glutathione S-transferase (GST)

      • 2.1.2 Một số nghiên cứu sinh hoá trên cá

      • 2.2 Một số nghiên cứu về huyết học trên các đối tượng thủy sản nuôi

        • 2.2.1 Thành phần cấu tạo và vai trò của máu

        • 2.2.2 Một số nghiên cứu về huyết học trên cá

        • 2.3 Tình hình sử dụng hoá chất, kháng sinh và một số nghiên cứu về kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản

        • • Công thức hoá học của florfenicol: C12H14Cl2FNO4S

        • Florfenicol amine

        • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 3.2 Đối tượng nghiên cứu

          • 3.3 Cá thí nghiệm

          • 3.4 Thức ăn

          • 3.5 Bố trí thí nghiệm

          • 3.6 Phương pháp thu và phân tích mẫu

            • 3.6.1 Phương pháp thu mẫu

            • 3.6.2 Thời gian thu mẫu

            • 3.6.3 Phương pháp phân tích mẫu

              • 3.6.3.1 Phân tích mẫu môi trường

              • 3.6.3.2 Chuẩn bị mẫu cho phân tích enzyme

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan