Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia)

71 440 0
Nghiên cứu thành phần hóa học của cây dây thần thông (tinospora cordifollia)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN LỢI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY DÂY THẦN THÔNG (TINOSPORA CORDIFOLIA ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN VĂN KIỆM PGS TS TRẦN THU HƯƠNG Hà Nội - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày 10 2010 Nguyễn Văn Lợi LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng lỗ lực thân, nhận động viên giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phan Văn Kiệm- Viện Hoá sinh biển - Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, PGS TS Trần Thu Hương- Khoa Công nghệ Hoá học- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, anh, chị cán bộ, công nhân viên Viện Hoá sinh biểnViện Khoa học công nghệ Việt Nam, tạo điều kiện, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài KC 10.20/06.10 giúp đỡ mặt kinh phí, thiết bị, hóa chất để làm thí nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ Hoá học, Viện Đào tạo Sau đại học- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đào tạo giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Hoá 2008- 2010Trường Đại học Bách khoa Hà Nội động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Chế biến ăn, Ban Giám hiệu- Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nơi công tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập làm luận văn tốt nghiệp Tôi trân trọng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 2010 Nguyễn Văn Lợi M ỤC L ỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1- TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan dây thần thông (Tinospora cordifolia) 12 1.1.1 Giới thiệu dây thần thông 12 1.1.2 Công dụng tác dụng dược lý dây thần thông 13 1.1.3 Thành phần hóa học dây thần thông 14 1.1.4 Một số cấu trúc hóa học loài Tinospora cordifolia 15 1.2 Giới thiệu số hợp chất thiên nhiên 22 1.2.1 Terpenoid 22 1.2.1.1.Các loại terpenoid 23 1.2.1.2 Tác dụng terpenoid 30 1.2.2 Glucorid 33 1.2.3 Saponin 34 1.2.4 Alcaloid 36 1.2.5 Flavonoid 37 1.2.6 Phenol 39 1.2.7 Tinh dầu 40 Chương 2- NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Nguyên liệu 42 2.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 42 2.2.1 Hóa chất 42 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp phân lập hợp chất 43 2.3.1.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 43 2.3.1.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế (PTLC) 43 2.3.1.3 Sắc ký cột (CC) 44 2.3.1.4 Sắc ký lỏng hiệu cao áp (HPLC) 44 2.3.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 45 2.3.2.1 Điểm nóng chảy (mp) 45 2.3.2.2 Độ quay cực [α]D 45 2.3.2.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 45 2.3.2.4 Phổ khối lượng (MS) 45 2.4 Phân lập hợp chất từ dây thần thông (Tinospora cordifolia) 46 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC2D:Polypodine B20, 22-acetonide 48 3.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC3A2: Angelicoidenol 2-O-β-Dapiofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside 53 3.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9’-O-β-Dglucopyraniside 58 3.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9’-O-β-Dglucopyraniside TC3C1: Pinoresinol diglucoside 63 KẾT LUẬN 68 TAI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TLC Sắc ký lớp mỏng PTLC Sắc ký lớp mỏng điều chế CC Sắc ký cột HPLC Sắc ký hiệu cao áp NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C MS Phổ khối lượng ESI-MS Khối phổ ion hóa bụi điện tử DEP Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HSQC Heteronuclear Single Quantum Correhence HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation TLTK Tài liệu tham khảo TC2D Polypodine B 20,22-acetonide TC3A2 Angelicoidenol2-O-β-D-apiofuranosyl-(1->6)-β-D-glucopyranoside TC3C3 Secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyraniside TC3C3 Secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyraniside TC3C1: pinoresinol C-NMR diglucoside DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số cấu trúc hóa học loài Tinospora cordifolia 15 Bảng 1.2: Một số loài thực vật chứa Saponin nhóm olean 28 Bảng 3.1: Số liệu phổ NMR TC2D 52 Bảng 3.2: Số liệu phổ NMR TC3A2 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Cây dây thần thông (Tinospora cordifolia) 12 Hình 2.1: Sơ đồ tách chiết chất từ dây thần thông (Tinospora cordifolia) 47 Hình 3.1.a: Phổ ESI- MS TC2D 48 Hình 3.1.b: Phổ 1NMR TC2D 49 Hình 3.1.c: Cấu trúc hóa học TC2D 49 Hình 3.1.d: Phổ 13C NMR TC2D 50 Hình 3.1.e: Phổ DEP TC2D 50 Hình 3.1.f: Phổ HSQC TC2D 51 Hình 3.1.g: Phổ HMBC TC2D 51 Hình 3.2.a: Phổ 1H NMR TC3A2 54 Hình 3.2.b: Cấu trúc hóa học TC3A2 54 Hình 3.2.c: Phổ 13C NMR TC3A2 55 Hình 3.2.d: Phổ DEPT TC3A2 55 Hình 3.2.e: Phổ HSQC TC3A2 56 Hình 3.2.f: Phổ HMBC TC3A2 56 Hình 3.2.g: Phổ ESI-MS TC3A2 58 Hình 3.3.a: Phổ 1H NMR TC3C3 59 Hình 3.3.b: Phổ 13C NMR TC3C3 60 Hình 3.3.c: Cấu trúc hóa học TC3C3 60 Hình 3.3.d: Phổ DEPT TC3C3 61 Hình 3.3.e: Phổ HSQC TC3C3 61 Hình 3.3.f: Phổ HMBC TC3C3 62 Hình 3.3.g: Phổ ESI-MS TC3C3 63 Hình 3.4.a: Phổ 1H NMR TC3C1 64 Hình 3.4.b: Phổ 13C NMR TC3C1 65 Hình 3.4.c: Cấu trúc hóa học TC3C1 65 Hình 3.4.d: Phổ DEPT TC3C1 66 Hình 3.4.e: Phổ ESI-MS TC3C1 66 MỞ ĐẦU Trên giới, xu hướng nhân loại ngày ưa thuốc có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học Trung Quốc hàng năm sử dụng 700.000 dược liệu, tách chiết hoạt chất để sản xuất khoảng 7.000 mặt hàng, doanh thu 18 tỷ USD Ấn Độ buôn bán dược liệu để tách chiết hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc đạt khoảng 60 tỷ Rupi/năm, cung cấp 12% nhu cầu dược liệu giới Các nước châu Âu châu Mỹ dùng thuốc có hợp chất thiên nhiên ngày nhiều [1] Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Với điều kiện thuận lợi nên hệ thực vật Việt Nam phát triển đa dạng phong phú với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao, có loài tảo, rêu nấm Nhiều loài số từ xa xưa đến sử dụng y học cổ truyền, thực phẩm mục đích khác phục vụ đời sống người [3] Ở Việt Nam số lượng thuốc có nguồn gốc dược liệu gồm hợp chất thiên nhiên giàu hoạt tính sinh học chiếm từ 30 đến 40% số thuốc sản xuất nước vào năm tới Như giới nước nhu cầu sản xuất thuốc từ hợp chất thiên nhiên ngày tăng [1] Những năm gần đây, việc nghiên cứu hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học có bước phát triển mạnh mẽ nhờ sử dụng phương pháp nghiên cứu đại phương pháp sắc ký điện di, sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp, phối phổ, quang phổ tử ngoại, hồng ngoại, cộng hưởng từ hạt nhân, điện tử để tách chiết hợp chất từ nguyên liệu sinh vật, xác định cấu trúc hóa học hợp chất thử tác dụng sinh học chúng cách nhanh chóng, sở cung cấp cho y học nhiều loại thuốc có giá trị góp phần đại hóa y học Đông phương hàng nghìn năm trước Vì nghiên cứu hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng y học, thực phẩm, nông nghiệp mục đích khác đời sống người nhiệm vụ quan trọng nhà khoa học ngòai nước đặc biệt quan tâm Với việc phát nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên, nhà khoa học có đóng góp đáng kể việc tạo loại thuốc điều trị bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo, đặc biệt bệnh lây nhiễm gây nên vi khuẩn, vi rút, nấm để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống người Thiên nhiên không cung cấp hoạt chất quý để tạo dược phẩm mà dẫn đường để tổng hợp loại thuốc Cũng từ tiền chất phân lập từ thiên nhiên, nhà khoa học chuyển hóa chúng thành hoạt chất có khả trị bệnh cao Mặc dù nhà khoa học ngày gặt hái nhiều thành công mới, tăng cường điều kiện sống người bệnh lây nhiễm mối đe dọa thường trực sức khỏe người Những vấn đề đặc biệt quan trọng nước phát triển môi trường sống, vệ sinh an toàn thực phẩm điều kiện y tế chưa thực tốt Thiên nhiên không nguồn nguyên liệu cung cấp hoạt chất quý hiểm để tạo biệt dược mà cung cấp chất dẫn đường để tổng hợp loại thuốc Cũng từ tiền chất phân lập từ thiên nhiên, nhà khoa học chuyển hóa thành hoạt chất có khả trị bệnh cao Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 150C đến 270C, lượng mưa lớn (trung bình từ 1200 đến 1800 mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%) Điều kiện thuận lợi cho phát triển loài thực vật nói chung dược liệu nói riêng Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 10500 loài, có khoảng 3200 loài sử dụng y học dân tộc [3] Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng góp vai trò quan trọng đời sống người Các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu, hương liệu chế biến thực phẩm hương liệu mỹ phẩm Đặc biệt lĩnh vực làm thuốc, nguồn dược liệu phong phú đa dạng cung cấp cho ngành dược nước khối lượng nguyên liệu lớn để làm thuốc chữa bệnh xuất có giá trị kinh tế cao Việc nghiên cứu thành phần hóa học loài động, thực vật, đặc biệt 10 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR TC3A2 C δCa,b δHa,c (J, Hz) 51.2 - 86.2 3.82 (1H, m) 36.0 1.29 (1H, dd, 3.0, 14.5), 2.30 (1H, m) 53.7 1.68 (1H, d, 5.0) 75.9 3.84 (1H, dd, 3.5, 8.0) 39.7 1.33 (1H, m), 2.50 (1H, dd, 8.0, 13.5) 48.8 - 20.3 0.88 (3H, br s) 21.2 1.09 (3H, br s) 10 13.5 0.97 (3H, br s) 1' 105.9 4.25 (1H, d, 8,0) 2' 75.4 3.85 (1H, m) 3' 78.0 3.32 (1H, m) 4' 71.8 3.29 (1H, m) 5' 76.8 3.38 (1H, m) 6' 68.5 3.62 (1H, dd, 6.5, 11 5), 3.96 (1H, dd, 2.0, 1.5) 1'' 110.8 5.04 (1H, d, 2.5) 2'' 78.1 3.91 (1H, m) 3'' 80.5 - 4'' 75.0 3.78 (1H, d, 9.5), 3.98 (1H, d, 9,5) 5'' 65.7 3.60 (2H, br s) Glu Apio a đo MeOD, b125 MHz, c500 MHz 57 Phổ HMBC cho thấy tương tác H-1' với C-2 chứng tỏ gốc đường gluco gắn vào vị trí C-2 Hằng số liên kết proton anome J = 8.0 Hz 2.5 Hz chứng tỏ nhóm β-D-glucopyranoside β-D-apiofuranoside Độ dịch chuyển hoá học nhóm C-6' nằm vùng trường thấp δC 68.5 chứng tỏ gốc đường apio đính vào vị trí số gốc đường gluco Điều khẳng định lại tương tác quan sát thấy phổ hai chiều HMBC proton H-1'' với C-6' H-6' với C-1'' Kết hợp kiện phổ so sánh với tài liệu tham khảo, hợp chất TC3A2 xác định Angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl-(1->6)-β-D-glucopyranoside [28] Hình 3.2.g Phổ ESI-MS TC3A2 3.3 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9'O-β-D-glucopyraniside Hợp chất TC3C3 thu chất rắn vô định hình, nhiệt độ nóng chảy: 1921950C, độ quay cực: [α]25C: +42,0 (c, 1,0: MeOH) Phổ 1H NMR TC3C3 cho thấy có tín hiệu chùm proton vòng thơm vùng δH 6.59-6.69 hai nhóm methoxy δH 3.77 với tín hiệu đặc trưng gốc đường qua proton anome δH 4.22 (1H, d, J = 7.5 Hz, H-1'') Phổ 13C NMR DEPT khẳng định có mặt 58 gốc đường β-D-glucopyranoside [δC 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6'')], nhóm methoxy (δC 56.3) Hình 3.3.a Phổ 1H NMR TC3C3 59 Hình 3.3.b Phổ 13C NMR TC3C3 OH 8' O 7' HO OMe 1'' 6'' O OH 9' 4'' 1' HO 2' OH OH OMe OH Hình 3.3.c Cấu trúc hóa học TC3C3 60 Hình 3.3.d Phổ DEPT TC3C3 Hình 3.3.e Phổ HSQC TC3C3 61 Số liệu phổ NMR TC3C3: 1H NMR (500 MHz, CD3OD) δH 2.02 (2H, m, H-8), 2.09 (2H, m, H-8'), 2.60-2.74 (4H, m, H-7, 7'), 3.21-3.38 (3H, m, H-2'', 3'', 5''), 3.58 (2H, m, H-9a, 9'a), 3.67 (2H, m, H-6''), 3.77 (6H, br s, OMe), 3.87 (1H, dd, J = 1.5, 12.0 Hz, H-9b), 3.91 (1H, dd, J = 4.5, 10.0 Hz, H-9'b), 4.22 (1H, d, J = 7.5 Hz, H1''), 6.59-6.69 (6H, m, aromatic H) 13 C NMR (125 MHz, CD3OD) δC 134.0 (C-1, 1'), 113.5 (C-2, 2'), 148.8 (C-3, 3'), 145.5 (C-4, 4'), 115.8 (C-5, 5'), 122.8 (C-6, 6'), 35.5 (C-7), 44.0 (C-8), 62.8 (C-9), 35.6 (C7'), 41.6 (C-8'), 70.4 (C-9'), 104.6 (C-1''), 75.2 (C-2''), 77.9 (C-3''), 71.7 (C-4''), 78.2 (C-5''), 62.8 (C-6''), 56.3 (OMe) Hình 3.3.f Phổ HMBC TC3C3 62 Ở vùng trường tương ứng với nhóm vòng thơm có xuất tín hiệu carbon bậc (δC 134.0, 145.5 148.8) tín hiệu chập nhóm methine (δC 113.5, 113.6; 115.8; 122.7, 122.8) Kết hợp với giá trị tích phân 6H pic proton vòng thơm phổ 1H chứng tỏ tín hiệu hai vòng thơm bị vị trí giống Ngoài có tín hiệu nhóm methylene (δC 35.5, 35.6), oxymethylene (δC 62.8, 70.4) methine (δC 41.6, 44.0) Các kiện cho thấy TC3C3 có dạng lignan glucoside Trên phổ hai chiều HMBC có tương tác proton anome δH 4.22 với C-9' (δC 70.4) chứng tỏ gốc đường gluco đính vào vị trí C-9' So sánh với tài liệu tham khảo, số liệu phổ TC3C3 hoàn toàn trùng khớp với số liệu công bố hợp chất secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside [29] Hình 3.3.g Phổ ESI-MS TC3C3 3.4 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất TC3C3: Secoisolariciresinol-9'-Oβ-D-glucopyraniside TC3C1: pinoresinol diglucoside 63 Hợp chất TC3C1 thu chất rắn vô định hình, nhiệt độ nóng chảy: 92950C, độ quay cực: [α]25C: +35,0 (c, 1,0: MeOH) Phổ 1H NMR TC3C1 cho thấy có tín hiệu hệ ABX vòng thơm [δH 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5)], proton anome gốc đường [(δH 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1')] nhóm methoxy (δH 3.89) Số liệu phổ NMR TC3C1: 1H NMR (500 MHz, CD3OD-DMSO) δH 3.14 (1H, m, H-8), 3.40-3.71 (6H, m, H-2'-6'), 3.89 (3H, br s, OMe), 3.92 (2H, m, H-9), 4.28 (1H, m, H-7), 4.90 (1H, d, J = 7.0 Hz, H-1'), 6.93 (1H, dd, J = 2.0, 8.5 Hz, H-6), 7.05 (1H, d, J = 2.0 Hz, H-2), 7.17 (1H, d, J = 8.5 Hz, H-5); 13C NMR (125 MHz, CD3ODDMSO) δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1), 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C2), 102.7 (C-1'), 86.9 (C-7), 78.2 (C-5'), 77.8 (C-3'), 74.8 (C-2'), 72.7 (C-4'), 71.3 (C9), 62.4 (C-6'), 56.7 (OMe), 55.5 (C-8) Hình 3.4.a Phổ 1H NMR TC3C1 64 Hình 3.4.b Phổ 13C NMR TC3C1 OMe OH O O OH O OH OH O O 1' OMe HO O 2' 6' HO OH OH Hình 3.4.c Cấu trúc hóa học TC3C1 65 Hình 3.4.d Phổ DEPT TC3C1 Hình 3.4.e Phổ ESI-MS TC3C1 66 Phổ 13 C NMR DEPT cho phép nhận biết có mặt 16 carbon gồm nhóm carbon bậc [δC 150.9 (C-3), 147.3 (C-4), 137.4 (C-1)], nhóm methine vòng thơm [δC 119.7 (C-6), 117.8 (C-5), 111.7 (C-2)], nhóm oxymethine δC 86.9 (C-7), nhóm methine δC 55.5 (C-8) nhóm oxymethylene δC 71.3 (C-9) với tín hiệu đặc trưng cho đường β-D-glucopyranoside [δC 102.7 (C-1'), 74.8 (C-2'), 77.8 (C-3'), 72.7 (C-4'),78.2 (C-5'), 62.4 (C-6')] Phổ khối lượng ESI-MS cho thấy xuất pic ion m/z 704.9 [M + Na]+ tương ứng với công thức phân tử C32H42O16 Điều cho thấy hợp chất TC3C1 có đối xứng tín hiệu phổ NMR pic chập đôi Các kiện cho phép xác định TC3C1 pinoresinol diglucoside, hợp chất phổ biển tự nhiên [30] 67 KẾT LUẬN Từ dây thần thông, phương pháp chiết sắc ký kết hợp phân lập hợp chất, là: Polypodine B 20,22-acetonide Angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranoside Secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside Pinoresinol diglucoside Cấu trúc hóa học hợp chất nêu xác định phương pháp phổ phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13 C-NMR, DEPT 90o, DEPT 135o), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HSQC, HMBC), phổ khối lượng Các hợp chất polypodine B 20,22-acetonide, angelicoidenol 2-O-β-D-apiofuranosyl(1→6)-β-D-glucopyranoside, secoisolariciresinol-9'-O-β-D-glucopyranoside pinoresinol diglucoside phân lập lần từ Tinospora cordifolia mọc Việt Nam Đây đặc điểm khác biệt thành phần hóa học Tinospora cordifolia Việt Nam với mọc vùng địa lý khác giới ảnh hưởng vị trí địa lý, khí hậu, thổ nhưỡng đến sinh tổng hợp hoạt chất Công trình công bố: Nguyễn Tiến Đạt, Phan Văn Kiệm, Châu Văn Minh, Đan Thúy Hằng, Nguyễn Xuân Cường, Ninh Khắc Bản, Nguyễn Thị Quỳ, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Văn Lợi, Các hợp chất lignan từ dây thần thông Tinospra cordifolia, Tạp chí Dược học 2010 (bài chấp nhận đăng, chờ in) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đái Duy Ban (2008), Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh cho người vật nuôi Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất y học Văn Đình Đệ (2002), Sản xuất chất thơm thiên nhiên tổng hợp Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Hữu Đính, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử Nhà xuất Giáo dục Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu ứng dụng Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Phạm Trương Thị Thọ (1995), Hóa học hợp chất tự nhiên Nhà xuất giáo dục Ngô Văn Thu (1990), Hóa học saponin Trường Đại học Y dược TPHCM Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý tập 1, 2, 3- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 10 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng, Trần Thị Mỹ Linh, Phạm Hùng Việt (1985), Các phương pháp sắc ký- Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Tài liệu tiếng Nước Ngoài 11 Hanuman, J B., Bhatt R K., and Sabata B K., A clerodane furanoditerpene from Tinospora cordifolia, J Nat Prod., 51, 197-2000 (1988) 12 Bhatt R K., Jampani B Hanuman and Sabata K B., A new clerodane drevative from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 27, 1212-1216 (1988) 69 13 Maurya R., Manhas L R., Gupta P., Mishra P K., Singh G., Yadav P P., Amritosides A, B, C and D: clerodane furano diterpene glucosides from Tinospora cordifolia Phytochemistry, 65 (14), 2051-2055 (2004) 14 Gangan VD, Pradhan P, Sipahimalani AT, Banerji A Norditerpene furan glycosides from Tinospora cordiofolia Phytochemistry 39, 1139-1142 (1995) 15 Versha Wazir, Rakesh Maurya and Randhir S Kapil, Cordioside, a clerodane furano diterpene glucoside from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 38, 447-449 (1995) 16 Swaminathan K., Sinha U C., Ramakumar S, Bhatt R K., Sabata B K., Structure of columbin, a diterpenoid furanolactone from Tinospora cordifolia Miers Acta Crystallogr C., 45, 300-303 (1989) 17 Swaminathan K., Sinha U C., Bhatt R K., Sabata B K., Tavale S S., Structure of tinosporide, a diterpenoid furanolactone from Tinospora cordifolia Miers Acta Crystallogr C., 45, 134-136 (1989) 18 Hanuman, J B., Bhatt R K., and Sabata B K., A diterpenoid furanolactone from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 25, 1677-1680 (1986) 19 Maurya R., Dhar K L., and Handa S S., Tinocordifolin, a sesquiterpene from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 44, 749-750 (1997) 20 Maurya R., Wazir V., Tyagi A and Kapil R S., Clerodane diterpenoids from Tinospora cordifolia Phytochemistry, 38, 659-661 (1995) 21 Gangan VD, Pradhan P, Sipahimalani AT, Banerji A., Cordifolisides A, B, C: norditerpene furan glycosides from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 37, 781-786 (1994) 22 Mushtaq A Khan, Alexander I Graya and Peter G Waterman, Tinosporaside, an 18-norclerodane glucoside from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 28, 273-275 (1989) 23 Rakesh Maurya, Lila R Manhas, Prasoon Gupta, Pushpesh K Mishra, 70 Geetu Singh and Prem P Yadav, Amritosides A, B, C and D: clerodane furano diterpene glucosides from Tinospora cordifolia, Phytochemistry, 65, 2051-2055 (2004) 24 Sabari Ghosal and R A Vishwakarma, Tinocordiside, a new rearranged cadinane sesquiterpene glycoside from Tinospora cordifolia, J Nat Prod., 60, 839–841 (1997) 25 Hanuman, J B.; Mishra, A K.; Sabata, B J., A natural phenolic lignan from Tinospora cordifolia Miers, J.C.S Perkin 1, 1181-1185 (1986) 26 Rakesh Maurya, Versha Wazir, Aruna Kapil, Randhir S Kapil Cordifoliosides A and B, two new phenylpropene disaccharides from Tinospora cordifolia possessing immunostimulant activity, Natural Product Research, 8, - 10 (1996) 27 Pis J, Budesinsky M, Vokac K, Laudova V, Harmatha J Ecdysteroids from the roots of Leuzea carthamoides Phytochem, 37(3), 707-711 (1994) 28 Kitajima J, Okamura C, Ishikawa T, Tanaka Y Monoterpenoid glycosides of Glehnia littoralis root and rhizoma Chem Pharm Bull., 46(10), 15951598 (1998) 29 Inoshiri S, Sasaki M, Kohda H, Otsuka H, Yamasaki K Aromatic glycosides from Berchemia racemosa Phytochemistry, 26, 2811-2814 (1987) 30 Konishi T, Wada S, Kiyosawa S Constituents of the leaves of Daphne pseudo-mezereum Yakugaku Zasshi, 113, 670-675 (1993) 71 ... Nghiên cứu thành phần hóa học dây thần thông (Tinospora cordifolia ) ” với nội dung sau: Chiết tách phân lập hợp chất dây thần thông Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ dây thần thông. .. Tổng quan dây thần thông (Tinospora cordifolia) 12 1.1.1 Giới thiệu dây thần thông 12 1.1.2 Công dụng tác dụng dược lý dây thần thông 13 1.1.3 Thành phần hóa học dây thần thông ... cho đủ 500cc lọc lấy phần nước, ngày dùng khoảng 30-90 cc [2] 1.1.3 Thành phần hóa học dây thần thông [2], [11-26] Các nghiên cứu công bố cho thấy thành phần hóa học dây thần thông hợp chất tinosporin

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • M ỤC L ỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan