Nghiên cứu tổng hợp xúc tác hiệu quả cao ứng dụng trong quá trình cracking phân đoạn nặng cặn dầu

81 222 0
Nghiên cứu tổng hợp xúc tác hiệu quả cao ứng dụng trong quá trình cracking phân đoạn nặng   cặn dầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRỊNH TUẤN KHANH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH: CÔNG NGHỆ HÓA HỌC CÔNG NGHỆ HÓA HỌC 2007 – 2009 Hà Nội 2009 NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC HIỆU QUẢ CAO ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CRACKING PHÂN ĐOẠN NẶNG - CẶN DẦU TRỊNH TUẤN KHANH HÀ NỘI - 2009 Luận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội  MỤC LỤC TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH DANH SÁCH CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC AXIT 1.1.1 Giới thiệu vật liệu vô mao quản 1.1.2 Vật liệu vi mao quản (zeolit) 1.1.3 Vật liệu mao quản trung bình (MQTB) 14 1.1.4 Vật liệu MQTB có thành tường tinh thể (vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình) 20 1.2 GIỚI THIỆU VỀ PHẢN ỨNG CRACKING XÚC TÁC 21 1.2.1 Khái niệm phản ứng cracking 21 1.2.2 Cơ chế phản ứng cracking xúc tác 22 1.2.3 Phản ứng cracking xúc tác dầu mỏ 27 1.2.4 Xúc tác FCC 28 1.3 GIỚI THIỆU VỀ ĐIATOMIT VÀ CAO LANH 30 1.3.1 Giới thiệu điatomit 30 1.3.2 Giới thiệu cao lanh 31 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 34 2.1.1 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD) 34 2.1.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) 35 2.1.3 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ nitơ 36 2.1.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 38 2.1.5 Phương pháp hiển vi điện tử quét (FESEM) 39 Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội  2.1.6 Phương pháp khử hấp phụ amoniac theo chương trình nhiệt độ (TPDNH3) 39 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC .41 2.2.1 Phương pháp sắc ký khí 41 2.2.2 Phương pháp khảo sát hoạt tính xúc tác hệ vi dòng 42 2.2.3 Phương pháp khảo sát hoạt tính xúc tác hệ MAT 43 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TỔNG HỢP VẬT LIỆU 45 3.1.1 Tinh chế hoạt hóa cao lanh 45 3.1.2 Vật liệu vi mao quản 45 3.1.3 Vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình (micro-mesoporous) 47 3.1.4 Vật liệu mao quản lớn 49 3.2 KẾT QUẢ ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 51 3.2.1 Metacaolanh 51 3.2.2 Vật liệu vi mao quản 52 3.2.3 Vật liệu vi mao quản – mao quản trung bình 54 3.2.4 Vật liệu mao quản lớn 62 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 62 3.3.1 Độ axit 62 3.3.1.1.Vật liệu vi mao quản (HY USY) 62 3.3.1.2 Vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình (Y/MCM41 Y/SBA15) 63 3.3.1.3.Vật liệu mao quản lớn (Da) .64 3.3.2 Hoạt tính xúc tác 65 3.3.2.1.Phản ứng mô hình .65 3.3.2.2.Phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ hệ MAT 68 3.3.2.3.Phản ứng nhiệt phân rơm rạ 72 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội  DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 1.10: Hình 1.11: Hình 1.12: Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Hình 2.6: Hình 2.7: Hình 2.8: Hình 3.1 : Hình 3.2: Hình 3.3: Đơn vị cấu trúc zeolit Các SBU tạo cấu trúc zeolit Sơ đồ minh họa hình thành cấu trúc zeolit Cấu trúc tinh thể zeolit Y (a) Sự chọn lọc hình dạng chất tham gia phản ứng; (b)Sự chọn lọc hình dạng sản phẩm phản ứng; (c) Sự chọn lọc hình dạng hợp chất trung gian Các dạng cấu trúc vật liệu MQTB Các kiểu tương tác chất HĐBM (S) tiền chất vô (I) Cơ chế định hướng theo cấu trúc tinh thể lỏng Cơ chế độn lớp Cơ chế phối hợp tạo cấu trúc Cơ chế chuyển pha từ dạng lớp sang dạng lục lăng Cấu trúc kaolinit Cao lanh thô Mỏ cao lanh khai thác Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ Đồ thị biểu diễn biến thiên P/V(P0 - P) theo P/P0 Sơ đồ phương pháp TEM Sơ đồ phương pháp FESEM Sơ đồ hoạt động máy sắc ký khí Sơ đồ hệ phản ứng vi dòng Sơ đồ hệ thống điều khiển hệ MAT Sơ đồ tổng hợp Zeolit Y từ metacaolanh Sơ đồ tổng hợp vật liệu Y/MCM-41 Sơ đồ tổng hợp vật liệu Y/SBA-15 Hình 3.4: Sơ đồ cấy nguyên tử Al vào khung mạng điatomit Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ Hình 3.5: Đại học Bách Khoa Hà Nội  Hình 3.8: Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: Hình 3.13: Hình 3.14: Hình 3.15: Hình 3.16: Hình 3.17: Hình 3.18: Hình 3.19: Hình 3.20: Phổ XRD cao lanh, cao lanh hoạt hóa zeolit Y tổng hợp từ cao lanh Phổ cộng hưởng từ hạt nhân(27Al NMR) cao lanh trước sau hoạt hoá Phổ IR zeolit Y A: Phổ IR zeolit Y tổng hợp từ cao lanh; B: Phổ IR mầm zeolit Y tổng hợp từ cao lanh Phổ XRD zeolit Y từ nguồn Cao lanh Phổ XRD mẫu Y/MCM- 41 Phổ IR mẫu Y/MCM-41 HY Đường đẳng nhiệt hấp phụ- khử hấp phụ mẫu Y/MCM- 41 Đường phân bố mao quản mẫu Y/MCM-41 Ảnh TEM mẫu Y/MCM-41 Phổ XRD mẫu Y/MCM-41 trước sau steaming Phổ XRD vật liệu Y/SBA-15 Phổ IR mẫu Y/ SBA-15 mẫu HY Đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 mẫu Y/SBA-15 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu Y/SBA-15 Ảnh TEM mẫu Y/SBA-15 Ảnh SEM điatomit axit hóa Da Hình 3.21: Hình 3.22: Hình 3.23: Hình 3.24: Hình 3.25: Hình 3.26: Hình 3.27: Hình 3.28: Hình 3.29: Hình 3.30: Giản đồ TPD-NH3 mẫu HY USY Giản đồ TPD-NH3 mẫu vật liệu Y, Y/MCM41 Y/SBA15 Giản đồ TPD-NH3 điatomit axit hóa Da Độ chuyển hóa n-hexan HY USY Độ chuyển hoá n-hexan xúc tác HY, Y/MCM-41 Y/SBA-15 Độ chuyển hoá TIPB xúc tác HY Y/MCM-41 Y/SBA-15 Phân bố xăng sản phẩm xúc tác Phân bố khí sản phẩm chất xúc tác Phân bố cốc sản phẩm chất xúc tác Phân bố sản phẩm phản ứng nhiệt phân rơm rạ Hình 3.6: Hình 3.7: Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ Đại học Bách Khoa Hà Nội  DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Phân loại vật liệu mao quản theo IUPAC Thành phần hóa học điatomit Đường kính mao quản bề dày thành tường vật liệu Y/MCM41 Y/SBA-15 Độ axit điatomit trước sau axit hóa Điều kiện phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ Sản phẩm phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ Kết phản ứng nhiệt phân rơm rạ Bảng tổng hợp kết phân tích phổ IR pha lỏng Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -1/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  ĐẶT VẤN ĐỀ Vào năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, đôi với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội nhu cầu sử dụng lượng người ngày tăng nhanh Nguồn lượng sử dụng lượng hóa thạch dầu mỏ, than đá, khí tự nhiên nguồn lượng tái tạo Các số liệu tìm kiếm, thăm dò nhận định trữ lượng dầu toàn cầu Văn phòng Tổ chức kiểm soát lượng Anh (EWG) Đức cho biết, lòng đất có khoảng 1.255 tỉ thùng, đủ người sử dụng 42 năm tới Với tốc độ khai thác nay, vòng 30 năm nguồn dầu lửa lòng đất không nhiều 50 - 60 năm hoàn toàn cạn kiệt Theo đó, giới sản xuất 39 triệu thùng dầu/ngày vào năm 2030 so với số 81 triệu thùng/ngày Trong đó, theo Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầu lửa giới tăng đến 116 triệu thùng/ngày vào năm 2030 so với 86 triệu thùng/ngày Tức vào thời điểm đó, giới cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa Thế giới thực đối mặt với vấn đề khủng hoảng lượng Vấn đề không đe dọa đến tăng trưởng kinh tế giới, mà đe dọa trực tiếp hoà bình, an ninh quốc tế Do vậy, yêu cầu cấp bách đặt phải sử dụng nguồn lượng hóa thạch có cách tối ưu hiệu Một hướng nghiên cứu quan tâm tối ưu hóa trình cracking phân đoạn nặng cặn dầu có giá trị sử dụng để tạo xăng sản phẩm có giá trị Như biết, công nghệ chế biến dầu mỏ có kiểu cracking cracking nhiệt cracking xúc tác.Với ưu điểm cho hiệu suất tạo xăng cao, xăng tạo có ON cao nên cracking xúc tác phương pháp cracking chủ yếu Ngày nay, tất nhà máy lọc dầu giới áp dụng công nghệ cracking xúc tác pha lưu thể (Fluid Catalytic Cracking - FCC), chất xúc tác sử dụng cho công nghệ gọi xúc tác FCC Hiệu trình cracking xúc tác phụ thuộc chủ yếu vào hệ xúc tác sử dụng Hệ xúc tác Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -2/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  FCC sử dụng thập kỷ gần hệ xúc tác hợp phần (composit) bao gồm pha hoạt động pha Pha hoạt động chủ yếu zeolit Y (ở dạng HY, USY…) định hoạt tính độ chọn lọc xúc tác Tuy có nhiều ưu điểm trội công nghệ FCC với nhu cầu phải tối ưu hóa trình cracking phân tử kích thước lớn, cồng kềnh phân đoạn nặng cặn dầu hệ xúc tác hợp phần sử dụng số hạn chế: - Kích thước mao quản nhỏ (0,74nm) zeolit không đáp ứng yêu cầu hấp phụ, chuyển hoá phân tử lớn với phân đoạn nặng cặn dầu Hướng nghiên cứu đặt phải tăng kích thước mao quản xúc tác - Kích thước hạt tinh thể zeolit phân tán chất xúc tác FCC lớn (cỡ 2000-5000nm) nên diện tích bề mặt thấp (chỉ khoảng 510m2/g), phân tử phải khuếch tán vào sâu bên mao quản để tham gia phản ứng Trong đó, công nghệ cracking FCC thời gian phản ứng diễn vài giây xảy bề mặt chủ yếu Như hiệu trình xúc tác bị hạn chế trở lực khuếch tán Để khắc phục nhược điểm phải giảm kích thước hạt zeolit để tăng diện tích bề mặt Khi trình cracking xảy thuận lợi phân tử hấp phụ, chuyển hóa giải hấp bề mặt zeolit - Pha FCC hoạt tính chưa có tác dụng hiệp trợ xúc tác với pha hoạt động phản ứng cracking Song song với việc nghiên cứu sử dụng nguồn lượng hóa thạch có cách tối ưu hiệu việc nghiên cứu tìm vật liệu thay vừa cung cấp cách ổn định lâu dài cho nhu cầu nhân loại, lại vừa phải thân thiện với môi trường Xu hướng giới sản xuất lượng sinh học cách sử dụng nguyên liệu từ chất thải, sản phẩm phụ công, nông nghiệp Việt Nam nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Từ năm 2002 đến trung bình nước ta sản xuất 34 triệu thóc/năm Điều có nghĩa hàng năm nước ta thải khoảng 45,9 triệu rơm rạ Số rơm rạ phần dùng làm thức ăn cho trâu Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -3/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  bò, phần làm phân bón sinh học, chủ yếu đốt bỏ cánh đồng gây ô nhiễm môi trường Nếu tận dụng nguồn rơm rạ để sản xuất nhiên liệu sinh học có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Căn vào ý tưởng trên, đề mục tiêu nhiệm vụ luận văn : - Nghiên cứu tổng hợp hợp phần cho xúc tác FCC để tối ưu hóa trình cracking phân đoạn nặng cặn dầu từ nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên cao lanh Yên Bái điatomit Phú yên: o Vật liệu vi mao quản - mao quản trung bình có thành tường chất tinh thể, xây dựng từ vi tinh thể zeolit Y có kích thước mao quản nano o Vật liệu mao quản lớn có hoạt tính xúc tác làm pha cho xúc tác hợp phần FCC đồng thời tham gia hiệp trợ xúc tác với pha hoạt động phản ứng cracking - Đánh giá hoạt tính xúc tác tổng hợp phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ - Nghiên cứu tiềm ứng dụng xúc tác mao quản lớn phản ứng nhiệt phân rơm rạ để sản xuất nhiên liệu sinh học Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -4/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU XÚC TÁC AXIT 1.1.1 Giới thiệu vật liệu vô mao quản Vật liệu vô mao quản họ vật liệu rắn có thành phần hóa học vô cơ, có cấu trúc tinh thể hay bán tinh thể, bên chứa hệ kênh mao quản tương đối đồng kiến trúc kích thước Theo IUPAC (The International Union of Pure and Applied Chemistry) vật liệu cấu trúc mao quản chia thành loại dựa kích thước mao quản (dpore) chúng [24] Bảng 1.1: Phân loại vật liệu mao quản theo IUPAC Vật liệu Kích thước mao quản (Å) Ví dụ Mao quản lớn (Macropore) >500 Thuỷ tinh Mao quản trung bình (Mesopore) 20-500 M41S Vi mao quản (Micropore) 360 0C) 8.64 8.93 16.25 57.78 Từ bảng 3.4, xét độ chuyển hoá cặn dầu Bạch Hổ xúc tác xúc tác công nghiệp Arura-FCC cao (75,72%), tiếp đến Y/MCM-41 (69,03%), Y/SBA-15 (51,71%) Da (21,46) Tuy nhiên xét lượng xúc tác tham gia phản ứng lượng xúc tác Arura-FCC Da sử dụng 4g, lượng xúc tác Y/MCM-41 Y/SBA-15 sử dụng 2g Như vậy, tính lượng xúc tác độ chuyển hoá xúc tác vi mao quản-mao quản trung bình Y/MCM-41 Y/SBA-15 có độ chuyển hóa cao so với xúc tác công nghiệp Arura-FCC Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -70/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  Trong trình cracking dầu mỏ phân bố sản phẩm mong muốn hàm lượng xăng sản phẩm cao, lượng khí (C1-C3) đồng thời hạn chế tối đa tạo cốc Sự phân bố sản phẩm xăng, khí cốc phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ mẫu xúc tác thể hình 3.27, 3.28 3.29 100 90 % khối lượng 80 70 60 Arura-FCC Y/MCM-41 50 Y/SBA-15 40 30 Da 20 10 Loại xúc tác Hình 3.27: Phân bố xăng sản phẩm xúc tác % khối lượng 30 20 10 Arura-FCC Y/MCM-41 Y/SBA-15 Da Loại xúc tác Hình 3.28: Phân bố khí sản phẩm chất xúc tác Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -71/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  50 45 % khối lượng 40 35 30 25 20 15 10 Arura-FCC Y/MCM-41 Y/SBA-15 Da Loại xúc tác Hình 3.29: Phân bố cốc sản phẩm chất xúc tác Từ kết phân bố sản phẩm ta thấy mẫu vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình (Y/MCM-41 Y/SBA-15) có độ chọn lọc phân đoạn xăng tương đương với xúc tác công nghiệp Arura-FCC Đồng thời hai xúc tác Y/MCM-41 Y/SBA-15 cho lượng sản phẩm khí nhiều so với AruraFCC Hơn độ tạo cốc ba xúc tác xấp xỉ nhau, chí mẫu Y/SBA-15 có độ tạo cốc thấp Đây kết đáng quan tâm có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn, chứng tỏ tiềm ứng dụng vật liệu Y/MCM-41 Y/SBA-15 trình cracking phân đoạn nặng dầu mỏ cao Ngoài từ kết phân bố sản phẩm, ta nhận thấy mẫu vật liệu mao quản lớn (điatomit axit hóa Da) ta thấy thể hoạt tính xúc tác Đây kết quan tâm điatomit không đóng vai trò chất (không có hoạt tính) xúc tác hợp phần FCC Với mao quản lớn tâm xúc tác điatomit axit hóa Da trực tiếp tham gia cracking phân tử có kích thước lớn “công kềnh” phân đoạn nặng cặn dầu Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -72/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  3.3.2.3.Phản ứng nhiệt phân rơm rạ Để nghiên cứu mở rộng khả ứng dụng vật liệu mao quản lớn (điatomit axit hóa Da) tổng hợp được, tiến hành thử hoạt tính xúc tác phản ứng nhiệt phân rơm rạ tạo bio-oil Sản phẩm phản ứng nhiệt phân rơm rạ hàng trăm hợp chất hữu ba dạng rắn, lỏng khí Các sản phẩm có nhiều ứng dụng thực tế, có giá trị sản phẩm lỏng (bio-oil) bio-oil sử dụng vào nhiều lĩnh vực sản xuất hóa chất, y dược, công nghiệp, thực phẩm làm nhiên liệu Riêng lĩnh vực lượng, bio-oil sử dụng làm nhiên liệu nhà máy điện (gia nhiệt nồi hơi, lò…) thay diezel dầu mỏ để chạy động (trong trường hợp bio-oil cần phải tinh chế làm tăng độ ổn định) Do vậy, trình nhiệt phân rơm rạ phân bố sản phẩm mong muốn hàm lượng lỏng sản phẩm cao Phản ứng nhiệt phân có sử dụng xúc tác thực điều kiện sau: tốc độ gia nhiệt 20oC/phút, tốc độ dòng nitơ 10ml/s Các kết thu được so sánh với kết nhiệt phân xúc tác điều kiện Sự phân bố sản phẩm rắn, lỏng khí phản ứng nhiệt phân rơm rạ thể bảng 3.5 hình 3.30 Bảng 3.5: Kết phản ứng nhiệt phân rơm rạ Không xúc tác Điatomit axit hóa Da Nhiệt độ nhiệt phân (oC) 550 450 Sản phẩm rắn (% khối lượng) 27 33 Sản phẩm lỏng (% khối lượng) 43 50 Sản phẩm khí (% khối lượng) 30 17 Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -73/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  Khí, 17% Khí, 30% Rắn, 27% Rắn, 33% ` Lỏng, 50% Lỏng, 43% Phản ứng nhiệt phân không sử dụng xúc tác Phản ứng nhiệt phân sử dụng xúc tác Da Hình 3.30: Phân bố sản phẩm phản ứng nhiệt phân rơm rạ Bảng 3.6: Bảng tổng hợp kết phân tích phổ IR pha lỏng Nhóm chức Bước sóng (cm-1) Không xúc tác Dùng xt điatomit axit hóa Hợp chất O-H hóa trị 3600-3300 3430 3443 Phenol, ancol C-H hóa trị 3000-2800 - 2940 Ankan C=O hóa trị 1750-1650 1712 1716 Xeton, andehit, axit cacboxylic C=C biến dạng 1650-1620 1636 1634 Anken C-H biến dạng 1460-1350 1392 1407 Ankan C-O hóa trị, O-H biến dạng 1300-950 1227, 1053 11228, 1055 C-O ancol, phenol C-H biến dạng 900-650 709 695 Hợp chất thơm Từ kết phản ứng nhiệt phân rơm rạ (hình 3.30, bảng 3.5 bảng 3.6), ta nhận thấy so sánh với phản ứng nhiệt phân không sử dụng xúc tác, phản ứng nhiệt phân sử dụng xúc tác mao quản lớn (điatomit axit hóa Da) có thành phần sản phẩm lỏng lớn với điều kiện nhiệt độ phản ứng nhiệt phân Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -74/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  Với ưu điểm này, lần ta khẳng định thêm khả ứng dụng điatomit axit hóa phản ứng nhiệt phân rơm rạ Ngoài thành phần sản phẩm tạo theo hướng mong muốn mà nhiệt độ tiến hành phản ứng thấp giúp cho việc tiết kiệm lượng tiến hành phản ứng điều đồng nghĩa với việc tiết kiệm chi phí Trong luận văn này, hạn chế điều kiện thí nghiệm thời gian nên dừng lại việc nghiên cứu tiềm ứng dụng vật liệu mao quản lớn điatomit axit hóa việc xử lý phế thải nông nghiệp tạo nguồn lượng Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí Luận văn thạc sỹ -75/75- Đại học Bách Khoa Hà Nội  KẾT LUẬN Từ kết thu rút số kết luận sau: - Tổng hợp thành công vật liệu vi mao quản zeolit Y từ nguồn nguyên liệu sẵn có cao lanh Yên Bái - Biến tính thành công vật liệu vi mao quản zeolit Y từ cao lanh Yên Bái thành vật liệu vi mao quản USY (Y siêu bền) - Tổng hợp thành công vật liệu vi mao quản-mao quản trung bình Y/MCM-41 Y/SBA-15 với thành tường xây dựng từ vi tinh thể zeolit Y có kích thước mao quản nano từ cao lanh Yên Bái - Thành công việc axit hóa vật liệu mao quản lớn điatomit phương pháp cấy nguyên tử nhôm vào khung mạng điatomit để sử dụng làm chất có hoạt tính có tác dụng hiệp trợ pha hoạt động xúc tác hợp phần FCC - Sử dụng phương pháp, kỹ thuật đại phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD), phổ hồng ngoại (IR), vi điện tử quét (FESEM), hiển vi điện tử truyền qua (TEM) đẳng nhiệt hấp phụ khử hấp phụ nitơ (BET)… xác định cấu trúc vật liệu tổng hợp - Sử dụng phương pháp hấp phụ - giải hấp phụ amoniac theo chương trình nhiệt độ (TPD-NH3) để xác định độ axit vật liệu - Sử dụng phản ứng mô hình (cracking phân tử nhỏ n-hexan phân tử lớn TIPB hệ vi dòng) phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ hệ MAT để đánh giá hoạt tính xúc tác vật liệu - Nghiên cứu tiềm ứng dụng vật liệu mao quản lớn phản ứng nhiệt phân rơm rạ tạo nhiên liệu sinh học Trịnh Tuấn Khanh Công nghệ hữu cơ-hóa dầu & khí ... hiệp trợ xúc tác với pha hoạt động phản ứng cracking - Đánh giá hoạt tính xúc tác tổng hợp phản ứng cracking cặn dầu Bạch Hổ - Nghiên cứu tiềm ứng dụng xúc tác mao quản lớn phản ứng nhiệt phân rơm... - Nghiên cứu tổng hợp hợp phần cho xúc tác FCC để tối ưu hóa trình cracking phân đoạn nặng cặn dầu từ nguồn nguyên liệu sẵn có tự nhiên cao lanh Yên Bái điatomit Phú yên: o Vật liệu vi mao quản... tất nhà máy lọc dầu giới áp dụng công nghệ cracking xúc tác pha lưu thể (Fluid Catalytic Cracking - FCC), chất xúc tác sử dụng cho công nghệ gọi xúc tác FCC Hiệu trình cracking xúc tác phụ thuộc

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:46

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    CHƯƠNG 2:CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan