Kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi (adaptive beamforming) trong anten mảng pha cho hệ thống vệ tinh tầm thấp

114 929 1
Kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi (adaptive beamforming) trong anten mảng pha cho hệ thống vệ tinh tầm thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********* LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Nghành: Kỹ thuật điện tử Kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi (Adaptive Beamforming) Anten mảng pha cho hệ thống vệ tinh tầm thấp MAI QUANG LUẬN Hà Nội - 2009 -1- MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Mục lục hình vẽ Mục lục bảng biểu LỜI NÓI ĐẦU .8 TÓM TẮT ĐỒ ÁN .9 ABSTRACT 10 CHƯƠNG I Các mảng anten .11 1.1 Giới thiệu mảng anten .11 1.1.1 Các tham số mảng anten .11 1.1.2 Mảng tuyến tính 15 1.1.3 Mảng vòng .17 1.1.4 Nhân mẫu 19 1.1.5 Mảng phẳng 20 1.2 Beamforming tương tự 22 1.3 Các mảng pha 27 1.4 Beamforming số 29 1.4.1 Beamforming khoảng phần tử 32 1.4.2 Beamforming khoảng cách búp sóng .33 1.4.3 Beamforming chiều 35 1.5 Kết luận 36 CHƯƠNG II Anten mảng pha 37 2.1 Giới thiệu 37 2.2 Nền tảng lý thuyết .38 2.3 Các kỹ thuật anten mảng pha 56 2.3.1 Lý thuyết xử lý mảng 56 2.3.1.1 Đáp ứng số tần số sóng mô hình búp sóng 57 -2- 2.3.1.2 Bộ tạo búp sóng tổng trễ 60 2.3.1.3 Bộ tạo búp sóng băng hẹp 61 2.3.2 Kỹ thuật phân tập .63 2.4 Kết luận .68 CHƯƠNG III Các mảng anten beamforming 69 3.1 Mô hình mảng chung .69 3.1.1 Hệ số mảng 70 3.1.2 Mô hình mảng 71 3.2 Pha quét định thời 71 3.2.1 Quét pha .72 3.2.2 Quét thời gian .74 3.3 Các kỹ thuật beam forming cố định 75 3.3.1 Ma trận Butler 75 3.3.2 Ma trận Blass 76 3.3.3 Mảng Wullenweber 77 3.3.4 Các kỹ thuật beamforming cố định khác 78 3.4 Beamforming tối ưu 78 3.4.1 Vector đáp ứng mảng 80 3.4.2 hiệu phân cực không gian .80 3.4.3 Ma trận hiệu phân cực không gian 81 3.4.4 Các tín hiệu tạp âm .81 3.4.5 Các trọng số tối ưu 82 3.4.5.1 Tiêu chuẩn cho trọng số tối ưu 82 3.5 Các thuật toán thích nghi 87 3.5.1 Thuật toán quân phương tối thiểu (LMS) 87 3.5.2 Nghịch đảo ma trận hiệp phương sai lấy mẫu trực tiếp (DMI) 88 3.5.3 Thuật toán bình phương tối thiểu đệ quy (RLS) 89 -3- 3.5.4 Các thuật toán trực tiếp định 90 3.5.5 Thuật toán mô đun không đổi (CMA) 90 3.5.6 Các kỹ thuật khác 92 3.6 Tổ hợp phân tập 93 3.7 Kết luận .93 CHƯƠNG IV MÔ PHỎNG: Beamforming thích nghi .95 4.1 Giới thiệu 95 4.1.1 Hệ số mảng mảng tuyến tính 95 4.1.2 Phương trình Wiener-Hopf 96 4.2 Beamforming sử dụng thuật toán quân phương tối thiểu LMS 97 4.2.1 Độ hội tụ thuật toán LMS 98 4.2.2 Thiết lập thiết kế 98 4.3 Nhận xét 103 4.4 Kết luận 104 KẾT LUẬN CHUNG .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 -4- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ABF Adaptive beam-forming Tạo búp sóng thích nghi CIR Carrier-to-Interference Ratio Tỉ số công suất sóng mang nhiễu CNR Carrier-to-Noise Ratio Tỉ số công suất sóng mang tạp LMS Least Mean Square Trung bình Bình phương Nhỏ RF Radio Frequency Cao tần / Tần số vô tuyến SIR Signal-to-Interference Ratio Tỉ số tín hiệu nhiễu SNR Signal-to-Noise Ratio Tỉ số tín hiệu tạp CDMA Code Division Multiple Đa truy nhập theo mã Access MSE Minimum Square Error Sai số bình phương nhỏ DMI Direct sample covariance matrix Nghịch đảo ma trận hiệp phương sai inversion lấy mẫu trực tiếp Recursive least squares Thuật toán bình phương tối thiểu đệ RLS quy CMA Constant modulus algorithm Thuật toán mô đun không đổi LSCMA Least-squares constant modulus CMA bình phương tối thiểu algorithm SCORE Spectral self-coherence restoral Khôi phục tự đồng quang phổ DBF Digital beam-forming Tạo búp sóng số MRA Main response axis Trục đáp ứng PAA Phased Array Antenna Anten mảng pha CWM Complex Weight Multiplication Nhân trọng số phức BER Bit Error Rate Tỉ lệ Lỗi Bít FFT Fast Fourier Transformer Biến đổi Fourier nhanh AOA Angle of arrival Góc tới SA Smart Antenna Anten thông minh -5- Mục lục hình vẽ Hình vẽ Trang Hình 1.1 Mẫu phát xạ…………………………………………………… 12 Hình 1.2 Búp sóng búp sóng phụ 12 Hình 1.3 Mảng tuyến tính cách .15 Hình 1.4 Đồ thị búp sóng mảng tuyến tính phần tử .16 Hình 1.5 Mảng vòng với K phần tử cách .17 Hình 1.6 Đồ thị búp sóng chiều mảng vòng phần tử có R=0.8710λ……………………………………… ………… 18 Hình 1.7 Đồ thị búp sóng chiều mảng vòng phần tử có R=0.6533λ, búp sóng anten hướng theo góc φ=900.…… 19 Hình 1.8 Hình dạng mảng phẳng chữ nhật 20 Hình 1.9 Đồ thị búp sóng chiều mảng chữ nhật 8x8 22 Hình 1.10 Hình dạng mảng phẳng lục giác .22 Hình 1.11 Mảng phẳng lục giác xem số mảng vòng bán kính khác phần tử đồng tâm 23 Hình 1.12 Đồ thị búp sóng chiều mảng lục giác 37 phần tử 24 Hình 1.13 Mạng beamforming tương tự bao gồm thiết bị dịch pha chia công suất sử dụng để điều chỉnh biên độ pha tín hiệu phần tử để tạo búp sóng mong muốn 25 Hình 1.14 Mảng anten microstrip phần tử có mạng beamforming pha đồng đánh trọng số biên độ 25 Hình 1.15 Ma trận beamforming Butler mảng phần tử .26 Hình 1.16 Bốn búp sóng xếp chồng trực giao cặp tạo ma trận beamforming Butler 27 Hình 1.17 Mảng pha tuyến tính .29 -6- Hình 1.18 Bộ tạo búp sóng tạo tổ hợp tuyến tính đầu sensor, nhân với trọng số phức cộng với 32 Hình 1.19 Bộ tạo búp sóng số khoảng cách phần tử để tạo L búp sóng đồng thời 33 Hình 1.20 Bộ tạo búp sóng số khoảng cách búp sóng tạo đồng thời nhiều búp sóng 35 Hình 2.1 Khẩu độ mảng pha lớn cung cấp thành phần phát xạ búp sóng hẹp có khả hướng điện trường 37 Hình 2.2 Sơ đồ khối anten mảng pha phát 38 Hình 2.3 Anten mảng tuyến tínhbúp sóng hướng theo góc θs 40 Hình 2.4 Khẩu độ anten mảng pha hệ thống tọa độ cầu 40 Hình 2.5 Sơ đồ khối module thu/phát anten mảng pha 41 Hình 2.6 Anten mảng tuyến tính phần tử 43 Hình 2.7 Tính hệ số mảng anten mảng tuyến tính phần tử 44 Hình 2.8 Lược đồ mô tả mảng có phần tử điều khiển, có ghép cặp phần tử xung quanh 47 Hình 2.9 Đo hệ số anten mạng pha so sánh với hệ số anten chuẩn 49 Hình 2.10 Lược đồ lý thuyết mô tả điểm mù anten mảng pha 50 Hình 2.11 Hình ảnh biểu diễn anten mảng lưỡng cực 10 x 10… 51 Hình 2.12 Lược đồ phân cực lý thuyết biểu diễn thành phần hệ số phần tử có phát xạ đỉnh dải rộng .51 Hình 2.13 Sự mô tả hình ảnh thành phần phát xạ dạng đơn cực phần tử anten mảng pha 52 Hình 2.14 Sơ đồ mảng sensor N phần tử thu tín hiệu sóng phẳng f(t,p) đến từ trường xa .57 Hình 2.15 Sơ đồ tạo búp sóng tổng trễ 61 -7- Hình 2.16 Sơ đồ tạo búp sóng băng hẹp 63 Hình 2.17 Anten mảng phân tập M phần tử 65 Hình 3.1 Mảng chiều tự 70 Hình 3.2 (a) Mảng tuyến tính quét pha; (b) Mảng tuyến tính quét thời gian 72 Hình 3.3 Hệ số mảng mảng tuyến tính quét pha phần tử .73 Hình 3.4 Hệ số mảng mảng tuyến tính quét thời gian phần tử 74 Hình 3.5 Ma trận Butler 8x8 tạo mảng phần tử 75 Hình 3.6 Ma trận Blass 77 Hình 3.7 Mảng Wullenweber 78 Hình 3.8 Mảng anten thích nghi 79 Hình 3.9 Các kỹ thuật tổ hợp phân tập 94 Hình 4.1 Mảng tuyến tính cách 95 Hình 4.2 Biểu diễn đồ họa luồng tín hiệu thuật toán LMS .97 Hình 4.3(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu .99 Hình 4.3(b) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 00, θi = 600……………… ………… 99 Hình 4.3(c) Đồ thị cực với θ0 = 00, θi = 600 100 Hình 4.4(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu 100 Hình 4.4(b) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 00, θi = [-700, 500]………………… 101 Hình 4.4(c) Đồ thị cực với θ0 = 00, θi = [-700, 500] 101 Hình 4.5(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu 102 Hình 4.5(b) Đồ thị cực với θ0 = 200, θi = [-700, -300, 600 ] 102 Hình 4.5(c) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 200, θi = [-700, -300, 600] 103 Mục lục bảng biểu Bảng 1.1 Phân bố pha độ anten 27 Bảng 3.1 Tổng kết thuật toán beamforming thích nghi 92 -8- LỜI NÓI ĐẦU Các công nghệ truyền thông đưa người đến gần hơn, giúp người trao đổi tin tức dù nơi đâu, hoàn cảnh Nhu cầu trao đổi thông tin người lớn để làm điều nhờ phần lớn vào phát triển công nghệ viễn thông vô tuyến Sự bùng nổ nhu cầu thông tin vô tuyến nói chung thông tin di động nói riêng năm gần thúc đẩy phát triển công nghệ truyền thông vô tuyến Trong đó, phải kể đến công nghệ MIMO-OFDM, anten thông minh, giúp nâng cao dung lượng hệ thống Anten thông minh áp dụng nhiều linh vực truyền hình, thông tin vệ tinh, radar, mạng thông tin di động, đóng vai trò quan trọng hệ thống lớn Hiện anten mảng thích nghi nghiên cứu hệ thống nghe cách thông minh hơn, nghe tập trung vào cần nghe (thông tin) loại bỏ không nên nghe (nhiễu) Trong suốt thập kỷ cuối, kỷ XX, vệ tinh tầm thấp (LEO) gồm TOPEX/POSEIDON, CHAMP GRACE, khởi động cho mục đích khoa học độ cao so với mặt biển khoảng từ 400 km tới 1300 km Từ xu hướng trên, đề tài “Kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi (Adaptive Beamforming) Anten mảng pha cho hệ thống vệ tinh tầm thấp” xin trình bày tổng quan anten mảng pha loại anten thông minh dùng hệ thống vệ tinh tầm thấp kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi anten mảng pha Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Đào Ngọc Chiến, giảng viên Khoa điện tử viễn thông, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành luận văn -9- TÓM TĂT ĐỒ ÁN Anten mảng thích nghi công nghệ tương lai, sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, đặc biệt hệ thống viễn thông Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương trình bày tổng quan mảng anten Giới thiệu sơ lược tham số dùng mảng anten, kiểu mảng anten thường dùng kỹ thuật beamforming (beamforming tương tự beamforming số) Chương cho nhìn khái quát anten mảng beamforming (tạo dạng búp sóng) Chương sâu vào nghiên cứu anten mảng pha nhiều phần tử, tập trung vào anten mảng pha tuyến tính Chương đưa kỹ thuật sử dụng anten mảng pha Chương giới thiệu kỹ thuật beamforming: kỹ thuật beamforming cố định beamforming tối ưu Vấn đề chương thuật toán beamforming tối ưu Chương Đưa toán beamforming thích nghi sử dụng thuật toán LMS (Least Mean Square) môi trường có nhiễu, sau thực mô Matlab - 99 - Trường hợp 1: Ni = 1, SIR = dB, θ0 = 00, θi = 600 Su bien thien sai so LMS theo thoi gian 1.8 1.6 1.4 Sai so LMS 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 100 200 300 400 500 600 Thoi gian 700 800 900 1000 Hình 4.3(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu Do thi chu nhat cua he so mang -5 |He so mang| -10 -15 -20 -25 -30 -80 -60 -40 -20 20 theta(deg) 40 60 80 Hình 4.3(b) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 00, θi = 600 - 100 - Do thi cuc cua he so mang 90 120 0.8 60 0.6 150 30 0.4 0.2 180 330 210 300 240 270 Hình 4.3(c) Đồ thị cực với θ0 = 00, θi = 600 Trường hợp 2: Ni = 2, SIR = [5,7] dB, θ0 = 00, θi = [-700, 500] Su bien thien sai so LMS theo thoi gian 1.8 1.6 1.4 Sai so LMS 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 100 200 300 400 500 600 Thoi gian 700 800 900 Hình 4.4(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu 1000 - 101 - Do thi chu nhat cua he so mang -5 |He so mang| -10 -15 -20 -25 -30 -80 -60 -40 -20 20 theta(deg) 40 60 80 Hình 4.4(b) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 00, θi = [-700, 500] Do thi cuc cua he so mang 90 120 0.8 60 0.6 150 30 0.4 0.2 180 330 210 300 240 270 Hình 4.4(c) Đồ thị cực với θ0 = 00, θi = [-700, 500] - 102 - Trường hợp 3: Ni = 3, SIR = [5,5,7] dB, θ0 = 200, θi = [-700, -300, 600 ] Su bien thien sai so LMS theo thoi gian 1.8 1.6 1.4 Sai so LMS 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0 100 200 300 400 500 600 Thoi gian 700 800 900 1000 Hình 4.5(a) Độ hội tụ LMS 1000 mẫu Do thi cuc cua he so mang 90 120 0.8 60 0.6 150 30 0.4 0.2 180 330 210 240 300 270 Hình 4.5(b) Đồ thị cực với θ0 = 200, θi = [-700, -300, 600 ] - 103 - Do thi chu nhat cua he so mang -5 |He so mang| -10 -15 -20 -25 -30 -80 -60 -40 -20 20 theta(deg) 40 60 80 Hình 4.5(c) Đồ thị chữ nhật với θ0 = 200, θi = [-700, -300, 600 ] 4.3 Nhận xét Ở hình biểu diễn trên, tín hiệu mong muốn nhiễu dạng hình sin mẫu tạp âm gauss thêm vào tín hiệu ¾ Trường hợp 1: Chỉ có tín hiệu nhiễu góc θ i = 600 nằm cách xa tín hiệu mong muốn θ = 00 Từ hình 3(a) 3(b) thấy thuật toán LMS hội tụ thời điểm xác định hệ số mảng mảng tuyến tính cập nhật linh động để vô hiệu null hướng nhiễu Hình 3(c) thể đồ thị cực búp sóng định hướng xác hướng tín hiệu mong muốn 00 ¾ Trường hợp 2: Có hai tín hiệu nhiễu đặt θi = [-700, 500] tín hiệu mong muốn θ0 = 00 Từ hình 4(a) 4(b), nhận thấy độ hội tụ nhanh hệ số mảng có null (tâm pha) sâu hơn, đồ thị cực hình (c) hướng búp sóng theo hướng mong muốn - 104 - ¾ Trường hợp 3: Có tín hiệu nhiễu đặt θi = [-700, -300, 600 ] tín hiệu nhiễu hướng θ0 = 200 Từ hình 5(a) 5(b), nhận thấy số lượng tín hiệu nhiễu tăng lên Ni > N0, hệ số mảng không biểu diễn null (tâm pha) sâu góc tới (AOA) tín hiệu nhiễu Điều làm giảm giá trị riêng mô hình mũ AOA tăng ¾ Ảnh hưởng SIR: Ảnh hưởng trình giãn giá trị riêng biểu diễn quan hệ parabol với SIR tương quan lớn tín hiệu có công suất so với tín hiệu có công suất không Điều dẫn đến dải riêng nhỏ SIR = tăng với SIR 4.4 Kết luận Các kết mô mảng anten thích nghi sử dụng thuật toán LMS tổng kết bên dưới: ¾ Thuật toán LMS hội tụ ổn định giá trị μ chọn 090 - 109 - arrfact = arrfact(N/2:3*N/2); %Plots figure; polar(theta,abs(arrfact)); grid on; title('Do thi cuc cua he so mang'); figure; plot(theta*180/pi,20*log10(abs(arrfact))); grid on; title('Do thi chu nhat cua he so mang'); xlabel('theta(deg)'); ylabel('|He so mang|'); axis([-90 90 -30 0]); end - 110 - KẾT LUẬN CHUNG Trong ngành viễn thông ngành quan trọng có ý nghĩa chiến lược với phát triển đất nước ta Đó ngành nên trước mở đường cho ngành khác theo yếu tố định thành bại doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung thông tin Trong lĩnh vực viễn thông công nghệ anten thông minh đóng vai trò đặc biệt quan trọng Đó công nghệ tương lai, bước làm thay đổi công nghệ truyền thống Đem lại đường truyền dung lượng cao, khả kết nối ổn định, giảm đáng kể số lượng trạm thu phát sóng Vì công nghệ anten thông minh nên áp dụng rộng rãi Luận văn em dừng lại trình tìm hiểu mô trình beamforming thích nghi sử dụng thuật toán thông dụng LMS môi trường nhiễu để vô hiệu tín hiệu không mong muốn.Tuy em biết để đến thực tế khoảng cách em mong nhận góp thầy cô để giúp cho luận văn em hoàn thiện Hướng phát triển Nghiên cứu thuật toán nâng cao từ thuật toán LMS “recursive LMS” “improved LMS” Đánh giá ảnh hưởng pha đinh che khuất sử dụng anten thông minh cho điều kiện địa hình Nghiên cứu cấu trúc anten mảng phù hợp cho kỹ thuật phối hợp tạo búp sóng phân tập Nghiên cứu toán áp dụng anten mảng pha nhiều phần tử - 111 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] GS-TS Phan Anh, Lý Thuyết Kỹ Thuật Anten,Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 1982 [2] Nguyễn Phùng Quang, Matlab& Simulink, Nhà xuất khoa học kỹ thuật năm 2005 Tiếng Anh [3] Rickard Stridh, Smart Antennas in Wireless Network: System Issues and Performance Limits, Royal institute of technology Stockholm Sweden 2003 [4] GARRET T OKAMOTO, Smart antenna systems and wireless lans, Kluwer Academic Publishers [5] Ahmed El Zooghby, Smart Antenna Engineering, Artech House 2005 [6] LAL CHAND GODARA, Hand Book Of Antenna in Wireless Communication, CRC press 2002 [7] W L Stutzman and G A Thiele, Antenna Theory and Design, John Wiley & Sons, New York, 1981 [8] J Butler and R Lowe, “Beam-Forming Matrix Simplifies Design of Electronically Scanned Antennas,” Electronic Design, pp 170-173, April 12, 1961 [9] J Blass, “Multidirectional Antenna: A New Approach to Stacked Beams,” IRE International Conference Record, Vol 8, Part 1, 1960 [10] S Mano, et al., “Application of Planar Multibeam array Antennas to Diversity Reception,” Electronics and Communications in Japan, Part 1, Vol 79, No 11, pp 104-112, 1996 - 112 - [11] A W Rudge, et al., ed., The Handbook of Antenna Design, Vol 2, Peter Peregrinus, London, 1983 [12] J Litva and T K.-Y Lo, Digital Beamforming in Wireless Communications, Artech House, Boston, 1996 [13] P W Howells, “Intermediate frequency sidelobe canceller,” Technical report, U.S Patent 3202990, May 1959 [14] S Applebaum, “Adaptive arrays,” Technical Report SPL TR-66-001, Syracuse Univ Res Corp Report, 1965 [15] D N Goddard, “Self-Recovering Equalization and Carrier Tracking in a Two-Dimensional Data Communication System,” IEEE Trans Comm., vol 28, pp 1867-1875, 1980 [16] J R Treichler and B Agee, A New Approach to Multipath Correction of Constant Modulus Signals,” IEEE Trans Acoustic, Speech, and Signal Processing, vol ASSP-31, pp 459-472, Apr 1983 [17] B Agee, “Blind Separation and Capture of Communication Signals Using a Multitarget Constant Modulus Beamformer”, IEEE Military Communications Conference, pp 340-346, 1989 [18] T Biedka, Virginia Tech Adaptive Array Seminar, 1997 [19] A Ishide and R T Compton, Jr., "On Grating Nulls in Adaptive Arrays," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol AP-28, No 4, pp 467-475, July 1980 [20] R T Compton, Jr., "A Method of Choosing Element Patterns in an Adaptive Array," IEEE Transactions on Antennas and Propagation, Vol AP30, No 3, pp 489-493, May 1982 [21] J.-W Liang and A J Paulraj, “On Optimizing Base Station Array Topology for Coverage Extension in Cellular Radio Networks,” 45th IEEE Vehicular Technology Conference, pp 866-870, 1995 - 113 - [22] J Fuhl, D J Cichon, and, E Bonek, “Optimum Antenna Topologies and Adaptation Strategies for SDMA,” IEEE GLOBECOM ’96, Vol 1, pp 575580, 1996 [23] W C Jakes, Microwave Mobile Communications, AT&T, 1974, (reprinted by IEEE Press, Piscataway, NJ) [24] Kai Dietze, Carl Dietrich, and Warren Stutzman, Vector Multipath Propagation Simulator (VMPS), Draft report, Virginia Tech Antenna Group, April 7, 1999 [25] John Litva and Titus kwok-Yeung Lo, Digital Beamforming in Wireless Communications, Artech House Publishers [26] George V.Tsoulos, Adaptive Antennas for Wireless Communications, IEEE Press [27] IMPLEMENTATION OF A PHASED ARRAY ANTENNA USING DIGITAL BEAMFORMING by Juan A Torres-Rosario, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of MASTER OF SCIENCES in ELECTRICAL ENGINEERING UNIVERSITY OF PUERTO RICO MAYAGÜEZ CAMPUS 2005 [28] Adaptive Antennas and Phased Arrays for Radar and Communications, Alan J Fenn Massachusetts Institute of Technology Lincoln Laboratory [29] Array and Phased Array Antenna Basics, Hubregt J Visser, Antenna Engineer, The Netherlands, John Wiley & Sons, Ltd, Copyright 2005 ... pha cho hệ thống vệ tinh tầm thấp xin trình bày tổng quan anten mảng pha loại anten thông minh dùng hệ thống vệ tinh tầm thấp kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi anten mảng pha Em xin chân thành... động cho mục đích khoa học độ cao so với mặt biển khoảng từ 400 km tới 1300 km Từ xu hướng trên, đề tài Kỹ thuật tạo dạng búp sóng thích nghi (Adaptive Beamforming) Anten mảng pha cho hệ thống vệ. .. sâu vào nghi n cứu anten mảng pha nhiều phần tử, tập trung vào anten mảng pha tuyến tính Chương đưa kỹ thuật sử dụng anten mảng pha Chương giới thiệu kỹ thuật beamforming: kỹ thuật beamforming

Ngày đăng: 20/07/2017, 23:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I Các mảng anten

  • Chương II Anten mảng pha

  • Chương III Các mảng anten và beamforming

  • Chương IV Mô phỏng: Beamforming thích nghi

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan