Giải pháp phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng TMCP kiên long

119 562 1
Giải pháp phòng, chống rửa tiền tại ngân hàng TMCP kiên long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÂM GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƢƠNG THỊ HỒNG Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên đề tài: “Giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long” Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trương Thị Hồng Học viên thực : Nguyễn Lâm Mã học viên : 7701240188A Là học viên Khoá K24, chuyên ngành Ngân hàng, Trường Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép viết công bố mà không trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2016 HỌC VIÊN NGUYỄN LÂM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết luận chƣơng CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RỬA TIỀN VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG .4 NGÂN HÀNG 2.1 Tổng quan rửa tiền 2.1.1 Khái niệm rửa tiền 2.1.2 Nguồn gốc tiền bẩn 2.1.3 Chu trình rửa tiền 2.1.3.1 Sắp đặt 2.1.3.2 Sắp lớp (chia nhỏ) 2.1.3.3 Hoà nhập 2.1.4 Ảnh hưởng hoạt động rửa tiền kinh tế 2.1.4.1 Rửa tiền làm tăng tội phạm tham nhũng 2.1.4.2 Rửa tiền gây hậu xấu hoạt động thương mại quốc tế thu hút vốn đầu tư nước 10 2.1.4.3 Rửa tiền suy yếu hệ thống tài 11 2.1.4.4 Nền kinh tế khu vực kinh tế tư nhân bị tổn thương 13 2.2 Tổng quan hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống Ngân hàng 14 2.2.1 Khái niệm hoạt động rửa tiền thông qua hệ thống Ngân hàng 14 2.2.2 Một số phương thức chủ yếu dấu hiệu nhận biết hoạt động rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng 14 2.3 Hiệu công tác phòng, chống rửa tiền 15 2.3.1 Chính sách nhận biết khách hàng: 15 2.3.2 Phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro .17 2.3.2 Rà soát, phát hiện, xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ, giao dịch chuyển tiền điện tử, giao dịch có giá trị lớn 17 2.4 Kinh nghiệm công tác phòng, chống rửa tiền quốc gia Thế giới 18 2.4.1 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Australia .19 2.4.2 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Mỹ 20 2.4.3 Kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền Anh 21 2.5 Tổng quan nghiên cứu nước phòng chống rửa tiền 22 2.5.1 Các nghiên cứu Thế giới .23 2.5.2 Các nghiên cứu nước 26 Kết luận chương 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 29 3.3 Thu thập liệu phân tích liệu 29 3.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 32 3.5 Tổng hợp kết điều tra nghiên cứu 33 3.6 Thảo luận kết điều tra, nghiên cứu 50 Kết luận chƣơng 52 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 53 4.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Kiên Long 53 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kiên Long .53 4.1.2 Thành tích giải thưởng lớn 54 4.1.3 Kết kinh doanh giai đoạn 2010 - 2015 .54 4.2 Cơ sở pháp lý cho hoạt động phòng, chống rửa tiền ngân hàng TMCP Kiên Long 55 4.3 Thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền ngân hàng TMCP Kiên Long 56 4.3.1 Giai đoạn trước có văn PCRT 56 4.2.2 Giai đoạn sau có văn PCRT 57 4.3 Đánh giá hiệu công tác phòng, chống rửa tiền ngân hàng TMCP Kiên Long 61 4.3.1 Những kết đạt .61 4.3.2 Những tồn 63 4.3.3 Nguyên nhân 63 Kết luận chƣơng 66 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long 68 5.2.1 Thay đổi nhận thức lãnh đạo, nhân viên công tác phòng chống rửa tiền 68 5.2.2 Ban hành quy trình cụ thể hướng dẫn thực quy định PCRT Kienlongbank 68 5.2.3 Phát huy hiệu hoạt động phận PCRT, vai trò người đứng đầu 69 5.2.4 Đầu tư nguồn lực tài cho hệ thống công nghệ thông tin hỗ trợ công tác PCRT 69 5.2.5 Nâng cao chất lượng đào tạo .69 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 70 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu .70 5.3.2 Hướng nghiên cứu 70 Kết luận chƣơng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AML (Anti – Money Laundering) : Chống rửa tiền APG (Asia Pacific Group) : Nhóm châu Á/Thái Bình Dương rửa tiền Bốn mươi khuyếnnghị (The Forty Recommendations on Money): Bốn mươi khuyến nghị chống rửa tiền củaFATF CFT (combating the financing of terrorism): Chống tài trợ cho khủng bố CSTT: sách tiền tệ FATF(Financial Action Task Force on Money Laundering): Lực lượng đặc nhiệm tài chống rửa tiền FIU(Financial Intelligence Unit): Đơn vị tình báo tài IMF (International Monetary Fund): Quỹ Tiền tệ quốc tế Informant: Người trả lời câu hỏi Interviewer: Người vấn Kienlongbank (Kien Long Commercial Joint -Stock Bank): Ngân hàng TMCP Kiên Long NHNN: Ngân hàng Nhà nước Nhóm Egmont : Nhóm đơn vị tình báo tài Egmont NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng Trung ương PCRT: Phòng chống rửa tiền TCTC: Tổ chức tài TCTD: Tổ chức tín dụng Ủy ban Basel: Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng WB: (World Bank): Ngân hàng Thế giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Ba vòng kiểm soát rửa tiền 34 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết vấn 39 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết vấn nhân viên chuyên trách 44 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết vấn chuyên gia 46 Bảng 4.1 Một số tiêu tài từ năm 2010 – 2015 53 Biểu đồ 4.1: Số lượng giao dịch đáng ngờ giao dịch bị xử lý 56 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cùng với việc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, vấn đề dịch chuyển luồng vốn quốc tế quan tâm, Việt Nam quốc gia nhiều bị ảnh hưởng Trong vận động luồng vốn đó, bên cạnh mặt tích cực mang lại cho quốc gia tiếp nhận vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề rửa tiền Phương thức rửa tiền đa dạng phương thức rửa tiền thông qua hệ thống Ngân hàng Với định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ đại, đa năng, bám sát mục tiêu “An toàn, bền vững lợi nhuận hợp lý”, ngân hàng TMCP Kiên Long không ngừng mở rộng thị trường hoạt động thiết lập quan hệ với nhiều định chế tài giới Trong trình hội nhập không tránh khỏi rủi ro, nạn rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Đây vấn đề cấp thiết ngân hàng Kiên Long bối cảnh đối tượng rửa tiền thường nhắm đến ngân hàng nhỏ với hệ thống quản lý chưa chặt chẽ để thực hành vi rửa tiền Mặc dù thời gian qua, ngân hàng TMCP Kiên Long bước phối hợp với đối tác chiến lược hoàn thiện lực quản lý rủi ro tuân thủ, đặc biệt công tác quản lý tuân thủ Phòng, chống rửa tiền, trọng chế sách, nhân sự, hệ thống công nghệ thông tin để chung tay với Chính phủ Việt Nam ngăn chặn giao dịch rửa tiền hoạt động vấn nạn rửa tiền diễn biến phức tạp Việc nghiên cứu thực trạng qua đề xuất giải pháp phù hợp TMCP Kiên Long vấn đề cấp thiết Đề tài “Giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long” chọn nghiên cứu lý 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực để hướng tới số mục tiêu sau: Thứ nhất: Nghiên cứu hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long Thứ ba: Đề xuất giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn tập trung trả lời hai câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất: Thế hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng? Thứ hai: Thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long nào? Thứ ba: Làm để phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: công tác phòng, chống rửa tiền thông qua hệ thống ngân hàng Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Kiên Long Khung thời gian thu thập số liệu nghiên cứu giai đoạn từ 2010 đến 2015 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê nhằm tổng hợp số liệu, đánh giá thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long Phương pháp vấn nhóm, vấn chuyên gia: vấn trực tiếp người làm công tác phòng chống rửa tiền Ngân hàng, Giao dịch viên, Kiểm soát viên, Trưởng phòng kế toán, Phó giám đốc phụ trách kế toán Ngoài ra, nghiên cứu vấn ý kiến đại diện quan quản lý nhà nước: Chánh tra Ngân hàng Nhà nước nhân viên chuyên trách công tác PCRT Hội sở Ngân hàng Kiên Long Nguồn liệu luận văn: luận văn sử dụng liệu từ báo cáo quan tra giám sát Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Các quy trình, quy chế phòng, chống rửa tiền, báo cáo giao dịch đáng ngờ Ngân hàng TMCP Kiên Long 1.6 Kết cấu luận văn Luận văn chia thành năm chương: Chương 1: Giới thiệu luận văn thạc sĩ kinh tế Chương 2: Tổng quan rửa tiền công tác phòng, chống rửa tiền qua hệ thống Ngân hàng Chương 3: Phương pháp nghiên cứu c Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; số điện thoại, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; địa nơi đăng ký thường trú d Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; nghề nghiệp, chức vụ; số điện thoại, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; địa nơi đăng ký thường trú nơi tại; thông tin chủ sở hữu hưởng lợi (nếu có); mục đích giao dịch với Kienlongbank Câu 34: Dấu hiệu sau cấu thành giao dịch đáng ngờ? a Khách hàng người không cư trú yêu cầu mở tài khoản b Khách hàng toán tiền hàng hóa cho đối tác c Khách hàng mở tiết kiệm với số tiền tăng lên hàng tháng d Tiền gửi vào rút khỏi tài khoản nhanh chóng, doanh số giao dịch ngày cao số dư cuối ngày gần Câu 35: Các hành vi bị cấm theo quy định Luật phòng, chống rửa tiền? a Thiết lập trì tài khoản vô danh tài khoản sử dụng tên giả; Cung cấp trái phép dịch vụ nhận tiền mặt, séc, công cụ tiền tệ khác công cụ lưu trữ giá trị thực toán cho người thụ hưởng địa điểm khác b Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo, tố cáo hành vi rửa tiền c Tổ chức, tham gia tạo điều kiện thực hành vi rửa tiền; Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo, tố cáo hành vi rửa tiền d Tổ chức, tham gia tạo điều kiện thực hành vi rửa tiền; Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo, tố cáo hành vi rửa tiền; Thiết lập trì tài khoản vô danh tài khoản sử dụng tên giả; Cung cấp trái phép dịch vụ nhận tiền mặt, séc, công cụ tiền tệ khác công cụ lưu trữ giá trị thực toán cho người thụ hưởng địa điểm khác Câu 36 Các biện pháp tạm thời đơn vị áp dụng Phòng, chống rửa tiền a Phong tỏa tài khoản, niêm phong tạm giữ tài sản b Trì hoãn giao dịch; c Đóng tài khoản hủy thông tin khách hàng; d Trì hoãn giao dịch; Phong tỏa tài khoản, niêm phong tạm giữ tài sản Câu 37: Đối với khách hàng tổ chức đơn vị phải thu thập thông tin gì? a Tên giao dịch đầy đủ viết tắt; địa đặt trụ sở chính; số điện thoại, số fax; lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; thu thập thông tin người thành lập, đại diện cho tổ chức đầy đủ cá nhân thông thường, thông tin chủ sở hữu hưởng lợi (nếu có), mục đích giao dịch với Kienlongbank; b Tên giao dịch đầy đủ viết tắt; địa đặt trụ sở chính; số điện thoại, số fax; lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; thôngtin người thành lập, đại diện cho tổ chức; c Họ tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; số điện thoại, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; địa nơi đăng ký thường trú d Tên giao dịch đầy đủ viết tắt; địa đặt trụ sở chính; số điện thoại, số fax; lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; Câu 38: Giao dịch không thƣờng xuyên có giá trị lớn giao dịch? a Giao dịch Khách hàng Tài khoản b Giao dịch Khách hàng có Tài khoản không giao dịch > tháng với tổng số tiền giao dịch >= 300trđ/ngày c Giao dịch khách hàng tài khoản có tài khoản toán không giao dịch vòng tháng trở lên với tổng giá trị từ 300.000.000 (ba trăm triệu) đồng trở lên ngày; Câu 39: Nhận định sau không việc xử lý giao dịch đáng ngờ với khách hàng? a Thông báo Giao dịch đáng ngờ cho Ban PCRT b Giao dịch viên nên tìm hiểu thêm thông tin tăng cường khách hàng giao dịch c Giao dịch viên giao dịch bình thường với khách hàng d Thông báo cho khách hàng giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ tư vấn khách hàng nên rút tiền PHỤ LỤC 4: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN CHUYÊN TRÁCH Kính thưa Anh! Tôi tên Nguyễn Lâm theo học chương trình cao học kinh tế, chuyên ngành Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài: “Giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long” nhằm tìm hiểu thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long Dựa vào thực trạng nghiên cứu, để xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống rửa tiền Kienlongbank Trân trọng kính nhờ Anh dành chút thời gian tham gia trả lời vấn đề sau nhằm giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin cam kết không tiết lộ thông tin Quý Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Quý Anh/Chị! Câu 1: - Interviewer : Kính chào Anh, lời xin cảm ơn anh nhận lời tham gia buổi vấn ngày hôm Được biết Ngân hàng TMCP Kiên Long từ Luật phòng, chống rửa tiền có lực Kienlongbank chủ động soạn thảo Quyết định số 1543/QĐ – NHKL ngày 09/07/2013 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Kiên Long việc ban hành “ Quy định phòng, chống rửa tiền” - Ngày 28/08/2014 Kienlongbank ban hành Quyết định số 4287/QĐ – NHKL Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Kiên Long việc ban hành “ Quy định phòng, chống rửa tiền” định thay định 1543/QĐ – NHKL có hiệu lực kể từ ngày ký - Năm 2014 để phù hợp với Thông tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014, Kienlongbank ban hành Quyết định 5525/QĐ-NHKL sửa đổi bổ sung số điều Quyết định số 4287/QĐ – NHKL ngày 28/08/2014 Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Kiên Long việc Quy định phòng, chống rửa tiền Anh/ chị cho biết quy định đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động PCRT Kienlongbank chƣa? - Informant: Như bạn biết KLB ban hành QĐ 4287 5525 vào văn sau: + Căn Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội khóa 12 thông qua ngày 16/06/2010; + Căn Luật Phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 Quốc hội khóa 13 thông qua ngày 18/06/2012; + Căn Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ ban hành Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền; + Căn Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/03/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt nam việc ban hành Hướng dẫn thực số quy định Phòng, chống rửa tiền; + Căn Thông tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 35/2013/TTNHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam V/v Hướng dẫn thực số quy định Phòng, chống rửa tiền; - Informant: Do đó, thấy hoàn toàn đáp ứng yêu cầu công tác PCRT Kienlongbank Câu 2: - Interviewer: Trong thời gian vừa qua, đặc biệt Kienlongbank có Ban lãnh đạo công tác đào tạo nói chung đào tạo PCRT nói riêng Kienlongbank trọng Vậy theo anh công tác đào tạo PCRT cho CBNV Kienlongbank đáp ứng yêu cầu chưa? Xin anh chia kết đat điểm cần khắc phục công tác đào tạo PCRT thời gian tới? - Informant: Theo quy định Điểm b, Khoản 3, Điều 10a, Thông tư 31, Đối với nhân viên tuyển để thực nhiệm vụ có liên quan đến giao dịch tiền tệ tài sản khác, ngân hàng phải đào tạo họ kiến thức công tác phòng, chống rửa tiền Do đó, Kienlongbank thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước quan tâm đến công tác đào tạo Hiện Kienlongbank có nhiều hình thức đào tạo phù hợp với đối tượng, cụ thể: Tổ chức đào tạo sau tân tuyển, đào tạo tập trung theo khóa đào tạo trực tuyến xây dựng chương trình đào tạo Elearning cho đối tượng tham gia Hầu hết phận giao dịch liên quan đến tiền tài sản có kiến thức công tác phòng, chống rửa tiền; nhiên, không phát sinh kiến thức dần bị sói mòn quên lãng - Interviewer: Hiện Kienlongbank có đào tạo đơn vị công tác PCRT không? Hầu đơn vị đào tạo rửa tiền khuyến khích Bởi đào tạo thứ tập trung, thú hai trực tuyến, thứ ba đào tạo E-learning Thì hàng năm có mời NHNN cụ thể Cuc trưởng (Cục trưởng Cục PCRT – Interviewer) để đào tạo, để coi có chương trình không Cái lãnh đao, thứ tham gia hết Nhưng mà từ năm 2016 bên Cục PCRT, họ không đào tạo mà họ (NHNN) định qua đơn vị gọi Trường Trung cấp đó…(suy nghĩ) chịu trách nhiệm này, có nhu cầu đặt hàng mời Cục trưởng bên Mời bên bên phân công người giảng Nghĩa Cục không…Cục không (lấp lửng) có trực tiếp nhận lời đào tạo - Interviewer: E-learning Kienlongbank đƣợc đƣa vào đào tạo phải không anh? - Informant: Mới đưa vào mà tất học viên phải học hoàn thành trước 30/09/2016 - Interviewer: Điểm chuẩn học viên đƣợc xem hoàn thành khoá học, thƣa anh? - Informant: Chuẩn phải đạt 70% ay không không (lưỡng lự, suy nghĩa) 100% 100% Thì làm đạt thôi, phải ghi ra, lần 40 câu hỏi, đảo, đảo lên anh phải làm lượt anh 100% Thì buộc anh phải ghi lại câu hỏi để anh ghi lại, xong bắt đầu anh dò Nhưng có câu hỏi có ghi rõ luôn: theo thông tư số mấy, ngày mấy, ngày PCRT quy định Học viên đọc lại chỗ đó, khúc (học viên - Interviewer) biết trả lời câu - Interviewer: Các thành phần bắt buộc học thƣa anh? - Informant: Giao dịch viên tín dụng hoc hết, thành phần khác khuyến khích Câu 3: - Interviewer: Công tác báo cáo công tác PCRT Kienlongbank thực nào? Mặt chưa được? - Informant: Có báo cáo Thứ báo cáo giao dịch đáng ngờ Thì trước năm 2013 trở trước mà chưa có 1313(văn số 1313/TTGSNH11.m ngày 26/12/2014 quan tra giám sát Ngân hàng, việc hướng dẫn chuyển tiền điện tử theo quy định Luật phòng, chống rửa tiền- Interviewer), hàng tháng đơn vị báo Nhưng từ có…thì Hội sở làm hết Giao dịch đáng ngờ không bắt buộc phải báo cáo định kỳ Trong giao dịch chia làm mảng: giao dịch đáng ngờ giao dịch chuyển tiền điện tử, giao dịch lớn Giao dịch lớn hàng ngày sau 16h30 phải tổng hợp (phòng Kế toán tổng hợp) Bộ phận kế toán có đứa chuyên Thì tới đó, chạy tổng hợp toàn hàng giao dịch từ 300 triệu trở lên chạy bảng mã hoá, gửi theo quy định Chỉ có báo cáo chuyển tiền điện tử: chuyển tiền nước, nước; Giao dịch lớn báo cáo hàng ngày, giao dịch đáng ngờ báo cáo có phát sinh Khi đơn vị lập báo cáo gửi Phòng kế toán tổng hợp Hiện nay, theo quy chế Phòng KTTC đơn vị lập báo cáo gửi cho NHNN có phát sinh việc tham khảo với Trưởng Bộ phận đồng ý P.Tổng Giám đốc - Interviewer: Khó khăn công tác báo cáo ĐVKD gi, thưa anh? - Informant: Cái khó khăn Giao dịch viên để phát giao dịch đáng ngờ: Vì cảm tính nên ban đầu giao dịch viên sợ, không báo lỡ có chuyện xẩy bị dính (để xảy giao dịch đáng ngờ Interviewer), mà báo có đáng tin cậy không Hoang mang (lắc đầu…) Trong họp có hỏi thẳng bác Ngọc (Cục trưởng Cục PCRT- Interviewer), hỏi anh em nghe để khỏi ấy…Bác Ngọc trả lời thẳng: giao dịch đáng ngờ mà, báo mà chẳng báo được, đâu có vấn đề đâu Nhưng nhiệm vụ phải báo cáo báo Còn NHNN có core đó, nghĩa báo tống vào Thì nguyên core có phận cục PCRT đâu có coi đó, mà PC46 coi Có vụ án 10 năm sau lấy liệu từ kết hợp nhiều link lại thành vụ án Câu 4: - Interviewer: Kienlongbank có phần mềm cảnh báo rửa tiền chưa, thưa anh định hướng việc trang bị hệ thống CNTT PCRT Kienlongbank thời gian tới? - Informant: Hiện Kienlongbank chưa có phần mềm PCRT đầu tư phần mềm tốn tiền, mà quy mô (Kienlongbank – Interviewer) nhỏ Hàng năm phân bổ cho Công nghệ thông tin là….là (lấp lửng) Quỹ tỷ đó, người ta ưu tiên phát triển phần quan trọng thôi, PCRT thật làm kiểu làm cho có Ngân hàng Kiên Long bé Nó bé vấn đề đối tượng rửa tiền Kiên Long thì…thì (chần chừ) mà có giao dịch đáng ngờ chuyển tiền long vòng có Có từ mà có thay đổi Ban lãnh đạo chủ yếu giao dịch L.A Đôi biết mà xin ý kiến Phó Tổng, biểu báo báo cân nhắc Cái lưỡng tính mà, dạng giống nghi ngờ thôi, đáng ngờ mà quy chuẩn…là… vi phạm, không vi phạm, đáng ngờ Câu - Interviewer: Hiện Kienlongbank có thành lập Bộ phận chuyên trách PCRT chưa anh? - Informant: Hiện Kienlongbank thành lập phận PCRT đứng đầu Phó Tổng phụ trách, sau trưởng phận, làm xong trình Anh hem hỏi ý kiến qua lại coi thấy giao dịch sao, sau đề xuất trình Phó Tổng, phó Tổng OK báo Bộ phận PCRT gồm người, hoạt động theo quy chế riêng Một người nghỉ phải ban hành Quy định - Interviewer: Trước thành lập phận PCRT giai đoạn trước năm 2013 Kienlongbank thành lâp phận chuyên trách PCRT chưa? - Informant: Lúc Kienlongbank chưa thành lâp (bộ phận PCRT – Interviewer), quy định, quy chế PCRT ban hành Câu - Interviewer: Trước có Luật PCRT công tác PCRT Kienlongbank bị bỏ ngõ phải không anh? - Informant: Có, đại khái không trọng Câu 7: - Interviewer: Những thuận lợi khó khăn công tác PCRT Kienlongbank? - Informant: + Lợi Kiên Long phận PCRT có liên hệ chặt chẽ với Cục PCRT cập nhật thông tin Thứ hai có phận chuyên trách anh em phụ trách buộc phải tìm hiểu, rồi…(ậm ừ) bổ sung thêm kiến thức hàng ngày, cập nhật thêm Ví dụ lên trang web Cục hoặc…(ậm ừ) nói chung liên quan đến PCRT để cập nhật coi ví dụ năm vửa thời gian vừa qua có đất nước bị phạt không, có ngân hàng bị phạt nửa không để cập nhật thông tin - Cán công nhân viên đào tạo chặt chẽ + Bất lợi hệ thống (Kienlongbank – Interviewer) bây giờ, chưa mua phần mềm chuyên trách Tuy nhiên (nhấn mạnh) theo bên Phòng Công nghệ thông tin đánh giá chưa cần thiết Bời hàng tháng bên Cục (Cục PCRT – Interviewer) chuyển danh sách Liên Hiệp Quốc cấm vận, danh sách đen, thứ hàng tháng chuyển phòng CNTT cập nhât thông tin lên hệ thống tất ngăn chặn từ (các đơn vị kinh doanh hệ thống Kienlongbank – Interviewer) Nhưng theo cá nhân anh thấy (qua hội thảo) bên Đầu tư (Ngân hàng đầu tư phát triểnViệt Nam - Interviewer) mua hẳng core toán quốc tế bên đa dạng mà tiền lớn không ah, anh em chia Chính (tội phạm rửa tiền - Interviewer) thường rửa tiền qua hệ thống tài khoản mà Việt Nam chuyển tiền Việt Nam qua tài khoản (tội phạm rửa tiền - Interviewer) nước chuyển Việt Nam Hoặc nhờ người Việt Nam rút tiền giùm mà chuyển, nó, nó…(lưỡng lự) nhờ người Việt Nam rút tiền giùm dễ bị phát lắm, số tiền lớn Ví dụ Kiên Long có trường hợp rút có tỷ thôi, tính trăm( ậm ự suy nghĩ) 130.000 USD kế toán, giao dịch viên báo anh Thì hỏi mục đích gì, thì…nó (giao dịch viên-Interviewer) nói mục đích mua đất Phú Quốc Thì nhân 130.000 đô nhân lên có ỷ bạc àh ăn thua đâu (tỏ thái độ không đáng ngại) Rồi giải thích cho nghe bên đầu Ngân hàng nước mà anh chuyển tiền vô, mà số tiền lớn không chứng minh mục đích làm kỹ lắm, bên nước làm kỹ (khẳng định mạnh mẽ) chia anh em làm công tác PCRT Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng lớn người ta có kinh nghiệm (Kienlongbank – Interviewer) bé bé kinh nghiệm Thì …(lưỡng lự) lần có Việt Kiều Pháp VN, đồng thời lần rút 50.000 EURO người ta nghi ngờ, người ta hỏi có đủ không để người ta rút báo trước ngày Lần thứ hai (Việt Kiều Pháp – Interviewer) báo trước ngày lần rút triệu rưỡi EURO bên làm tra soát Ngân hàng bên liền Trong vòng 30 phút báo lại ngay, là…(lưỡng lự) có nhiều nội dung: + Thứ nhất: nguồn gốc tiền + Thứ hai: nhân thân ông bên Thì chứng minh ông bên (Pháp - Interviewer) thương nhân, thương gia bán nhà, bên thuế link (liên kết- Interviewer) với hết tron àh Thứ hai khoản tiền ông bán nhà mà có Thứ ba nhân thân, kỹ sư bên hàng tháng thu nhập tiền Ây, Ngân hàng nước làm kỹ (thái độ mạnh mẽ), mà đầu vô tra soát hết trơn Khi nộp tiền vô tài khoản số tiền lớn tra sót Tôi nói thề để GDV trang bị tý kiến thức đối tượng rửa tiền mà chuyển tiền từ tài khoản bên (nước - Interviewer) VN Vì có phận chuyên trách giao dịch viên đụng hỏi liền, hỏi giải thích Câu 8: - Interviewer : Vậy đâu nguyên nhân hạn chế, tồn công tác PCRT? - Informant: Thứ nhất, Ngân hàng Kiên Long ngân hàng nông thôn, chuyển đổi mô hình hoạt động nên quy mô nhỏ, kẻ rửa tiền nó… (chần chừ) rửa tiền hệ thống nhỏ Mà có rửa tiền hệ thống nhỏ số tiền nhỏ Bởi lượng tiền giao dịch lớn giao dịch hàng ngày từ 500 triệu trở xuống, tự nhiên có giao dịch từ -7 tỷ, chí vài chục tỷ dễ bị phát Nhưng mà ngược lại kẻ rửa tiền nhắm vào ngân hàng nhỏ bời (ngân hàng nhỏ - Interviewer) có hệ thống phòng chống rửa tiền yếu Nhưng Ngân hàng Kiên Long kiến thức trang bị cho nhân viên lại cứng (tội phạm rửa tiền - Interviewer) khó lọt qua vấn đề PCRT Kiên Long Câu 9: - Interviewer: Dưới góc độ nhân viên chuyên trách phòng chống, rửa tiền Kienlongbank, Anh có kiến nghị để giúp cho công tác phòng chống rửa tiền Ngân hàng Kiên Long đạt hiệu thời gian tới? - Informant: NHNN nên mở nhiều hội thảo toàn ngành, (ngay NHNN Tỉnh giống NHNN Tp.HCM) cho Ngân hàng tham gia phòng chống rửa tiền Thứ để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, thứ hai nâng cao kiến thức, thứ ba nghe chuyên gia tiền tệ người ta nói vấn đề PCRT Thế giới am hiểu Nghĩa nói đến công tác đào tạo - Interviewer: Ý anh nói công tác đào tạo cho nhân viên chuyên trách PCRT, CBNV trực tiếp tác nghiêp Đối với nhân viên thấy hoàn toàn đáp ứng (giọng khẳng định), hoàn toàn ổn Bời chương trình xây dựng học E- Learning, tất giao dịch viên mà…mà (lưỡng lự) gia nhập vào Đại gia đình Kien Long học phần…(ngập ngừng) chương trình hội nhập, lồng ghép PCRT PHỤ LỤC 5: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Kính thưa Anh! Tôi tên Nguyễn Lâm theo học chương trình cao học kinh tế, chuyên ngành Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện thực đề tài: “Giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long” nhằm tìm hiểu thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long Dựa vào thực trạng nghiên cứu, để xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống rửa tiền Kienlongbank Trân trọng kính nhờ Anh dành chút thời gian tham gia trả lời vấn đề sau nhằm giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin cam kết không tiết lộ thông tin Quý Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn đóng góp quý báu Quý Anh/Chị! Câu 1: - Interviewer : Kính chào Anh/chị, lời xin cảm ơn anh nhận lời tham gia buổi vấn ngày hôm Ngân hàng NHNN năm qua ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hoạt động PCRT như: Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 - văn quy định toàn diện phòng, chống rửa tiền Ngày 18/06/2012, Quốc hội Khoá XIII thông qua Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền Thông tư số 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền Thông tư số 31/2014/TT-NHNN ngày 11/11/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi bổ sung số điều Thông tư 35/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn thực số quy định phòng, chống rửa tiền Anh/ chị cho biết quy định pháp luật đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động PCRT chƣa? - Informant: Các văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động PCRT đáp ứng yêu cầu nội dung chủ yếu hoạt động Nhất quy định trường hợp phải …phải(suy nghĩ) thu thập thông tin KH, nội dung thông tin phải thu thập, …(ngập ngừng)…giao dịch có giá trị lớn, đáng ngờ, trách nhiệm TC Tài chính… Câu 2: - Interviewer: Đánh giá sơ anh kết đạt hoạt động PCRT? - Informant: Công tác PCRT đạt dƣợc kết bƣớc đầu + Xây dựng pháp luật để thực PCRT + Quy định rõ đối tượng, phạm vi, trách nhiệm tổ chức DN bộ, ngành có liên quan …(ngập ngừng)…Tạo thống phát huy sức mạnh quan quản lý nhà nước việc thực PCRT chế phối hợp trao đổi thông tin với + Cụ thể hoá thực cam kết việc hội nhập kinh tế giới, (suy nghĩ)…tạo thuận lợi cho hoạt động TC tài nước thực hoạt động với nước + Xây dựng hệ thống liệu PCRT, tập trung đầu mối là…Cục PCRT thuộc NHNN + Góp phần nâng cao hiệu việc phòng chống tham nhũng tội phạm Câu 3: - Interviewer: Xin anh cho biết kết đạt công tác phòng, chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Ngân hàng Kiên Long nói riêng thời gian qua (kết đạt khó khăn, tồn tại) - Informant: Kết ngành NH + Tạo sở pháp lý cho ngân hàng thực PCRT + Hạn chế rủi ro tuân thủ hoạt động ngân hàng + Nâng cao nhận thức cho cán ngân hàng PCRT tội phạm có liên quan đến hoạt động ngân hàng ý thức tuân thủ pháp luật + Cụ thể hoá công việc cần phải thực PCRT NHTM + Hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh NHTM dẫn đến bỏ qua số quy định quy trình nghiệp vụ điều kiện giao dịch gừi tiền, mở TK toán, toán , vay vốn… - Informant: Về số khó khăn, vƣớng mắc +Một số quy định rộng, khó thực Cụ thể : - Tiết a khoản Điều -Luật PCRT - Tiết b; c khoản 2, khoản Điều 13-Luật PCRT - Việc thu thập thông tin với ngân hàng Đại lý Điều 14-Luật PCRT - Việc phát công nghệ vào việc rửa tiền {Điều 15-Luật PCRT}, công nghệ vào việc rửa tiền ? nguồn để thu thập (nhấn mạnh) - Việc thu…thu thập bổ sung thông tin – Điều 1- Thông tư 31/2014/TTNHNN ngày 11/11/2014 số lượng KH lớn, khó lấy thông tin, cách lấy ?? (nhấn mạnh) + Một số quy định chung chung, định tính nhƣ : - Khái niệm quy định cụ thể ” khách hàng, giao dịch có mức độ rủi ro cao “? ( theo khoản Điều 12-Luật PCRT - người vấn giải thích thêm ) - Thiếu quy định định lượng (nhấn mạnh) cách cụ thể Thay đổi đột biến ?? gửi vào rút nhanh theo tiết a khoản Điều 22 -Luật PCRT) ; giá trị nhỏ ?? theo tiết b khoản Điều 22 -Luật PCRT + Việc giao cho Đối tƣợng báo cáo ( NHTM) Phân loại KH theo mức độ rủi ro theo Điều Nghị định 116 chƣa phù hợp : - Do nhiều yếu tố dẩn đến khách hàng tính chất NHTM phân theo mức độ rủi ro khác => phân loại không đồng - Phân loại khách hàng theo…theo (suy nghĩ) mức độ rủi ro có liên quan đến áp dụng biện pháp chế tài, xử phạt hành Nói cách khác xem sở để thực quy tắc xử xự pháp lý Do việc “Phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro” phải quan nhà nước có thẩm quyền quy định ( NHNN - người vấn giải thích thêm ) mà giao cho đối tượng báo cáo ( đối tượng phải thực - người vấn giải thích thêm ) tự quy định Câu 4: - Interviewer : Vậy đâu nguyên nhân hạn chế, tồn đó? - Informant: + Do lãnh vực hoạt động quản lý, văn quy phạm pháp luật ban hành theo yêu cầu quản lý tình hình đất nước yêu cầu hội nhập kinh tế giới + Nhiều quy định áp dụng thực tiễn phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp + Các NHTM thực hiện, đa số cán ngân hàng tiếp cận, trình triển khai thực nhiều bấp cập, bỡ ngở + Làm gia tăng khối lượng công việc cho NHTM, thực mang tính bắt buộc, số NHTM chưa thật “ mặn mà “ với công tác PCRT Thực tế tác hại việc rửa tiền đến hoạt động ngân hàng chưa có vụ việc xảy làm ảnh hưởng lớn + Một số nội dung quy định khó thực hiện, tính khà thi chưa cao, số nội dung chung chung, chưa cụ thể ( nhưđã nêu …người vấn giải thích thêm ) + Sự phối hợp Cơ quan, ngành chưa thông suốt, chặt chẽ… + Thiếu triển khai, tập huấn cụ thể cấp, quan có thẩm quyền cho đối tượng báo cáo + Nhận thức khách hàng PCRT sơ sài, chưa nắm rõ, … Câu 5: - Interviewer : Dưới góc độ quản lý Nhà nước (là đại diện Thanh tra NHNN) phòng chống, rửa tiền, Anh/Chị có kiến nghị để giúp cho công tác phòng chống rửa tiền TCTD nói chung Ngân hàng Kiên Long nói riêng đạt hiệu thời gian tới? - Informant: - Về phía quan quản lý (Chính Phủ, NHNN…người vấn giải thích thêm) + Xem xét số quy định trách nhiệm phải thực NHTM mà khó thực cần phải lược bỏ bớt để NHTM có thễ thực (chi tiết nêu phẩn bất cập, tồn tại) + Làm rõ thuật ngữ “ Mức độ rủi ro” + Lượng hoá quy định thay đổi đột biến ?? gửi vào rút nhanh (tiết a khoản Điều 22 -Luật PCRT- người vấn giải thích thêm); giá trị nhỏ ?? ( tiết b khoản Điều 22 -Luật PCRT- người vấn giải thích thêm) + Quy định cụ thể mức độ rủi ro liên quan đến rửa tiền + Chỉ đạo xây dựng quy chế phối hợp trao đổi cung câp thông tin quan, tổ chức PCRT quy định quy chế phối hợp trao đổi cung câp thông tin NHTM quan thuế việc thu thập thông tin thu nhập đối tượng ( cá nhân DN ) chịu thuế thu nhập.(người vấn giải thích thêm) + Tăng cường thông tin tuyên truyền, phố biến đến đối tượng xã hội + Thông qua quan đầu mối ( Cục PCRT - người vấn giải thích thêm ) để kịp thời nắm bắt thông tin, vướng mắt để điều chỉnh bổ sung quy định, cho VBQPPL PCRT vào sống - Về phía NHTM + Tổ chực thực tốt công việc ( 07 công việc ) thuộc trách nhiệm + Tổ chức tập huấn, triển khai văn quy phạm pháp luật văn khác có liên quan cho cán nhân viên nắm + Tạo phối hợp cung cấp , trao đổi thông tin chặt chẽ, kịp thời với quan chức ( NHNN , Cục PCRT, Cơ quan công an ….người vấn giải thích thêm) + Phản ánh vướng mắt, kiến nghị NHNN + Thật coi việc PCRT giải pháp hạn chế rủi ro tuân thủ ... động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long Thứ ba: Đề xuất giải pháp phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long. .. hoạt động rửa tiền qua hệ thống ngân hàng? Thứ hai: Thực trạng công tác phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long nào? Thứ ba: Làm để phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Kiên Long? 1.4... PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI NGÂN HÀNG TMCP KIÊN LONG 53 4.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Kiên Long 53 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kiên Long .53 4.1.2 Thành tích giải

Ngày đăng: 19/07/2017, 23:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan