Biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 trường tiểu học kim đồng, phường chiềng sinh, TP sơn la

82 420 2
Biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học qua giờ kể chuyện cho học sinh lớp 4 trường tiểu học kim đồng, phường chiềng sinh, TP sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CẢM THỤ VĂN HỌC QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, PHƢỜNG CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng 05 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CẢM THỤ VĂN HỌC QUA GIỜ KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG, PHƢỜNG CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Lò Thị Hoa Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Nguyễn T.Thanh Tâm Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Đinh Thị Thêu Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Mùi Thị Dịu Giới tính: Nữ Dân tộc: Mƣờng Hà Thị Niềm Giới tính: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa: Tiểu học – Mầm non Năm thứ 3/Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Lị Thị Hoa Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Vũ Thị Minh Nguyệt Sơn La, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Vũ Thị Minh Nguyệt – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho chúng em suốt trình thực đề tài Chúng em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Phòng KHCN vàQHQT, BCN Khoa thầy cô giáo khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm thông tin Thƣ viện trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ chúng em suốt thời gian vừa qua Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo tồn thể em học sinh trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trình khảo sát thực nghiệm đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Sinh viên thực Lò Thị Hoa Mùi Thị Dịu Hà Thị Niềm Nguyễn Thị Thanh Tâm Đinh Thị Thêu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động cảm thụ văn học học sinh tiểu học .6 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lý hoạt động cảm thụ văn học .6 1.1.2 Một số vấn đề cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học 1.1.3 Vai trò kể chuyện việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học 14 1.1.4 Thời lƣợng nội dung chƣơng trình Kể chuyện lớp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Thực trạng lực cảm thụ văn học qua kể chuyện học sinh lớp 4, trƣờng Tiểu học Kim Đồng 19 1.2.2 Thực trạng dạy học phân môn kể chuyện giáo viên 20 TIỂU KẾT CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: MộT Số BIệN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LựC CảM THụ VĂN HọC QUA GIờ Kể CHUYệN CHO HọC SINH LớP .24 2.1 Các phƣơng pháp chung………………………………………………………… 24 2.1.1 Phƣơng pháp đàm thoại (vấn đáp) 24 2.1.2 Phƣơng pháp hoạt động nhóm 31 2.1.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa .33 2.1.4 Phƣơng pháp trực quan 39 2.2 Một số phƣơng pháp cụ thể .44 2.2.1 Mục đích yêu cầu đề xuất biện pháp 44 2.2.2 Một số biện pháp cụ thể 46 TIểU KếT CHƢƠNG 52 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .53 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm sƣ phạm 53 3.1.1 Mục đích việc thực nghiệm phạm .53 3.1.2 Ý nghĩa việc điều tra thực nghiệm 53 3.2 Nội dung, yêu cầu thực nghiệm 54 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 54 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2.3 Thời gian thực nghiệm 54 3.3 Kết thực nghiệm 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận .58 Kiến nghị .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: So sánh khả kể chuyện HS lớp trƣờng Tiểu học Kim Đồng – Thành phố Sơn La hai lớp đối chứng thực nghiệm 54 Bảng 2: So sánh khả kể chuyện HS lớp trƣờng Tiểu học Kim Đồng –Thành phố Sơn La hai lớp đối chứng thực nghiệm 55 Biểu đồ kết so sánh khả cảm thụ văn học qua kể chuyện cho HS lớp hai lớp đối chứng thực nghiệm .55 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Kí tự viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Họcsinh HSTH TLV CTVH NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm 10 SL Số lƣợng Học sinh Tiểu học Tập làm văn Cảm thụ văn học TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Kim Đồng – Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La - Sinh viên thực 1) Lò Thị Hoa 2) Mùi Thị Dịu 3) Hà Thị Niềm 4) Nguyễn Thị Thanh Tâm 5) Đinh Thị Thêu - Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Năm thứ: Khoa: Tiểu học – Mầm non Số năm đào tạo: - Ngƣời hƣớng dẫn: Th.S Vũ Thị Minh Nguyệt Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng việc nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Tính tính sang tạo Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Kết nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn đề xuất ba biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp 4, là: - Hƣớng dẫn HS kể chuyện - Hƣớng dẫn HS cảm thụ văn học - Rèn kỹ cảm thụ văn học cho HSTH Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghành Giáo dục Tiểu học, khoa Tiểu học – Mầm non, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày … tháng … năm 2017 Xác nhận Khoa Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học – Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN Họ tên: Lò Thị Hoa Sinh ngày: 20 tháng 10 năm 1996 Nơi sinh: Noong Hẹt – Điện Biên Lớp: K55 Đại học Giáo dục Tiểu học C Khóa: 2014 – 2018 Khoa: Tiểu học – Mầm non Địa chỉ: Tổ 2, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La Điện thoại: 01657556101 Email: hoadbp976@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): *Năm thứ 1: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lƣợc thành tích: *Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học – Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lƣợc thành tích: Ngày tháng năm 2017 Xác nhận trƣờng Sinh viên chịu trách nhiệm (Ký tên đóng dấu) thực đề tài (Ký, họ tên) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong chƣơng trình giáo dục Tiểu học, phân mơn Kể chuyện đóng vai trị quan trọng việc bồi dƣỡng, hình thành nhân cách, giáo dục lối sống cho em Các tác phẩm văn học, câu chuyện phƣơng tiện giáo dục đắc lực để góp phần xây dựng điều Qua phân môn Kể chuyện, em đƣợc phát triển ngơn ngữ, đặc biệt kĩ nghe – nói – đọc, đồng thời phát triển tƣ bồi dƣỡng tâm hồn, làm giàu vốn sống, vốn văn học cho HS Trên sở nghiên cứu lí luận tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học Từ chúng tơi thuận lợi khó khăn q trình dạy học phân môn Kể chuyện nhằm làm tảng, tiền đề cho HS học tốt mơn Tiếng Việt nói chung rèn kĩ kể chuyện nói riêng Từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu xây dựng số biện pháp rèn kĩ kể chuyện cho HS nhằm nâng cao lực CTVH cho HS lớp trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La Chúng đề xuất phƣơng pháp nhằm nâng cao lực CTVH chocác em qua kể chuyện, là: Phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp hoạt động nhóm phƣơng pháp hoạt động ngoại khóa Khi sử dụng phƣơng pháp trực quan, dựa vào sở tâm sinh lí lứa tuổi tiểu học giai đoạn em chuyển từ tu trực quan sang tƣ trừu tƣợng đến khái quát hóa Từ phƣơng tiện trực quan (đồ dùng hỗ trợ dạy học) giúp cho HS dễ nhớ nội dung câu chuyện, nhân vật chuyện học đƣợc rút Khi nghiên cứu sở thực tiễn, thấy em gặp nhiều khó khăn việc CTVH nhƣ: Bất đồng ngơn ngữ, yếu từ ngữ - ngữ pháp Hiểu đƣợc điều đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp đƣợc đề xuất chƣơng thực nghiệm ban đầu trƣờng Tiểu học Kim Đồng thu lại kết học tập cao, HS tích cực, chủ động hào hứng tiết học Kể chuyện từ lực CTVH em đƣợc nâng cao, em cảm nhận đƣợc giá trị nghệ thuật sâu sắc học giáo dục tác phẩm Khi lực CTVH em đƣợc nâng cao việc viết văn em TLV đƣợc tiến 58 Khi vận dụng phƣơng pháp tiết học không đảm bảo mục tiêu học mà giúp em tập trung ý, góp phần củng cố khắc sâu kiến thức Các em mạnh dạn, tự tin, kể giọng kể nhân vật chuyện đƣợc yêu cầu kể câu chuyện trƣớc lớp trƣớc đám đơng Nhƣ vậy, chúng tơi hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài nhƣ khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học mà đề tài đặt Kiến nghị Từ kết thu đƣợc q trình nghiên cứu, chúng tơi đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Đối với nhà quản lí giáo dục: + Các nhà cán quản lý phụ trách chuyên môn sở, Phòng ban Giáo dục trƣờng Tiểu học cần quan tâm đạo GV đổi phƣơng pháp dạy học TH nói chung nhƣ phân mơn Kể chuyện nói riêng theo hƣớng tích cực hóa hoạt động HS + Cần nâng cao sở vật chất, kĩ thuật nhà trƣờng: Đồ dùng dạy học phục vụ q trình dạy học phân mơn Kể chuyện nhƣ: Tranh, ảnh, máy chiếu, đồ vật, Mở rộng thêm phòng đọc thƣ viện, bổ sung nhiều đầu sách em tham khảo - Đối với nhà giáo dục: + Tìm hiểu mục tiêu, nội dung học để vận dụng phƣơng pháp dạy phù hợp + Quan tâm, theo dõi HS, tạo điều kiện cho em đƣợc thƣờng xuyên luyện tập, rèn luyện kĩ kể chuyện + Tổ chức đa dạng hình thức học tập: Hoạt động nhóm, cá nhân, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho em q trình dạy học nói chung phân mơn Kể chuyện nói riêng - Đối với HS (dƣới định hƣớng, hƣớng dẫn GV): + Tích cực, chủ động học tập rèn luyện + Trao đổi, thảo luận theo nhóm học tập để khơng ngừng tiến 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Minh Diệu, Hồng Thị Mai, Nguyễn Đình Mai, Lê Thị Lan Anh (đồng biên soạn), Bồi dưỡng lực cảm thụ văn chương cho học sinh Tiểu học Nguyễn Huy Đàn (2003), Kể chuyện cho trẻ, NXB Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang (2006), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBĐHQG Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2011), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Chu Huy (2002), Dạy học Kể chuyện Tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Sinh Huy (1977), Giáo trình tâm lý học Tiểu học, NXBGD Hà Nội Dƣơng Thị Hƣơng (2007), Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, Bồi dưỡng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học, NXBGD Hà Nội Dƣơng Thị Hƣơng (2008), giáo trình cảm thụ văn học, NXBĐH Sƣ phạm Lã Thị Bắc Lý, Lê Thị Ánh Tuyết (2009), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXBĐHQG Hà Nội 10 Trần Thị Mến (2012), Xây dựng quan niệm biện pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học, Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 11 Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD Hà Nội 12 Lê Phƣơng Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm 13 Nguyễn Quang Ninh, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình mới, NXBGD Hà Nội 14 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXBGD Hà Nội 15 Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Nguyễn Việt Hanh, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trại, SGK Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hoàng Cao Cƣơng, Đỗ Việt Hùng, Trần Thị Minh Phƣơng, Lê Hữu Tỉnh, SGK Tiếng Việt 4, tập 2, NXB Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Họ tên: Trƣờng: Trình độ đào tạo: Thâm niên công tác: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số điểm sau: Câu 1: Thầy (cơ) có nhận xét chủ điểm phân môn kể chuyện nay? A Phù hợp B Không phù hợp Câu 2: Theo thầy (cô) cấu trúc dậy kể chuyện phù hợp chƣa? A Hợp lý B Khơng hợp lí Câu 3: Theo thầy (cơ) phân mơn kể chuyện có vai trò nhƣ nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu 4: Khi dạy kể chuyện cho học sinh, mức độ thầy (cô) sử dụng phƣơng tiện trực quan nhƣ nào? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu 5: Khi dạy kể chuyện thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học sau đây? A Phƣơng pháp đàm thoại B Phƣơng pháp trực quan C Phƣơng pháp luyện tập D Tất phƣơng án PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Họ tên: Dân tộc: Lớp: Tuổi: Trƣờng: Các em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách khoanh tròn trƣớc đáp án cho phù hợp: Câu 1: Khi học nhà, em có kể lại câu chuyện đƣợc học lớp khơng? B Có B Khơng Câu 2: Em dành thời gian học nhà cho kể chuyện? B 30 phút B C D Ý kiến khác Câu 3: Em gặp khó khăn trình học kể chuyện? B Nội dung câu chuyện dài B Có nhiều từ khó C Vốn từ hạn hẹp D Khó nhớ tình tiết đặc biệt Câu 4: Em có thích học mơn kể chuyện khơng? A Rất thích B u thích C Khơng u thích Câu 5: Các thành viên gia đình có thƣờng kể chuyện cho em nghe khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Không PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM GIÁO ÁN Kể chuyện (tiết 25) Chủ điểm: Những người cảm Bài: Những bé không chết (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.70) I Mục tiêu Kiến thức - Dựa vào lời kể GV tranh minh họa sách giáo khoa HS kể lại đoạn câu chuyện “ Những bé không chết” rõ ràng, đầy đủ - Kể nối tiếp đƣợc toàn câu chuyện Thái độ - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt đƣợc tên khác cho phù hợp với nội dung Giáo dục HS tinh thần dũng cảm, lòng yêu nƣớc II Đồ dùng dạy học Giáo viên - Sách giáo khoa - Giáo án - Tranh Học sinh - Sách giáo khoa - Vở ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Khởi động -Cho lớp hát “Kim Đồng” Bài Hoạt động HS - Cả lớp hát a Giới thiệu - Vừa bạn vừa hát hát Kim - Nói ngƣời anh hùng nhỏ tuổi Kim Đồng, bạn cho cô biết nội dung Đồng làm nhiệm vụ giao liên hát nói điều gì? - Trong lịch sử thời kì đấu tranh -HS lắng nghe nƣớc dân tộc ta, tuổi trẻ Việt Nam ln có đóng góp xứng đáng với xứ mệnh lịch sử, nhiều anh hùng nhỏ tuổi phải ngã xuống nhƣ: Kim Đồng, Vừ A Dính, Dƣơng Văn Mạnh, -Hôm cô em tìm hiểu gƣơng anh hùng khác truyện “Những bé khơng chết”, để hiểu rõ lại đƣợc gọi bé không chết em vào học hôm b.Kể chuyện -GV hƣớng dẫn giọng kể + Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau đến hoảng loạn + Ở đoạn cậu bé bị bắt tra khảo cần kể với giọng dứt khoát, kiêu hãnh, kiên định, khinh bỉ, - HS lắng nghe -Kể câu chuyện lần -Kể câu chuyện lần kết hợp với tranh - HS lắng nghe quan sát minh họa c.Tìm hiểu nội dung -Trong câu chuyện vừa kể có -5 nhân vật (kể ngƣời dẫn truyện) nhân vật? -Những chi tiết cho thấy -Đi đến đâu chúng bắn giết bọn phát xít tàn bạo? tàn bạo -Vì bọn phát xít Đức bất ngờ -Bọn chúng gặp bé chừng 13, 14 xông vào làng nọ? tuổi mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng Em nêu thái độ, cử chỉ, lời nói -Tên sĩ quan hỏi: mày ai? Đội du kích tên sĩ quan bé? mày đâu? -Chú bé kiêu hãnh trả lời: tao -Tên sĩ quan tức giận cho bọn lính tra hành hạ bé gần sáng chúng đem bé bắn -Đêm hôm sau du kích cơng vào khu -Bắt đƣợc bé vực chúng đóng quân, kho đạn chúng bị nổ chúng bắt đƣợc ai? -Vì tên sĩ quan ngạc nhiên gặp - Vẫn bé mặc áo sơ mi xanh có bé? hàng cúc trắng -Chú bé thứ hai bị giết nhƣ nào? -Chúng treo cổ bé -Sang đêm thứ ba, sở huy tên -Chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc phát xít Đức bị tiêu diệt, tên sĩ quan bị trắng mà giết bắt đƣa khu du kích, nhìn thấy gì? -Ngƣời phiên dịch nói với tên sĩ -Đây cha đứa trẻ mà ngƣơi quan? giết chết đêm hôm qua Trƣớc mặt ngƣơi đứa thứ ông -Sau hiểu thật tên sĩ quan phát -Kêu lên tiếng gục đầu sát đất, xít làm gì? khơng dám nhìn d.Thảo luận nhóm - HS thảo luận -Thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất + Tinh thần dũng cảm, hi sinh cao bé? chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống phát xít xâm lƣợc tổ quốc + Vì tinh thần dũng cảm, hi sinh cao + Tại câu chuyện có tến Những bé du kích sống bé khơng chết? tâm trí ngƣời + Em đặt tên khác cho truyện? + Những bé -Thi kể chuyện nhóm - em nhóm thi kể tiếp sức câu -HS kể chuyện chuyện -HS nhận xét -GV nhận xét Củng cố- dặn dị -Câu chuyện nói du kích nhỏ tuổi anh hùng, cảm, hi sinh -lắng nghe đất nƣớc -Về nhà em học thuộc câu chuyện kể lại cho ngƣời thân nghe GIÁO ÁN Kể chuyện (Tiết 26) Chủ điểm: Những người cảm Bài: Kể chuyện nghe, đọc (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.79) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết kể lại chuyện nghe, đọc nói long dung cảm - HS hiểu nội dung chuyện kể nói long dung cảm Kỹ năng: - HS kể tự nhiên lời câu chuyện nhe, đọc nói lịng dung cảm - HS biết lắng nghe nhận xét lời kể bạn Thái độ: - HS tích cực tham gia kể chuyện, đóng vai nhân vật - HS rèn luyện long dung cảm thân II Đồ dùng dạy – học - GV: SGK Tiếng Việt 4, giáo án, bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - HS: SGK Tiếng Việt 4, đồ dùng học tập III Hoạt động dạy – học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tiết học kể chuyện hôm trƣớc - Thƣa cô tiết trƣớc học bài: học gì? Những bé khơng chết Cô mời bạn tiếp nối kể đoạn - HS kể chuyện truyện “Những bé khơng chết” lời Cơ mời bạn đứng dậy nhận xét bạn -HS nhận xét vừa kể chuyện -GV nhận xét -HS lắng nghe Bài a Giới thiệu - Tiết kể chuyện hôm trƣớc em -HS lắng nghe, ghi tên vào nghe, kể chuyện “Những bé khơng chết”, câu chuyện nói lịng dũng cảm Hơm tiếp tục tìm hiểu rõ đề tài Tiết 26: Kể chuyện nghe, đọc long dung cảm” Các em ghi đầu vào b.Hƣớng dẫn HS kể chuyện * Hƣớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề - Cho HS đọc đề đồng thời GV ghi lên -HS đọc đề bảng đề gạch dƣới chân từ ngữ quan trọng +Đề bài: Kể lại câu chuyện nói long dung cảm mà em đƣợc nghe đƣợc đọc -Cho HS đọc gợi ý: 1,2,3,4 -HS đọc gợi ý SGK -GV nêu số truyện làm ví dụ nhƣ:Ở -Lắng nghe lại với chiến khu, nỗi dằn vặt An – Đrây- Ca,…) -Một số HS nối tiếp giới thiệu tên -HS giới thiệu tên câu chuyện kể câu chuyện kể long dũng cảm * HS thực kể chuyện - GV cho HS kể chuyện theo nhóm -HS kể chuyện theo nhóm -Cho HS thi kể -Cá nhân kể chuyện -Cho HS tự nhận xét cho -HS nhận xét GV hỏi: + Câu chuyện bạn với yêu cầu đề chƣa? + Chuyện gồm nhân vật? Đó -HS trả lời nhân vật nào? -GV nhận xét -HS lắng nghe Củng cố, dặn dị -Ở tiết học hơm kể -Ở tiết học hôm kể chuyện chuyện cho nghe đề tài gì? cho nghe đề tài “Lòng dũng -Các em kể số việc làm thể cảm” lòng dũng cảm mà em biết? -HS nêu số việc làm thể lòng -GV nhận xét tiết học dũng cảm -Dặn dò: Về nhà em kể lại câu chuyện vừa kể lớp cho ngƣời thân nghe -HS lắng nghe chuẩn bị GIÁO ÁN Kể chuyện (tuần 27) CHỦ ĐIỂM: NHỮNG NGƢỜI QUẢ CẢM KỂ CHUYỆN HỌC SINH ĐƢỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Tiếng Việt 4, tập 2, tr.89) I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: HS chọn đƣợc câu chuyện nói lịng dũng cảm, mà em học Kỹ năng: HS biết kể lại câu chuyện rõ ràng: biết trao đổi ý kiến với bạn bè ý nghĩa câu chuyện thái độ: Giáo dục cho HS có tinh thần dũng cảm, ý thức tốt học II Chuẩn bị - Tranh ảnh lòng dũng cảm, - Đề viết sẵn lớp Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ - Sách giáo khoa III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - Trƣớc vào mới, GV cho HS hát - Cả lớp hát khởi động Bài cũ: - Trƣớc vào tiết kể chuyện ngày hôm - HS lên bảng kể trƣớc lớp, dƣới lớp nay, cô kiểm tra xem nhà lớp lắng nghe học cũ hay chƣa Bây cô mời hai bạn lên bảng kể trƣớc lớp câu chuyện mà em đƣợc chứng kiến tham gia nói lịng dũng cảm - GV yêu cầu HS dƣới lớp nhận xét - HS nhận xét phần kể chuyện bạn (có với yêu cầu, tiêu chí đề hay chƣa ) - GV nhận xétvà chốt ý kiến Tuyên - HS lắng nghe dƣơng cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Chúng ta học chủ điểm: Những - HS lắng nghe người cảm, hôm cô hƣớng dẫn em kể lại câu chuyện mà em đƣợc chứng kiến tham gia có nội dung lịng dũng cảm b Hƣớng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Một học sinh đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đề - HS lần lƣợt giới thiệu câu chuyện nói lịng dũng cảm - Phân tích đề bài: Dùng phấn mầu gạch - HS lắng nghe chân từ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu đề (Kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em đƣợc học) * GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện nói lịng dũng cảm: - GV gợi ý thêm câu chuyện nói - Em muốn kể cho bạn nghe câu lòng dũng cảm – HS tham khảo – hƣớng chuyện cụ thể mà em đƣợc chứng kiến, dẫn HS kể theo hƣớng * Kể ltrong nhóm: đƣợc tham gia - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp GV - Hai HS ngồi bàn trao đổi, kể giúp đỡ em yếu chuyện *Kể trƣớc lớp: - tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi - Nhận xét lời kể bạn theo tiêu chí lại bạn tình tiết kể nội dung, ý nêu nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể - Bình chọn ngƣời có câu chuyện hay nhất, kể chuyện lôi Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em - HS lắng nghe nghe bạn kể cho ngƣời thân nghe chuẩn bị sau ... việc nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Kim Đồng, phƣờng Chiềng Sinh, thành phố Sơn La - Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua. .. cảm thụ văn học qua kể chuyện cụ thể đối tƣợng học sinh lớp trƣờng Tiểu học Kim Đồng- Phƣờng Chiềng Sinh- Thành phố Sơn La, chúng tơi chọn đề tài ? ?Biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua Kể. .. vào tác phẩm văn học Với việc đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng cảm thụ văn học qua kể chuyện cho học sinh lớp trƣờng Tiểu học Kim Đồng, Phƣờng Chiềng Sinh, Thành phố Sơn La, hi vọng

Ngày đăng: 18/07/2017, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan