Kiểm toán chất thải và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường tổng thể tại công ty TNHH liên doanh ô tô hòa bình

83 297 3
Kiểm toán chất thải và đề xuất các giải pháp quản lý môi trường tổng thể tại công ty TNHH liên doanh ô tô hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Vũ Thị Bích Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học môi trường khóa 2011B – Viện khoa học công nghệ môi trường, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức hữu ích quý báu lĩnh vực môi trường, làm sở cho em thực tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn cô: TS Trần Thanh Chi – Người giảng viên yêu kính tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực luận văn Mặc dù, trình thực luận văn em nhiều điều thiếu xót cô bao dung, hướng dẫn bảo để em hoàn thành tốt luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tha thiết tới chú, cô, anh chị công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình tạo điều kiện thuận lợi cho em việc tiếp cận thông tin, số liệu, quy trình sản xuất, tư vấn hỗ trợ cho em kỹ thuật chuyên môn suốt trình thực luận văn Do hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm hiểu biết lĩnh vực sản xuất lắp ráp ô tô nên luận văn em nhiều thiếu xót, em mong nhận góp ý Thầy/Cô anh chị học viên Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Học viên Vũ Thị Bích Liên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi thực kiểm toán .9 3.1 Đối tượng thực kiểm toán 3.2 Phạm vi thực kiểm toán Phương pháp thực Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI VÀ CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH (VMC) .11 1.1 Tổng quan kiểm toán chất thải 11 1.1.1 Khái niệm kiểm toán chất thải 11 1.1.2 Quy trình kiểm toán chất thải 11 1.1.3 Tình hình áp dụng kiểm toán chất thải giới Việt Nam 14 1.2 Giới thiệu chung công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình 17 1.2.1 Lịch sử phát triển quy mô hoạt động 17 1.2.2 Cơ cấu tổ chức .19 1.2.3 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu, nước lượng cho trình sản xuất 21 1.2.5 Hiện trạng môi trường .23 CHƢƠNG II THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH (VMC) 28 2.1 Xây dựng quy trình thực kiểm toán chất thải cho công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình 28 2.2 Chuẩn bị kiểm toán 28 2.3 Thực kiểm toán chất thải 34 2.3.1 Xác định đầu vào trình .34 2.3.2 Xác định đầu trình lắp ráp ô tô .47 2.3.3 Cân vật chất 51 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH 54 3.1 Xác định vấn đề dòng thải 54 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tổn thất, giảm thiểu chất thải trình sản xuất công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình 56 3.2.1 Các biện pháp bảo vệ môi trường áp dụng 56 3.2.2 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tổn thất, giảm thiểu chất thải hoạt động sản xuất công ty 61 3.2.3 Đánh giá phương án giảm thiểu kế hoạch thực 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quy trình thực kiểm toán chất thải 13 Hình 1.2 Sơ đồ hành tổ chức công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình (VMC) .20 Hình 2.1 Thủ tục hành thực kiểm toán chất thải 30 Hình 2.2 Sơ đồ thành lập nhóm kiểm toán .31 Hình 2.3 Quy trình chung lắp ráp xe VMC 32 Hình 2.4 Sơ đồ dòng vật chất vào quy trình Sơn 36 Hình 2.5 Biểu đồ tiêu thụ nước ngầm nước thành phố nhà máy năm 2011 năm 2012 .40 Hình 2.6 Biểu đồ mức tiêu thụ nước trung bình/ xe năm 2011 2012 41 Hình 2.7 Biểu đồ tiêu thụ Gas năm 2011 2012 42 Hình 2.8 Biểu đồ mức tiêu thụ gas trung bình/ xe năm 2011 2012 43 Hình 2.9 Biểu đồ tiêu thụ Dầu năm 2011 2012 44 Hình 2.10 Biểu đồ mức tiêu thụ điện năm 2011 45 Hình 2.11 Biểu đồ mức tiêu thụ điện trung bình/ xe năm 2011 .45 Hình 2.12 Biểu đồ mức tiêu thụ điện năm 2012 46 Hình 2.13 Biểu đổ mức tiêu thụ điện trung bình/xe năm 2012 46 Hình 2.14 Biểu đồ thể mối tương quan lượng nước thải phát sinh sản lượng xe trung bình/ ngày 48 Hình 2.15 Cân vật chất 51 Hình 3.1 Sơ đồ thu gom nước thải sản xuất .57 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy 58 Hình 3.3 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt 59 Hình 3.3 Mô hình quy trình Thu cũ đổi 62 Hình 3.4 Mô hình quy trình tách nước thủ công 64 Hình 3.5 Mô hình quy trình 66 Hình 3.6 Quy trình thu gom, lưu giữ CTNH 68 Hình 3.7 Mô hình tiết kiệm 1- 71 Hình 3.8 Biểu đồ thể mối tương quan ý thức người lao động mức tiêu thụ điện 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bố trí, phân công lao động nhà máy 19 Bảng 1.2 Định mức số vật tư tiêu hao sản xuất 21 Bảng 1.3 Kết quan trắc chất lượng khí thải sau ống thông gió phân xưởng Sơn năm 2012 24 Bảng 1.4 Kết quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh 24 Bảng 1.5 Kết quan trắc chất lượng nước thải sau xử lý năm 2012 26 Bảng 2.1 Danh mục số tài liệu cần chuẩn bị .29 Bảng 2.2 Thống kê vật tư tiêu hao qua năm 37 Bảng 2.3 Nhu cầu sử dụng nước nhà máy năm 2011 39 Bảng 2.4 Nhu cầu sử dụng nước nhà máy năm 2012 39 Bảng 2.5 Kết quan trắc chất lượng khí thải .50 Bảng 2.6 Thống kế khối lượng chất thải thông thường phát sinh 50 Bảng 2.7 Thống kê khối lượng CTNH phát sinh sản xuất .51 Bảng 2.8 Tính toán cân vật chất trung bình cho công đoạn Sơn 52 Bảng 3.1 Đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải .54 Bảng 3.2 Các giải pháp giảm thiểu áp dụng CTNH 62 Bảng 3.3 Giải pháp giảm thiểu nhiên liệu, lượng tiêu thụ trình sản xuất .69 Bảng 3.4 Tổng hợp chi phí/ lợi ích phương án giảm thiểu đề xuất thực trình sản xuất .77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn Giải KTCT Kiểm toán chất thải KTMT Kiểm toán môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn SXSH Sản xuất PTGĐ Phó tổng giám đốc PX Phân xưởng DI (Deionized water) PDI (Pre Delivery Inspector) Nước khử khoáng chất ion Kim loại (Cation, anion) Hoàn thiện Tên viết tăt tiếng anh Công ty TNHH VMC (Vietnam Motors corporation) Liên doanh ô tô Hòa Bình hay Nhà máy lắp ráp ô tô Hòa Bình CPCB Ban kiểm toán ô nhiễm quốc gia EU (European Union) Liên minh Châu Âu EMAS (Eco – Management and Audit Scheme) BPEM (Best Practice Environmental Managementt) UNDP (United Nations Development programme) Quy trình kiểm toán quản lý sinh thái Thực hành quản lý môi trường tốt Chương trình phát triển liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa diễn sôi động, toàn diện vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm hàng đầu nước giới nói chung, Việt Nam nói riêng tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp – xu hướng phát triển chung giới nước phát triển mà có Việt Nam Một hướng phát triển từ 30 năm Quốc gia tiên tiến hoạt động sản xuất công nghiệp gắn kết với bảo vệ môi trường là: Kiểm toán chất thải (KTCT) KTCT xem công cụ kiểm soát, giảm thiểu việc sử dụng lãng phí nhiên liệu, nguyên liệu, nước từ giảm thiểu việc phát sinh chất thải Vì vậy, kiểm toán chất thải giải pháp xem vừa giúp tăng hiệu kinh tế vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mặc dù, công cụ chưa áp dụng phổ biến doanh nghiệp sản xuất qua kết áp dụng kiểm toán nhiều sở, báo cáo nghiên cứu khoa học cho thấy công cụ mang lại lợi ích không nhỏ môi trường hiệu kinh tế Chính thế, công cụ cần phải triển khai, áp dụng nhiều mà ngành công nghiệp phát triển vũ bão Việt Nam Xuất phát từ lợi ích hiệu công cụ Kiểm toán chất thải mang lại ngành công nghiệp triển khai áp dụng rộng rãi nước phát triển giới hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp sản xuất Đề tài “Kiểm toán chất thải đề xuất giải pháp quản lý môi trường tổng thể công ty TNHH Liên doanh Ô tô Hòa Bình (VMC)” – lựa chọn với mong muốn vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất, góp phần mang lại môi trường sạch, an toàn thông qua việc giảm thiểu phát sinh chất thải giảm thiểu việc sử dụng nguyên nhiên liệu trình sản xuất Mục tiêu đề tài  Xác định đánh giá nguồn thải, khâu lãng phí nước, nguyên nhiên liệu lượng trình sản xuất lắp ráp ô tô  Đạt Tiêu chuẩn, Quy chuẩn môi trường, an toàn sức khỏe người lao động  Nâng cao hiệu kinh tế trình sản xuất mát, tiêu hao, lãng phí nguyên vật liệu, nước, lượng toàn trình sản xuất từ giúp doanh nghiệp có phương án tiết kiệm, giảm thiểu mát… làm cho trình sản xuất hiệu hơn, giảm chi phí Đối tƣợng phạm vi thực kiểm toán 3.1 Đối tượng thực kiểm toán Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình - VMC (Sau gọi tắt công ty ô tô Hòa Bình hay nhà máy ô tô tô Hòa Bình) Địa chỉ: Số 53 Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội 3.2 Phạm vi thực kiểm toán Đề tài xác định khâu sử dụng nước, nguyên vật liệu, lượng phục vụ trình sản xuất lắp ráp ô tô gây lãng phí nguyên nhiên liệu lượng phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường Và việc áp dụng thực chương trình kiểm toán toàn phần toàn quy trình sản xuất cho nhà máy ô tô Hòa Bình phức tạp tốn nhiều thời gian nên chương trình kiểm toán đề xuất thực tập trung vào công đoạn Sơn nhà máy coi là: Trọng tâm chương trình kiểm toán chất thải Phương pháp thực 4.1 Phương pháp theo dõi, quan sát, ghi chép thu thập số liệu, tài liệu 4.2 Áp dụng phương pháp luận SXSH để thực kiểm toán nhà máy 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Phương pháp thông kê xử lý số liệu Bố cục đề tài Ngoài Mở đầu Kết luận đề tài gồm 03 chương với nội dung sau: Chƣơng I Tổng quan kiểm toán chất thải công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình Chƣơng II Thực chƣơng trình kiểm toán chất thải công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình Chƣơng III Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng tổng thể Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình 10 b) Đối với tiêu thụ điện năng, gas, dầu nước Các giải pháp giảm thiểu điện năng, gas, dầu nước tiêu thụ trình sản xuất thể Bảng 3.3 Bảng 3.3 Giải pháp giảm thiểu nhiên liệu, lượng tiêu thụ trình sản xuất Tên Giải pháp STT Mục đích Tận thu triệt để công suất hoạt động Thiết Bị Tắt thiết bị hoạt động trạng thái không tải – Giảm thiểu điện tiêu thụ Giải pháp (Trung bình/xe) Thay quạt chống nóng pha quạt chống nóng pha công suất nhỏ Nâng cao hiệu suất sử Giảm thiểu lượng Gas, dầu tiêu thụ dụng hệ thống thiết bị có (Trung bình/xe) sử dụng gas dầu đốt Giải pháp quản lý nội vi Giảm thiểu điện năng, nước tiêu thụ Chi tiết giải pháp, hướng dẫn thực hiện, lợi ích khả áp dụng thực tế phân tích cụ thể b1 Tận dụng triệt để công suất hoạt động thiết bị trình sản xuất Đề nghị – Bộ phận kế hoạch cần cung cấp cho đơn vị liên quan kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quí – Bộ phận sản xuất cần cung cấp cho đơn vị, phân xưởng liên quan kế hoạch sản xuất hàng ngày, hàng tuần 69 Mục đích việc là: Để đơn vị, phận liên quan chủ động sản xuất Chủ động việc bố trí, xếp nhân lực, vận hành thiết bị khu vực sơn (như hệ thống ED, lò sấy…) cách hợp lý, tránh lãng phí b2 Giải pháp tiết kiệm “2 1” Mục đích: Gắn lợi ích công ty với lợi ích người lao động Cách thức triển khai: Bộ phận hành tổ chức (HCTC) phối hợp phận Thiết bị kỹ thuật tổng hợp xây dựng định mức tiêu thụ điện khu vực nhà máy (Trên sở số liệu điện tiêu thụ năm 2011 2012) Đối với khối văn phòng, mức điện sử dụng định mức tính theo giá trị trung bình năm 2011 – 2012 (Tháng cao thấp nhất) Đối với khối sản xuất định mức tiêu thụ tính theo sản lượng xe lắp ráp (Kwh/xe) Sau tính toán xong định mức sử dụng công bố rộng rãi tới phân xưởng, phận để thực Bộ phận nào, đơn vị nào, khu vực sử dụng điện so với định mức thưởng tiền = 70% giá trị tiền tiết kiệm (30% trả công ty) Bộ phận nào, đơn vị nào, khu vực sử dụng điện vượt định mức mà lý đáng phải chịu nộp phạt toàn số tiền thừa theo quy định cho công ty Cuối tháng cuối quý đề nghị phận kế toán tổng hợp thông báo tới đơn vị, khối sản xuất biết để thực Mô hình giải pháp “2 1” 70 Hình 3.7 Mô hình tiết kiệm 1- Để thực tốt giải pháp cần có phối hợp chặt chẽ người lao động, lãnh đạo công ty phận Thực hiện, phổ biến giải pháp lợi ích tới cán bộ, công nhân viên toàn công ty  Phân tích lợi ích tính khả thi Toàn công ty sử dụng bóng đèn điện huỳnh Quang T10 40W với số lượng ~ 500 bóng 15 điều hòa loại cũ với mức tiêu thụ điện là: 1Kwh Nếu quản lý tốt việc tắt hệ thống điện trạng thái không tải vị trí sản xuất, khối văn phòng công ty với giả định tiết kiệm 30 phút ~ 1/2 h sử dụng/ ngày/ bóng ta có bảng tính chi phí tiết kiệm sau: 71 Giải pháp Chi phí Khi chƣa sử Sau thực Lợi ích (Tiết ban đầu dụng giải pháp giải pháp kiệm) Lượng sử dụng Lượng sử (Bóng đèn): dụng: 40x500x6 = 40x500x5.5 = 120.000 Wh 110.000 Wh Lượng sử dụng Lượng sử (Đhòa) dụng: 1x15x6 = 1x15x5.5 = 90Kwh 82.5Kwh VNĐ Tiết kiệm Tiết kiệm 120.000 – 110.000 = 10.000 Wh = 10Kwh/ngày Tiết kiệm 90 – 82.5 = 7.5 Kwh/ ngày Với ngày riêng hệ thống chiếu sáng tiết kiệm 10 số điện/ ngày tương đương với 10x26 (ngày làm việc) = 260 số điện/ tháng  Số tiền tiết kiệm = 260* 2000 (VNĐ/Kwh) = 520.000 VNĐ/ tháng Với ngày hệ thống điều hòa tiết kiệm 7.5 số điện/ ngày tương đương với 7.5 x 26 (Ngày làm việc) = 195 số điện/ tháng  Số tiền tiết kiệm = 195 x 2000 (VNĐ/Kwh) = 390.000 VNĐ/ tháng  Số tiền tiết kiệm giải pháp là: 910.000 VNĐ/ tháng  Tính khả thi: Rất khả thi thực 72 Ý thức người lao động Biểu đồ thể mối tương quan ý thức người lao động mức tiêu thụ điện Mức sử dụng điện Hình 3.8 Biểu đồ thể mối tương quan ý thức người lao động mức tiêu thụ điện b3 Đối với việc sử dụng quạt chống nóng pha chưa hợp lý Trong trình điều tra, khảo sát với tư vấn hỗ trợ phòng điện phận thiết bị tạm thời đề xuất giải pháp sau:  Giải pháp: Thay quạt chống nóng pha quạt chống nóng pha có công suất nhỏ Theo quan sát thực tế tìm hiểu kỹ địa hình khu vực sản xuất thấy: Việc lắp đặt quạt treo thực khu vực Hàn lắp ráp có hệ thống giàn treo cột Còn khu vực khác như: Hoàn thiện, kho vật tư, đánh bóng, sơn nhựa…việc lắp đặt quạt treo khó khăn, thay quạt đứng pha, công suất nhỏ  Phân tích lợi ích giải pháp Theo số liệu điều tra có khu vực lắp ráp khu vực hàn số lượng quạt chống nóng pha sử dụng 12- 14 với công suất 0.6Kw Nếu ta thay toàn loại quạt điện pha loại quạt treo pha với công suất 180Wh chi phí tiết kiệm được tính toán sau:  Với giả định: Thời gian làm việc trung bình quạt là: 6h/ ngày 73  Chi phí mua quạt pha – VinaWin QTT 650 -D (Theo giá thị trường) là: 820.000 VNĐ/ Ta có bảng tổng hợp chi phí sau: Đơn vị tính: VNĐ Biện pháp giảm thiểu Thay quạt CN pha = quạt Bộ phận chịu trách nhiệm T.Hiện Lƣợng điện Chi phí đầu tƣ Tiêu thụ ban đầu trƣớc thay 820.000 x 14 Lƣợng điện tiêu thụ sau thay 180/1.72 x 6x Bộ phận Thiết = 0.6 x x 14 = 14 = 8.790 bị 11.480.000 50 Kwh/ ngày Wh/ ngày ~ pha VNĐ 8Kwh/ ngày Ghi chú: 1.72 hệ số chuyển đổi từ điện pha sang pha Lượng điện tiết kiệm sử dụng quạt pha thay cho quạt pha là: 50 – = 42 Kwh/ ngày Với giá điện là: 2000 VNĐ/ Kwh  Số tiền tiết kiệm ngày là: 42 x 2.000 = 84.000 VNĐ/ ngày ~ 2.184.000 VNĐ/tháng Với chi phí ban đầu là: 11.480.000 VNĐ thời gian hoàn vốn là: T = 11.480.000/ 84.000 = 137 ngày ~ tháng (Với số ngày công lao động là: 26 ngày/ tháng) Với tuổi thọ trung bình quạt pha là: năm chi phí tiết kiệm là: t = [4năm x 10 tháng/năm – tháng (thời gian hoàn vốn)] x 2.184.000 = 76.440.000 VNĐ Mặt khác, việc sử dụng quạt pha thay cho quạt chống nóng pha giảm chi phí mua vật tư sửa chữa – thay như: Dây diện pha (Đắt dây điện pha); ổ cắm – phích cắm pha giảm việc lại mô tơ pha bị cháy (Vì mô tơ pha dễ bị cháy pha, mô tơ pha xảy hơn) 74  Nhận định tính khả thi giải pháp Giải pháp có tính khả thi có khả áp dụng thực tế cao, dễ thực b4 Nâng cao hiệu suất sử dụng hệ thống thiết bị có sử dụng gas dầu đốt (Hệ thống sấy Ecoat, lò sấy Nova…) Mục đích: Giảm thiểu thời gian sử dụng thiết bị/ sản phẩm: t = T/n đó: T tổng thời gian chạy lò, n: Số lượng sản phẩm thực Đề nghị: Bộ phận sản xuất phải xem xét, lập biểu mẫu cung cấp cho phận Thiết bị (Người trực tiếp vận hành hệ thống thiết bị) lệnh sản xuất với thông tin như: Số lượng sản phẩm thực hiện, thời gian bắt đầu, loại sản phẩm – Công nhân vận hành sở lệnh sản xuất phối hợp với ông tổ trưởng đơn vị bắt đầu khởi động buồng xì, lò đốt thời điểm trước sản xuất bắt đầu thực công việc Đồng thời cần thông báo cho người vận hành thời điểm thực xe cuối để chủ động việc: Dừng cấp gas, dừng lò đốt thời điểm cách hợp lý – Đối với hệ thống ED coat sở lệnh Sản xuất tùy theo nhiệt độ môi trường mà tiến hành gia nhiệt bể thời điểm trước thực việc nhúng sản phẩm (Khoảng 24h vào mùa hè, 40h vào mùa đông) – Tại đầu bể tẩy dầu bể Phốt phát công đoạn Sơn cần mua bạt phủ kín để trách việc thất thoát nhiệt trình gia nhiệt – Bộ phận kỹ thuật cần cung cấp đủ số lượng, đồ gá cho trình nhúng ED coat tránh tình trạng xe chờ đồ gá – Bộ phận sản xuất cần bố trí lại thời gian sản xuất theo dạng làm ca, kíp để giảm thiểu thời gian gián đoạn, rút ngắn thời gian thiết bị chạy vô công – Bộ phận thiết bị cần đảm báo tốt việc vệ sinh, bảo dưỡng hệ thống buồng đốt, hệ thống trao đổi nhiệt nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt 75 b5 Giải pháp quản lý nội vi  Vận hành quạt thông gió cho nhà Sơn cách hợp lý Quạt thông gió cho phân xưởng sơn có công suất lớn ~ 90 KWh, nên sử dụng không hợp lý dẫn đến lãng phí tổn thất lớn Công nhân vận hành phân xưởng Sơn khởi động thiết bị có kế hoạch sản xuất hầu hết công đoạn Sơn Khi có người làm việc tập trung vào vài vị trí nên sử dụng quạt chống nóng bình thường  Đối với hệ thống chiếu sáng – Đề nghị phận Thiết bị vẽ sơ đồ bố trí công tắc dán lên tủ điện, hướng dẫn cụ thể cho ông tổ trưởng, giám sát đơn vị để bật điện khu vực có người làm việc – Làm hiệu dán vị trí sản xuất để nhắc nhở người có ý thức tắt điện công khần thiết – Các ông lãnh đạo phận cần thường xuyên kiểm tra, giám sát nhắc nhở tạo thành ý thức cho người  Nhắc nhở ý thức người lao động – Tắt thiết bị điện không sử dụng – Khóa van nước khu vực vệ sinh, rửa tay…khi sử dụng xong – Không tắm rửa, giặt dũ, rửa xe nhà máy 3.2.3 Đánh giá phương án giảm thiểu kế hoạch thực Bước 17: Phân tích lợi ích/ chi phí phương án giảm thiểu Lợi ích, chi phí phương án giảm thiểu đề xuất thực nhà máy thể qua Bảng 3.2 76 Bảng 3.4 Tổng hợp chi phí/ lợi ích phương án giảm thiểu đề xuất thực trình sản xuất Đơn vị tính: VNĐ Vị trí thải Giải pháp giảm thiểu Thu cũ đổi Phân xưởng sơn Loại chất thải Tách nước thủ công Tận thu Tận dụng triệt để công suất hoạt động thiết bị Bao tay, áo xì nhiễm TPNH Cặn bùn sơn thải Chi phí ban đầu 40.000/1 lần x tháng Dầu thải dầu Naptha - Lợi ích VNĐ/ tháng Tính khả thi 220.000 (Với Rất mức thải: 32kg/ tháng) khả thi 604.000 (Với Rất mức thải: 252kg/ tháng khả thi 524.368 VNĐ (Với mức thải Rất khả thi 1.2l/ng) - Rất khả thi Toàn Nâng cao hiệu suất trình hoạt động lò đốt sản xuất dầu & gas - - khả thi Vận hành quạt thông gió hợp lý - - Rất khả thi Rất Thay quạt chống Lắp ráp hàn nóng pha quạt chống nóng pha công suất nhỏ Rất - 11.480.000 1.593.000 Toàn nhà máy Tắt thiết bị trạng thái không tải – Giải pháp - 910.000 Toàn nhà máy Quản lý nội vi - - - 11.480.000 3.653.368 Tổng 77 khả thi Rất khả thi Rất khả thi Đây chi phí hữu hình tính toán được, giải pháp tiết kiệm mang tới lợi ích khác như: Tránh rủi ro mặt môi trường (Ví dụ: Khi bao tay, áo xì, CTNH không thu gom lưu giữ quy định mà vất bừa bãi sản xuất  bị xử phạt hành từ 100 – 150.000.000 VNĐ/ lần xử phạt – Theo NĐ 117/2009/NĐCP) Bên cạnh việc điều phối lại sản xuất giúp giảm chi phí vật tư tiêu hao như: Điện năng, gas, dầu dùng cho trình đốt lò sấy….Tuy nhiên, lợi ích thu chưa thể ước tính chưa đủ số liệu cần thời gian nghiên cứu sâu Bước 18: Kế hoạch thực giải pháp giảm thiểu Các giải pháp đưa mang tính khả thi ứng dụng thực tế cao, dễ dàng thực nên cần phải thực 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc thực kiểm toán chất thải nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Hòa Bình (VMC) đưa vấn đề dòng thải phát sinh sản xuất cần phải tập trung theo dõi, giám sát Bên cạnh chương trình kiểm toán chất thải đưa giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh sản xuất, điện năng, gas, dầu vật tư khác Tuy vậy, chương trình kiểm toán chất thải nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô Hòa Bình có hạn chế: Chưa đưa tổn thất, mát quy trình sơn, hoạt động lưu kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất, chưa tính toán tổn thất nhiệt hệ thống đốt gas, dầu cho quy trình Sơn Do khó khăn việc tiếp cận số liệu thực tế, sai sót việc thông kế, ghi chép, theo dõi sở nên luận văn chưa đánh giá xác lượng nguyên vật liệu, hóa chất, lượng trình sản xuất Luận văn đưa giải pháp tiết kiệm mang tính thực tế cao, có khả áp dụng cách dễ dàng sản xuất để tiết kiệm nguyên vật liệu, lượng đầu vào chất thải phát sinh Kiến nghị Các giải pháp giảm thiểu đưa xây dựng điều kiện hoạt động thực tế nhà máy Vì kính mong ban lãnh đạo công ty phận liên quan ưu tiên thực giải pháp giảm thiểu Bên cạnh đó, mong muốn tổ chức, quan quản lý môi trường quan tâm đến sở sản xuất để sở sản xuất nhận hướng dẫn thực quan tâm nhiều tới vấn đề môi trường phát sinh Để đẩy mạnh việc triển khai áp dụng KTCT, phía quan quản lý Nhà nước cần thực số giải pháp sau: Xây dựng sổ tay hướng dẫn KTCT cho ngành công nghiệp nói chung cho số ngành công nghiệp nói riêng Tăng cường công tác tuyên 79 truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức KTCT Khuyến khích, hỗ trợ phát triển dịch vụ tư vấn KTCT Nghiên cứu xây dựng ban hành sách khuyến khích/bắt buộc áp dụng KTCT hoạt động sản xuất, kinh doanh Đảm bảo lộ trình định để doanh nghiệp hiểu rõ quy định có phương án chuyển đổi, thay điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với điều luật quy định Cần có chế tài khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp tự nguyện áp dụng chế thúc đẩy hoạt động KTCT thông qua cạnh tranh theo hình thức dịch vụ Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu chất thải KTCT Áp dụng tiêu chuẩn mà nước áp dụng nhằm thống quản lý chất thải Đối với doanh nghiệp, cần chủ động nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng KTCT hoạt động sản xuất để hướng tới bảo vệ môi trường tiết kiệm chi phí, nâng cao lực cạnh tranh 80 Phụ lục – Sơ đồ vị trí lấy mẫu khí 81 Phụ lục 2-1 Sơ đồ trôi trình sơn xe 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Thanh, Nguyễn Thị Hà, Kiểm toán chất thải công nghiệp, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội PGS TS Hoàng Văn Huệ, PGS TS Trần Đức Hạ (2002), Thoát nước Tập (Xử lý nước thải), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội GS.TS Lâm Minh Triết – TS Lê Thanh Hải (2008), Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Đại học xây dựng, Hà Nội GS.TS Nguyễn Đình Hương (Chủ biên), Giáo trình Kinh tế chất thải, Nhà xuất Giáo dục Trường Đại học Khoa học Huế, Khoa môi trường (2012), Giáo trình sản xuất hơn, Huế Bộ Tài nguyên môi trường, Viện chiến lược sách tài nguyên môi trường (2012), Báo cáo tổng hợp Áp dụng thí điểm kiểm toán chất thải nhà máy Xi măng Sông Thao, Hà Nội Sở công thương, trung tâm tiết kiệm lượng Hà Nội (2009), Báo cáo hội thảo Tiết kiệm lượng sở sản xuất công nghiệp, Hà Nội TS Nguyễn Trung Thắng – Nguyễn Ngọc Tú (2011), Tạp chí môi trường, (Số 7), Viện chiến lược sách tài nguyên môi trường Tổng cục môi trường (2009), Hướng dẫn Quy trình thực kiểm toán chất thải ngành Sản xuất Giầy, Hà Nội 83 ... thải công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình Chƣơng III Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng tổng thể Công ty TNHH Liên doanh ô tô Hòa Bình 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI VÀ CÔNG TY TNHH. .. HIỆN CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH (VMC) 28 2.1 Xây dựng quy trình thực kiểm toán chất thải cho công ty TNHH liên doanh ô tô Hòa Bình ... CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ TẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH 54 3.1 Xác định vấn đề dòng thải 54 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tổn thất, giảm thiểu chất

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN CHẤT THẢI VÀ CÔNG TYTNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH (VMC)

  • CHƯƠNG II. THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN CHẤT THẢITẠI CÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH (VMC)

  • CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƢỜNG TỔNG THỂ TẠICÔNG TY TNHH LIÊN DOANH Ô TÔ HÒA BÌNH

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan