Sự phối hợp giữa các cơ quan trong thi hành án dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay

130 591 1
Sự phối hợp giữa các cơ quan trong thi hành án dân sự theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN QUANG HUY SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quang Huy MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành án dân 1.1.2 Khái niệm đặc điểm phối hợp quan thi 13 hành án dân 1.1.3 Ý nghĩa phối hợp quan thi hành án 17 dân 1.2 CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA 19 CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.2.1 Xuất phát từ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà 19 nƣớc 1.2.2 Đảm bảo việc thực thi hiệu án, định dân 20 1.2.3 Xuất phát từ mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 21 đƣơng thi hành án dân 1.2.4 Xuất phát từ thực tiễn thi hành án, định dân 1.3 NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP TRONG THI 22 23 HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.3.1 Nội dung phối hợp quan thi hành dân 23 1.3.2 Nguyên tắc phối hợp thi hành án dân 25 1.4 PHƢƠNG THỨC THỰC HIỆN SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC 27 CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.5 ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ 29 QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.5.1 Các quy định pháp luật phối hợp quan 29 thi hành án dân 1.5.2 Trình độ, lực chuyên môn, kiến thức xã hội, kỹ giao 30 tiếp tác phong làm việc chấp hành viên 1.5.3 Nhận thức cấp quyền quan hữu quan 32 công tác thi hành án dân 1.6 LƢỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC 34 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.6.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1960 35 1.6.2 Giai đoạn từ 1960 đến 1989 36 1.6.3 Giai đoạn từ 1989 đến 2008 38 1.6.4 Giai đoạn từ năm 2008 đến 40 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 43 HIỆN NAY VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ 43 QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1.1 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thi hành án 43 dân quan án, định dân 2.1.2 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thi hành án 46 dân ủy ban nhân dân cấp xã 2.1.3 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thi hành án 51 dân quan công an 2.1.4 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thi hành án 56 dân quan chuyên môn 2.1.5 Quy định trách nhiệm phối hợp quan thi hành án 64 dân 2.2 QUY ĐỊNH VỀ HẬU QUẢ PHÁP LÝ KHI CÁC CƠ QUAN 69 KHÔNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.2.1 Đối tƣợng hành vi vi phạm trách nhiệm phối hợp thi 69 hành án dân 2.2.2 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm trách nhiệm phối hợp 71 thi hành án dân 2.2.3 Quy định thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm trách nhiệm 76 phối hợp thi hành án dân 2.2.4 Thủ tục xử lý hành vi vi phạm trách nhiệm phối hợp thi 77 hành án dân CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ NHỮNG 82 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUANTRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ 82 QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 3.1.1 Những kết đạt đƣợc 82 3.1.2 Những hạn chế, bất cập 90 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập 102 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC 105 PHỐI HỢP TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 3.2.1 Các giải pháp chung 105 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 111 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CHV : Chấp hành viên KBNN : Kho bạc Nhà nƣớc LTHADS : Luật Thi hành án dân NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc PLTHADS : Pháp lệnh Thi hành án dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân Tối cao TCTD : Tổ chức tín dụng THA : Thi hành án THADS : Thi hành án dân THAHS : Thi hành án hình UBND : Ủy ban nhân dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân Tối cao LỜI NÓI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 ghi nhận: "Bản án, định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành" [48, Điều 106] Trật tự xã hội đƣợc trì, quyền tƣ pháp Nhà nƣớc đƣợc thực trọn vẹn, công lý đƣợc bảo vệ, công xã hội đƣợc đảm bảo phán quan xét xử đƣợc thực thi nhanh chóng, đầy đủ, xác thực tế Một quan thực nhiệm vụ quan Thi hành án dân (THADS) THADS có vai trò quan trọng hoạt động tƣ pháp nói chung trình giải vụ án nói riêng, hoạt động THA công đoạn làm cho án, định dân Toà án, định quan, tổ chức khác đƣợc nghiêm chỉnh chấp hành Kết công tác THADS tác động trực tiếp đến việc bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhà nƣớc, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cƣờng hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nƣớc Đặc biệt, bối cảnh nƣớc ta xây dựng Nhà nƣớc Việt Nam pháp quyền Xã hội chủ nghĩa vai trò hoạt động THADS cần đƣợc trọng để việc quản lý xã hội pháp luật thực có hiệu Nâng cao hiệu hoạt động THADS yêu cầu không nhƣng nóng suốt tiến trình lịch sử hoạt động này, thực tiễn chứng minh hiệu hoạt động THADS chịu tác động tổng hòa nhiều yếu tố; bên cạnh tác động tình hình kinh tế - xã hội thời kỳ, địa phƣơng, hay tính hoàn thiện pháp luật THADS việc thực quan hệ phối hợp quan THADS yếu tố có tầm ảnh hƣởng lớn Pháp luật Việt Nam hành quy định trách nhiệm phối hợp quan có liên quan tạo hành lang pháp lý cần thiết để hoạt động THADS diễn thuận lợi, có hiệu Tuy nhiên, việc thực trách nhiệm phối hợp quan THADS câu chuyện đƣợc bàn bàn lại diễn đàn khoa học pháp lý, nhận đƣợc nhiều quan tâm từ ngƣời làm công tác THADS nhà nghiên cứu pháp luật quy định thực tiễn thực phối hợp tồn khoảng cách xa Bằng đề tài “Sự phối hợp quan THADS theo pháp luật Việt Nam nay” luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận phối hợp THADS, đƣa yêu cầu công tác phối hợp đem đến cho ngƣời đọc nhìn toàn cảnh thực tiễn thực quan hệ phối hợp THADS Việt Nam giai đoạn nay, rõ phân tích nguyên nhân vƣớng mắc từ kiến nghị số giải pháp để nâng cao hiệu công tác phối hợp THADS thời gian tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong khoảng thời gian năm năm trở lại chứng kiến gia tăng đáng kể đề tài nghiên cứu THADS, kể đến đề tài sau: "Biện pháp bảo đảm THADS", Phan Huy Hiếu - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2009; "Xác minh điều kiện THADS", Đinh Thanh Hƣơng - Luận văn Thạc sĩ luật học - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2010; "Biện pháp cưỡng chế kê biên xử lý tài sản người phải THADS", Nguyễn Anh Tuấn - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2010; “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật THADS Việt Nam nay”, Nguyễn Tuấn An - Luận án Tiến sĩ Luật học – Đại học Luật Hà Nội 2014; "Thủ tục THADS trước yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Bùi Thị Vân Anh - Luận văn Thạc sĩ Luật học - Đại học Quốc Gia Hà Nội 2014; “Xã hội hóa THADS Việt Nam nay”, Tạ Quỳnh Anh - Luận văn Thạc sĩ luật học - Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2015 Có thể thấy phần lớn công trình nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá hiệu công tác THA số mảng hoạt động nhƣ: Các biện pháp bảo đảm THA, biện pháp cƣỡng chế THA, xác minh điều kiện THA, vấn đề xã hội hóa THADS, hoạt động Thừa phát lại v.v Liên quan đến quan hệ phối hợp quan THADS, kể đến đề tài sau: Đề tài “Mối quan hệ quan THADS” - Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Lê Thị Hồng Hạnh, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Đề tài thực từ năm 2008, thực tiễn THA yêu cầu việc thực quan hệ phối hợp quan THADS có thay đổi định, kết nghiên cứu cần đƣợc bổ sung cho phù hợp với công tác THADS thời gian tới Đề tài “Nguyên tắc trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan THADS, CHV” - Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Lê Hồng Suy, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2013 Trọng tâm nghiên cứu đề tài quan hệ phối hợp nhìn nhận dƣới góc độ trách nhiệm từ phía quan, tổ chức hay cá nhân có liên quan hoạt động quan THADS, CHV Trong đó, thực tiễn việc thực quan hệ phối hợp THADS đòi hỏi phải có nhìn đa chiều, nghĩa cần nhìn nhận đánh giá trách nhiệm quan hữu quan trách nhiệm quan THADS việc thực phối hợp Đề tài “Mối quan hệ phối hợp quan THADS với quan, tổ chức hữu quan THADS tỉnh Thanh Hóa” – Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Vi Trọng Thụ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2015 Luận văn viết mối quan hệ phối hợp quan THADS, phạm vi nghiên cứu luận văn bị bó hẹp thực tiễn thực mối quan hệ phối hợp địa bàn địa phƣơng Mặt khác, nội dung mối quan hệ phối hợp quan THADS đƣợc tác giả trình bày sơ lƣợc, chƣa làm rõ đƣợc lý chất mối quan hệ, kết nghiên cứu luận văn cần đƣợc bổ sung thêm Ngoài ra, phối hợp quan THADS phần nội dung nghiên cứu đƣợc lồng ghép nhiều đề tài thực tiễn công tác THADS hay đƣợc đề cập đến viết Tạp chí, báo, diễn đàn pháp luật nhƣng viết tập trung phân tích, đánh giá quan hệ phối hợp riêng rẽ, số hoạt động cụ thể chủ yếu dừng lại mục đích trao đổi kinh nghiệm - nghiệp vụ, thiếu nhìn tổng quan việc thực quan hệ phối hợp quan THADS giai đoạn Chính việc thực quan Kiểm sát tích cực giám sát việc tuân thủ theo pháp luật quan tham gia phối hợp, kịp thời phát sai phạm có kiến nghị, yêu cầu quan hữu quan nghiêm túc thực trách nhiệm phối hợp chắn hoạt động quan THADS gặp nhiều thuận lợi Thực tế chứng minh tham gia tích cực VKSND cấp giúp nâng cao hiệu phối hợp số mặt công tác THADS: Việc tiêu hủy vật chứng, với tham gia từ đầu tạo thuận lợi cho Kiểm sát viên tham gia giám sát, giúp việc tiêu hủy vật chứng diễn xác, an toàn, quy định Sự tham gia Kiểm sát viên việc tổ chức cƣỡng chế THA thể đồng tình VKSND với hoạt động quan THADS, giúp gia tăng niềm tin từ phía quan tham gia phối hợp khách quan, minh bạch việc làm CHV * Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác THADS cán làm công tác chuyên môn quan tham gia phối hợp CHV ngƣời đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp tổ chức THA, nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại việc THA Trong bối cảnh đất nƣớc ta hội nhập sâu vào kinh tế giới, tham gia nhiều tổ chức, liên kết với nhiều khu vực kinh tế động toàn cầu hội động lực cho phát triển kinh tế - xã hội ngày mạnh mẽ mà mặt trái việc phát sinh ngày nhiều tranh chấp dân với tính chất ngày phức tạp Nâng cao lực, trình độ cho CHV cán làm công tác THADS yêu cầu nhƣng cần thiết giai đoạn lịch sử hoạt động CHV có lực chuyên môn cao có kỹ toàn diện biết cách giải vụ việc đồng thời trở thành cầu nối hoàn hảo liên kết quan THADS THADS giai đoạn cuối trình tố tụng, hiệu việc giải THA phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động quan hữu quan Vì nâng cao chất lƣợng cán làm công tác THADS chƣa đủ CHV có lực đến đâu thi hành án, định 109 khả thực hiện, CHV có thông thái đến đâu biết hết thông tin đối tƣợng THA, CHV có dũng cảm đến đâu cản lại đƣợc sức chống đối từ phía đƣơng Yêu cầu đặt phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán công tác quan hữu quan, việc thực yêu cầu đem lại lợi ích cho quan nơi ngƣời làm việc quan THADS nhận đƣợc hỗ trợ Cán quan án, định có lực biết cách giải tranh chấp thỏa đáng, hợp tình hợp lý, có tính khả thi thi hành, hạn chế đến mức tối đa sai sót có án, định Điều tra viên có lực không dễ dàng để đƣơng tẩu tán tài sản, cán Công an có lực biết cách xây dựng phƣơng án bảo vệ xử lý tình bảo vệ cƣỡng chế Cán UBND quan chuyên môn có lực tận tâm hỗ trợ tối đa cho CHV thực thi nhiệm vụ Nếu nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực làm công tác THADS hỗ trợ công tác THADS đƣợc nâng tầm ngƣời đƣợc lợi toàn thể ngƣời dân xã hội, mà công lý đƣợc thực thi, trật tự xã hội đƣợc trì * Củng cố nhận thức quan tham gia phối hợp trách nhiệm công tác THADS Những tồn phổ biến việc thực phối hợp THADS thời gian qua thực không đúng, không đủ, không thực đến trách nhiệm phối hợp xuất phát từ nguyên nhân hạn chế nhận thức cách ứng xử quan hữu quan việc thực thi nhiệm vụ quan THADS Nói cách cụ thể nhận thức phận cán công tác quan công tác THADS chƣa đầy đủ khiến cho hiệu phối hợp, hỗ trợ chƣa cao nhƣ mong muốn Để khắc phục hạn chế giải pháp đƣa phải củng cố nhận thức ngƣời tham gia phối hợp để họ ý thức tốt trách nhiệm Vấn đề cải thiện thông qua việc phổ biến, giáo dục nhận thức, tuyên truyền pháp luật THADS nội ngành từ quan quản lý ngành xuống quan chuyên môn, từ chức danh lãnh đạo xuống cán nhân viên Nếu lãnh đạo 110 quan hữu quan nhận thức đƣợc trách nhiệm quan công tác THADS làm tốt công tác tƣ tƣởng nội quan, quán triệt đến cán nhân viên chắn chỗ đứng cho tƣ cách làm lệch lạc Củng cố nhận thức nâng cao chất lƣợng cán quan hữu quan tham gia vào phối hợp THADS đƣợc xem hai giải pháp có tính song hành, chúng tồn mối liên hệ Nếu có lực mà nhận thức dẫn đến việc không thực trách nhiệm, có nhận thức mà lực việc thực trách nhiệm phối hợp khó đem lại hiệu 3.2.2 Các giải pháp cụ thể * Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp quan THADS với quan án, định - Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực quan án, định Đây yêu cầu chung tất quan tham gia phối hợp THADS nhƣng quan xét xử yêu cầu cần đƣợc trọng án, định với tính chất “nguyên liệu đầu vào” THADS việc quan THADS có “xử lý”, “chế biến” đƣợc hay không phụ thuộc phần vào việc chất lƣợng “nguồn nguyên liệu” đến đâu Tiếp đến, phải đề cao trách nhiệm quan án, định việc thi hành án, định ban hành, cần đƣa tiêu chí việc án, định xác, sửa đổi, bổ sung, thiếu sót, giải thích án, trả lời kiến nghị thời hạn vào tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua cán quan án, định - Sửa đổi quy định chuyển giao án, định theo hƣớng rút ngắn thời hạn chuyển giao án, định Cơ quan THADS sớm nhận đƣợc án, định kịp thời thụ lý đƣa thi hành điều quan trọng giảm khối lƣợng công việc phát sinh đột xuất thời gian ngắn, giúp CHV có điều kiện thuận lợi việc tổ chức thi hành, thực đầy đủ thủ tục liên quan thời hạn đƣợc pháp luật quy định - Khắc phục mâu thuẫn Khoản khoản Điều 485 BLTTDS 2015 111 thời gian chuyển giao định tính hợp pháp đình công để có sở pháp lý điều chỉnh phối hợp * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS UBND cấp xã UBND cấp xã thành lập Tổ vận động giải THADS Chủ tịch Phó Chủ tịch UBND làm tổ trƣởng, thành viên gồm có công an xã, địa chính, tƣ pháp xã, trƣởng khu dân cƣ, đại diện đoàn thể Cơ quan THADS phải thƣờng xuyên cập nhật gửi cho Chủ tịch UBND cấp xã biết danh sách ngƣời phải THA địa bàn để Tổ công tác chủ động phối hợp Tổ công tác có trách nhiệm hỗ trợ CHV đôn đốc, vận động ngƣời phải THA tự nguyện thi hành Nếu vận động, thuyết phục lần đầu chƣa đạt kết quả, Tổ công tác phân công thành viên tiếp tục vận động, thuyết phục dù CHV tham gia [74] * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS quan Công an - Cần cho phép thực thủ tục rút gọn xây dựng kế hoạch cƣỡng chế THADS CHV chủ động lập dự thảo kế hoạch cƣỡng chế vào biên xác minh, biên xác minh cần làm rõ ý kiến quyền địa phƣơng, ban ngành đoàn thể, trƣởng khu dân cƣ, công an xã đặc điểm, ý thức, thái độ ngƣời phải THA Bản dự thảo kế hoạch cƣỡng chế đƣợc gửi đến quan Công an quan tham gia phối hợp, quan Công an cử cán xuống sở đánh giá, nắm bắt tình hình có ý kiến phản hồi dự thảo kế hoạch cƣỡng chế quan THADS lập Dự thảo kế hoạch cƣỡng chế đƣợc thông qua quan Công an quan hữu quan ý kiến khác - Cơ quan Công an cần có lực lƣợng dự phòng hỗ trợ công tác THADS Hiện việc phối hợp bảo vệ cƣỡng chế THADS đƣợc giao cho lực lƣợng Cảnh sát THAHS hỗ trợ tƣ pháp, việc tham gia hỗ trợ công tác THADS lực lƣợng chủ yếu đƣợc phân công túc trực trại tạm giam tham gia bảo vệ phiên tòa Mặt khác, nhƣ đề cập, cán lực lƣợng Cảnh sát THAHS Hỗ trợ tƣ pháp phần lớn có tuổi đời trẻ, kinh nghiệm ứng phó xử lý tình hạn chế 112 khó đáp ứng đƣợc yêu cầu việc bảo vệ cƣỡng chế Giải pháp đƣợc đƣa phát sinh vụ việc cƣỡng chế phức tạp, có khả ngƣời phải THA thực chống đối liệt quan Công an điều động lực lƣợng Cảnh sát động tham gia bảo vệ Lực lƣợng Cảnh sát động vốn lực lƣợng tinh nhuệ ngành Công an, có khả túc trực, sẵn sàng chiến đấu cao việc huy động lực lƣợng phƣơng án tối ƣu cho việc bảo vệ cƣỡng chế vụ việc phức tạp - Cần thiết lập kênh liên lạc quan THADS với sở giam giữ để thƣờng xuyên cung cấp thông tin, cập nhập danh sách phạm nhân ngƣời phải THA cung cấp số liệu khoản phải THADS Các sở giam giữ cần thực nghiêm chỉnh việc gửi thông báo tiếp nhận phạm nhân ngƣời phải THADS cho quan THADS để quan THADS chủ động liên hệ làm việc cần Cơ quan THADS cần gửi cho sở giam giữ định THA thông tin số tiền phải THA để sở giam giữ động viên phạm nhân thi hành; vụ việc thực ủy thác quan THADS cần gửi thông báo ủy thác đến sở giam giữ để biết việc THADS đƣợc chuyển giao cho quan nào; việc THA đƣợc thi hành xong quan THADS cần thông tin kịp thời để sở giam giữ dừng việc thu tiền - Các sở giam giữ quan THADS cần tiếp tục tích cực phối hợp thực rà soát, lập danh sách tất khoản tiền tồn sở giam giữ đồng thời phải đối chiếu với số liệu quan THADS cung cấp số tiền mà phạm nhân thi hành phải thi hành Đối với khoản tiền mà phạm nhân ngƣời nhà nộp sở giam giữ mà đối chiếu hồ sơ THADS chƣa thi hành xong sở giam giữ phải chuyển cho quan THADS để xử lý Đối với khoản tiền sở giam giữ thu phạm nhân nhƣng đối chiếu thấy hồ sơ THADS xong sở giam giữ làm thủ tục trả lại cho phạm nhân ngƣời thời gian chấp hành án phạt tù, ngƣời phải THA mãn hạn tù sở giam giữ cần cung cấp thông tin địa ngƣời để quan THADS giải theo quy định 113 * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS quan tài Những vấn đề tồn phối hợp quan THADS quan tài xử lý vật chứng, tài sản có nguyên nhân sâu xa nằm chất lƣợng xét xử tòa Tòa án Khi xét xử, Thẩm phán chủ tọa phiên tòa thƣờng tập trung giải vụ việc mà không tâm vào việc xử lý vật chứng, để khắc phục hạn chế giải pháp đƣợc đƣa nâng cao hiệu công tác xét xử Tòa án Trong trình giải vụ án có liên quan đến vấn đề xử lý tài sản, tang vật Thẩm phán cần phối hợp với quan THADS kiểm tra trạng tài sản, tang vật lƣu giữ kho quan THADS để có hƣớng xử lý phù hợp Đối với loại tài sản, tang vật sau thời gian lƣu giữ bị suy giảm giá trị, giá trị giá trị sử dụng không khả tái sử dụng thay tuyên tịch thu sung công cần có chế cho phép tiêu hủy Có nhƣ phối hợp quan tài quan THADS xử lý tang vật, tài sản đƣợc thuận lợi nhịp nhàng * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS NHNN Để giảm gánh nặng lên hệ thống quan THADS NHNN cần đạo TCTD từ đầu phải chặt chẽ thực hợp đồng, chi nhánh NHNN cấp tỉnh cần giám sát TCTD làm tốt công tác thẩm định tài sản trƣớc cho vay, xác minh rõ nguồn gốc, mô tả đầy đủ trạng tài sản, tài sản chấp bất động sản cần có vẽ mốc giới cụ thể rõ ràng, thẩm định giá sát với giá trị thực tài sản, đánh giá biến động giá trị tài sản tƣơng lai gần … đồng thời NHNN cần yêu cầu TCTD phải thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tài sản, đảm bảo tài sản chấp giữ nguyên trạng, có thay đổi bất thƣờng cần có biện pháp xử lý Có nhƣ giảm đƣợc tỷ lệ nợ xấu hoạt động tín dụng – ngân hàng việc xử lý tài sản quan THADS thuận lợi hơn, đem lại lợi ích thiết thực cho hai bên Tiếp tục xác định xử lý nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu nội dung phối hợp 114 trọng tâm quan THADS với NHNN năm Số việc số tiền phải THA liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng có xu hƣớng tăng mạnh năm gần đây, quan THADS NHNN không trì tốt phối hợp liệt thực nhiệm vụ khó hoàn thành tiêu đƣợc giao * Giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp quan THADS - Cần phát huy vai trò Viện kiểm sát việc thực chức giám sát việc tuân thủ theo pháp luật quan THADS nơi ủy thác nơi nhận ủy thác Quyết định ủy thác đƣợc gửi đến quan THADS nơi nhận ủy thác VKSND cấp cần giám sát việc phản hồi thông báo nhận ủy thác - Chỉ tiến hành rút hồ sơ THA việc THA gặp khó khăn có tính đặc thù, chẳng hạn nhƣ: Cơ quan THADS cấp huyện có quan hệ không tốt với quan địa phƣơng dẫn đến việc từ chối phối hợp; Bên phải THA có trụ sở nơi sinh sống gần trụ sở quan THADS cấp huyện dẫn đến khả cán quan THADS cấp huyện bị đe dọa hay khủng bố tinh thần; Ngƣời phải THA ngƣời thân CHV cấp huyện việc THA gây ảnh hƣởng đến quan hệ thân thích nội tộc Đối với trƣờng hợp khó thi hành hạn chế lực CHV cấp huyện khắc phục cách điều động CHV có lực đến hỗ trợ, hạn chế thủ tục phát sinh CHV cấp huyện có hội học hỏi thêm kinh nghiệm giải vụ án khó - Nhân rộng mô hình tổ công tác THADS nhiều địa phƣơng nƣớc Để hoạt động tổ công tác đạt kết quan THADS cấp tỉnh việc lựa chọn CHV có lực cần hỗ trợ công cụ, phƣơng tiện phối hợp với CHV cấp huyện thực nhiệm vụ Trƣớc thực việc THA tập trung, tổ công tác cần xây dựng kế hoạch cụ thể để nhận đƣợc phối hợp tối đa cấp quyền địa phƣơng quan hữu quan, không để xảy trƣờng hợp tổ công tác làm theo kiểu đột xuất, thông báo trƣớc, kế hoạch làm việc cụ thể khiến bên tham gia phối hợp lúng túng, khó xoay sở 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kể từ Luật sửa đổi, bổ sung số điều LTHADS 2008, Nghị định số 62/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành với việc ký kết Thông tƣ liên tịch Quy chế phối hợp liên ngành nhiều hạn chế, bất cập quy định phối hợp quan THADS LTHADS 2008 văn hƣớng dẫn thi hành nhƣ Nghị định số 58/2009/NĐ-CP, Nghị định số 125/2013/NĐ-CP đƣợc khắc phục Những quy định tạo gió mới, giúp phối hợp quan THADS với quan hữu quan trở nên xác nhịp nhàng Tuy nhiên hạn chế, bất cập quan thực phối hợp THA Những hạn chế, bất cập xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan có, nguyên nhân khách quan có, đến từ hạn chế mặt pháp luật, hạn chế lực chuyên môn CHV, hạn chế nhận thức hành động quan hữu quan v v Tất tạo rào cản khiến kết hoạt động THADS chƣa đáp ứng đƣợc kỳ vọng toàn xã hội Mặc dù vậy, không nên có nhìn tiêu cực kết thực phối hợp quan THADS giai đoạn thật nhiều quy định phối hợp cần nhiều thời gian để kiểm chứng tính phù hợp Để nâng tầm hiệu thực phối hợp THADS vấn đề nằm chỗ cần nhìn nhận đƣợc gốc rễ sâu xa khó khăn, vƣớng mắc thực phối hợp từ xây dựng giải pháp khắc phục phù hợp 116 KẾT LUẬN Năm 2016 năm kỷ niệm 70 năm truyền thống ngày thành lập ngành THADS (19/7/1946 – 19/7/2016), quãng thời gian chứng kiến nhiều đổi thay tổ chức hoạt động quan THADS nhƣng có điều không thay đổi tầm quan trọng công tác phối hợp THADS Thực tiễn công tác THADS cho thấy mối quan hệ phối hợp quan yêu cầu có tính tất yếu yếu tố có tầm ảnh hƣởng đặc biệt đến hiệu THADS Nhà nƣớc ta nhận thức đƣợc tầm quan trọng phối hợp THADS dù trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm với nhiều biến đổi song pháp luật THADS Việt Nam từ xƣa đến ghi nhận trách nhiệm phối hợp quan THADS quy định phối hợp ngày đƣợc sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện Xã hội ngày vận động phát triển yêu cầu phối hợp cần có thay đổi cho phù hợp với công tác THADS thời kỳ Xuyên suốt tiến trình lịch sử hoạt động THA, quan THADS phải giữ đƣợc độc lập, chủ động thực nhiệm vụ Tuy nhiên, không nhận đƣợc phối hợp từ phía quan hữu quan chủ động nhanh chóng biến thành bị động, vị quan THADS từ chỗ độc lập trở nên phụ thuộc việc nâng cao hiệu phối hợp quan THADS chìa khóa để nâng cao hiệu hoạt động THADS./ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Tổng cục Thi hành án dân (2015), Quy chế số 1680/QCPH-BHXHVN-TCTHADS ngày 08/5/2015 Phối hợp Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tổng cục thi hành án dân công tác thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1949), Thông tư số 24-BK ngày 26/4/1949 việc thi hành án Hình án Hộ Bộ Tƣ pháp (1957), Thông tư số 4176/HCTP ngày 28/11/1957 quy định cưỡng chế thi hành án Bộ Tƣ pháp, Tòa án nhân dân tối cao (1982), Thông tư liên ngành số 472/TTLN ngày 18/7/1982 quản lý công tác thi hành án dân phạm vi nước Bộ Tƣ pháp (1985), Thông tƣ số 637/TTTHA ngày 28/5/1985 trình tự, thủ tục thi hành án dân Bộ Tƣ pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Thông tư liên ngành số 981/TTLN ngày 21/9/1993 hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh Thi hành án dân 1993, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (1996), Thông tư số 67/TT-THA ngày 05/7/1996 hướng dẫn số vấn đề tổ chức hoạt động thi hành án dân sự, Hà Nội Bộ Tƣ pháp (2002), Thông tư số 05/2002/TT-BTP ngày 27/02/2002 hướng dẫn chuyển giao số vụ việc thi hành án cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn trực tiếp đôn đốc thi hành, Hà Nội Bộ Tƣ pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/07/2010 hướng dẫn số vấn đề thủ tục thi hành án dân phối hợp liên ngành thi hành án dân sự, Hà Nội 10 Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Thông tư liên tịch số 14/2011/TTLT-BTP-BCA-BTCTANDTC-VKSNDTC ngày 11/7/2011 hướng dẫn hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân sự, Hà Nội 118 11 Bộ Tƣ pháp, Bộ Quốc phòng (2011), Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTPBQP ngày 15/12/2011 hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án dân sự, Hà Nội 12 Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an (2012), Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BTPBCA ngày 30/3/2012 quy định cụ thể việc phối hợp bảo vệ cưỡng chế thi hành án dân sự, Hà Nội 13 Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Tài (2013), Thông tư liên tịch số 07/2013/TTLT/BTP-BCA-BTC ngày 06/02/2013 hướng dẫn trình tự, thủ tục thu, nộp, quản lý tiền, giấy tờ người phải thi hành án dân trả tiền, giấy tờ cho người thi hành án dân phạm nhân, Hà Nội 14 Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Quy chế số 14/2013/QCLN/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 09/10/2013 phối hợp liên ngành công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 15 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thƣơng binh xã hội, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 02/2014/TTLT-BTP-BTCBLĐTBXH-NHNNVN ngày 14/01/2014 hướng dẫn việc cung cấp thông tin tài khoản, thu nhập người phải thi hành án thực phong tỏa, khấu trừ để thi hành án dân sự, Hà Nội 16 Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài chính, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2015), Thông tư liên tịch số 12/2015/TTLT-BTP-BTC-TANDTCVKSNDTC ngày 15/9/2015 hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản thu, nộp ngân sách nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 Tổ chức Tòa án ngạch thẩm phán 18 Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 130 ngày 19/7/1946 ấn định thể thức thi hành phải ghi trích Chủ tịch Chính phủ 19 Chính phủ (1993), Nghị định số 69-CP ngày 18/10/1993 quy định thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 119 20 Chính phủ (2004), Nghị định số 173/2004/NĐ-CP ngày 30/9/2004 quy định thủ tục cưỡng chế xử phạt vi phạm hành thi hành án dân sự, Hà Nội 21 Chính phủ (2004), Nghị định số 164/2004/NĐ-CP ngày 14/9/2004 quy định kê biên, bán đấu giá quyền sử dụng đất, Hà Nội 22 Chính phủ (2009), Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân sự, Hà Nội 23 Chính phủ (2010), Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 24 Chính phủ (2011), Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 quy định xử lý kỷ luật công chức, Hà Nội 25 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Hà Nội 26 Chính phủ (2013), Nghị định số 125/2013/NĐ-CP ngày 14/10/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009, Hà Nội 27 Chính phủ (2014), Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định chi tiết thi hành số điều Luật đất đai, Hà Nội 28 Chính phủ (2015), Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 29 Chính phủ (2015), Nghị định số 67/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP, Hà Nội 30 Chủ tịch nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/5/1950 31 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 32 Hội đồng nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 120 33 Lê Hồng Suy (2013), Nguyên tắc trách nhiệm phối hợp quan, tổ chức, cá nhân với quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 34 Lê Thị Hồng Hạnh (2008), Mối quan hệ quan thi hành án dân sự, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 35 Nguyễn Thanh Thủy, Lê Anh Tuấn (2015), Tài liệu nội dung pháp luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 36 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ Tƣ pháp (2015), Quy chế số 01/QCLN/NHNNVN-BTP ngày 18/3/2015 phối hợp Ngân hàng nhà nước Việt Nam Bộ Tư pháp công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Nhàn – Thẩm tra viên Tổng cục Thi hành án dân (2015), Những quy định pháp luật vấn đề cần lưu ý việc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Nhàn – Thẩm tra viên Tổng cục Thi hành án dân (2015), Công tác thi hành án dân liên quan đến tổ chức tín dụng, ngân hàng, khó khăn, vướng mắc số giải pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 40 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 41 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 44 Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 45 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội 46 Quốc hội (2009), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước, Hà Nội 47 Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 48 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 49 Quốc hội (2014), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội 121 50 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 51 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 443-TC ngày 04/7/1968 việc đẩy mạnh công tác thi hành án dân 52 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Quyết định số 186/TC ngày 13/10/1972 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Chấp hành viên 53 Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tài chính, Ủy ban vật giá Nhà nƣớc (1989), Thông tư liên ngành số 05-89/TTLN ngày 06/12/1989 Hội đồng định giá, Hà Nội 54 Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp (1989), Thông tư liên ngành số 0689/TTLN ngày 07/12/1989 hướng dẫn thực quy định Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989, Hà Nội 55 Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1989), Thông tư liên tịch số 07-89/TTLN ngày 10/12/1989 hướng dẫn bảo vệ cưỡng chế thi hành án, Hà Nội 56 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an Bộ Tài (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT/TANDTCVKSNDTC-BTP-BCA-BTC ngày 17/6/2005 hướng dẫn việc miễn, giảm thi hành án khoản tiền phạt án phí, Hà Nội 57 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 58 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Thi hành án dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 59 Thủ tƣớng Chính phủ (1966), Thông tư số 01/TTg ngày 01/01/1966 việc quan, xí nghiệp Nhà nước, đơn vị quân đội giúp đỡ thi hành án hôn nhân gia đình, xử người công nhân, viên chức, quân nhân phải thi hành án 60 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 61 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, Hà Nội 62 Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSTC-BCA-BQP ngày 07 tháng năm 2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực 122 số quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 63 Vi Trọng Thụ (2015), Mối quan hệ phối hợp quan thi hành án dân với quan, tổ chức hữu quan thi hành án dân tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trang Web: 64 http://moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/View_ DetaDe.aspx?ItemID=564 65 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/NghienCuuTraDoi/View_Detail.aspx?Item ID=380 66 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/04/05/2599/ 67 http://moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/TuThucTien/View_Detail.a spx?ItemID=253 68 http://moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/TinTuBoTuPhap/View_Det ail.aspx?ItemID=6869 69 http://moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/TinTuBoTuPhap/View_Det ail.aspx?ItemID=7174 70 http://www.moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/TinTuBoTuPhap/Vie w_Detail.aspx?ItemID=7136 71 http://thabacninh.vn/index.php/vi/news/San-pham/CHUYEN-DE-VE-MIENGIAM-NGHIA-VU-THI-HANH-AN-DOI-VOI-KHOAN-THU-NOP-NGANSACH-NHA-NUOC-850 72 http://bhxhtphcm.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc/899/no-tron-dong-bao-hiem-tang-chetai-xu-phat/ 73 http://thads.moj.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/TuThucTien/View_Detail.aspx?Ite mID=295 74 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_detail.aspx?ItemI D=556 75 http://www.moj.gov.vn/TongCucThiHanhAn/News/Lists/NghienCuuTraoDoi/ View_Detail.aspx?ItemID=466 123 ... VIỆT NAM 43 HIỆN NAY VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1 QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ 43 QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1.1 Quy định trách nhiệm phối hợp. .. PHỐI HỢP TRONG THI 22 23 HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.3.1 Nội dung phối hợp quan thi hành dân 23 1.3.2 Nguyên tắc phối hợp thi hành án dân 25 1.4 PHƢƠNG THỨC THỰC HIỆN SỰ PHỐI HỢP GIỮA CÁC 27 CƠ QUAN TRONG THI. .. niệm đặc điểm phối hợp quan thi 13 hành án dân 1.1.3 Ý nghĩa phối hợp quan thi hành án 17 dân 1.2 CƠ SỞ CỦA VIỆC QUY ĐỊNH VỀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA 19 CÁC CƠ QUAN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.2.1 Xuất

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan