Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng dân sự trước yêu cầu cải cách tư pháp

128 302 2
Địa vị pháp lý của thẩm phán trong tố tụng dân sự trước yêu cầu cải cách tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ************* PHAN THỊ LƢƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ************* PHAN THỊ LƢƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy, viết Lời cam đoan kính đề nghị Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Phan Thị Lƣơng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 : BLTTDS 2015 Hội đồng xét xử : HĐXX Hội thẩm nhân dân : HTND Tố tụng dân : TTDS Tòa án nhân dân tối cao : TANDTC Viện Kiểm sát : VKS Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP.11 1.1 Khái quát địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 11 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán, địa vị pháp lý Thẩm phán 11 1.1.2 Vị trí, chức Thẩm phán tố tụng dân .15 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân .22 1.2.1 Đường lối Đảng công tác tư pháp 22 1.2.2 Quy định Hiến pháp 26 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định địa vị pháp lý Thẩm phán .27 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân .30 1.3.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 .30 1.3.2 Giai đoạn từ 1960 đến 1989 .33 1.3.3 Giai đoạn 1989 đến 01/01/2005 .36 1.3.4 Giai đoạn từ 01/01/2005 đến 01/07/2016 38 1.3.5 Từ 01/07/2016 đến .40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH 42 2.1 Các quy định vô tƣ, khách quan, độc lập trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân .42 2.1.1 Các quy định bảo đảm vô tư, khách quan Thẩm phán tố tụng dân 43 2.1.2 Các quy định độc lập Thẩm phán tố tụng dân 46 2.1.3 Các quy định trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân 49 2.2 Các quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thẩm phán tố tụng dân 50 2.2.1 Xử lý đơn khởi kiện, đơn yêu cầu, thụ lý vụ việc 51 2.2.2 Lập hồ sơ vụ việc dân 56 2.2.3 Tiến hành thu thập, xác minh chứng cứ, tổ chức phiên tòa, phiên họp để giải vụ việc dân 58 2.2.4 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 67 2.2.5 Quyết định đình tạm đình giải vụ việc dân .69 2.2.6 Giải thích, hướng dẫn cho đương biết để họ thực quyền yêu cầu trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật trợ giúp pháp lý 70 2.2.7 Tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải, định công nhận thỏa thuận đương 70 2.2.8 Quyết định đưa vụ án dân xét xử, đưa việc dân giải quyết, triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp .72 2.2.9 Chủ tọa tham gia xét xử vụ án dân sự, giải việc dân 73 2.2.10 Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hoạt động tố tụng theo quy định 75 2.2.11 Phát đề nghị Chánh án Tòa án kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ văn không hợp hiến, hợp pháp 75 2.2.12 Xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân theo quy định pháp luật 76 2.2.13 Tiến hành hoạt động tố tụng khác giải vụ việc dân theo quy định BLTTDS 79 CHƢƠNG THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 81 3.1 Thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 81 3.1.1 Những kết đạt thực tiễn thực quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 81 3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc trình thực quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 86 3.2 Một số kiến nghị địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 106 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân .106 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 114 KẾT LUẬN CHƢƠNG 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đòi hỏi Việt Nam phải có cải cách thể chế tƣ pháp pháp luật tố tụng dân Việc Việt Nam tham gia ký kết công ƣớc, điều ƣớc quốc tế song phƣơng đa phƣơng tạo cho nƣớc ta nhiều hội nhƣng đặt nhiều thách thức Công hội nhập đòi hỏi cán bộ, công chức ngành tƣ pháp phải có kiến thức sâu rộng nhiều lĩnh vực luật nội dung mà phải có hiểu biết sâu sắc pháp luật tố tụng, ý thức đƣợc rõ ràng vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn tuân thủ pháp luật việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể Trong hệ thống quan tƣ pháp, Tòa án quan nhân danh Nhà nƣớc thực quyền tƣ pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý, quyền ngƣời, quyền công dân, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, vậy, Tòa án trọng tâm cải cách tƣ pháp Trong hệ thống Tòa án Việt Nam, Thẩm phán đƣợc coi ngƣời tiến hành tố tụng chủ yếu thực chức nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án Do vậy, bối cảnh cải cách tƣ pháp địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân vấn đề cần đƣợc quan tâm, trọng cách mức để họ thực độc lập việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 xác định Tòa án giữ vai trò trung tâm hệ thống tƣ pháp, hoạt động Tòa án trọng tâm hoạt động tƣ pháp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định nhiệm vụ:“đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tƣ pháp…” Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới đƣa nhiệm vụ quan tƣ pháp phải nâng cao chất lƣợng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án nhằm ngăn ngừa có hiệu xử lý kịp thời, nghiêm minh, đảm bảo tôn trọng quyền dân chủ, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân Nghị số 08 khẳng định: “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp”[15] Vị trí, vai trò Thẩm phán tố tụng dân nội dung quan trọng, thiếu trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân công việc cần thiết góp phần thực thành công yêu cầu cải cách tƣ pháp nƣớc ta Việc nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bởi góp phần vào việc làm rõ củng cố lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán mà góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thẩm phán, tạo khuôn khổ pháp lý nhƣ định hƣớng hoạt động nghiệp vụ Thẩm phán bối cảnh cải cách tƣ pháp nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài “Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân trước yêu cầu cải cách tư pháp” làm luận văn thạc sỹ Thông qua đề tài này, muốn làm rõ thêm vị trí, vai trò, trách nhiệm, quyền hạn Thẩm phán tố tụng dân sự, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Thẩm phán trƣớc yêu cầu cải cách tƣ pháp, nâng cao hiệu xét xử Tòa án Tình hình nghiên cứu đề tài Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân đƣợc đề cập số công trình nghiên cứu nhƣ luận văn thạc sĩ “Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự” tác giả Bùi Thị Huyền, 2001; luận văn thạc sĩ “Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Bích Thảo, 2008 gần luận văn thạc sĩ “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự” tác giả Nguyễn Thị Hằng năm 2013 Bên cạnh đó, có số viết đăng tạp chí khoa học nhƣ viết “Vai trò Thẩm phán việc mở rộng tranh tụng vụ án dân sự” tác giả Tƣởng Duy Lƣợng Nguyễn Văn Cƣờng, Tạp chí khoa học pháp lý, số 02, 2004; viết “Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nƣớc ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng”, tác giả Đỗ Gia Thƣ, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 04, 2004.v.v Các công trình nghiên cứu phân tích, luận giải đƣợc khía cạnh định vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán hoạt động tố tụng Tuy nhiên, công trình chủ yếu đƣợc triển khai nghiên cứu theo Luật Tổ chức Tòa án trƣớc Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 Nay theo Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 nhiều quy định liên quan đến địa vị pháp lý Thẩm phán có thay đổi đáng kể Luận văn “Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân trước yêu cầu cải cách tư pháp” đƣợc thực sở quy định pháp luật có liên quan thời gian gần để phân tích, nghiên cứu, đánh giá địa vị pháp lý Thẩm phán gắn với trình cải cách tƣ pháp Mục đích nhiệm vụ luận văn Việc nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động Thẩm phán theo Bộ luật tố tụng dân nhƣ nghiên cứu tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động Thẩm phán tố tụng dân trình xét xử, đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, Luận văn có nhiệm vụ: - Phân tích đặc điểm mô hình tố tụng dân qua thấy rõ đƣợc địa vị pháp lý Thẩm phán tƣơng ứng với mô hình - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân nƣớc ta thời gian qua dân sự, đƣơng cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng mà Thẩm phán yêu cầu giao nộp nhƣng không chứng minh đƣợc lý đáng việc chậm giao nộp chứng cứ, tài liệu Thẩm phán có quyền không ghi nhận xem xét chứng cứ, tài liệu Quyền hạn Thẩm phán dƣờng nhƣ không thực phù hợp với vai trò bảo vệ công lý, bảo vệ quyền ngƣời, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Do vậy, cần có hƣớng dẫn theo hƣớng Thẩm phán có nhiệm vụ, quyền hạn chấp nhận chứng cứ, tài liệu đƣợc đƣơng giao nộp muộn nhƣng có ý nghĩa định tới việc giải quyền lợi hợp pháp đƣơng vụ việc 3.2.1.10 Nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải Pháp luật TTDS cần có thay đổi trình tự, nội dung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải đƣợc quy định Điều 210 BLTTDS năm 2015 Quy định cần thay đổi theo hƣớng: Một là, trình tự phiên họp cần có kết hợp, gắn kết thủ tục: đƣơng trình bày yêu cầu phạm vi khởi kiện; việc sửa đổi, bổ sung, thay đổi, rút yêu cầu khởi kiện; yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập; vấn đề chƣa thống yêu cầu Tòa án giải quyết… nhằm linh hoạt trình áp dụng pháp luật, nhƣ tránh việc lặp lại gây nhàm chán, kéo dài thời gian không cần thiết phiên họp Hai là, pháp luật cần quy định cụ thể nội dung khoản Điều 210 để Thẩm phán xác định rõ yêu cầu đƣơng đƣợc xem xét, giải Bên cạnh đó, hƣớng dẫn áp dụng pháp luật theo hƣớng phiên họp kiểm tra việc tiếp cận, công khai chứng cứ, hòa giải Thẩm phán phải kết luận giá trị chứng phiên họp theo kinh nghiệp lập pháp Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga Quy định góp phần 112 nâng cao địa vị pháp lý Thẩm phán tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hòa giải 3.2.1.11 Trao quyền chủ động cho Thẩm phán việc điều hành tranh luận nghị án Nhƣ phân tích, theo quy định BLTTDS năm 2015 Thẩm phán có 01 phiên họp để kiểm tra việc tiếp cận, công khai chứng 01 phiên xét xử thức để án nhiều trƣờng hợp không phù hợp Do vậy, kiến nghị có hƣớng dẫn theo hƣớng cho phép Thẩm phán chủ tọa tùy theo trƣờng hợp định việc nghị án tuyên án tiến hành nhiều phiên tranh luận trƣớc nghị án để định 3.2.1.12 Hướng dẫn cụ thể thẩm quyền Thẩm phán việc xử lý hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Theo phân tích trên, BLTTDS năm 2015 có quy định quyền hạn Thẩm phán chủ tọa phiên tòa việc định buộc ngƣời vi phạm rời khỏi phòng xử án Tuy nhiên, nhiều hành vi vi phạm khác chƣa đƣợc pháp luật quy định cụ thể thuộc thẩm quyền xử lý Chánh án Tòa án hay Thẩm phán Do vậy, kiến nghị cần có quy định cụ thể thẩm quyền xử lý Thẩm phán hành vi sau đây: Hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng ngƣời tiến hành tố tụng (Điều 489); hành vi cố ý mặt theo giấy triệu tập Tòa án (Điều 490); hành vi xúc phạm, xâm hại đến tôn nghiêm, uy tín Tòa án, danh dự, nhân phẩm, sức khoẻ ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời khác thực nhiệm vụ theo yêu cầu Tòa án (Điều 492); hành vi cản trở việc cấp, giao, nhận, tống đạt, thông báo văn tố tụng Tòa án (Điều 493); hành vi cản trở đại diện quan, tổ chức cá nhân tham gia tố tụng theo yêu cầu Tòa án (Điều 494); hành vi không thi hành định Tòa án việc cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án đƣa tin sai thật nhằm cản trở việc giải vụ án Tòa án (Điều 495); hành vi can thiệp vào việc giải vụ việc dân 113 (Điều 496) 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Ngoài việc hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán giải pháp thực pháp luật từ đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, chế quản lý Thẩm phán nhƣ chế độ đãi ngộ cần đƣợc tiến hành cách đồng nghiêm túc 3.2.2.1 Về việc thực tốt nguyên tắc Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật Để khắc phục tình trạng duyệt án, án Chánh án, Phó chánh án không đƣợc can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán HĐXX mà theo dõi, đôn đốc Thẩm phán thực quy định pháp luật trình tự tố tụng tiến độ giải vụ án Thêm vào đó, trình thực thi nhiệm vụ, Thẩm phán thƣờng phải chịu tác động kép thẩm quyền quản lý hành Thẩm quyền TTDS từ phía ngƣời quản lý Chánh án Tòa án Do đó, việc phân định thẩm quyền quản lý hành với thẩm quyền tố tụng rõ ràng, xác hoạt động TTDS Thẩm phán có hiệu nhiêu Đồng thời, tính độc lập tự quyết, tự chịu trách nhiệm Thẩm phán không đƣợc đảm bảo đầy đủ thực tế việc xác định trách nhiệm cá nhân Thẩm phán án oan, sai trở lên khó khăn phức tạp Ngoài ra, pháp luật cần quy định nguyên tắc mô hình hoạt động HĐXX giải vụ án để Thẩm phán tuân thủ yêu cầu, quy định luật tố tụng nhƣng đƣợc bảo đảm tính độc lập giải vụ án, phát huy tốt vai trò „xét xử tập thể‟ HĐXX Những yếu tố với yếu tố công khai hoạt động xét xử án tác động tới chất lƣợng xét xử Tòa án 114 3.2.2.2 Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo chuyên ngành xét xử; có kế hoạch tạo nguồn để đảm bảo đủ số lượng Thẩm phán theo biên chế, đặc biệt Tòa án huyện vùng sâu, vùng sa Trình độ, lực chuyên môn yếu tố quan trọng đảm bảo cho Thẩm phán tự tin độc lập xét xử đƣa phán đắn Để nâng cao trình độ, lực Thẩm phán, mặt cần chăm lo bồi dƣỡng Thẩm phán đƣơng nhiệm theo hƣớng thƣờng xuyên cập nhật văn pháp luật, kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, hội nhập quốc tế, bồi dƣỡng kỹ xét xử kiến thức thực tiễn Mặt khác, cần trọng đổi nội dung, phƣơng pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn để bổ nhiệm Thẩm phán Đào tạo Thẩm phán phải theo hƣớng ƣu tiên bồi dƣỡng kỹ mà không thiên đào tạo theo cấp, học vị Để giảm áp lực lớn khối lƣợng công việc cho Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần khảo sát nhu cầu công việc số lƣợng Thẩm phán để bổ sung biên chế, tăng số lƣợng Thẩm phán để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp nhân dân, đảm bảo chất lƣợng, hiệu công tác xét xử, đảm bảo đƣợc lợi ích bên đƣơng 3.2.2.3 Tăng cường sở vật chất, có chế độ khen thưởng, chế độ đãi ngộ, kỷ luật Thẩm phán tương xứng với vị trí, vai trò họ để Thẩm phán toàn tâm, toàn ý với công việc Nhà nƣớc cần ƣu tiên đầu tƣ xây dựng trụ sở, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc cho Tòa án nhằm tạo điều kiện cho Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Mặt khác, để đảm bảo cho Thẩm phán chuyên tâm thực tốt công việc xét xử, độc lập, công minh việc đƣa phán quyết, vấn đề quan trọng phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng Thẩm phán Chế độ sử dụng đãi ngộ cần đảm bảo cho Thẩm phán lo vấn đề mƣu sinh, đảm bảo để họ gia đình sống đầy đủ đồng lƣơng, không bị phụ thuộc vào tác động vật chất từ phía cá 115 nhân, tổ chức liên quan đến công việc họ Đồng thời, cần thiết lập chế độ giám sát chặt chẽ để kịp thời phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa xử lý nghiêm minh Thẩm phán hành động không xứng đáng với chức danh cao quý 3.2.2.4 Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm HTND cán khác Tòa án, đặc biệt TTDS Một mục tiêu cải cách tƣ pháp đổi hoạt động tố tụng Tòa án Hoạt động giải vụ việc dân Tòa án đòi hỏi phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng ngƣời tiến hành tố tụng bao gồm: Thẩm phán, HTND, Thƣ ký Tòa án… Sự tham gia HTND HĐXX sơ thẩm nhằm đảm bảo việc xét xử pháp luật, thực tế khách quan vụ việc, bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức.Mạc dù, ngƣời chuyên xét xử nhƣng tham gia vào HĐXX, HTND có quyền hạn lớn, ngang quyền với Thẩm phán Trên thực tế có trƣờng hợp án đƣợc hai HTND thông qua hoàn toàn trái ngƣợc với ý kiến Thẩm phán đƣơng nhiên kết án phụ thuộc vào hoạt động xét xử HTND Căn vào vai trò quan trọng HTND, để cử HTND phải lựa chọn ngƣời có đủ khả năng, kiến thức kinh nghiệm xã hội cần thiết để tham gia xét xử Họ cần đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ mức độ để tham gia hiệu vào hoạt động xét xử Bên cạnh chế nhiêm vụ, quyền hạn, trách nhiệm HTND TTDS phải đƣợc thực thực tế, đảm bảo độc lập Thẩm phán HTND Đối với Thƣ ký Tòa án nhƣ cán khác Tòa án, Luật tổ chức TAND Bộ luật TTDS với văn pháp luật tố tụng quy định nhiệm vụ, quyền hạn họ Vai trò họ có ảnh hƣởng định tới kết xét xử, ảnh hƣởng tới quyền lợi ích ngƣời tham gia tố tụng Dù 116 nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thƣ ký cán Tòa án khác đƣợc pháp luật TTDS quy định nhƣng mức độ chung chung, thực tế họ độc lập mà đơn giúp đỡ Thẩm phán việc giải vụ việc dân 3.2.2.5 Tăng cường chế phối hợp quan hữu quan trình tiến hành TTDS, hoàn thiện chế định bổ trợ tư pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân Hoạt động xét xử ngành Tòa án có ảnh hƣởng lớn đến tình hình an ninh, trị địa phƣơng nên phối hợp Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan hữu quan quyền sở trình tiến hành TTDS quan trọng Nhiều vụ việc dân nhờ có phối hợp chặt chẽ, đồng Tòa án với quan tiến hành tố tụng, quan hữu quan, quyền sở giúp cho Thẩm phán giải vụ việc đƣợc dứt điểm, nhanh chóng Bên cạnh đó, việc hoàn thiện chế định bổ trợ tƣ pháp nhƣ: Luật sƣ, công chứng, giám định, hộ tịch… góp phần bảo đảm chất lƣợng xét xử Tòa án Nếu hoạt động bổ trợ tƣ pháp hiệu quả, dẫn đến sai lệch kết xét xử, Thẩm phán dễ sai lầm, đƣa phán không pháp luật Vì vậy, tiến trình cải cách tƣ pháp phải hoàn thiện pháp luật luật sƣ, công chứng, giám định, hộ tịch… theo hƣớng công khai, minh bạch, đơn giản thuận tiện cho ngƣời dân Ngoài ra, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ, nhân dân công tác phổ biến, giáo dục pháp luật góp phần hình thành ngƣời dân thái độ, ý thức chấp hành pháp luật mà giúp họ biết sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Trong lĩnh vực TTDS, ý thức pháp luật đƣơng đƣợc nâng cao họ tích cực, chủ động việc thực 117 nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh, giảm bớt gánh nặng cho Thẩm phán việc xác minh, thu thập chứng cứ, từ Thẩm phán có điều kiện thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn Mặt khác, ý thức pháp luật ngƣời dân đƣợc nâng lên góp phần phát huy đƣợc vai trò giám sát họ hoạt động xét xử Thẩm phán, khiến Thẩm phán phải có trách nhiệm trƣớc phán 3.2.2.6 Nâng cao tính công bổ nhiệm Thẩm phán Có nhiều biện pháp khác để thúc đẩy quy trình bổ nhiệm Thẩm phán công dựa lực chuyên môn, nhiên, hầu nhƣ chƣa có thống biện pháp tốt để đảm bảo quy trình không chịu ảnh hƣởng bất hợp lý đảm bảo tính trách nhiệm Nhất thiết cần tiến tới lựa chọn Thẩm phán thông qua thi tuyển trẻ kinh nhiệm chuyên môn trƣớc đóng vai trò nhỏ Đôi với lực lƣợng Thẩm phán cần đƣợc tổ chức theo mô hình không nên có thứ bậc, theo việc thăng chức đƣợc dựa tiêu chí kết hợp thâm niên lực chuyên môn Ngoài ra, thực lựa chọn Thẩm phán từ tổ chức luật sƣ có thâm niên hành nghề Đóng vai trò trung tâm trình bổ nhiệm nên quan bổ nhiệm hoạt động độc lập với quan hành pháp lập pháp thành viên quan đƣợc bổ nhiệm theo quy trình khách quan minh bạch Tất giai đoạn quy trình bổ nhiệm từ khâu lựa chọn đến khâu đề cử bổ nhiệm cần dựa tiêu chí rõ ràng khách quan nhằm xác định trình độ chuyên môn ứng viên đƣa (nhiều có thể) tiêu chuẩn tính liêm nhƣ trình độ chuyên môn Thẩm phán Việc tuyển dụng Thẩm phán nên mở rộng phần cho chuyên gia nhiều kinh nhiệm Bằng cách bổ sung thêm ứng viên nhiều kinh nghiệm cho lực lƣợng Thẩm phán việc đánh giá ứng viên đƣợc cân nhắc công việc trƣớc nhƣ kiến thức lý thuyết ứng viên 118 Đồng thời, đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hƣớng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quan quyền địa phƣơng Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán cần phải công khai, minh bạch, nghiêm ngặt, khắt khe cạnh tranh Nhiệm kỳ năm năm Thẩm phán cấp ngắn Vì vậy, để Thẩm phán yên tâm công tác, tận dụng đƣợc tối đa kinh nghiệm xét xử dám thể lĩnh nghề nghiệp, cần đổi chế bổ nhiệm theo hƣớng Thẩm phán đƣợc bổ nhiệm suốt đời, kéo dài thêm nhiệm kỳ Thẩm phán Cần có quy trình khách quan minh bạch bổ nhiệm Thẩm phán cấp Quy trình đảm bảo Thẩm phán có lực chuyên môn tốt đƣợc lựa chọn họ không cảm thấy mắc nợ trị gia hay Thẩm phán cấp cao cụ thể việc bổ nhiệm họ Tiêu chuẩn chọn lựa phải rõ ràng đƣợc công khai rộng rãi cho phép ứng viên, ngƣời tuyển chọn đối tƣợng khác hiểu rõ tiêu chí quy trình bổ nhiệm Thẩm phán ứng viên cần có đủ lực liêm Nên có tham vấn tổ chức xã hội dân sự, bao gồm hiệp hội nghề nghiệp có liên quan đến vấn đề tƣ pháp, trình độ chuyên môn ứng viên cụ thể 3.2.2.7 Nâng cao điều kiện làm việc Thẩm phán Nhiệm kỳ Thẩm phán nên đƣợc đảm bảo khoảng thời gian 10 năm không nên quy định việc bổ nhiệm lại nhiệm kỳ Thẩm phán có xu hƣớng thay đổi việc án cách ứng xử để bổ nhiệm lại Mức lƣơng Thẩm phán cần tƣơng xứng với chức vụ, kinh nghiệm, hiệu làm việc phát triển nghề nghiệp toàn nhiệm kỳ họ cần có mức lƣơng họp lý cho Thẩm phán hƣu Các nhà nƣớc cần cung cấp đủ nguồn lực để đảm bảo Thẩm phán không bị bạo đe dọa, nhƣ đảm bảo an toàn cho phòng xử án 119 Pháp luật cần bảo đảm mức lƣơng điều kiện làm việc ngành tƣ pháp để quan không chịu ảnh hƣởng quan hành pháp lập pháp muốn xử phạt Thẩm phán độc lập khen thƣởng Thẩm phán xét xử có lợi cho phủ Các tiêu chuẩn khách quan để định việc thay Thẩm phán Tòa án cụ thể cần đảm bảo Thẩm phán độc lập hay không dễ tham nhũng không bị xử lý hình thức thuyên chuyển công tác đến vùng sâu vùng xa Không nên bổ nhiệm Thẩm phán đến làm việc Tòa án khu vực mà họ có mối quan hệ gần gũi gắn bó với ngƣời làm trị Phân công xét xử vụ án phải dựa tiêu chí rõ ràng khách quan, phải đƣợc Thẩm phán quản lý, đƣợc đánh giá thƣờng xuyên trách nhiệm phân công vụ án cho Thẩm phán có quan điểm ủng hộ phủ hay doanh nghiệp Thẩm phán phải đƣợc tiếp cận dễ dàng với văn pháp luật, vụ án quy trình thủ tục Tòa án phải đƣợc đào tạo trƣớc sau bổ nhiệm Đồng thời tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng thời gian công tác Việc đào tạo bao gồm đào tạo kỹ phân tích pháp lý, kỹ nêu lý án, kỹ viết án, quản lý vụ việc nhƣ chƣơng trình bồi dƣỡng cụ thể đạo đức phòng, chống tham nhũng 3.2.2.8 Vấn đề bảo vệ an toàn cho Thẩm phán An toàn Thẩm phán phải đƣợc bảo đảm Do tính nhạy cảm công việc xét xử, không Thẩm phán bị đe dọa tính mạng, sức khỏe nhân phẩm Trong trƣờng hợp thân Thẩm phán bị nguy hại ảnh hƣởng tới độc lập mà tính tôn nghiêm Tòa án pháp luật bị coi thƣờng Chính vậy, vấn đề bảo vệ an ninh cho Thẩm phán cần đƣợc coi trọng Vấn đề an toàn Thẩm phán khiến ngƣời ta nhớ đến vụ án xảy Tòa án huyện Thuận Thành - Bắc Ninh Ngay sau Thẩm phán chủ tọa phiên tòa 120 tuyên án, đƣơng thân nhân xông lên công HĐXX, cào cấu rách áo Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, cƣớp hồ sơ chuyền tay tẩu tán Theo tờ báo An ninh thủ đô số tháng năm 2008, đầu tháng 7-2008, TANDTC đƣa xét xử phúc thẩm vụ tên La Văn Bình lần đặt mìn gây nổ vào nhà ông Vũ Ngọc Hòa - Thẩm phán TAND huyện Sơn Động, Bắc Giang Bình bị đơn vụ tranh chấp đất đai Thẩm phán Hòa xét xử Cho Thẩm phán thiên lệch nên Bình rắp tâm trả thù Có lần, Bình làm nổ hai mìn hai góc nhà ông Hòa Lần khác, Bình chọn điểm ông Bình kê giƣờng ngủ để ốp mìn May thay, phía nhà có tủ sắt kê sát tƣờng nên tiếng nổ kinh hoàng làm toang tƣờng, nhƣng thƣơng vong Lần cuối cùng, ngƣời nhà ông Hòa thấy chó sủa mùi khét nên kịp thời phát dây cháy chậm nối với mìn hô hoán gia đình kịp ném mìn vào hố vôi, lát sau mìn nổ…Khi công an đến khám nhà Bình tìm thuốc nổ, lựu đạn, kíp mìn Nếu vụ việc không đƣợc ngăn chặn hậu mà Thẩm phán Hòa gia đình phải gánh chịu nhƣ Hay kể tới trƣờng hợp ngƣời nhà bị cáo Chu Thế Tâm tụ tập hò hét trƣớc trụ sở TAND TP Hà Nội Bị cáo Tâm, nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Phong Phú, bị tuyên phạt tù chung thân tội lừa đảo lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Ngƣời nhà bị cáo Tâm hò hét, đe dọa “sẽ cho Thẩm phán trận nhớ đời”, “để không đƣờng nhà” Không có bảo vệ, cuối vị Thẩm phán phải nhờ ngƣời đƣa qua cổng sau Ngày hôm sau Thẩm phán không dám khỏi phòng không dám nhà nghỉ trƣa nhƣ thƣờng lệ Bởi vậy, yêu cầu cấp bách cần nghiên cứu áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn cho Thẩm phán, bao gồm biện pháp an ninh, biện pháp pháp lý, biện pháp xã hội 121 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế tranh chấp dân nƣớc ta ngày gia tăng số lƣợng, tính chất vụ việc dân ngày đa dạng phức tạp Trƣớc tình hình trên, vị trí, vai trò Thẩm phán trình giải vụ việc dân đặc biệt đƣợc quan tâm, ý Nhờ có đạo kịp thời đƣờng lối Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc việc giải vụ việc dân chiếm tỉ lệ cao, chất lƣợng giải đƣợc bảo đảm, tỷ lệ án bị sửa, hủy nguyên nhân chủ quan Thẩm phán có chiều hƣớng suy giảm Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc ngành Tòa án nhiều tồn tại, tỷ lệ vụ việc dân để hạn luật định cao; tỷ lệ án bị sửa, hủy không lỗi chủ quan Thẩm phán nhiều; sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hoạt động xét xử; số địa phƣơng thiếu Thẩm phán; số Thẩm phán yếu chuyên môn, suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống… Để khắc phục giải tồn cần có nhiều giải pháp đƣợc thực cách đồng nhiều lĩnh vực mà trọng tâm giải pháp nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, đảm bảo cho Thẩm phán thực nhiệm vụ, quyền hạn tốt trình giải vụ việc dân Ngoài việc Thẩm phán phải thực quy định BLTTDS cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bổ nhiệm, chế độ Thẩm phán, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán theo hƣớng nâng cao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán trình giải vụ việc dân kết hợp với nhiều biện pháp khác nhằm giúp cho Thẩm phán giải vụ việc dân đƣợc nhanh chóng, khách quan, pháp luật đảm bảo quyền lợi hợp pháp đƣơng 122 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn phân tích, luận giải để cố gắng làm rõ vấn đề lý luận địa vị pháp lý Thẩm phán nhƣ vị trí, vai trò, chức nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán; sở việc xây dựng quy định địa vị pháp lý Thẩm phán Kết nghiên cứu phần tái lại trình hình thành phát triển quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Việt Nam Với vị trí tầm ảnh hƣởng đặc biệt quan trọng, nên từ thành lập Nhà nƣớc ta ban hành nhiều văn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán TTDS Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án năm 2014 BLTTDS năm 2015 văn quy phạm pháp luật tiếp tục ghi nhận quy định rõ Thẩm phán ngƣời tiến hành tố tụng quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Đây sở pháp lý quan trọng để Thẩm phán thực tốt nhiệm vụ, quyền hạn đồng thời nâng cao trách nhiệm cá nhân Thẩm phán giải vụ việc dân Luận văn phân tích làm rõ đƣợc thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Việt Nam Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu, Luận văn đề xuất đƣợc số kiến nghị có giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện thực quy định địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân Dù có nhiều cố gắng nhƣng trình nghiên cứu, hoàn thiện, Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định nên mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện công trình khoa học 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo khảo sát Nhu cầu Tòa án cấp huyện toàn quốc, Dự án VIE/02/015 hỗ trợ thực thi Phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Nhà xuất Tƣ pháp, 2007; Báo cáo khảo sát thực trạng quản lý Tòa án nhân địa phƣơng Việt Nam, trang 21, UNDP Việt Nam, 2014 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga/ Nguyễn Ngọc khánh dịch; Nxb Tƣ pháp (2005) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bùi Thị Huyền (2001), Về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06 Bộ trị Chiến lực cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo trị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI, Hà Nội Đào Trí Úc (2002), “Các Tòa án nhân dân”, Trong sách: Hệ thông tƣ pháp cải cách tƣ pháp Việt Nam nay, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đỗ Gia Thƣ (2004), Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nước ta, nguyên nhân học kinh nghiệm từ trình xây dựng, Tạp chí Tòa án nhân dân, (04) 11 Đỗ Gia Thƣ (2006), Cơ sở khoa học việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Luận án tiến sĩ Luật học 12 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam – Viện sách công pháp luật (2014), Cải cách tư pháp – Vì tư pháp liêm (sách chuyên khảo), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Luật Đất đai năm 2013 14 Nghị Quyết số 08- NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “một số nhiệm vụ trọng tâm cải cách công tác tư pháp thời gian tới” 124 15 Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Bích Thảo (2008), Địa vị pháp lý Thẩm phán giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Hằng (2013), Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 18 Nhà xuất Lao động – Xã hội (2007), Cải cách tư pháp hướng dẫn thực cải cách công tác công chứng, chứng thực, hộ khẩu, hộ tịch, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 20 Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 21 Réne David (2004), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Tòa án nhân dân tối cao (1966), Thông tƣ số 03/NCPL ngày 03/03, Hƣớng dẫn trình tự giải việc ly hôn, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân tối cáo (1966), Thông tƣ số 2421-TC ngày 29/12 hƣớng dẫn thực chế độ Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân tối cao (1996), Hệ thống văn pháp luật văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân tối cao (2013) số 05/BC-TA, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án Năm 2013, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 26 Tòa án nhân dân tối cao (2013) số 25/TANDTC-TĐKT, Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng ngành Tòa án nhân dân năm 2012, Hội đồng thi đua – khen thƣởng ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 27 Tòa án nhân dân tối cao (2014) số 01/BC-TA, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án Năm 2014, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 125 28 Tòa án nhân dân tối cao (2014) số 21/TANDTC-TĐKT, Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng ngành Tòa án nhân dân năm 2013, Hội đồng thi đua – khen thƣởng ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 29 Tòa án nhân dân tối cao (2015) số 03/BCTA, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án Năm 2015, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác thi đua, khen thưởng ngành Tòa án nhân dân năm 2014, Hội đồng thi đua – khen thƣởng ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân sự, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 32 Trần Văn Thăng (2006), Sổ tay thuật ngữ pháp luật phổ thông, NXB giáo dục, Hà Nội 33 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam (Tái lần thứ có sửa đổi, bổ sung), Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 34 Tƣởng Duy Lƣợng, Nguyễn Văn Cƣờng (2004), Vai trò Thẩm phán việc mở rộng tranh tụng vụ án dân sự, Tạp chí khoa học Pháp lý, (02) 35 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, Hà Nội 36 Võ khánh Vinh (2008), Giáo trình quan bảo vệ pháp luật, NXB công an nhân dân, Hà Nội 126 ... LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP 1.1 Khái quát địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán, địa vị pháp lý Thẩm phán. .. LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA THẨM PHÁN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TRƢỚC YÊU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP.11 1.1 Khái quát địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân 11 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán, địa vị pháp lý. .. dân năm 2014 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015 nhiều quy định liên quan đến địa vị pháp lý Thẩm phán có thay đổi đáng kể Luận văn Địa vị pháp lý Thẩm phán tố tụng dân trước yêu cầu cải cách

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan