Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông phan dựa

98 418 2
Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông phan dựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HÀ THỊ NGUYỆT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HÀ THỊ NGUYỆT BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN TS VĂN DIỆU ANH Hà Nội - 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Hà Thị Nguyệt Đề tài luận văn: Bƣớc đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trƣờng sông Phan dựa vào cộng đồng Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã số SV: CA130059 Tác giả, người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo Biên họp Hội đồng ngày 24 tháng 10 năm 2015 với nội dung sau: Đã chỉnh sửa lỗi tả, cập nhật số liệu xếp lại tài liệu tham khảo theo quy định Đã chỉnh sửa chương 1, cập nhật đánh giá hiệu số mô hình Việt Nam Đã bổ sung làm rõ tác động cộng đồng đến chất lượng nước sông Phan Đã bổ sung phân tích lợi ích người dân tham gia vào mô hình Bổ sung làm rõ nguồn kinh phí để trì vận hành mô hình, vận hành hai công trình xử lý nước thải chất thải rắn cho cụm xã Tề Lỗ Đồng Văn Đã bổ sung đồ vị trí khu xử lý tập trung CTR xã Đồng Văn Hà Nội, ngày… Tháng….năm 2015 Giáo viên hƣớng dẫn Tác giả luận văn Văn Diệu Anh Hà Thị Nguyệt CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin số liệu, liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân bảo đảm tính khách quan trung thực Tác giả Hà Thị Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, cô giáo Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền dạy kiến thức thiết thực tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn TS Văn Diệu Anh trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp hoàn thành luận văn Tôi bày tỏ lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, anh chị em đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Tác giả Hà Thị Nguyệt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hình thức quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 1.1.1.1 Khái niệm cộng đồng 1.1.1.2 Khái niệm quản lý môi trường dựa vào cộng đồng 1.1.1.3 Vai trò cộng đồng công tác bảo vệ môi trường .7 1.1.2 Mức độ tham gia cộng đồng quản lý bảo vệ môi trường 1.1.3 Tiến trình xây dựng mô hình bảo vệ môi trường dựa vào cộng đồng 11 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 14 1.3 Tình hình nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng giới Việt Nam .15 1.3.1 Tình hình ngiên cứu áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng qua số mô hình giới 15 1.3.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Việt Nam 16 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN 19 2.1 Giới thiệu chung sông Phan .19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Đặc điểm địa chất, địa mạo 20 2.1.1.3 Đặc điểm khí tượng khí hậu, thủy văn 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.1.2.1 Đặc điểm dân số 22 2.1.2.2 Công tác y tế chăm sóc sức khỏe kế hoạch hóa gia đình 24 2.1.2.3 Vệ sinh môi trường .25 2.1.2.4 Công tác thủy lợi 26 2.1.3 Tình hình khai thác sử dụng nước sông Phan 26 2.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc hoạt động xả thải vào sông Phan 28 2.2.1 Thống kê tổng hợp nguồn thải tác động vào sông Phan 28 2.2.1.1 Nước thải 28 2.2.1.2 Chất thải rắn 32 2.2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước sông Phan 33 2.3 Ảnh hƣởng hoạt động phát triển kinh tế xã hội khu vực đến chất lƣợng nƣớc sông Phan .37 2.3.1 Ảnh hưởng hoạt động nuôi trồng thủy sản 37 2.3.2 Ảnh hưởng hoạt động nông nghiệp 38 2.3.3 Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp 39 2.3.4 Ảnh hưởng trình tăng dân số đô thị hóa 40 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG SÔNG PHAN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 42 3.1 Mô hình quản lý môi trƣờng sông Phan 42 3.1.1 Quy định chung bảo vệ môi trường nước sông 42 3.1.2 Tổ chức quản lý môi trường lưu vực sông Phan .42 3.2 Các sở đề xuất 43 3.2.1 Xác định chức môi trường sông Phan 43 3.2.2 Quy hoạch, quản lý cảnh quan sinh thái tài nguyên sinh học 44 3.2.3 Định hướng quy hoạch, quản lý khai thác sử dụng tài nguyên nước 44 3.2.4 Giải pháp quy hoạch điểm tiếp nhận xử lý nước thải 45 3.3 Đề xuất mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng 48 3.3.1 Phương pháp đánh giá, xác định lựa chọn mô hình quản lý 48 3.3.2 Xây dựng mô hình tổ chức quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng 52 3.3.3 Áp dụng triệt để nguyên tắc tự nguyện vào quy trình hỗ trợ thành lập tổ chức cộng đồng 54 3.4 Xây dựng mô hình thí điểm bảo vệ môi trƣờng sông Phan dựa vào cộng đồng cho hai xã Đồng Văn Tề Lỗ huyện Yên Lạc 57 3.4.1 Cơ sở xây dựng mô hình quản lý bảo vệ môi trường xã Đồng văn Tề Lỗ 57 3.4.2 Xây dựng Quy chế bảo vệ môi trường xã Tề Lỗ - Đồng Văn 60 3.4.2.1 Cơ cấu tổ chức .60 3.4.2.2 Quy chế quản lý bảo vệ môi trường 61 3.4.2.3 Quy chế hoạt động tổ chức Hợp tác xã vệ sinh môi trường 64 3.4.3 Đề xuất mô hình trạm xử lý nước thải cho cụm dân cư xã Tề Lỗ 69 3.4.4 Mô hình Khu xử lý chất thải rắn cho xã tề Lỗ Đồng Văn 73 3.4.5 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường cộng đồng tham gia đầu tư xây dựng mô hình quản lý 76 3.4.6 Kinh phí trì hoạt động máy HTXVSMT trì bảo dưỡng vận hành công trình xử lý nước thải, rác thải 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chế độ thời tiết trạm khí tượng .21 Bảng 2.2 Mực nước lũ lớn vùng dự án sông Phan 22 Bảng 2.3 Thống kê dân số tỉnh Vĩnh Phúc 23 Bảng 2.4 Diện tích dân số xã lưu vực sông Phan 23 Bảng 2.5 Hệ thống trạm bơm tưới lưu vực sông Phan 27 Bảng 2.6 Hệ thống kênh mương thuộc sông Phan 27 Bảng 2.7 Thống kê nguồn thải thuộc lưu vực sông Phan 29 Bảng 2.8 Ước tính tải lượng thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp lưu vực sông Phan đến 2020 39 Bảng 2.9 Ước tính khối lượng nước thải từ khu đô thị, khu dân cư lưu vực sông Phan đến năm 2020 40 Bảng 3.1 Tóm tắt mô hình theo mức độ tăng dần quyền sở hữu cộng đồng 50 Bảng 3.2 Dân số khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn 58 Bảng 3.3 Tính toán mức tăng dân số khối lượng nước thải thôn Nhân Lý 71 Bảng 3.4 Hiện trạng phát sinh CTR khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn .73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các bước tham gia cộng đồng mô hình quản lý bảo vệ môi trường sông Phan .9 Hình 1.2 Tiến trình quản lý môi trường dựa vào cộng 13 Hình 2.1 (a) Sơ đồ lưu vực sông Phan; (b) Phụ hệ Nam sông Phan 19 Hình 2.2 Bản đồ vị trí điểm quan trắc môi trường nước mặt sông Phan 34 Hình 2.3 Giá trị nồng độ BOD5 nước sông Phan năm 2013 35 Hình 2.4 Giá trị hàm lượng TSS nước sông Phan năm 2013 35 Hình 2.5 Giá trị nồng độ tổng dầu mỡ nước sông Phan năm 2013 36 Hình 2.6 Giá trị nồng độ Colifrom nước sông Phan năm 2013 .36 Hình 2.7 Diễn biến thông số BOD5 COD nước mặt sông Phan 36 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường sông Phan 42 Hình 3.2 So sánh “cộng đồng quản lý” hay “quản lý cho cộng đồng” 49 Hình 3.3 Mô hình đồng sở hữu qua ban đại diện (HTXVSMT) 53 Hình 3.4 Quy trình bước xây dựng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng 56 Hình 3.5 Cơ cấu tổ chức mô hình bảo vệ môi trường sông Phan xã Đồng Văn Tề Lỗ .60 Hình 3.6 Quy trình XLNT cụm dân cư xã Tề Lỗ theo công nghệ Bastaf 70 Hình 3.7 Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải thôn Nhân Lý (Tề Lỗ) .72 Hình 3.8.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn 74 Hình 3.9 Quy trình xử lý rác khu xử lý Đồng Văn .74 - Lựa chọn nhà thầu giám sát thi công: Hợp tác xã dịch vụ môi trường chịu trách nhiệm lập dự toán, lựa chọn Nhà thầu thi công giám sát thi công, nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng theo quy định 5) Lựa chọn vị trí xây dựng công trình Qua điều tra khảo sát xã Tề Lỗ cho thấy, khu vực có nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất hộ gia đình không xử lý xả thẳng sông Phan tập trung chủ yếu thôn Giã Bàng thôn Nhân Lý Đây khu vực có tác động trực tiếp chất lượng sông Phan đoạn chảy qua xã Tề Lỗ - Đồng Văn Do dự án thí điểm xử lý nước thải cụm dân cư khu vực trước thải sông Phan Căn vào tình hình thực tế phân bố khu dân cư hạ tầng sở đây, đồng thời vào khả cung cấp mặt cho dự án xã Tề Lỗ Vị trí nằm thôn Nhân Lý, sát với sông Phan, thuộc khu vực đồng Đồi Vạn Đây khu đất nuôi trồng thủy sản xã Tề Lỗ quản lý, xã cho hộ gia đình thuê lại hình thức hợp đồng thuê khoán để nuôi thả cá Khu vực có đặc điểm thuận lợi nằm cuối tuyến kênh mương xã Tề Lỗ đầu tư xây dựng để thu gom nước thải thôn Nhân Lý, thải sông Phan Sau xây dựng trạm xử lý, nước thải hộ dân thôn Nhân Lý xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải sông Phan Hình 3.7 Vị trí xây dựng trạm xử lý nƣớc thải thôn Nhân Lý (Tề Lỗ) 72 6) Quản lý vận hành Công trình sau xây dựng hoàn thiện Ban đại diện Hợp tác xã vệ sinh môi trường giao cho Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm quản lý vận hành sở tuân thủ quy chế bảo vệ môi trường Quy chế hoạt động Hợp tác xã 3.4.4 Mô hình Khu xử lý chất thải rắn cho xã tề Lỗ Đồng Văn 1)Công tác tuyên truyền khảo sát đánh giá tình hình phát sinh khối lượng rác thải hai xã Tề Lỗ Đồng Văn làm sở đầu tư lựa chọn công nghệ xử lý Thực nhiệm vụ gồm Đại diện hỗ trợ tư vấn Sở Tài nguyên Môi trường, Ban đại diện, Ban Quản trị phòng Kỹ thuật Hợp tác xã vệ sinh môi trường Đồng Văn Tề Lỗ 2) Đánh giá lựa chọn công nghệ xử lý rác thải Khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn có phân bố hành gồm xã với thôn (xã Tề Lỗ có thôn xã Đồng Văn có thôn); qua khảo sát ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đầu người trung bình ngày khoảng 0,4 kg/người/ngày Trên sở thông tin dân số hệ số phát sinh rác thải tính toán lượng chất thải rắn phát sinh thôn địa bàn khu vực sau: Bảng 3.4 Hiện trạng phát sinh CTR khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn Lƣợng chất thải rắn phát sinh STT Thôn/xóm Dân số (người) A B Xã Tề Lỗ Thôn Giã Bàng Thôn Nhân Lý Thôn Nhân Trai Thôn Trung Hậu Thôn Phú Thọ Xã Đồng Văn Thôn Đồng Lạc Thôn Yên Lạc Thôn Hùng Vỹ Thôn Báo Văn Tổng 8.028 4.206 1.290 443 1.471 618 11.791 3.137 3.576 2.920 2.158 19.816 73 Tấn/ngày 2,81 1,47 0,45 0,16 0,51 0,22 4,13 1,10 1,25 1,02 0,76 6,94 Tấn/năm 1.025,58 537,32 164,80 56,59 187,92 78,95 1.506,30 400,75 456,83 373,03 275,68 2.531,88 Theo kết cho thấy, tổng lượng chất thải rắn phát sinh toàn khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn khoảng 6,94 tấn/ngày (tương đương 2.523,88 tấn/năm) Trong đó, khối lượng chất thải rắn phát sinh xã Tề Lỗ khoảng 1.025,8 tấn/năm xã Đồng Văn 1.506,3 tấn/năm Về thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn, phần lớn chất thải rắn hữu chiếm xấp xỉ 58% Kết phân tích thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn trình bày hình sau Thành phần CTRSH (tỷ lệ % ) 1,25 3,3 1,7 0,05 Rác hữu cơ, Đất, cát chất khác 35,5 Túi nilong, đồ nhựa 58,2 Giấy vụn Kim loại, vỏ đồ hộp Chất thải nguy hại Hình 3.8.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực Tề Lỗ - Đồng Văn Căn vào tình hình thực tế xã Đồng Văn điều kiện phát triển kinh tế, điều kiện xã hội, sở hạ tầng, phát sinh, thành phần CTR địa bàn xã, thấy, giai đoạn 2013 - 2020, lựa chọn phương án xử lý CTR cho xã Đồng Văn Tề Lỗ phương pháp đốt lò đốt chất thải chuyên dụng phương án khả thi phù hợp nhất, vừa đem lại hiệu mặt kinh tế, vừa đảm bảo mặt môi trường Tóm tắt quy trình xử lý rác thải thể qua sơ đồ sau: Thu gom, tập kết rác thải Phơi khô, giảm ẩm Tách rác thải tái chế Đốt Lò đốt Tách rác vô cơ, không cháy Xử lý tro xỉ sau đốt Hố chôn lấp khu xử lý San lấp mặt Hình 3.9 Quy trình xử lý rác khu xử lý Đồng Văn 3)Tính toán sơ quy mô công suất xử lý 74 Theo kết khảo sát Bảng 3.4, khối lượng chất thải rắn phát sinh xã Đồng Văn khoảng 4,13 tấn/ngày, xã Tề Lỗ khoảng 2,81 tấn/ngày Nếu hiệu suất thu gom đạt 70% lượng rác thu thực tế 2,89 tấn/ ngày Đồng Văn 1,97 tấn/ngày Tề Lỗ (tổng rác thu thực tế khoảng 4,86 tấn/ngày) Với thời gian hoạt động đội thu gom giờ/2 ca ngày Như vậy, lựa chọn công suất sử dụng lò đốt 800kg/giờ để tiêu hủy hết khối lượng CTR thu gom từ thôn xã Đồng Văn, xã Tề Lỗ khu xử lý tập trung 4) Huy động nguồn vốn đầu tư lập dự toán - Tổng mức đầu tư khoảng tỷ đồng sở tham khảo dự toán công trình tương tự Công ty tư vấn thiết kế công trình xây dựng Vĩnh Phúc.Kinh phí từ Nhà nước 1tỷ đồng chiếm 30%, huy động từ dân nhà đầu tư tư nhân tỷ đồng chiếm 70% Với phương châm theo chế xã hội hóa bảo vệ môi trường, Nhà nước ưu đãi đất đai, mặt khu xử lý rác thải hỗ trợ 30% nguồn vốn xây dựng công trình - Lựa chọn nhà thầu giám sát thi công: Hợp tác xã dịch vụ môi trường chịu trách nhiệm lập dự toán, lựa chọn Nhà thầu giám sát thi công, nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng theo quy định 5) Lựa chọn vị trí xây dựng công trình Vị trí lựa chọn để đầu tư xây dựng khu xử lý tập trung CTR khu bãi chứa rác thải khu vực thôn Đồng Lạc- xã Đồng Văn (Chi tiết vị trí xây dựng khu xử lý CTR Bản đồ phần phụ lục) - Diện tích 1.080m2, có ranh giới giáp với khu vực lân cận sau: + Phía Bắc giáp đường giao thông (quốc lộ 2C xây dựng) + Phía Nam giáp đồng Chầu Bí (xã Đồng Văn) + Phía Đông giáp cánh đồng ruộng lúa xã Tề Lỗ + Phía Tây giáp phần diện tích đất nuôi trồng thủy sản bị bỏ hoang xã Đồng Văn Hiện tại, khu đất xã Đồng Văn sử dụng cho hoạt động đổ thải chất thải rắn hộ gia đình xã đươc quy hoạch bãi rác chung xã 6) Quản lý vận hành 75 Công trình sau xây dựng hoàn thiện, Ban đại diện Hợp tác xã vệ sinh môi trường xã Đồng Văn chịu trách nhiệm quản lý, vận hành sở tuân thủ quy chế bảo vệ môi trường Quy chế hoạt động Hợp tác xã vệ sinh môi trường 3.4.5 Hiệu kinh tế - xã hội môi trường cộng đồng tham gia đầu tư xây dựng mô hình quản lý 1) Hiệu xã hội – môi trường Việc triển khai thí điểm mô hình quản lý dựa vào cộng đồng theo mô hình Hợp tác xã vệ sinh môi trường (HTXVSMT) cụm xã Tề Lỗ - Đồng Văn, huyện Yên Lạc giải pháp phù hợp để giải vấn đề xúc ô nhiễm môi trường, góp phần quan trọng giải triệt để vấn đề rác thải, nước thải gây ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái khu vực xã Tề Lỗ - Đồng Văn nói riêng giảm tác động tiêu cực đến sông Phan nói chung Khi cộng đồng tham gia quản lý thân họ nhận thức rõ ràng ý nghĩa quản lý chất thải hợp lý, tăng cường lực, ý thức cộng đồng dân cư cấp ngành bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Người dân cảm nhận rõ ràng lợi ích mà dự án mang lại môi trường xung quanh ngày đẹp, chất lượng sống dần cải thiện, đặc biệt giá trị tinh thần cộng đồng cảm nhận an toàn mối đe dọa bệnh tật ô nhiễm môi trường không diện 2) Hiệu kinh tế Mô hình HTXVSMT vào hoạt động hiệu hạn chế tối đa chi phí cần thiết để xử lý ô nhiễm môi trường gây từ bãi chứa rác tồn tại tiếp tục hoạt động với hình thức đổ thải tự do, không kiểm soát, không đảm bảo vệ sinh Khi nguồn thải xử lý kịp thời kiểm soát tốt hạn chế phát sinh khiếu kiện ô nhiễm môi trường, đoạn sông bị ô nhiễm cục dần phục hồi, nhà nước người dân giảm nguồn kinh phí đầu tư cho khắc phục ô nhiễm, xử lý môi trường Ngoài ra, mô hình vào hoạt động tạo công ăn việc làm cho từ 2530 lao động trực tiếp địa phương khuyến khích doanh nghiệp tham gia xử 76 lý rác thải, nước thải, giải vấn đề rác thải, nước thải vô xúc vùng nông thôn nói chung vùng dân cư lưu vực sông Phan nói riêng Mặt khác, người dân tham gia trực tiếp vào quản lý bảo vệ môi trường thu gom rác thải, xử lý rác thải họ kiếm thu nhập từ công việc đó, nên thân họ hiểu rõ ý nghĩa việc vệ sinh môi trường, thành viên cộng đồng trở thành nòng cốt tuyên truyền, nhân rộng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường Hoạt động mô hình tăng hiệu thu phí vệ sinh môi trường hộ gia đình sở sản xuất, nhà hàng dịch vụ theo nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” hay tăng khả ký hợp đồng dịch vụ xử lý rác thải, vệ sinh môi trường cho doanh nghiệp, đơn vị sản xuất công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp làm cho tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ý thức việc xả thải môi trường 3.4.6 Kinh phí trì hoạt động máy HTXVSMT trì bảo dưỡng vận hành công trình xử lý nước thải, rác thải - Xã Đồng Văn: + Nguồn thu phí vệ sinh môi trường từ hộ gia đình (mức thu phí vệ sinh trung bình cho hộ 15.000 đ/tháng, số hộ gia đình thu phí đạt 80%): Nguồn thu I = 2.651 hộ x 15.000 đ/hộ/tháng x 80% = 31.812.000 đ/tháng + Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ vệ sinh môi trường đối chất thải rắn phát sinh từ sở sản xuất hộ gia đình làm nghề tái chế, sản xuất phế liệu địa bàn xã Đồng Văn: Nguồn thu II = 100.000 đ/cơ sở/tháng x 100 sở = 10.000.000 đ/tháng + Nguồn kinh phí hỗ trợ hàng năm tỉnh: III = 300.000.000 đ/năm tương đương 25.000.000 đ/tháng Tổng nguồn thu: A = 31.812.000 đ/tháng + 10.000.000 đ/tháng + 25.000.000 = 66.812.000 đ/tháng - Xã Tề Lỗ: 77 + Nguồn thu phí vệ sinh môi trường từ hộ gia đình (mức thu phí vệ sinh trung bình cho hộ 15.000 đ/tháng, số hộ gia đình thu phí đạt 80%): Nguồn thu I = 2.179 hộ x 15.000 đ/hộ/tháng x 80% = 26.148.000 đ/tháng + Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ vệ sinh môi trường đối chất thải rắn phát sinh từ sở sản xuất hộ gia đình làm nghề tái chế, sản xuất phế liệu địa bàn xã Tề Lỗ: Nguồn thu II = 100.000 đ/cơ sở/tháng x 100 sở = 10.000.000 đ/tháng Nguồn kinh phí hỗ trợ hàng năm tỉnh: III = 300.000.000 đ/năm tương đương 25.000.000 đ/tháng Tổng nguồn thu: B = 26.148.000 đ/tháng + 10.000.000 đ/tháng + 25.000.000 = 61.140.000 đ/tháng Ngoài ra, HTXVSMT xã Tề Lỗ Đồng Văn ký hợp đồng với đơn vị, sở, hộ gia đình khác hoạt động vệ sinh môi trường khác địa bàn hay xã lân cận (vệ sinh môi trường hoạt động tổ chức lễ, hội, vệ sinh công trình hộ gia đình…) nhằm tăng thêm nguồn thu để trì hoạt động Như vậy, thấy, hoạt động thu gom vận chuyển, xử lý chất thải dịch vụ vệ sinh môi trường, mô hình HTXVSMT tự cân đối thu chi để trì phát triển hoạt động quản lý, xử lý chất thải cách hiệu nhờ vào tham gia, giám sát thực cộng đồng Từ cho thấy, mô hình đầu tư vào hoạt động khả thi phù hợp với đặc thù dân cư lưu vực sông Phan vùng nông thôn khác 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công tác bảo vệ vệ môi trường năm gần Đảng Nhà nước quan tâm tăng cường công tác quản lý đầu tư sở hạ tầng, nhiên, với điều kiện nguồn kinh phí hạn chế ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường người dân chưa cao, tình trạng xả nước thải, rác thải vùng đất trống, ao hồ dòng sông phổ biến Vì vậy, việc lựa chọn hình thức quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng có vai trò quan trọng thực trạng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc Trong trình nghiên cứu, với cố gắng thân hướng dẫn tận tình giảng viên TS Văn Diệu Anh, luận văn đạt kết chủ yếu sau: 1) Luận văn hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực tiễn hình thức quản lý dựa vào cộng đồng Luận văn tập trung làm rõ khái niệm hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, vai trò cộng đồng công tác bảo vệ môi trường nói chung môi trường sông Phan nói riêng Từ khẳng định hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng nên khuyến khích áp dụng nhân rộng nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường Quản lý dựa vào cộng đồng công cụ phát huy dân chủ sở, xóa bất bìnhđẳng người giàu người nghèo, thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị 2) Luận văn tập trung phân tích, đánh giá trạng môi trường biến đổi chất lượng môi trường sông Phan Nghiên cứu lưu vực Sông Phan, diện tích, nguồn nước dòng sông Phan; Phân tích đánh giá trạng chất lượng môi trường nước sông Phan từ thượng nguồn đến hạ nguồn, sở số liệu thu thập qua năm đánh giá trạng diễn biến chất lượng môi trường nước sông Phan từ năm 2009 đến năm 2013 để từ có cở đề xuất giải pháp bảo vệ hạn chế tác động ô nhiễm đến dòng sông Phan 79 Qua đánh giá phân tích Luận văn nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường sông Phan, tác động tiêu cực từ hoạt động người, bất cập công tác quản bảo vệ môi trường địa phương Luận văn phân tích đưa tác động đến chất lượng môi trường nước sông Phan Do hoạt động nuôi trồng thủy sản, hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp tăng dân số đô thị hóa 3) Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đề xuất mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng, Luận văn phân tích đề xuất tập trung vào vấn đề sau: Chỉ cần thiết phải tạo dựng môi trường phù hợp khuyến khích hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng phát huy hiệu Khung pháp lý, chế sách công nhận mô hình quản lý dựa vào cộng đồng, điểm mấu chốt nhằm khuyến khích nhân rộng mô hình cho toàn lưu vực Xác định rõ chức môi trường sông Phan làm sở đề xuất mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng, chức môi trường vùng thượng lưu, chức môi trường vùng trung lưu hạ lưu sông Phan Nghiên cứu quy hoạch lưu vực sông Phan có, quy hoạch, cảnh quan sinh thái tài nguyên sinh học, quy hoạch quản lý tài nguyên nước, quản lý chất thải rắn dân cư ven bờ quy hoạch điểm tiếp nhận xử lý nước thải Bên cạnh việc đánh giá kết chung phân tích khía cạnh tham gia cộng đồng trình định mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng, luận văn phân tích hạn chế, vấn đề đặt cần giải nhằm phát huy ưu việt hình thức quản lý môi trường dựa vào cộng đồng Xác định phương án lựa chọn mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng phù hợp với địa phương, phù hợp với kinh tế - xã hội- tự nhiên lực quản lý người dân mức độ hỗ trợ quyền địa phương 80 Đề xuất quy trình thành lập triển khai mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng sở nguyên tắc tự nguyện người dân hỗ trợ quyền cấp nhằm nâng cao hiệu bền vững mô hình Đề xuất xây dựng cụ thể mô hình điểm bảo vệ môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng cho hai xã Đồng Văn Tề Lỗ thuộc huyện Yên Lạc để đánh giá rút kinh nghiệm trình nhân rộng cho lưu vực Có thể nói, với đề tài “Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng” vấn đề không lý thuyết Việt Nam mô hình phù hợp lưu vực sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc Vì vậy, tác giả đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cho triển khai áp dụng nội dung nghiên cứu lưu vực sông Phan, tỉnh Vĩnh Phúc 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 Cục Thống kê Vĩnh Phúc, Niên Giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2014 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư NN PTNT Vĩnh Phúc (2009) Báo cáo Dự án đầu tư xây dựng công trình điều chỉnh bổ sung cải tạo, nạo vét sông Phan đoạn từ cầu Vàng (K8+269) đến cầu Thượng Lạp (K21+156), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Korten, DC (1986) Community Management: Asian experience and perspertives, West Hardford, CN,USA Kumarian Press Madeleen Wegelin-Schuringa (1998), Public-private partnership in service provisions for water supply schemes, IRC International Water Mareus Ingle and Shpresa Halimi (2007), Community – Based environmental management in VietNam, Portland State University Mariela Garcia Vargas (2007), Community Management of Water Supply Services: the Changing Circumstances and Needs of Institutional - Support Situations and reflections based on Colombian experiences, IRC International Water and Sanitation Centre, Netherlands Neal Adams (2000), Final report community input on the needs of African American elders in Seattle and South King County, Mayor’s Council on African American Elders Aging and Disability Services 10 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, 2009, Báo cáo Dự án cải tạo cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2009 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, 2010 Báo cáo đề án tổng thể cải tạo cảnh quan sinh thái bảo vệ môi trường lưu vực sông Phan 82 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011 15 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, 2012, Báo cáo tình hình khai thác sử dụng nước tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Báo cáo quy hoạch phát triển ngành trồng trọt năm 2012 17 Sở tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, 2012, Báo cáo điều tra, thống kê, phân loại nguồn thải rắn, lỏng sở sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 2012 18 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 19 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 20 Sở Tài nguyên Môi trường Vĩnh Phúc, 2013, Báo cáo tổng hợp Nghiên cứu lập dự án thí điểm cải tạo môi trường, cảnh quan sinh thái sông Phan đoạn chảy qua địa bàn xã Tề Lỗ, xã Đồng Văn thuộc huyện Yên Lạc 21 Sở Y tế Vĩnh Phúc 2013, Báo cáo cuối năm 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc 2013, Báo cáo Tổng hợp điều tra nước vệ sinh môi trường nông thôn, Trung tâm nước vệ sinh môi trường nông thôn 23 Tổng cục môi trường Việt Nam, 2005, Tài liệu hướng dẫn xây dựng mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường 24 UBND huyện Yên Lạc, 2010 Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25 UBND xã Đồng Văn, 2012 Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội an ninh quốc phòng tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2012 83 26 UBND xã Tề Lỗ, 2012 Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng lại cuối năm 2012 27 UBND xã Tề Lỗ, 2012 Báo cáo tình hình hoạt động thu gom, xử lý rác thải sử dụng kinh phí nghiệp môi trường năm 2011 28 UBND tỉnh Bình Dương, 2014, Quyết định ban hành hướng dẫn thu thập tính toán thị môi trường địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2013-2020 84 PHỤ LỤC Một số hình ảnh sông Phan Sông Phan đoạn chảy qua khu vực huyện Tam Đảo Lấn chiếm dòng sông Phan-Đoạn chảy qua xã Tề Lỗ Những bãi rác thải dọc theo bờ sông Phan Chăn nuôi gia cầm dòng sông Phan Hệ sinh thái hai bờ sông Phan ... lượng môi trường lưu vực sông ngày suy thoái ô nhiễm Với lý trên, việc nghiên cứu đề tài: Bước đầu nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường sông Phan dựa vào cộng đồng”có ý nghĩa to lớn lý. .. cảnh quan môi trường lưu vực sông Cầu Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1) Mục đích nghiên cứu Bước đầu nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý môi trường lưu vực sông Phan có... Tình hình nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý môi trƣờng dựa vào cộng đồng giới Việt Nam .15 1.3.1 Tình hình ngiên cứu áp dụng mô hình quản lý môi trường dựa vào cộng đồng qua số mô hình

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • bia lot

  • loi cam doan

  • loi cam on

  • muc luc

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh

  • danh muc cac chu viet tat

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan va kien nghi

  • danh muc tai lieu tham khao

  • phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan