Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn cơ khí đại cương ở khoa sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm hà nội

105 387 0
Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn cơ khí đại cương ở khoa sư phạm kỹ thuật   đại học sư phạm hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Xuất phát từ nhu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển, để phổ biến khoa học tới tầng lớp, ngành giáo dục nước ta bước đổi để đáp ứng nhu cầu giáo dục thời đại Nghị TW2-1997 nêu: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình giáo dục đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Về mục tiêu dạy học bậc đại học, triết lí giáo dục phải phù hợp với hoàn cảnh xã hội Ủy ban giáo dục UNESCO đề ra: “ học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa bốn trụ cột việc học: “ học để biết, học để làm, học để chung sống học làm người” Bộ GD ĐT có thị 15/1999/CTBGDĐT yêu cầu trường Sư phạm “đổi phương pháp giảng dạy trường Sư phạm nhằm phát huy tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, người học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học” Để đáp ứng yêu cầu xã hội mục tiêu nội dung dạy học việc lựa chọn phương pháp phải phù hợp với quan điểm tiếp cận sau: - Quan điểm tâm lý: Cải tiến phương pháp cách tăng cường vai trò chủ thể người học, tìm cách phát huy tính tích cực, độc lập, cá nhân hóa trình dạy học - Quan điểm điều khiển học: Hướng dẫn người học giải phóng cải thiện mối quan hệ thầy trò “lấy học sinh làm trung tâm” người hướng đến - Quan điểm công nghệ giáo dục: Vận dụng KHKT vào công nghệ GD Hay nói cách khác ý tới ba tiêu chí “Dạy cách học, học cách học”, “tính chủ động người học”, “ công nghệ thông tin truyền thông” Trên sở đó, xu hướng tương tác dạy học quan tâm, nghiên cứu vận dụng có kết định Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đặc điểm môn Cơ khí đại cương Trong chương trình học khoa Sư phạm kĩ Thuật- trường Đại học sư phạm Hà Nội, thời lượng dành cho môn Cơ Khí nằm rải rác từ năm đến năm sinh viên Điều cho thấy vai trò môn vô quan trọng Để học tốt môn này, môn học sinh viên làm quen môn khí đại cương Môn học Cơ khí đại cương không môn sở môn khí, mà sở liên quan đến kiến thức chung ngành kỹ thuật hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng dạy nghề Môn học trang bị cho sinh viên thuật ngữ kỹ thuật, khái niệm liên quan đến môn học hầu hết ngành kỹ thuật Do đó, việc nâng cao chất lượng dạy học với môn Cơ Khí Đại Cương vô cần thiết Quan điểm sư phạm tương tác cách tiếp cận bản, động, mang tính hệ thống khoa học dựa tương tác yếu tố người dạy, người học môi trường liên quan đến việc dạy học Trong đó, yếu tố người học đề cao nhằm tạo tích cực, chủ động hiệu trình tiếp thu kiến thức qua giúp người dạy người học thu hiệu cao trình dạy học Quan điểm sư phạm tương tác đề chiến lược dạy học có khả đáp ứng mục tiêu đồng thời góp phần khắc phục thực trạng học tập sinh viên nói chung với môn học nói riêng Xuất phát từ lý mà tác giả luận văn chọn đề tài: “ Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Cơ khí đại cương khoa Sư phạm kĩ thuật – Đại học Sư phạm Hà Nội” 2 Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận Sư phạm tương tác - Thông qua việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác cách hợp lý để thiết kế giảng theo nội dung môn học Cơ khí đại cương nhằm tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn khí đại cương nói riêng nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên kỹ thuật nói chung Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Ứng dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học môn “Cơ khí đại cương” khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng sư phạm tương tác dạy học môn “Cơ Khí Đại cương” tạii Khoa Sư phạm Kĩ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: - Nếu vận dụng quan điểm sư phạm tương tác cách hợp lý vào thiết kế giảng nhằm tích cực hoá hoạt động học tập sinh viên nâng cao chất lượng dạy học môn Cơ Khí Đại Cương khoa Sư phạm kĩ thuật trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1- Tìm hiểu sở lý luận, thực tiễn lý thuyết quan điểm sư phạm tương tác 5.2 Thực trạng việc dạy học môn khí đại cương khoa sư phạm kĩ thuật trường Đại học sư phạm Hà Nội 5.3 Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác thiết kế số giangr theo nội dung môn học Cơ Khí Đại Cương Khoa Sư Phạm kĩ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.4 Kiểm nghiệm đánh giá Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm tìm kiếm kinh nghiệm quốc tế nước vào dạy học tương tác dạy học kỹ thuật 6.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi - Phương pháp trao đổi vấn trực tiếp - Phương pháp quan sát (dự thăm lớp, nghiên cứu hồ sơ, giáo án) 6.3.Các phương pháp khác - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực tập sư phạm - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn vận dụng quan điểm Sư phạm tương tác vào dạy học kỹ thuật Chương 2: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học môn Cơ khí đại cương cho sinh viên ngành Sư phạm Kĩ Thuật- trường Đại học sư phạm Hà Nội Chương 3: Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Tác giả Thurmond (2004) [66] dạng tương tác dạy học gồm: người học với nội dung học tập, người học với người học, người học với người dạy, người học với phương tiện, thiết bị dạy học Sự học trao đổi thông tin người học với người học, với người dạy nhằm mở rộng phát triển tri thức môi trường học tập Trong công trình nghiên cứu Diallo Sessoms (2008) [56] cho dạy học tương tác kết hợp việc dạy học tương tác hỗ trợ thiết bị công nghệ Trong triển khai dạy học kết hợp vận dụng lý thuyết kiến tạo kết hợp với việc sử dụng chiếu tương tác công cụ Web2.0 Việc kết hợp công cụ tạo môi trường tương tác, cho phép người dạy có hội để dạy môi trường dạy học tương tác Dạy học kỹ thuật xuất từ lâu số nước giới đặc biệt nước có công nghiệp phát triển - Cuốn "Lý luận dạy học thực hành nghề" (xuất vào năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX) Đức [45], tác giả Nguyễn Đức Trí dịch sang tiếng Việt Đây tài liệu lý luận DHTH nghề Việt Nam Giai đoạn cuối thể kỷ XX đầu kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ tương xứng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giáo dục đào tạo đào tạo dạy nghề kỹ thuật có bước chuyển biến mạnh mẽ thông qua việc nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học như: dạy học tích hợp, dạy học theo mô đun, dạy học theo hướng tiếp cận lực, CDIO, 1.1.2 Các nghiên cứu nước Quan điểm sư phạm tương tác Jean - Marc Demonme’ Madeleine Roy giới thiệu lần Việt Nam vào năm 2000 Thật ra, có nhiều người nghiên cứu đến vấn đề Tương tác Dạy- Học Các tác giả hoạt động dạy học tương tác lẫn tác nhân: Người học – Người dạy- Môi trường Tài liệu nêu rõ vai trò nhiệm vụ tác nhân với sở thần kinh nhận thức (Bộ máy học) tác động yếu tố khác: Vốn sống, xúc cảm, phong cách…ở người học, người dạy; với sư phạm hứng thú, sư phạm thành công, sư phạm hợp tác Tác giả Nguyễn Xuân Lạc [22], [23] cho rằng: "Sư phạm tương tác dạng tiếp cận dạy học đại, coi trình dạy học trình tương tác đặc thù ba tác nhân người học, người dạy môi trường, đó, người học trung tâm, người thợ chính, người dạy người hướng dẫn giúp đỡ" Tác giả quan tâm nhiều đến mối tương tác người - máy, "máy" thiết bị, phương tiện công nghệ máy tính điện tử sử dụng phần mềm có giao diện kéo - thả, tương tác tham số thực hành tương tác ảo, cho phép người dạy, người học vấn - đáp, tương tác tức 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tương tác Theo định nghĩa “Đại từ điển Tiếng Việt” ( tác giả Trần Như Ý chủ biên) “tương tác tác động qua lại lẫn nhau” [9] Để có tác động qua lại phải có hai đối tượng mà đối tượng vừa chủ thể tác động vừa đối tượng cho tác động chủ thể Trong chủ thể người mà bao gồm vật, tượng tự nhiên xã hội 1.2.2 Dạy học Quá trình dạy học trình mà lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhằm thực nhiệm vụ dạy học 1.2.3 Dạy học tương tác Vậy, tương tác dạy học tác động hai chiều tích cực chủ yếu người học – người dạy – môi trường nhằn thực chức dạy học; có hoạch định, tổ chức, điều khiển người dạy theo hướng sư phạm nhằm phát triển nhận thức lực cho người dạy 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 1.3.1 Quan điểm sư phạm tương tác Quan điểm sư phạm tương tác theo hướng tiếp cận khoa học thần kinh học dạy Hoạt động xung quanh máy học người học tương tác người học - người dạy môi trường Trong người học trung tâm- tác nhân Người dạy đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho người học thực hoạt động học tập ảnh hưởng yếu tố môi trường ngược lại 1.3.2 Các tác nhân 1) Người học: Nếu trước người ta xem người học tồn mối quan hệ thầy trò theo quan điểm sư phạm tương tác mở rộng Người học lúc coi đối tượng học Với tư cách thành viên tích cực, để tồn đáp ứng kịp thời yêu cầu xã hội không ngừng phát triển ngày đòi hỏi người học phải không ngừng tự học, tự trang bị cho tri thức, kĩ lực định Để có lực thực tiễn người học phải lỗ lực rèn luyện nhiều mà thừa hưởng yếu tố di truyền 2) Người dạỵ Theo quan điểm sư phạm tương tác, người dạy đóng vai trò “cái máy bơm tri thức vào đầu học sinh” Họ phải người có tri thức sư phạm, kinh nghiệm trách nhiệm, dự đoán tình sư phạm xảy để có biện pháp hỗ trợ kịp thời người học, sử dụng tốt phương pháp dạy học Để thực trách nhiệm mình, người dạy phải xây dựng kế hoạch, thiết kế, tổ chức giúp người học biết đường cần đi, phương tiện hỗ trợ để đạt đích đặt Người dạy chủ thể trình dạy học 3) Môi trường Theo quan điểm sư phạm tương tác, môi trường bao gồm môi trường bên bên người học người dạy Môi trường bên tư tưởng tình cảm, tâm lý, ý thức, vốn sống…Môi trường bên môi trường vật chất bao quanh người học người dạy Môi trường gần gũi với người học người dạy gia đình, nhà trường xã hội 1.3.3 Các thao tác Tương ứng với tác nhân thao tác sau: 1) Học (Quá trình học) Hoạt động học coi người học sử dụng máy học để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, tận dụng triệt để yếu tố nội lực để phát triển kiến thức giúp đỡ người dạy Vì vậy, người học phải sử dụng máy học hiệu Hoạt động học người học không diễn cách êm ả mà có vận động, phát triển tiến tới trạng thái thứ (Trạng thái T) để bổ sung cân bằng, làm giàu tri thức Do người học cần tìm phương pháp học tập phù hợp với 2) Dạy (Cách thức giúp đỡ) Để trình học diễn đạt hiệu quả, thiếu hỗ trợ người dạy Vậy người dạy cần hiểu máy học người học, từ tìm phương pháp giúp người học đạt mục đích học tập, phát triển khả tự học Ngoài ra, đối tượng tác động phương pháp sư phạm phát triển nhân cách người học Để làm điều này, người dạy cần huy động toàn phẩm chất lực để tác động vào nhân cách người học 3) Tác động (Môi trường) Cả hai hoạt động học dạy phải diễn môi trường định chịu nhiều tác động môi trường Nó ức chế kích thích đến hệ thần kinh Ngược lại, người học người dạy với phương pháp sư phạm phương pháp học tác động trở lại môi trường theo hướng có lợi cho thân 1.3.4 Các tương tác Theo quan điểm J.M Dnommé M.Roy đưa tương tác ba tương tác: người dạy – người học – môi trường Mỗi tác nhân thực thao tác thể ứng xử chịu tác động trở lại hai tác nhân Hình 1.1 Bộ ba tương tác Như vậy, có ba dạng tương tác dạy học sau: Tương tác người dạy – người học Tương tác môi trường – người học Tương tác môi trường – người dạy – người học 1) Tương tác người dạy – người học Đây dạng tương tác phổ biến đề cập môt quy luật trình dạy học phần lớn quan tâm Tương tác diễn cách trực tiếp gián tiếp: qua câu hỏi, lời bình, qua phong cách, hành động, cử người dạy người học… Nó cụ thể hoá dạng số phương pháp, quan điểm dạy học như: Lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hoá hoạt động học tập người học Thông qua tác động ngược trở lại người học mà người dạy kinh nghiệm, phương pháp sư phạm có điều chỉnh cho phù hợp với người học Giáo dục ngày cố gắng thực để hoạt động học tập người học giữ vai trò chủ yếu học 2) Tương tác môi trường – người học Người học bị ảnh hưởng nhiều yếu tố môi trường Trong đặc biệt tinh thần, cảm xúc thái độ học tập Môi trường tác động thời gian lúc, không gian nơi, đến điều kiện học tập người học Có thể nói môi trường định đến chất lượng giáo dục Tuy nhiên, thực tế người quan tâm đến dạng tương tác bị xem nhẹ ba yếu tố định tới chất lượng trình dạy học 3) Tương tác môi trường – người học – người dạy Thường trước người ta quan tâm tới việc truyền tải khối lượng kiến thức lớn sách giáo khoa, giáo trình cho người học mà quan tâm đến người học nghĩ gì, cần Và chưa thấy tác động môi trường trình dạy học; có điều kiện không gian diễn trình dạy học Sự ý phối hợp tương tác đồng ba tác nhân trình dạy học ngày quan tâm Để phát huy ảnh hưởng tích cực trình dạy học mặt người dạy người học phải hợp tác cải tạo môi trường theo hướng có lợi, nâng cao chất lượng đồng thời phải tổ chức hình thức dạy học theo hướng phát triển tự nhiên, có tính bền vững Để làm điều người dạy phải tìm hiểu kĩ môi trường dạy học, tìm cách phát huy mạnh qua tác động xử lí khéo léo - Tìm hiểu học sinh: vốn sống, hệ giá trị, xúc cảm, mạnh, phong cách để phát huy tiềm người học - Tổ chức hình thức học tập phong phú, đa dạng, tận dụng lợi yếu tố môi trường: Chủ động tìm hiểu kiến thức qua phương tiện thông tin đại chúng, trao đổi thông tin bạn bè, gia đình người học, tương tác với người học phương tiện dạy học đại… - Tăng cường tiếp cận tương tác, trao đổi thông tin người dạy người học với môi trường * Tương tác người học – môi trường – người dạy xem thể thống Thực tế cho thấy thân người học có tương tác Sự mâu thuẫn kiến thức cũ tạo nên tương tác bên người học Đó nghi ngờ mâu thuẫn xảy đỉnh điểm thúc người học phải đấu tranh suy nghĩ, tìm hiểu để giải đáp 10 91 92 93 Phụ lục II Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Xin anh/chị vui lòng cho biết phương pháp dạy học thầy /cô thường sử dụng trình dạy học tích (X) vào phương pháp phù hợp (có thể có nhiều lựa chọn) TT Phương pháp dạy học PP thuyết trình PP vấn đáp PP làm mẫu PP thảo luận nhóm PP dạy học nêu vấn đề PP luyện tập Các PP khác Có Không Những phương pháp dạy học thầy /cô thường sử dụng trình dạy học lý thuyết? xin vui lòng tích (X) vào phương pháp phù hợp (có thể có nhiều lựa chọn) TT Phương pháp dạy học PP thuyết trình PP vấn đáp PP làm mẫu PP thảo luận nhóm PP dạy học nêu vấn đề PP luyện tập Các PP khác Có 94 Không Phụ lục III Phiếu khảo sát (dành cho học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu dạy/học môn khí đại cương xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích (X) vào nội dung phù hợp với bạn Khi học môn khí đại cương giáo viên dạy học bạn có thái độ học tập nào? □ Rất thích □ thích □ Bình thường □ Bắt buộc 95 Phiếu khảo sát số (Dành cho giáo viên dự lớp thực nghiệm) Để góp phần nâng cao hiệu dạy/học môn khí đại cương xin vui lòng cho biết ý kiến vấn đề cách tích (X) vào nội dung phù hợp với bạn Câu 1: Theo thầy /cô dạy học phương pháp tương tác cho môn học khí đại cương, sinh viên cảm thấy hứng thú chủ động học tập không? □ Có □ Không Câu 2: Theo thầy /cô việc áp dụng quan điểm sư phạm tương tác cho môn học khí đại cương có mang lại kết học tập tốt PP truyền thống không? □ Có □ Không Câu 3: Theo thầy /cô nên áp dụng quan điểm sư phạm tương tác cho môn học khí đại cương không? □ Có □ Không 96 Kết quan sát Môn học: khí đại cương Bài học: Thời gian: 1h Địa điểm: Lớp đối chứng Mức độ STT Lớp đối chứng Số lượng Tỷ lệ (20HS) % Tích cực tham gia giải nhiệm vụ học tập, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận với bạn (khám phá tri thức tích cực) Có tham gia giải nhiệm vụ học tập không đưa ý kiến Tham gia thụ động theo yêu cầu, không trao đổi thảo luận với bạn TT Không tham gia hoạt động học tập, không ý học Phương pháp dạy học PP thuyết trình PP vấn đáp PP làm mẫu PP thảo luận nhóm PP dạy học nêu vấn đề PP luyện tập Các PP khác Có 97 Không LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tài liệu nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Thái Thế Hùng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Tác giả NGUYỄN THỊ NGUYỆT 98 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, với giúp đỡ tận tình Thầy (Cô) giáo, động viên khích lệ gia đình, đồng nghiệp bạn bè với cố gắng Tác giả hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học, chuyên sâu sư phạm Cơ khí với đề tài: “Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Cơ khí đại cương khoa Sư phạm kĩ thuật – Đại học Sư phạm Hà Nội” Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ bày tỏ lòng biết ơn đến: Thầy giáo hướng dẫn: PGS TS Thái Thế Hùng, người hướng dẫn, giúp đỡ tác giả tận tình bảo suốt trình thực đề tài Ban Giám Hiệu, viện Đào tạo Sau đại học, viện Sư phạm kỹ thuật, quý Thầy (Cô) trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn TS Lưu Quang Huy tổ trưởng môn Cơ khí toàn thể thầy cô giáo tổ môn - Khoa Sư phạm kỹ thuật- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện động viên để tác giả hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thử nghiệm đề tài, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Nguyệt 99 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ QĐSPTT Quan điểm sư phạm tương tác SPTT Sư phạm tương tác ND Người dạy NH Người học KHKT Khoa học kĩ thuật GD Giáo dục GDKTTH Giáo dục kĩ thuật tổng hợp THPT Trung hoc phổ thông BDĐH Biến dạng đàn hồi BDD Biến dạng dẻo NTT Nhóm thuyết trình CN CTM Công nghệ chế tạo máy ĐHSP Đại học Sư phạm 100 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng 1: Kết thực nghiệm Khoa Sư phạm kĩ thuật - trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2: Xếp loại kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng lớp K64 khoa Sư phạm kỹ thuật – trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3: Kết hoạt động hợp tác học sinh lớp thực nghiệm Bảng 4: Kết điều tra thái độ người học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 5: kết đánh giá giáo viên tham gia dự giảng Hình 1.1: Bộ ba tương tác Hình 1.2: Mô hình dạy học tương tác Hình 1.3: Các bước tổng quát thiết kế dạy tương tác Hình 3.1: Biểu đồ xếp loại kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng khoa Sư phạm Kĩ thuật – trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.2: Biểu đồ kết hoạt động hợp tác học sinh lớp TN Hình 3.3: Biểu đồ thái độ người học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 101 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tương tác 1.2.2 Dạy học 1.2.3 Dạy học tương tác 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 1.3.1 Quan điểm sư phạm tương tác 1.3.2 Các tác nhân 1.3.3 Các thao tác 1.3.4 Các tương tác 1.3.5 Nguyên lý dạy học theo quan điểm tương tác 12 102 1.3.6 Dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 13 1.3.6.1 Mô hình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 13 1.3.6.2 Quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 18 1.3.6.3 Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với quan điểm sư phạm tương tác 21 1.3.6.4 Lựa chọn số phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm sư phạm tương tác 22 1.3.6.4 Qui trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác 24 1.3.6.4 Ưu, Nhược điểm quan điểm sư phạm tương tác 27 1.4 Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học kỹ thuật 28 1.4.1 Một số đặc điểm dạy học kỹ thuật 28 1.4.2 Một số yêu cầu vận dụng quan điểm sư phạm tương tác dạy học kỹ thuật 29 1.4.3 Những thuận lợi khó khăn việc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học kỹ thuật 29 1.5.Thực trạng dạy học môn Cơ khí đại cương khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 1.5.1 Về đội ngũ giáo viên 30 1.5.2 Cơ sở vật chất 31 1.5.3 Thực trạng dạy học môn khí đại cương khoa Sư phạm kĩ thuật trường Đại học Sư phạm Hà Nội 33 2.4.2: Thực trạng học môn Cơ khí đại cương 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN “CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG” CHO SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT– TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm mục tiêu, nội dung môn khí đại cương 36 2.1.1 Đặc điểm mục tiêu môn học 36 2.2.2 Đặc điểm nội dung môn Cơ khí đại cương 37 103 2.2.3 Đề cương chi tiết môn học 38 2.4.3: Phương pháp kiểm tra đánh giá 41 3.1: Vận dụng Quan điểm sư phạm tương tác để thiết kế số giảng môn học Cơ khí đại cương 41 3.1.1: Một số nguyên tắc vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn kĩ thuật 41 3.1.2.Một số yêu cầu giảng môn học Cơ khí đại cương theo quan điểm dạy học tương tác 43 3.1.3: Vận dụng qui trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác vào thiết kế giảng môn Cơ khí đại cương 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 73 3.1 Kiểm nghiệm đánh giá 73 3.1.1: Mục đích kiểm nghiệm 73 3.1.2: Đối tượng thực nghiệm 73 3.1.3: Nội dung thực nghiệm 73 3.1.3.1: Tiến trình thực nghiệm 73 3.1.3.2 Tiêu chí đánh giá 74 3.2 Kết thực nghiệm 74 3.2.1 Kết lĩnh hội tri thức 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phụ lục I: Một vài slide dạy 87 Phụ lục II 94 Phiếu khảo sát dành cho giáo viên 94 Phụ lục III 95 Phiếu khảo sát 95 Phiếu khảo sát số 96 Kết quan sát 97 104 105 ... đại cương khoa Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng sư phạm tương tác dạy học môn Cơ Khí Đại cương tạii Khoa Sư phạm Kĩ thuật trường Đại học Sư phạm. .. cương khoa sư phạm kĩ thuật trường Đại học sư phạm Hà Nội 5.3 Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác thiết kế số giangr theo nội dung môn học Cơ Khí Đại Cương Khoa Sư Phạm kĩ thuật trường Đại học. .. với môn học nói riêng Xuất phát từ lý mà tác giả luận văn chọn đề tài: “ Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học môn Cơ khí đại cương khoa Sư phạm kĩ thuật – Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài:

  • 2. Mục đích nghiên cứu:

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu:

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 6. Phương pháp nghiên cứu:

  • 7. Cấu trúc của luận văn:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM

  • SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO DẠY HỌC KỸ THUẬT

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước

  • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

  • 1.2. Một số khái niệm

  • 1.2.1. Tương tác

  • 1.2.2. Dạy học

  • 1.2.3. Dạy học tương tác

  • 1.3. Một số vấn đề lý luận về dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác

  • 1.3.1 Quan điểm sư phạm tương tác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan