Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT trên địa bàn thành phố hà nội

85 443 0
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp của học sinh THPT trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2016 Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa 01 Lời cảm ơn 06 Lời cam đoan 07 Danh mục viêt tắt 08 Danh mục bảng 09 Danh mục biểu đồ/sơ đồ 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 15 CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 15 1.1.1 Các nghiên cứu giới 15 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 17 1.2 Các khái niệm liên quan 20 1.2.1 Hướng nghiệp 20 1.2.2 Tự hướng nghiệp 22 1.2.3 Tư vấn hướng nghiệp 22 1.2.4 Đánh giá 22 1.2.5 Nghề nghiệp 23 1.2.6 Định hướng nghề nghiệp 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh 25 THPT 1.3.1 Những đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT 25 1.3.2 Gia đình 30 1.3.3 Nhà trường 31 1.3.4 Bạn bè 31 1.3.5 Xã hội 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHỌN NGHỀ 34 CỦA HS THPT THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Thành phố Hà Nội 34 2.1.2 Giới thiệu địa bàn khảo sát 35 2.1.2.1 THPT Hoàng Văn Thụ 35 2.1.2.2 THPT Phan Huy Chú – Đống Đa 35 2.1.2.3 THPT Đại Mỗ 36 2.1.2.4 THPT Bắc Thăng Long 36 2.1.2.5 THPT Nhân Chính 36 2.1.3 Sự phân bổ mẫu nghiên cứu 37 2.2 Phân tích kết nghiên cứu 38 2.2.1 Thực trạng chọn nghề HS THPT 38 2.2.1.1 Định hướng HS sau tốt nghiệp THPT 38 2.2.1.2 Định hướng chọn ngành học HS 40 2.2.2 Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghệp HS THPT 43 2.2.2.1 Những người ảnh hưởng đến định chọn nghề 43 2.2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến chọn nghề 44 a Bản thân HS 44 b Gia đình 46 c Các yếu tố liên quan đến nhà trường bạn bè 49 d Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nghề 50 e Các yếu tố liên quan đến thị trường việc làm 51 2.3 Nhu cầu thời gian hưởng tư vấn, hướng nghiệp 53 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỊNH HƯỚNG 56 NGHỀ NGHIỆP CHO HS THPT 3.1 Những nguyên tắc xây dựng biện pháp 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích giáo dục hướng nghiệp 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý 56 nhân cách HS THPT 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phân hoá, cá biệt hoá HS hoạt 57 động hướng nghiệp 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống hoạt động GDHN 57 3.1.5 Nguyên tắc tiếp cận hoạt động nhân cách 58 3.1.6 Nguyên tắc phối hợp phát huy tiềm lực lượng 58 giáo dục 3.1.7 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 59 3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho HS 59 THPT 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm cán quản lý 59 trường trung học phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.1.1 Mục đích ý nghĩa 59 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 60 3.2.2 Biện pháp 2: Nâng cao tính trách nhiệm, tính tự chủ giáo 60 viên hoạt giáo dục hướng nghiệp 3.2.2.1 Mục đích ý nghĩa 60 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 61 3.2.3 Biện pháp 3: Tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ huynh, 61 học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu kỹ ngành nghề trước lựa chọn 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa 61 3.2.132 Nội dung cách thức thực 62 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi máy tổ chức đạo thực hoạt 62 động giáo dục hướng nghiệp 3.2.4.1 Mục đích ý nghĩa 62 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực 62 3.2.5 Biện pháp 5: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục 66 hướng nghiệp nhà trường 3.2.5.1 Mục đích ý nghĩa 66 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 3.2.6 Biện pháp 6: Đổi nội dung giáo dục hướng nghiệp phù hợp 67 68 với đặc điểm học sinh trường THPT 3.2.6.1 Mục đích ý nghĩa 68 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực 68 3.2.7 Biện pháp 7: Đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng 68 nghiệp phù hợp với đặc điểm nhà trường 3.2.7.1 Mục đích ý nghĩa 68 3.2.7.2 Nội dung cách thức thực 69 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 70 3.2.8.1 Mục đích ý nghĩa 70 3.2.8.2 Nội dung cách thức thực 70 3.2.9 Biện pháp 9: Tăng cường xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp 71 3.2.9.1 Mục đích ý nghĩa 71 3.2.9.2 Nội dung cách thức thực 71 3.2.10 Biện pháp 10: Tăng cường ủng hộ cấp quản lý chủ 72 trương đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.10.1 Mục đích ý nghĩa 72 3.2.10.2 Nội dung cách thức thực 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS.Bùi Thị Thúy Hằng trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, công sức để bảo tận tình cho suốt trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, giáo viên, em học sinh Trường THPT Hoàng Văn Thụ, THPT Phan Huy Chú – Đống Đa, THPT Đại Mỗ, THPT Bắc Thăng Long, THPT Nhân Chính bạn đồng nghiệp gia đình quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, Viện đào tạo sau đại học, Viện sư phạm kỹ thuật giáo sư, phó giáo sư, giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học, chuyên ngành lý luận phương pháp daỵ học khóa 2014A Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Mặc dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu phát sinh công việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2016 Người cam đoan Hoàng Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CĐ Cao đẳng CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐH Đại học GDHN Giáo dục hướng nghiệp GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GS Giáo sư HN Hướng nghiệp 10 HS Học sinh 11 KHTN Khoa học tự nhiên 12 KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn 13 NXB Nhà xuất 14 PGS Phó giáo sư 15 PTCS Phổ thông sở 16 PTTH Phổ thông trung học 17 TDTT Thể dục thể thao 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 ThS Thạc sĩ 21 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 22 TS Tiến sĩ 23 UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng Trang 2.1 Số lượng HS trường tham gia nghiên cứu 37 2.2 Số lượng HS tham gia nghiên cứu chia theo khối lớp 37 2.3 HS tham gia nghiên cứu chia theo giới tính 37 2.4 Lựa chọn HS sau tốt nghiệp 38 2.5 Lựa chọn HS sau tốt nghiệp tiếp tục học tiếp 39 2.6 Định hướng sau tốt nghiệp HS theo trường 40 2.7 Những ngành nghề học sinh THPT lựa chọn 40 2.8 Ảnh hưởng từ gia đình tới định chọn nghề HS 43 2.9 Ảnh hưởng từ nhà trường tới định chọn nghề HS 43 2.10 Ảnh hưởng từ xã hội tới định chọn nghề HS 44 2.11 Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan đến thân HS 44 việc đưa định chọn nghề 2.12 Giới tính HS chọn nghề 45 2.13 Nghề nghiệp cha mẹ ảnh hưởng đến chọn nghề 46 2.14 Nghề nghiệp cha mẹ 47 2.15 Điều kiện kinh tế gia đình 48 2.16 Lựa chọn dự định cha mẹ 48 2.17 Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan đến nhà trường bạn 49 bè việc đưa định chọn nghề HS 2.18 Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan đến đặc điểm nghề tới 50 định chọn nghề HS 2.19 Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan đến thị trường việc làm 51 tới định chọn nghề HS 2.20 Nhu cầu hưởng tư vấn, hướng nghiệp 53 3.1 Tổng hợp kết lấy ý kiến chuyên gia 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ/SƠ ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ/sơ đồ Trang Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp HS 33 Sơ đồ 1.1 THPT 2.1 Tỉ lệ HS Nam – Nữ tham gia nghiên cứu 38 2.2 Lựa chọn dự định cha mẹ 49 2.3 Ảnh hưởng từ yếu tố liên quan đến nhà trường bạn 50 bè việc đưa định chọn nghề HS 2.4 Ảnh hưởng yếu tố liên quan đến thị trường việc làm 52 tới định chọn nghề HS 2.5 Thời gian mong muốn tư vấn, hướng nghiệp 10 53 đặt chương trình trắc nghiệm tâm lí, trắc nghiệm lực; Kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường, khối lớp; Tư liệu hướng nghiệp: Danh mục nghề nghiệp giới, nước, địa phương; tủ sách lao động nghề nghiệp; danh mục sách báo tham khảo….; Tư liệu giới thiệu nghề, việc làm phổ biến địa phương; Thông tin thị trường lao động, giới nghề nghiệp, nghề mới, nghề cần lao động, văn kế hoạch phát triển quận, huyện thành phố… - Giáo dục hướng nghiệp cần có nguồn tài kinh phí từ ngân sách kinh phí từ ngân sách chi cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nhà trường cần xây dựng nguồn lực tài để phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp Ngoài ngân sách cấp phát cho hoạt động giáo dục chung trường chuyển sang, cần vận dụng công tác xã hội hoá hoạt động giáo dục hướng nghiệp để có thêm kinh phí cho hoạt động, kêu gọi đóng góp, ủng hộ sở sản xuất, kinh doanh, xí nghiệp, công ty 3.2.9 Biện pháp 9: Tăng cường xã hội hoá giáo dục hướng nghiệp 3.2.9.1 Mục đích ý nghĩa Giáo dục hướng nghiệp tốt có ý nghĩa không cá nhân học sinh mà xã hội Bởi giáo dục hướng nghiệp cần xã hội hoá để có ủng hộ vật chất tinh thần thời kỳ nay, mà chi từ ngân sách cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp mà chi phí để thực tốt hoạt động giáo dục hướng nghiệp lại nhiều Bởi biện pháp nhằm thu hút đầu tư cho giáo dục hướng nghiệp từ tổ chức xã hội điều cần thiết 3.2.9.2 Nội dung cách thức thực - Huy động đầu tư tổ chức xã hội, doanh nghiệp, trường đại học, cao đẳng để trang bị sở vật chất phục vụ cho công tác hướng nghiệp: cho tài liệu tra cứu tài liệu phát cho phụ huynh, học sinh, cho hoạt động thăm quan, ngoại khoá… Bên cạnh việc đầu tư cho nhà trường, họ có quyền lợi quảng bá tổ chức trường 71 - Huy động quan, doanh nghiệp phối hợp với nhà trường công tác hướng nghiệp: Tạo điều kiện cho học sinh nhà trường đến quan tham quan hay tham gia vào buổi làm việc Mời doanh nhân thành đạt, cựu học sinh nhà trường thành đạt công việc tham gia buổi sinh hoạt hướng nghiệp, toạ đàm, giao lưu với học sinh chia sẻ nghề nghiệp cộng tác tư vấn hướng nghiệp 3.2.10 Biện pháp 10: Tăng cường ủng hộ cấp quản lý chủ trương, đường lối đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp 3.2.10.1 Mục đích ý nghĩa Để đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường có hiệu cần có ủng hộ giúp đỡ quan cấp Vì biện pháp cần thiết 3.2.10.2 Nội dung cách thức thực - Lập kế hoạch đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường nêu lên mục đích, nội dung, ý nghĩa đổi Đồng thời đưa điều kiện cần thiết để hoạt động đổi thành công Trên sở thuyết phục quan cấp ủng hộ giúp đỡ hoạt động đổi nhà trường - Xin ý kiến đóng góp cấp để đổi hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường đạt hiệu cao Đề xuất đổi với quan cấp để có đạo, chế, sách rõ ràng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp Kết luận chương Dựa sở lý luận thực tiễn, nghiên cứu xây dựng 10 biện pháp cách thức thực biện pháp đó: Nâng cao tính trách nhiệm cán quản lý trường THPT hoạt động GDHN; Nâng cao tính trách nhiệm, tự chủ giáo viên hoạt động GDHN; Tuyên truyền nâng cao nhận thức phụ huynh, học sinh tầm quan trọngcủa việc tìm hiểu kỹ ngành nghề trước lựa chọn; Đổi máy tổ chức đạo thực hoạt động GDHN; Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm công tác GDHN nhà trường; Đổi nội dung GDHN phù hợp với đặc điểm HS trường THPT; Đổi hình thức tổ 72 chức hoạt động GDHN phù hợp với đặc điểm nhà trường; Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị; Tăng cường xã hôị hóa GDHN; Tăng cường ủng hộ cấp quản lý chủ trương, đường lối đổi hoạt động GDHN Các biện pháp xây dựng với mục đích vận dụng dễ dàng công tác hướng nghiệp trường THPT nay, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhà trường THPT Các biện pháp đề xuất định hướng giúp cho cán quản lý, giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp, phận nhà trường linh hoạt vận dụng tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, đối tượng khác nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông Bảng 3.1 Tổng hợp kết lấy ý kiến chuyên gia Tính cần thiết Tính phù hợp Tính khả thi Rất Cần Không Hoàn Phù hợp Không Hoàn Khả thi Không cần thiết thiết cần thiết toàn phù phần phù toàn khả phần khả hợp thi hợp 53,3% 33,4% 13.3% 66,7% 26,6% 6,7% 59,9% thi 33,4% 6,7% Các biện pháp lấy ý kiến tham khảo chuyên gia Ban giám hiệu trường THPT, giáo viên có kinh nghiệm trực tiếp phụ trách công tác hướng nghiệp THPT Các chuyên gia đánh giá cao phù hợp tính khả thi biện pháp 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lựa chọn ngành nghề học sinh THPT vấn đề cần quan tâm xã hội Xu hướng chung học sinh THPT Hà Nội học tiếp ĐH, CĐ số lựa chọn đường du học Điều cho thấy xã hội ngày phát triển nhu cầu học tập người ngày tăng cao đặc biệt học sinh THPT Học tập giúp em nâng cao trình độ, có khả hòa nhập bạn trẻ toàn giới Từ cánh cửa đến với việc làm tốt mong đợi mở rộng cho em Tuy nhiên, trình lựa chọn, em gặp phải nhiều khó khăn, thuận lợi Và để giúp đỡ em vượt qua khó khăn không hết thân, gia đình, bạn bè em nhà trường em theo học Có thể nói rằng, nhận thức học sinh THPT tầm quan trọng việc định hướng nghề nghiệp ngày nâng cao Hầu hết em đặt mục tiêu cho thân tương lai , đưa yêu cầu nghề nghiệp sát thực với thân Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận văn tiến hành xây dựng số biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT Qua thử nghiệm sở lấy ý kiến chuyên gia, biện pháp chuyên gia đánh giá cao hợp lí tính khả thi Như áp dụng vào thực tiễn với việc đảm bảo đầy đủ yêu cầu cách thức thực biện pháp đem lại hiệu cao, giúp HS THPT lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, góp phần nâng cao chất lượng GDHN trường THPT Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường THPT Ban giám hiệu nhà trường có vai trò đặc biệt quan trọng việc lãnh đạo, đạo, theo dõi, kiểm tra đánh giá động viên, khuyến khích việc tổ chức thực GDHN trường giáo viên HS Chính vậy, ban giám hiệu phải có 74 quan tâm mức GDHN mặt giáo dục khác, phải coi nhiệm vụ trọng tâm năm học, tiêu quan trọng công tác thi đua, khen thưởng không giáo viên mà với HS Tổ chức, liên hệ với trung tâm đào tào công tác hướng nghiệp để đưa giáo viên tập huấn định kì công tác hướng nghiệp Theo dõi đạo sát việc tổ chức, thực GDHN thường xuyên theo qui định Bộ Giáo dục đào tạo giáo viên giao nhiệm vụ, quan tâm đầu tư trang bị sở vật chất phục vụ công tác hướng nghiệp, tăng cường việc tổ chức hoạt động ngoại khoá sở sản xuất cho HS, tăng thêm ưu đãi vật chất cho giáo viên phụ trách công tác hướng nghiệp Tổ chức, đạo thực việc lập hồ sơ hướng nghiệp cho HS từ em bắt đầu vào học lớp 10, lập kế hoạch cụ thể việc phối kết hợp giáo dục hướng nghiệp cho HS nhà trường, gia đình tổ chức xã hội, sở sản xuất Nhà trường phải đảm bảo để HS dễ dàng tiếp cận tìm kiếm thông tin cập nhật lĩnh vực nghề nghiệp XH ngành nghề cụ thể Trong nhà trường THPT, GDHN cho HS trách nhiệm tất giáo viên riêng giáo viên làm công tác hướng nghiệp, giáo viên phải có ý thức định hướng nghề nghiệp cho HS thông qua môn học, học mà phụ trách Đổi nhận thức tư GDHN, đổi phương pháp hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp theo hướng đa dạng hoá tích cực hóa hoạt động HS, nhằm hình thành nhu cầu hướng nghiệp HS, thu hút HS tham gia cách tự giác Giáo viên phụ trách hướng nghiệp phải kết hợp với giáo viên môn để xây dựng họa đồ nghề nghiệp chi tiết cho HS tham khảo trình chọn nghề 2.2 Đối với gia đình HS Gia đình có ảnh hưởng lớn đến việc lựa chọn nghề nghiệp HS, cha mẹ người thân gia đình trước hết cần phải có quan niệm, cách nhìn 75 đắn, phù hợp nghề nghiệp việc làm xã hội đại Phải có hiểu biết nhu cầu, hứng thú, sở thích, lực em mình, đồng thời cần phải có hiểu biết định ngành nghề xã hội, đặc trưng yêu cầu nghề, nhu cầu xã hội nghề Trên sở để tư vấn, định hướng cho em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục Hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2000), Sự lựa chọn cho tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội Phạm Tất Dong (1982)“Hướng nghiệp cho niên”, Tạp chí Thanh Niên, số năm 1982; báo cáo: “Một đường hình thành lý tưởng nghề nghiệp cho HS lớn”; tác phẩm như: “Nghề nghiệp tương lai - giúp bạn chọn nghề” hay “Tư vấn hướng nghiệp - lựa chọn cho tương lai” Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bùi Thị Thúy Hằng – Nguyễn Hương Giang, Giáo trình Giáo dục học nghề nghiệp Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hùng (2008), Sổ tay Tư vấn Hướng nghiệp chọn nghề, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đức Nghĩa (2004), “Một số nét trạng kết đào tạo nguồn lực trình độ Đại học – Cao đẳng khu vực TP HCM”, ĐHQG TP HCM Trần Văn Quí, Cao Hào Thi (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí phát triển KH&CN (số 15-2009), ĐHQG TP.HCM 10 Nguyễn Văn Tài (Chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hằng, Lê Tuyết Ánh, Kim Thị Dung, Hoàng Công Thảo, Lê Thị Yên Di, Phạm Ngọc Lan (2003), “Nghiên cứu số yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động học tập định hướng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ĐHQG TP.HCM”, ĐH KHXH&NV, ĐHQG TP HCM 77 11 Khoa Tâm lý – Đại học Sư phạm Hà Nội, “Giáo dục lao động hướng nghiệp vấn đề lựa chọn nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông”, ĐHSP Hà Nội 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 13 http://tuvanhuongnghiep.net 14 www.huongnghiepviet.com 78 PHỤ LỤC KHẢO SÁT VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Họ tên:………………………………….Tuổi:……Giới tính:  Nam  Nữ Lớp:………………Trường : ………………………………………………… Chúng thực nghiên cứu nhằm tìm hiểu cải thiện công tác tư vấn, hướng nghiệp nhà trường phổ thông Sau câu hỏi phương án trả lời Các em tích vào phương án trả lời phù hợp Tất câu trả lời em dùng cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật A Sau học xong THPT, dự định em gì? Học tiếp  Nghỉ học  B Nếu tiếp tục học, dự định em gì? Thi đại học  Học Cao đẳng, Trung cấp  Học nghề  Đi du học  C Nếu thi đại học, em chọn ngành nào? Ngành Sư Phạm  Y – Dược  Quân đội – Công an  Kĩ thuật – Khoa học công nghệ + Cơ khí  + Điện tử, Điện lạnh  + Công nghệ thông tin  + Công nghệ vật liệu  Tài – Kinh tế + Kế toán, Kiểm toán  + Tài ngân hàng  + Quản trị kinh doanh  Nông – Lâm – Ngư nghiệp  79 Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn Xây dựng  + Xây dựng công trình giao thông  + Xây dựng dân dụng, công nghiệp  + Quản lý xây dựng đô thị  + Công nghệ kỹ thuật xây dựng  Môi trường  10 Luật  11 Sinh học – Công nghệ sinh học  12 Khoa học xã hội nhân văn + Triết học  + Tâm lí học  + Lịch sử  + Xã hội học   + Khoa học trị  + Công tác xã hội  + Văn học  + Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam  + Ngôn ngữ văn hóa nước  + Quan hệ quốc tế  + Bảo tàng  + Thư viện  + Văn phòng; Văn thư lưu trữ  + Quản lí văn hóa 13 Kiến trúc – Mĩ thuật 14 Khoa học tự nhiên  + Toán – Cơ – Tin  + Vật lí  + Hóa học  80 + Khí tượng – Thủy văn – Hải dương học  + Địa lí – Bản đồ  + Địa chất  15 Sản xuất, chế biến Lương thực – Thực phẩm – Đồ gia dụng  16 Năng lượng + Than – Khoáng sản  + Dầu khí  + Điện lực  17 Sân khấu – Điện ảnh – Nghệ thuật  18 Thể dục – Thể thao  19 Báo chí truyền thông + Báo chí  + Truyền thông đa phương tiện  + Quan hệ công chúng  20 Quản trị nhân lực  21 Không biết chọn ngành  D Khi em đưa định chọn nghề, người ảnh hưởng tới định em Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ ảnh hưởng họ Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Có ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 4 Cha Mẹ Chính thân em 4 Anh/chị em ruột 81 Họ hàng Thầy/cô giáo chủ nhiệm Thầy/cô giáo môn Thầy/cô giáo đảm nhận công tác tư vấn, hướng nghiệp Bạn bè 10 Hàng xóm E Khi em đưa định chọn nghề, yếu tố ảnh hưởng tới định em Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ ảnh hưởng chúng Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Có ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 4 Kết học tập thân Dễ tìm viêc làm Nghề nghiệp cha mẹ 4 Có nhiều bạn bè lựa chọn Nhu cầu lao động địa phương Sở thích lực cá nhân Nghề nhàn hạ, không vất vả Điều kiện kinh tế gia đình Lời khuyên bạn bè 10 Khả đóng góp cho xã hội 11 Sức khỏe thể lực thân 12 Đem lại thu nhập cao 13 Có nhiều người quen làm nghề 14 Ý kiến giáo viên 82 15 Nghề xã hội đánh giá cao 16 Lựa chọn dự định cá nhân 17 Nghề thú vị, động, có nhiều 18 Lựa chọn dự định cha mẹ 19 Giới tính thân 20 Tiềm phát triển nghề F Nếu em thi trượt đại học, dự định em gì? Xét tuyển vào trường Cao đẳng, Trung cấp  Học nghề  Đi làm  Năm sau thi tiếp  Chưa rõ làm  Phương án khác  G Nếu em không dự thi đại học, lí khiến em không dự thi? Kinh tế gia đình khó khăn  Lực học em yếu  Học đại học dài tốn  Em thích làm  Học xong đại học chưa tìm việc làm  Ở nhà phụ giúp gia đình  H Trường em có tổ chức hoạt động tư vấn, hướng nghiệp không? Có  Không  Nếu có hoạt động diễn Trong tiết học  Các buổi sinh hoạt ngoại khóa  Các trường ĐH, CĐ bên đến trường giới thiệu, tư vấn, hướng nghiệp 83  I Em có nhu cầu hưởng tư vấn, hướng nghiệp không ? Có  Không  K Theo em, thời gian tư vấn, hướng nghiệp vào thời điểm phù hợp ? Cuối cấp Tiểu học Đầu cấp THCS  Đầu cấp THPT   Cuối cấp THCS  Cuối cấp THPT  Thông tin bổ sung : 1.Nghề nghiệp bố:……………………….Trình độ học vấn:………………… 2.Nghề nghiệp mẹ:………………………Trình độ học vấn:……………… 3.Điều kiện kinh tế gia đình: Rất nghèo  Nghèo  Trung bình  Khá giả  Là thứ mấy? Gia đình có anh/chị em ?……………… Bố mẹ có tạo áp lực học hành, thi cử ? Có  Không  Bố mẹ có quan tâm đến học hành, thi cử ? Có  Thỉnh thoảng  Sát  Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! 84 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Tên đề tài: “Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội ” Để đánh giá tính khả thi đề tài, biện pháp đưa nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Xin quí thầy, cô vui lòng đọc biện pháp đưa bày tỏ quan điểm nội dung ghi phiếu cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng Họ tên: …………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………………………… Tính cần thiết biện pháp nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết Tính phù hợp biện pháp nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT? a) Hoàn toàn phù hợp b) Phù hợp phần c) Không phù hợp Tính khả thi biện pháp nhằm nâng cao định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT? a) Hoàn toàn khả thi b) Khả thi phần c) Không khả thi Xin chân thành cảm ơn ý kiến quí báu quí thầy cô ! 85 ... ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn Thành phố Hà Nội góp phần giải đáp câu hỏi Mục đích nghiên cứu - Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh THPT. .. 1.2.2 Tự hướng nghiệp 22 1.2.3 Tư vấn hướng nghiệp 22 1.2.4 Đánh giá 22 1.2.5 Nghề nghiệp 23 1.2.6 Định hướng nghề nghiệp 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp học sinh 25 THPT 1.3.1... phạm nhà trường cần hiểu rõ đặc điểm định hướng nghề học sinh với yếu tố tạo thành nhận thức nghề, thái độ nghề, lựa chọn nghề định nghề [6, tr 12] 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề nghiệp

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1.3.5. Xã hội

      • *. Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên

      • Mở đầu

      • Chương I

      • Chương II

      • Chương III

      • Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan