Nhận xét về việc giới thiệu ngữ pháp tiếng việt trong sách giáo khoa phổ thông từ góc độ dạy bản ngữ

157 341 0
Nhận xét về việc giới thiệu ngữ pháp tiếng việt trong sách giáo khoa phổ thông từ góc độ dạy bản ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  THÂN THÙY TRANG NHẬN XÉT VỀ VIỆC GIỚI THIỆU NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ DẠY BẢN NGỮ (trường hợp sách Ngữ văn THCS Nhà xuất Giáo dục) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  THÂN THÙY TRANG NHẬN XÉT VỀ VIỆC GIỚI THIỆU NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ DẠY BẢN NGỮ (trường hợp sách Ngữ văn THCS Nhà xuất Giáo dục) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Kiều Châu Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Đinh Kiều Châu Các kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả luận văn Thân Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đinh Kiều Châu – ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin cám ơn thầy cô phản biện đóng góp ý kiến quý báu giúp luận văn đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo cán khoa Ngôn ngữ học giúp đỡ suốt hai năm học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè ủng hộ động viên suốt thời gian qua BẢNG CHỮ VIẾT TẮT NXBGDVN Nhà xuất Giáo dục Việt Nam HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5 Đóng góp mới 6 Bố cu ̣c luâ ̣n văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Bản ngữ giáo dục ngữ 1.1.1 Bản ngữ đặc trưng ngữ 1.1.2 Giáo dục ngôn ngữ giáo dục ngữ 1.2 Ngữ pháp ngữ pháp tiếng Việt 14 1.2.1 Ngữ pháp ngữ pháp học 14 1.2.2 Các đặc điểm ngữ pháp 16 1.2.3 Ngữ pháp tiếng Việt 16 1.3 Tổng quan việc dạy ngữ pháp tiếng Việt phổ thông bậc Trung học sở từ trƣớc đến 22 1.3.1 Phân môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông cấp Trung học sở 22 1.3.2 Các tài liệu giảng dạy tiếng Việt ngữ pháp tiếng Việt nhà trường phổ thông cấp THCS từ trước tới 25 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT NỘI DUNG GIẢNG DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 38 2.1 Nội dung giảng dạy Từ pháp sách giáo khoa 38 2.1.1 Quan điểm mục tiêu giảng dạy sách từ pháp 38 2.1.2 Cách thể nội dung giảng dạy từ pháp sách 46 2.1.3 Dung lượng giảng dạy 61 2.1.4 Trình tự phân bố 61 2.2 Nội dung giảng dạy Ngữ sách giáo khoa 62 2.2.1 Quan điểm mục tiêu giảng dạy sách ngữ 62 2.2.2 Cách thể nội dung giảng dạy ngữ sách 66 2.2.3 Dung lượng giảng dạy 70 2.2.4 Trình tự phân bố 70 2.3 Nội dung giảng dạy Câu sách giáo khoa 71 2.3.1 Quan điểm mục tiêu giảng dạy sách câu 71 2.3.2 Cách thể nội dung giảng dạy Câu sách 85 2.3.3 Dung lượng giảng dạy 93 2.3.4 Trình tự phân bố 94 2.4 Khảo sát nội dung dạy học ngữ pháp tiếng Việt thực tế 95 2.4.1 Từ góc độ người học 95 2.4.2 Từ góc độ người dạy 102 TIỂU KẾT CHƢƠNG 104 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BÀN LUẬN 106 3.1 Ƣu điểm hạn chế 106 3.1.1 Ưu điểm 106 3.1.2 Hạn chế 113 3.2 Nguyên nhân số đề xuất 121 3.2.1 Nguyên nhân 121 3.2.2 Một số đề xuất 125 TIỂU KẾT CHƢƠNG 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 139 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nội dung giáo dục ngữ nội dung quan trọng địa hạt Ngôn ngữ học ứng dụng Trong giáo dục ngữ, chƣơng trình cốt lõi giáo dục sách giáo khoa tài liệu pháp lí thực hoá chƣơng trình Trong hệ thống môn học trƣờng phổ thông, Ngữ văn nói chung phân môn tiếng Việt nói riêng môn học quan trọng Không phải nƣớc ta mà giới, xác định lĩnh vực học tập nhằm tạo sở cho học vấn phổ thông, ngƣời ta không ý đến tiếng mẹ đẻ Trong nhà trƣờng phổ thông, Ngữ văn phân môn tiếng Việt môn học công cụ, liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học tất môn học Do vị trí tính chất nhà trƣờng phổ thông, phân môn tiếng Việt đƣợc hình thành, rèn luyện phát triển cách có tổ chức, hệ thống, có toàn diện Kiến thức kĩ đƣợc trang bị để HS sử dụng tiếng Việt cách ý thức, có hiểu biết đƣợc lựa chọn, thứ ngôn ngữ văn hóa không ngôn ngữ Cũng vị trí tính chất nhà trƣờng phổ thông mà sai sót, lệch lạc việc nói viết tiếng Việt đƣợc uốn nắn, sửa chữa cách đồng loạt, triệt để, đƣợc nhân lên hàng chục triệu HS phổ thông Chính lực lƣợng làm thay đổi nhanh chóng chất lƣợng việc sử dụng tiếng Việt tƣơng lai Với ý nghĩa đó, tiếng Việt có ngày sáng, giàu đẹp hay bị vẩn đục, nghèo nàn phụ thuộc nhiều vào nhà trƣờng phổ thông Có lẽ mà nhiều năm gần đây, vấn đề dạy học tiếng Việt nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng đƣợc dƣ luận xã hội quan tâm, bàn bạc, góp ý, đặc biệt từ nhà nghiên cứu Ngữ văn, cán đạo chuyên môn đông đảo GV, HS Xung quanh chƣơng trình SGK Ngữ văn cấp, dƣ luận khen chê phong phú phức tạp, nhiều vấn đề môn đƣợc đặt cần đƣợc trao đổi, giải Trong lần xây dựng chƣơng trình biên soạn phân môn tiếng Việt nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng, ngƣời xây dựng chƣơng trình không xác định rõ mục tiêu, quan điểm phƣơng hƣớng dạy học, nhƣng chƣơng trình đƣợc xây dựng cách lâu, nhiều vấn đề phải đƣợc nhìn nhận theo tinh thần cập nhật hơn, phù hợp với thực tiễn sống Một giai đoạn bắt đầu, yêu cầu xuất đòi hỏi phải xác định mục tiêu, quan điểm đƣờng lối dạy học tiếng Việt nói chung lẫn ngữ pháp tiếng Việt nói riêng cho phù hợp việc làm cần thiết, tất yếu Chính vậy, luận văn nghiên cứu việc giới thiệu ngữ pháp tiếng Việt SGK Ngữ văn hành từ góc độ ngữ để nhận xét ƣu điểm nhƣ hạn chế, từ rút nguyên nhân số đề xuất nhằm cải thiện chất lƣợng dạy học tiếng Việt bối cảnh chuẩn bị thay đổi chƣơng trình Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làdựa khảo sát thực tế đƣa số nhận xét, đánh giá việc giới thiệu ngữ pháp tiếng Việt SGK Ngữ văn bậc THCS nhìn từ góc độ giáo dục ngữ Qua góp phần vào công việc biên soạn SGK đƣợc thực tế chuyên nghiệp 2.2 Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Nghiên cƣ́u sở lí thuyế t ngữ pháp nói chung ngữ pháp tiếng Việt nói riêng quan hệ với nội dung giáo dục ngữ Đồng thời, thực nhìn tổng quan việc dạy ngữ pháp tiếng Việt THCS từ trƣớc đến - Thực khảo sát nội dung giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt tài liệu đƣợc lựa chọn phƣơng diện: quan niệm, mục tiêu giảng dạy, cách thể nội dung lí thuyết thực hành, trình tự phân bố, dung lƣợng giảng dạy Trên sở mô tả cụ thể, cố gắng đƣa nhận xét, đánh giá nhằm hƣớng đến cải thiện hữu dụng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn nội dung giảng dạy ngữ pháp tiếng Việt đƣợc giới thiệu sách Ngữ văn THCS (từ lớp đến lớp 9) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tổng chủ biên : Nguyễn Khắc Phi – Nguyễn Đình Chú (Chủ biên phần Văn) – Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên phần Tiếng Việt) – Trần Đình Sử (Chủ biên phần Tập làm văn) Đây sách giáo khoa đƣợc lƣu hành chính thức hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Nghiên cƣ́u này đƣ ợc thực theo định hƣớng quy nạp, sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp nghiên cƣ́u nhƣ sau: 4.1 Phương pháp phân tích Phân tích dạy ngữ pháp sách, từ đƣa nhận xét 4.2 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để so sánh cách dạy ngữ pháp sách cách chi tiết Bên cạnh đó, so sánh mục tiêu giảng dạy với cách thể ngữ pháp sách 4.3 Phương pháp vấn trực tiếp vấn qua bảng hỏi Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để thực khảo sát thực tế việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt trƣờng THCS Song Khê, Bắc Giang Ngoài ra, kết hợp thủ pháp thống kê phân loại trình nghiên cứu Thủ pháp đƣợc sử dụng để khảo sát , thố ng 30 Bùi Minh Toán – Nguyễn Thị Lƣơng (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Sƣ phạm 31 Xã hội với Sách giáo khoa, tập hai, (2003) Nhà xuất Giáo dục Các tài liệu dùng để khảo sát 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Bộ SGK Ngữ văn THCS, NXBGDVN 33 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Bộ SGV Ngữ văn THCS, NXBGDVN 34 Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Bộ SGK Tiếng Việt, NXB 35 Lƣơng Thanh Tƣờng (CB) (1983) – Trƣơng Dĩnh – Lê Văn Khoa – Hoàng Thế Mỹ - Hoàng Minh Nhật, Tài liệu Ngữ pháp – hệ 12 năm, Nhà xuất Giáo dục 36 Ngữ pháp lớp phổ thông (1977), Nhà xuất Giáo dục 37 Ngữ pháp lớp phổ thông (1976), Nhà xuất Giáo dục giải phóng 38 Ngữ pháp lớp phổ thông (1976), Nhà xuất Giáo dục giải phóng 39 Ngữ pháp lớp phổ thông (1973), Nhà xuất Giáo dục giải phóng 40 Ngữ pháp lớp phổ thông (19763), Nhà xuất Giáo dục giải phóng 41 Ngữ pháp lớp Sáu (1963) (tài liệu dùng năm học 1963 – 1964 Hà Nội), tập I, Nhà xuất Giáo dục 42 Ngữ pháp lớp Sáu(1963) (tài liệu dùng năm học 1963 – 1964 Hà Nội), tập II, Nhà xuất Giáo dục 138 PHỤ LỤC Danh mục học ngữ pháp CT SGK Ngữ văn THCS NGỮ VĂN 6, TẬP MỘT Danh từ Danh từ (tiếp theo) Cụm danh từ Số từ lƣợng từ Chỉ từ Động từ Cụm động từ Tính từ cụm tính từ NGỮ VĂN 6, TẬP HAI Phó từ Các thành phần câu Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ Câu trần thuật đơn từ Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ Chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ (tiếp theo) Ôn tập dấu câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) Ôn tập dấu câu (dấu phẩy) NGỮ VĂN 7, TẬP MỘT Từ ghép Từ láy Đại từ Quan hệ từ Chữa lỗi quan hệ từ Thành ngữ 139 NGỮ VĂN 7, TẬP HAI Rút gọn câu Câu đặc biệt Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp theo) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu Dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu :Luyện tập (tiếp theo) Dấu chấm lửng dấu chấm phẩy NGỮ VĂN 8, TẬP MỘT Trợ từ, thán từ Tình thái từ Câu ghép Câu ghép (tiếp theo) Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Ôn luyện dấu câu NGỮ VĂN 8, TẬP HAI Câu nghi vấn Câu nghi vấn (tiếp theo) Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định 140 NGỮ VĂN 9, TẬP HAI Khởi ngữ Các thành phần biệt lập Các thành phần biệt lập (tiếp theo) Nghĩa tƣờng minh hàm ý Nghĩa tƣờng minh hàm ý (tiếp theo) 141 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Em học sinh lớp……………………… Các ví dụ phần lí thuyết học ngữ pháp tiếng Việt SGK thƣờng đƣợc trích từ chính các văn văn học em ĐÃ học Em cảm thấy nhƣ ví dụ ? □ Em cảm thấy nhàm chán, không hứng thú toàn văn học □ Em hứng thú tìm hiểu ví dụ hiểu thêm văn Nếu đƣợc lựa chọn thay đổi ví dụ em : □ Em thích tìm hiểu học qua ví dụ đƣợc trích từ văn SGK □ Em muốn đƣợc tìm hiểu ví dụ trích từ văn SGK tình thực tế Em thấy định nghĩa vấn đề ngữ pháp (chẳng hạn danh từ, động từ, tính từ, khởi ngữ, ) SGK có ngắn gọn dễ hiểu, dễ nhớ không ? □ Có □ Không Cách đƣa lý thuyết để đến phần Ghi nhớ có làm em thấy dễ hiểu, dễ nhớ hay không? □ Dễ hiểu, dễ nhớ □ Dễ hiểu với điều kiện có cô giáo giảng □ Không dễ hiểu, dễ nhớ Theo em, cách thể lí thuyết học ngữ pháp hƣớng em tới việc sử dụng kiến thức vào nói/viết hay chƣa hay đơn trình bày, mô tả tƣợng ngữ pháp ? 142 □ Đã hƣớng tới việc sử dụng □ Đơn mô tả tƣợng ngữ pháp Phần thực hành – luyện tập sau học có giúp em việc rèn luyện kĩ sử dụng ngữ pháp hay không? □ Có □ Không Em thấy phần lí thuyết học ngữ pháp hay nhiều so với thực hành □ Ít so với thực hành □ Nhiều so với thực hành □ Cân thực hành Thông thƣờng, tiết học ngữ pháp em thấy thầy/cô giáo trọng dạy lí thuyết hay thực hành ? (chú trọng dạy kiến thức hay cho em làm tập?) □ Lí thuyết □ Thực hành □ Cả hai Em mong muốn đƣợc thực hành kĩ sử dụng kiến thức ngữ pháp hay muốn có thêm kiến thức mới? (Ví dụ nhƣ học Danh từ, em muốn học cách sử dụng danh từ nói/viết hay muốn biết thêm kiến thức danh từ?) □ Muốn thực hành kĩ sử dụng □ Muốn biết thêm kiến thức 10 Trong Ngữ văn em học học “Động từ” Bài học có hai đơn vị kiến thức lớn đặc điểm động từ phân loại động từ thành loại : động từ tình thái động từ hành động Theo em, đơn vị kiến thức không cần thiết, không giúp em việc đọc hiểu tạo lập văn ? 143 □ Đặc điểm động từ □ Phân loại động từ 11 Trong Ngữ văn 6, em học “Câu trần thuật đơn có từ “ Bài học có hai đơn vị kiến thức đặc điểm câu trần thuật đơn từ phân loại dạng câu thành loại : câu định nghĩa, câu giới thiệu, câu miêu tả câu đánh giá Theo em, đơn vịkiến thức không cần thiết, không giúp em việc đọc hiểu tạo lập văn ? □ Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ □ Phân loại câu trần thuật đơn có từ 12 Trong Ngữ văn 6, em học “Câu trần thuật đơn từ “ Bài học có hai đơn vị kiến thức đặc điểm câu trần thuật đơn từ phân loại dạng câu thành : câu miêu tả câu tồn Theo em, đơn vịkiến thức không cần thiết, không giúp em việc đọc hiểu tạo lập văn ? □ Đặc điểm câu trần thuật đơn từ □ Phân loại câu trần thuật đơn từ 13 Trong Ngữ văn 6, Tính từ có đơn vị kiến thức lớn đặc điểm tính từ phân loại tính từ thành : tính từ đặc điểm tuyệt đối tương đối Theo em, đơn vị kiến thức không cần thiết, không giúp em việc đọc hiểu tạo lập văn ? □ Đặc điểm tính từ □ Phân loại tính từ 14 Sau học xong học ngữ pháp SGK, em thấy có nói/viết không ? □ Có □ Không 144 15 Sau học xong học ngữ pháp SGK, em thấy có nói/viết hay không ? □ Có □ Không 16 Em nhận thấy chƣơng trình ngữ pháp THCS đủ để giúp em việc tạo lập văn tìm hiểu văn không ? □ Có đủ □ Không đủ □ Khác (nêu rõ lí do) 17 Em có thích học ngữ pháp môn Ngữ văn hay không ? □ Có □ Không 145 PHỤ LỤC Câu hỏi vấn giáo viên Câu Trong tiết học ngữ pháp anh/chị trọng đến lí thuyết hay thực hành ? Vì ? Câu Anh/ chị đánh giá nhƣ tỉ lệ lí thuyết thực hành ngữ pháp SGK ? Câu Anh/ chị thấy phần thực hành có khó khăn? Dạng tập nên nhấn mạnh ? Dạng tập nên giảm bớt ? Câu Anh/ chị đánh giá nhƣ dung lƣợng giảng dạy lớp ? Câu Theo anh/ chị nên ƣu tiên dạy nội dung ngữ pháp ? Vì ? 146 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG CÁC TÀI LIỆU DẠY HỌC NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TỪ TRƢỚC ĐẾN NAY BÀI THỨ PHÁT TRIỂN DANH TỪ THÀNH DANH TỔ PHẦN TRUNG TÂM CỦA DANH TỔ I – Khi phát triển danh từ thành danh tổ đầy đủ danh tổ gồm có ba phần : phần đầu, phần trung tâm phần cuối Phần trung tâm phần quan trọng Phần đầu phần cuối phần phụ Ví dụ : Tất ba nhà xây đầu trung tâm cuối BÀI TẬP 23 a) Các danh tổ in nghiêng sau thiếu phần đầu hay thiếu phần cuối ? Ngôi nhà quét vôi trụ sở ủy ban Bấy nhiêu nhà cửa dựng lên năm Ai có sách ngữ pháp lớp VI cho mƣợn tí Anh ta có đƣợc đồng xu dành dụm để mua sách b) Thử phân tích danh tổ thành ba phần, rõ đâu phần trung tâm c) … BÀI TẬP 24 Thử rõ phần danh tổ in nghiêng câu sau : Ngày xƣa, có hai vợ chồng với túp lều nát bờ bể Tôi nhìn theo thuyền bập bềnh mặt nước II - Ở phần trung tâm danh tổ phải có danh từ 147 a) Khi đầy đủ có danh từ đơn vị tính toán, đo lƣờng ghép với danh từ thƣờng Ví dụ : Tất sáu cũ Cái thƣớc vải nội hóa Cái em học sinh đƣợc khen hôm qua Mấy bát cơm độn ngô Những trâu béo mập b) Khi biết rõ vật lƣợc bỏ danh từ thƣờng để lại danh từ đơn vị Thí dụ, nói : Tất sáu … cũ Cái thƣớc … nội hóa Cái em … đƣợc khen hôm qua Mấy bát … độn ngô Những … béo mập BÀI TẬP 26 … BÀI 12 TỪ Ví dụ: Bờ đường Chín có nhiều xấu hổ Chiến sĩ qua mỉm cười Giữa vùng lửa cháy bom rơi Tất lộ nguyên hình / trần trụi Cây xấu hổ với màu xanh bối rối Tự giấu khép lim dim … (Cây xấu hổ) 148 HƢỚNG DẪN TÌM HIỂU Trừ tiếng đƣợc in đậm, tiếng khác đoạn thơ có phải tiếng biểu ý nghĩa không ? Phân tích ý nghĩa khái quát tiếng (Ví dụ:Bờ bờ ; ví dụ : bờ ruộng, bờ sông… Đƣờng đƣờng đi, v.v…) Những chữ in đậm đứng liền gồm tiếng, có phải tiếng ghép lại biểu đƣợc ý nghĩa không ? Hãy phân tích ý nghĩa trƣờng hợp (Ví dụ: Chiến sĩ ? Thế lim dim ? Cây xấu hổ loại ? v.v…) Hãy nêu lên từ tiếng, từ hai tiếng từ ba tiếng đoạn thơ BÀI HỌC Chúng ta học tiếng Nói chung, có tiếng có ý nghĩa (ví dụ: bờ, đƣờng…), có tiếng ý nghĩa (ví dụ: đẽ đẹp đẽ; v.v… Từ tiếng tạo thành Có từ gồm tiếng Ví dụ: đƣờng, màu, đi, có, xanh, xấu, ai, tôi, và, cũng, nhé… Nhƣng có từ gồm hai, ba, bốn tiếng Ví dụ: - Từ hai tiếng : bối rối, lim dim, chiến sĩ, nguyên hình, tất cả, bây giờ… - Từ ba, bốn tiếng : xấu hổ, sành sanh, hợp tác xã, vô tuyến truyền hình, xã hội chủ nghĩa… BÀI TẬP … BÀI THỨ MƯỜI LĂM TÍNH TỪ (1 tiết) I – THÍ DỤ 149 …”Giữa khung cảnh “non xanh nƣớc biếc” nhƣ xƣa, mải mê nhìn cánh đồng chiêm mơn mởn, cầu sắt tinh duyên dáng, mái trƣờng, mái nhà tƣơi roi rói bên cạnh rặng tre non nhà máy mọc lên, mọc lên đất nƣớc nhƣ giấc mơ kỳ diệu”… Bông hoa đẹp II – HƢỚNG DẪN TÌM HIỂU Trong đoạn văn trích đây, có từ từ dùng để đặc điểm, tính chất, màu sắc, hình dáng vật ? Những từ nhƣ xanh, mới, mơn mởn, duyên dáng, tƣơi non kết hợp với từ “rất” thành xanh, mới, duyên dáng,… đƣợc không? Trong câu “ Bông hoa hồng đẹp”, từ trực tiếp làm vị ngữ ? III – BÀI HỌC Phần lớn tính từ tính từ miêu tả (hay tính từ phẩm chất) Tính từ miêu tả từ đặc điểm bề nhƣ cao, thấp, ngắn, dài, xanh, vàng, đỏ, v.v…hoặc đặc điểm phẩm chất nhƣ tốt, xấu, hiền, dữ, vui, buồn, thông minh, hăng hái, tích cực, v.v… ngƣời, vật Thí dụ : Tổ quốc ta hùng cƣờng Phong cảnh đẹp Tính từ miêu tả trực tiếp làm vị ngữ câu Thí dụ: Bông hoa đẹp Hoa hồng thơm Bài văn hay Bài toán khó Đẹp, thơm, hay, khó tính từ miêu tả trực tiếp làm vị ngữ câu 150 Tính từ, nói chung, kết hợp với từ mức độ nhƣ rất, trƣớc Thí dụ: đẹp, thơm, hay, mới, khó, dễ… thƣờng không kết hợp đƣợc với từ “hãy, đừng” Thí dụ : Ta không nói đẹp, thơm, đừng đẹp, đừng thơm V – CÂU HỎI Thế tính từ miêu tả ? Cho thí dụ Làm để biết đƣợc từ tính từ ? Tính từ động từ có giống khác ? Cho thí dụ V – BÀI TẬP …… TỪ ĐỒNG NGHĨA I – Tìm hiểu Tìm từ có nghĩa tƣơng tự câu sau : a) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng cành trông giống tổ kiến (Mai Văn Tạo) b) Qua khe giậu, ló ớt đỏ chói (Tô Hoài) c) Trước sức công vũ bão tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh bỏ mạng d) Công chúa Ha-ba-na hi sinh anh dũng, kiếm cầm tay (Truyện cổ Cu-ba) Những từ : bỏ mạng hi sinh hai câu (c) (d) thay cho đƣợc không ? Tại sao? II – Bài học Trong câu mục I, trái có nghĩa giống thay cho Còn bỏ mạng hi sinh có nghĩa chết 151 dùng thay cho đƣợc Bỏ mạng mang sắc thái khinh bỉ, hi sinh mang sắc thái trang trọng Trái nhƣ bỏ mạng hi sinh từ đồng nghĩa với Có hai loại từ đồng nghĩa chính : a) Từ đồng nghĩa hoàn toàn Ví dụ :  Máy bay, tàu bay, phi  Tàu hỏa, xe lửa, xe hỏa b) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn c) … III – Bài tập Hãy so sánh từ nhóm từ đồng nghĩa sau xem có nghĩa chung : a) Rộng, rộng rãi, bao la, bát ngát, mênh mông b) Vui, vui vẻ, phấn khởi, mừng, vui mừng Hãy tìm khác sắc thái ý nghĩa từ đồng nghĩa tập … 152 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  THÂN THÙY TRANG NHẬN XÉT VỀ VIỆC GIỚI THIỆU NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA PHỔ THÔNG TỪ GÓC ĐỘ DẠY BẢN NGỮ (trường hợp sách Ngữ văn THCS... 1.1 Bản ngữ giáo dục ngữ 1.1.1 Bản ngữ đặc trưng ngữ 1.1.2 Giáo dục ngôn ngữ giáo dục ngữ 1.2 Ngữ pháp ngữ pháp tiếng Việt 14 1.2.1 Ngữ pháp ngữ pháp học ... GIẢNG DẠY NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ 38 2.1 Nội dung giảng dạy Từ pháp sách giáo khoa 38 2.1.1 Quan điểm mục tiêu giảng dạy sách từ pháp 38

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan