ĐỀ CƯƠNG MÔN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

55 360 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Câu 1: Mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể ngành KTTV đến 2020 2 Câu 2: Các Quan điểm chính của Chiến lược phát triển của ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020. 3 Câu 3: Các nhiệm vụ của Chiến lược phát triển của ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 đối với quan trắc, truyền tin và Dự báo KTTV 5 Câu 4: Các nhiệm vụ của Chiến lược đối với xây dựng hoàn thiện hệ thống VB quy phạm Pháp luật và tăng cường hoạt động KTTV ứng phó với biến đổi khí hậu 7 Câu 5: Các giải pháp thực hiện chiến lược phát triển của ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020, mục tiêu cụ thể chiến lược đối với chất lượng, thời hạn dự báo KTTV 9 Câu 6: Nguyên tắc hoạt động và chính sách nhà nước đối với hđ KTTV 11 Nguyên tắc hoạt động khí tượng thủy văn 11 Câu 7: Hệ thống dự báo, cảnh báo kttv quốc gia 14 Câu 8: Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động KTTV 15 Câu 9: Nội dung quản lý nhà nước về hoạt động khí tượng thủy văn 18 Câu 10: Quy định luật KTTV về loại, thời hạn, nội dung bản tin Dự báo, cảnh báo KTTV 21 TRẮC NGHIỆM 23 TỰ LUẬN 26

MỤC LỤC Mục tiêu tổng quát .4 Đến năm 2020, ngành Khí tượng Thủy văn Việt Nam đạt trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực châu Á, có đủ lực điều tra bản, dự báo khí tượng thủy văn, phục vụ yêu cầu phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục tiêu cụ thể a) Công tác quan trắc khí tượng thủy văn .4 Đến năm 2020, mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn có mật độ trạm tương đương với nước phát triển tự động hóa 90% số trạm quan trắc, đồng thời tăng cường hệ thống đo đạc từ xa, bảo đảm theo dõi liên tục biến động thời tiết, khí hậu, tài nguyên nước, đáp ứng đầy đủ liệu cho dự báo khí tượng thủy văn theo phương pháp tiên tiến nhu cầu khác b) Công tác truyền tin dự báo khí tượng thủy văn - Nâng cao chất lượng thời hạn dự báo: c) Công tác xử lý, lưu trữ tư liệu khí tượng thủy văn d) Cung cấp thông tin, liệu khí tượng thủy văn .5 - Nâng cao vai trò thông tin khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu ứng dụng lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm khai thác hợp lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, hạn chế thiệt hại điều kiện bất lợi biến đổi khí hậu gây - Hình thành hệ thống dịch vụ khí tượng thủy văn chuyên dùng với tham gia Bộ, ngành, địa phương thành phần kinh tế Đổi phương thức phục vụ ngành KTTV theo hướng Nhà nước chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, liệu KTTV đáp ứng yêu cầu phục vụ công cộng, phòng tránh thiên tai, bảo vệ sống, tài sản cho toàn xã hội; đồng thời, khuyến khích xã hội hoá, thương mại hoá hoạt động KTTV tăng cường sử dụng thông tin KTTV sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Các nhiệm vụ cụ thể Dự báo KTTV Câu 3: Các nhiệm vụ Chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 quan trắc, truyền tin Dự báo KTTV .7 Câu 4: Các nhiệm vụ Chiến lược xây dựng hoàn thi ên h ê thống VB quy phạm Pháp lu ât tăng cường hoạt đông KTTV ứng phó với biến đổi khí h âu .9 Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật khí tượng thủy văn - Xây dựng Luật Khí tượng Thủy văn - Xây dựng đồng hệ thống văn luật chế sách phát triển khí tượng thủy văn - Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tổ chức dịch vụ khí tượng thủy văn .9 Tăng cường hoạt động khí tượng thủy văn chuyên ngành, chuyên đề 10 a) Tăng cường thông tin khí tượng thủy văn công cộng phòng chống thiên tai 10 - Tổ chức hệ thống cung cấp thông tin đến đối tượng sử dụng từ Trung ương đến địa phương hợp lý hiệu 10 - Tổ chức điều tra đánh giá kết dự báo hiệu phục vụ khí tượng thủy văn Thu thập hệ thống hóa liệu hậu thiên tai biến đổi khí hậu .10 b) Tăng cường thông tin khí tượng thủy văn đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội 10 - Tăng cường thông tin khí tượng nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đa dạng, bền vững, thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia 10 - Phát triển khí tượng hàng không nhằm theo dõi dự báo tượng thời tiết nguy hiểm, bảo đảm an toàn hàng không 10 - Củng cố phát triển mạng lưới trạm quan trắc xạ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lượng sạch, lượng tái tạo Tăng cường ứng dụng thông tin khí tượng thủy văn điều hành sản xuất phân phối điện 10 - Phát triển mạng lưới quan trắc thuỷ văn dùng riêng phục vụ điều hành hồ chứa, quản lý cung cấp nước, phòng ngừa lũ lụt hạn hán 10 - Phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thuỷ văn trục đường giao thông thủy, nhằm theo dõi kiểm tra điều kiện khí tượng thủy văn; tăng cường dự báo phục vụ quản lý điều hành giao thông tuyến quan trọng, bảo đảm an toàn giao thông 10 - Phát triển mạng lưới đo đạc khí tượng thuỷ văn biển, thiết lập trạm đo đạc tàu biển giàn khoan khơi phục vụ giao thông biển, khai thác dầu khí nguồn lợi hải sản 10 - Tăng cường mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn đô thị lớn phục vụ dự báo xử lý vấn đề liên quan tới ngập úng, ô nhiễm không khí 10 - Phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng địa phương theo đặc thù nơi để nâng cao lực theo dõi, dự báo, phòng tránh thiên tai đáp ứng yêu cầu kinh tế xã hội 10 Tăng cường ứng dụng thông tin khí tượng thủy văn để ứng phó với biến đổi khí hậu 11 - Thực Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước biến đổi khí hậu Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 11 - Phát triển, cập nhật phổ biến kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam, làm cho Bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu 11 - Xây dựng chương trình phổ biến ứng dụng thông tin khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu; lồng ghép vấn đề biến đổi khí hậu vào công tác quản lý, phát triển kinh tế - xã hội 11 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý kỹ thuật khí tượng thủy văn .11 - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khí tượng thủy văn .11 - Xây dựng quy trình, hướng dẫn kỹ thuật khí tượng thủy văn 11 - Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quản lý hoạt động khí tượng thủy văn cấp khác 11 Câu 5: Các giải pháp thực chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020, mục tiêu cụ thể chiến lược chất lượng, thời hạn dự báo KTTV 11 Mục tiêu cụ thể chiến lược chất lượng, thời hạn dự báo KTTV .13 -Tăng cường đầu tư công nghệ lưu trữ, bảo quản khai thác thông tin, liệu KTTV Thông tin, liệu KTTV phải coi hàng hóa, Có đủ sở pháp lý để quản lý Nghĩa vụ tài khai thác, sử dụng thông tin, liệu KTTV phải có chế phù hợp, thỏa đáng Việc xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia KTTV phải triển khai Vì vậy,cơ chế, hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt động phải phát huy cụ thể, tối đa 33 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức KTTV BĐKH 33 - Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc Luật KTTV động lực thúc đẩy việc thực đề án "Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020," giúp ngành KTTV Việt Nam sớm xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu nhằm nâng cao hiệu công tác dự báo, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai BĐKH 33 - Phục vụ, dịch vụ KTTV phải theo kịp yêu cầu phát triển KT-XH ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân Giá trị KT-XH thông tin, liệu KTTV phủ nhận Tuy nhiên qua thực tế quản lý nhà nước hoạt động nghiệp KTTV năm qua, khẳng định vấn đề kinh tế, tài lĩnh vực KTTV chưa thực coi biện pháp quan trọng góp phần phát triển bền vững hoạt động Cho đến nay, Luật KTTV sở hành lang pháp lý đầy đủ để tạo chế huy động tham gia cá nhân, doanh nghiệp đầu tư, tham gia vào hoạt động KTTV 33 - Hiện nay, luật KTTV vào thực tế, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực KTTV rõ rành mạch Quản lý nhà nước thống toàn hoạt động KTTV có hiệu lực, hiệu quả, đặc biệt vai trò quan quản lý nhà nước KTTV hoạt động KTTV chuyên dùng ngành, lĩnh vực liên quan phải cập nhật với điều kiện phát triển KTXH .33 - Thanh tra chuyên ngành KTTV phải thực đầy đủ, tăng hiệu QLNN KTTV 34 Câu 1: Mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể ngành KTTV đến 2020 Mục tiêu tổng quát Đến năm 2020, ngành Khí tượng Thủy văn Việt Nam đạt trình độ khoa học công nghệ tiên tiến khu vực châu Á, có đủ lực điều tra bản, dự báo khí tượng thủy văn, phục vụ yêu cầu phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Mục tiêu cụ thể a) Công tác quan trắc khí tượng thủy văn Đến năm 2020, mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn có mật độ trạm tương đương với nước phát triển tự động hóa 90% số trạm quan trắc, đồng thời tăng cường hệ thống đo đạc từ xa, bảo đảm theo dõi liên tục biến động thời tiết, khí hậu, tài nguyên nước, đáp ứng đầy đủ liệu cho dự báo khí tượng thủy văn theo phương pháp tiên tiến nhu cầu khác b) Công tác truyền tin dự báo khí tượng thủy văn - Hiện đại hóa tự động hóa hệ thống thông tin truyền dẫn số liệu khí tượng thủy văn, nâng cao tốc độ mở rộng băng thông, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ dự báo trao đổi số liệu ngành - Nâng cao chất lượng thời hạn dự báo: + Bảo đảm dự báo thời tiết hàng ngày đạt độ xác 80 - 85%; + Tăng thời hạn dự báo bão, không khí lạnh lên đến ngày với độ xác ngang mức tiên tiến khu vực châu Á; + Tăng thời hạn dự báo, cảnh báo lũ cho hệ thống sông lớn Bắc Bộ lên đến - ngày, Trung Bộ lên đến ngày, Nam Bộ lên đến 10 ngày với độ xác 80 - 85%; + Nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thủy văn 10 ngày, tháng, mùa cho khu vực nước - Đa dạng hóa sản phẩm dự báo: + Dự báo khí tượng thủy văn biển hàng ngày - ngày; + Dự báo khí tượng thủy văn cực ngắn (6 - 12 giờ), đặc biệt dự báo định lượng mưa; cảnh báo lũ quét, nguy lốc, tố, vòi rồng; + Dự báo khí tượng thủy văn phục vụ ngành kinh tế, xã hội c) Công tác xử lý, lưu trữ tư liệu khí tượng thủy văn Đến năm 2020, số hóa toàn tư liệu khí tượng thủy văn giấy, hoàn thiện ngân hàng liệu khí tượng thủy văn đại gia tăng giá trị kinh tế - kỹ thuật số liệu khí tượng thủy văn d) Cung cấp thông tin, liệu khí tượng thủy văn - Nâng cao vai trò thông tin khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu ứng dụng lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm khai thác hợp lý điều kiện tự nhiên thuận lợi, hạn chế thiệt hại điều kiện bất lợi biến đổi khí hậu gây - Hình thành hệ thống dịch vụ khí tượng thủy văn chuyên dùng với tham gia Bộ, ngành, địa phương thành phần kinh tế - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu Câu 2: Các Quan điểm Chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 Ngành KTTV có vị trí quan trọng nghiệp phá t triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, đặc biệt công tác phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai Đầu tư cho ngành KTTV cần trước bước để cung cấp kịp thời, xác thông tin luận khoa học KTTV cho phát triển bền vững đất nước bối cảnh thiên tai ngày khắc nghiệt gia tăng biến đổi khí hậu Phát triển ngành KTTV đồng theo hướng đại hoá; lấy việc đầu tư cho khoa học, công nghệ đào tạo nguồn nhân lực làm giải pháp chủ yếu để phát triển sở kế thừa phát huy tối đa nguồn lực có; khai thác triệt để thành tựu khoa học, công nghệ nước, đồng thời ứng dụng chọn lọc thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới Đổi phương thức phục vụ ngành KTTV theo hướng Nhà nước chịu trách nhiệm cung cấp thông tin, liệu KTTV đáp ứng yêu cầu phục vụ công cộng, phòng tránh thiên tai, bảo vệ sống, tài sản cho toàn xã hội; đồng thời, khuyến khích xã hội hoá, thương mại hoá hoạt động KTTV tăng cường sử dụng thông tin KTTV sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Các nhiệm vụ cụ thể Dự báo KTTV * Phát triển đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn - Phát triển, ứng dụng mô hình dự báo khí tượng thủy văn cho Việt Nam; nghiên cứu xây dựng mô hình phương pháp khai thác, sử dụng sản phẩm dự báo số trị - Tăng cường hợp tác quốc tế để cung cấp ổn định số liệu phân tích dự báo mô hình toàn cầu từ trung tâm dự báo lớn giới - Phát triển hệ thống xử lý phân tích liệu, tích hợp đồng hóa nguồn liệu khác nhằm nâng cao khả phân tích dự báo khí tượng thủy văn - Xây dựng mô hình dự báo thủy văn đại cho lưu vực sông gắn với hệ thống xử lý thông tin, liệu từ trạm đo tự động nguồn khác (mô hình dự báo thời tiết, thông tin rađa vệ tinh) - Dự báo thủy văn chuyên dùng cho vùng cửa sông, dự báo ngập lụt, dự báo phục vụ vận hành hồ chứa, dự báo cho ngành khu vực trọng điểm - Dự báo khí tượng thủy văn biển sở kết hợp mô hình dự báo yếu tố hải dương dự báo thời tiết - Dự báo loại thiên tai có nguồn gốc thủy văn sở ứng dụng phương pháp công nghệ tiên tiến; thiết lập thử nghiệm số hệ thống tự động cảnh báo lũ lũ quét * Kiện toàn hệ thống tổ chức dự báo - Kiện toàn hệ thống tổ chức dự báo khí tượng thủy văn theo cấp: Trung ương, khu vực tỉnh - Hoàn thiện tổ chức Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương đảm bảo đủ lực tiếp nhận, khai thác, sử dụng công nghệ đại, cung cấp thông tin, liệu dự báo khí tượng thủy văn cho trung tâm khu vực trung tâm dự báo chuyên dùng - Kiện toàn tổ chức Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh, đảm bảo đủ lực thực nhiệm vụ dự báo phục vụ sản xuất phòng chống thiên tai địa phương - Thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ thông tin dự báo khí tượng thủy văn có phân cấp trung ương địa phương, phục vụ công cộng dịch vụ theo yêu cầu Câu 3: Các nhiệm vụ Chiến lược phát triển ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2020 quan trắc, truyền tin Dự báo KTTV a Phát triển tự động hóa hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn - Phát triển hệ thống đo đạc khí tượng thủy văn nhiều thành phần: mạng lưới khí tượng thủy văn quốc gia bản, mạng lưới chuyên dùng (của ngành địa phương) mạng lưới quan trắc tự nguyện - Bổ sung, chỉnh sửa quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn hệ thống quan trắc tài nguyên môi trường quốc gia dựa tiêu chuẩn quy định quốc tế; tăng mật độ trạm đo đạc theo yêu cầu phát triển công nghệ dự báo khí tượng thủy văn tiên tiến - Tự động hóa hệ thống đo đạc khí tượng thủy văn, kết hợp đo đạc chỗ đo đạc từ xa có truyền phát liệu tức thời - Tăng cường quan trắc cao thiết bị đại, thiết lập hệ thống đo gió cắt lớp, định vị sét - Kiện toàn đồng hệ thống rađa thời tiết với công nghệ xử lý liệu kết hợp với phát triển hệ thống đo mưa mật độ cao - Củng cố, phát triển mạng lưới giám sát khí hậu biến đổi khí hậu sở trạm khí tượng thủy văn có - Thiết lập hệ thống tra, kiểm tra kỹ thuật thống toàn mạng lưới quốc gia, mạng lưới chuyên dùng mạng quan trắc tự nguyện - Duy trì phát triển hệ thống kiểm định phương tiện đo khí tượng thủy văn Phát triển hệ thống sở sản xuất, sửa chữa thiết bị đo khí tượng thủy văn - Tăng cường khảo sát khí tượng thủy văn, đặc biệt xảy thiên tai b Phát triển đại hóa hệ thống thông tin liên lạc khí tượng thủy văn - Nâng cấp mạng thông tin khí tượng toàn cầu Việt Nam; phát triển kênh thông tin thủy văn song phương với quốc gia có chung lưu vực sông với Việt Nam - Thiết lập hệ thống thông tin khí tượng thủy văn qua vệ tinh, bảo đảm truyền nhận thông tin khí tượng thủy văn hai chiều thông suốt tình - Thiết lập mạng thông tin liên lạc nước đồng bộ, đại, đa phương thức - Hoàn thiện hệ thống cung cấp thông tin dự báo khí tượng thủy văn đến quan đạo phòng chống thiên tai Trung ương địa phương; phương tiện thông tin đại chúng - Mở thêm kênh thông tin dịch vụ khí tượng thủy văn - Xây dựng sở sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình khí tượng thủy văn c Phát triển đại hóa công nghệ dự báo khí tượng thủy văn - Phát triển, ứng dụng mô hình dự báo khí tượng thủy văn cho Việt Nam; nghiên cứu xây dựng mô hình phương pháp khai thác, sử dụng sản phẩm dự báo số trị - Tăng cường hợp tác quốc tế để cung cấp ổn định số liệu phân tích dự báo mô hình toàn cầu từ trung tâm dự báo lớn giới - Phát triển hệ thống xử lý phân tích liệu, tích hợp đồng hóa nguồn liệu khác nhằm nâng cao khả phân tích dự báo khí tượng thủy văn - Xây dựng mô hình dự báo thủy văn đại cho lưu vực sông gắn với hệ thống xử lý thông tin, liệu từ trạm đo tự động nguồn khác (mô hình dự báo thời tiết, thông tin rađa vệ tinh) - Dự báo thủy văn chuyên dùng cho vùng cửa sông, dự báo ngập lụt, dự báo phục vụ vận hành hồ chứa, dự báo cho ngành khu vực trọng điểm - Dự báo khí tượng thủy văn biển sở kết hợp mô hình dự báo yếu tố hải dương dự báo thời tiết - Dự báo loại thiên tai có nguồn gốc thủy văn sở ứng dụng phương pháp công nghệ tiên tiến; thiết lập thử nghiệm số hệ thống tự động cảnh báo lũ lũ quét d Kiện toàn hệ thống tổ chức dự báo - Kiện toàn hệ thống tổ chức dự báo khí tượng thủy văn theo cấp: Trung ương, khu vực tỉnh - Hoàn thiện tổ chức Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương đảm bảo đủ lực tiếp nhận, khai thác, sử dụng công nghệ đại, cung cấp thông tin, liệu dự báo khí tượng thủy văn cho trung tâm khu vực trung tâm dự báo chuyên dùng - Kiện toàn tổ chức Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh, đảm bảo đủ lực thực nhiệm vụ dự báo phục vụ sản xuất phòng chống thiên tai địa phương - Thiết lập hệ thống cung cấp dịch vụ thông tin dự báo khí tượng thủy văn có phân cấp trung ương địa phương, phục vụ công cộng dịch vụ theo yêu cầu đ Phát triển hệ thống thu nhận, xử lý, lưu trữ cung cấp tư liệu khí tượng thủy văn - Thiết lập hệ thống chỉnh lý lưu trữ liệu khí tượng thủy văn nước sở công nghệ đại Toàn liệu từ nguồn khác kiểm tra chỉnh lý theo quy trình tiêu chuẩn thống - Xây dựng sở liệu khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu có giá trị pháp lý, thống nhất, chuẩn hóa theo tiêu chuẩn giới, kết hợp với sở liệu tài nguyên môi trường quốc gia Xây dựng kho lưu trữ tư liệu khí tượng thủy văn theo tiêu chuẩn quốc gia - Xây dựng hệ thống cung cấp liệu khí tượng thủy văn Trung ương địa phương sở công nghệ tin học đại, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước dịch vụ Câu 4: Các nhiệm vụ Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống VB quy phạm Pháp luật tăng cường hoạt động KTTV ứng phó với biến đổi khí hậu Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật khí tượng thủy văn - Xây dựng Luật Khí tượng Thủy văn - Xây dựng đồng hệ thống văn luật chế sách phát triển khí tượng thủy văn - Xây dựng khung pháp lý cho hoạt động tổ chức dịch vụ khí tượng thủy văn Tăng cường hoạt động khí tượng thủy văn chuyên ngành, chuyên đề a) Tăng cường thông tin khí tượng thủy văn công cộng phòng chống thiên tai - Tổ chức hệ thống cung cấp thông tin đến đối tượng sử dụng từ Trung ương đến địa phương hợp lý hiệu - Tổ chức điều tra đánh giá kết dự báo hiệu phục vụ khí tượng thủy văn Thu thập hệ thống hóa liệu hậu thiên tai biến đổi khí hậu b) Tăng cường thông tin khí tượng thủy văn đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội - Tăng cường thông tin khí tượng nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đa dạng, bền vững, thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia - Phát triển khí tượng hàng không nhằm theo dõi dự báo tượng thời tiết nguy hiểm, bảo đảm an toàn hàng không - Củng cố phát triển mạng lưới trạm quan trắc xạ đáp ứng yêu cầu nghiên cứu lượng sạch, lượng tái tạo Tăng cường ứng dụng thông tin khí tượng thủy văn điều hành sản xuất phân phối điện - Phát triển mạng lưới quan trắc thuỷ văn dùng riêng phục vụ điều hành hồ chứa, quản lý cung cấp nước, phòng ngừa lũ lụt hạn hán - Phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thuỷ văn trục đường giao thông thủy, nhằm theo dõi kiểm tra điều kiện khí tượng thủy văn; tăng cường dự báo phục vụ quản lý điều hành giao thông tuyến quan trọng, bảo đảm an toàn giao thông - Phát triển mạng lưới đo đạc khí tượng thuỷ văn biển, thiết lập trạm đo đạc tàu biển giàn khoan khơi phục vụ giao thông biển, khai thác dầu khí nguồn lợi hải sản - Tăng cường mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn đô thị lớn phục vụ dự báo xử lý vấn đề liên quan tới ngập úng, ô nhiễm không khí - Phát triển mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn chuyên dùng địa phương theo đặc thù nơi để nâng cao lực theo 10 ít, phân bố không đồng đều, chưa đại biểu, chưa bao quát tượng KTTV theo không gian thời gian) Chế độ đãi ngộ quan trắc viên vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng hải đảo thấp nên khó thu hút cán đến công tác vùng Thu nhập đại đa số cán KTTV thấp, nên chưa thu hút nhiều cán giỏi chuyên môn, có trình độ để tiếp nhận khai thác có hiệu thiết bị, công nghệ tiên tiến, đại Việc đào tạo lại, bồi dưỡng bổ sung kiến thức chuyên sâu cho quan trắc viên, dự báo viên Việc triển khai tiến khoa học kỹ thuật, chuyển giao kết nghiên cứu thành công đề tài khoa học xuống sở chậm, nên chưa phát huy hết mạnh khoa học kỹ thuật Rất nhiều cán cốt cán làm công tác dự báo nay, Đài khu vực Đài tỉnh, hầu hết đào tạo từ nhiều năm trước, việc đọc hiểu ngoại ngữ chưa phải bắt buộc, đồng thời tin học chưa phát triển, nên trình độ ngoại ngữ tin học thấp Số lượng dự báo viên hầu hết Đài Tỉnh ít, phận dự báo chuyên môn (Khí tượng, thuỷ văn) có người, nên việc thảo luận dự báo gặp nhiều hạn chế, mặt khác khó có khả truyền thụ, kế thừa kinh nghiệm dự báo cho lớp dự báo viên kế cận 41 -Vai trò hoạt động KTTV Luật KTTV bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa đất nước? Ngành KTTV có vị trí quan trọng nghiệp phát triển KTếXH, củng cố quốc phòng, an ninh, đặc biệt công tác phòng, tránh giảm nhẹ thiên tai Hàng năm tin dự báo, cảnh báo bão áp thấp nhiệt đới, lũ quét ,sạt lở đất…đóng vai trò quan trọng việc giảm thiểu thiệt hại người tài sản thiên tai gây Thông tin KTTVcũng đáp ứng nhu cầu mặt KTế-XH Cụ thể: -Thông tin khí tượng nông nghiệp đóng vai trò quan trọng việc phát triển nông nghiệp đa dạng, bền vững, thích nghi với điều kiện BĐKH, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Các thông tin KTTV ứng dụng điều hành sản xuất phân phối điện, phát triển mạng lưới quan trắc thủy văn dùng riêng phục vụ điều hành hồ chứa, quản lý cung cấp nước, phòng ngừa lũ lụt hạn hán -Khí tượng hàng không theo dõi dự báo tượng thời tiết nguy hiểm, bảo đảm an ninh hàng không -Việc cung cấp thông tin, tin KTTV giúp quản lý điều hành giao thông tuyến đường quan trọng Đảm đảm an toàn giao thông, đặc biệt giao thông biển, khai thác dầu khí nguồn lợi hải sản -Các dịch vụ thông tin KTTV với chất lượng cải thiện dần trở thành công cụ quan trọng nhằm giải thích ứng với BĐKH, đáp ứng nhu cầu xã hội bối cảnh -Tuy nhiên suốt trình xây dựng phát triển ngành KTTV, văn có giá trị pháp lý cao điều chỉnh hoạt động khí tượng thuỷ văn đến thời điểm Pháp lệnh Khai thác Bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn, ban hành từ năm 1994 Qua tổng kết, đánh giá việc thi hành pháp luật KTTV giai đoạn 1994 - 2014 cho thấy, văn quy phạm pháp luật KTTV chưa đầy đủ hệ thống nên không bao quát hoạt động KTTV ngày phát triển, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước -Hiện Luật KTTV ban hành giải vấn đề tồn đọng từ trước đến mà trước Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình KTTV ban hành từ năm 1994 ko bao quát hết 42 hoạt động KTTV ngày phát triển, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KTTV xuyên suốt có chiều sâu Đồng thời góp phần xã hội hóa hoạt động cung cấp thông tin liệu KTTV, mang lại lợi ích cho xã hội tạo bình đẳng hoạt động có nhiều cá nhân, tổ chức tham gia Tạo bước phát triển toàn diện cho hoạt động ngành KTTV nói riêng kinh tế - trị- xã hội nói chung bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, mặt đối ngoại, Việt Nam thành viên Tổ chức Khí tượng giới (WMO) nhiều điều ước quốc tế khác liên quan đến khí tượng thuỷ văn, BĐKH Luật KTTV có hiệu lực tạo chế pháp lý tương xứng, vừa để phù hợp với thông lệ quốc tế, vừa để bảo đảm quyền lợi ích quốc gia 43 -Anh/chị nêu thực trạng nguồn nhân lực đội ngũ cán làm công tác dự báo tại đơn vị công tác đề xuất giải pháp phát triển *) Thực trạng nguồn nhân lực ngành KTTV nay: Theo đánh giá Bộ TNMT, đội ngũ CB,CC,VC ngành nói chung lĩnh vực KTTV nói riêng có bất cập có thiếu hụt lớn TW địa phương, đặc biệt đội ngũ cán chuyên môn có trình độ cao đào tạo chuyên ngành -Nhu cầu ngày nhiều: nhân lực ngành KTTV thiếu trầm trọng số lượng, chất lượng đội ngũ cán chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Trong đó, khả cung ứng nhân lực từ sở đào tạo đáp ứng phần nhu cầu sử dụng xã hội Tuy vậy, thiếu hụt nhân lực ngành KTTV hải dương học, giúp cử nhân tốt nghiệp chuyên ngành có thêm nhiều hội tìm việc làm, Luật KTTV vào sống - Để có tin dự báo thời tiết hàng ngày, hàng đưa tới người dân hàng nghìn cán bộ, kỹ thuật viên ngành KTTV có mặt miền Tổ quốc thu thập số liệu tượng thời tiết đưa tới người dân Đặc biệt, bối cảnh BĐKH diễn với tốc độ nhanh, diễn biến phức tạp ngày nghiêm trọng nay, trọng trách người làm công tác dự báo KTTV nặng nề Bên cạnh tính xác, cán kỹ sư trạm khí tượng phải đảm bảo đưa thông tin nhanh nhất, sớm để quan chức người dân chủ động phòng tránh Việt Nam năm quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Mỗi năm có 10 bão đổ vào Việt Nam khoảng 80-90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng bão Cùng với bão, loại thiên tai nguy hiểm khác lũ lụt, lũ quét, hạn hán, mưa lớn, tố, lốc, nắng nóng, rét đậm, rét hại, xâm nhập mặn, triều cường, với tần suất, mức độ nguy hiểm, khốc liệt, khó lường thường xuyên xảy Trước diễn biến khó lường BĐKH, công tác dự báo KTTV đối mặt với nhiều khó khăn thách thức sở vật chất, trang thiết bị lẫn nhân lực Đây nhiệm vụ mà ngành KTTV phải giải thời gian tới Theo phó giáo sư-tiến sỹ Trần Thục, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học KTTV&MT, tổng số cán làm việc lĩnh vực KTTV 44 khoảng 3.500 người Lực lượng hoạt động miền tổ quốc từ miền núi, đất liền, biển hải đảo Trong đơn vị quản lý nghiệp ngành KTTV lĩnh vực liên quan Bộ TNMT, Trung tâm KTTV quốc gia, Viện Khoa học KTTV&MT, Cục KTTV&BĐKH, Cục quản lý Tài nguyên nước, Tổng cục Biển Hải đảo, Tổng cục Môi trường… Một lực lượng lớn cán làm việc Đài KTTV khu vực, 168 trạm KT bề mặt, 27 trạm KT nông nghiệp, sáu trạm radar thời tiết, ba trạm thám không vô tuyến, 231 trạm thủy văn, 17 trạm KTTV biển, 154 trạm điểm đo môi trường không khí nước Do đặc thù ngành hoạt động khắp miền đất nước nên số lượng cán KTTV, BĐKH nói thiếu Riêng lĩnh vực hải dương học KTTV biển, lực lượng cán hạn chế nhiều so với nhu cầu Việt Nam với 3.260km bờ biển, 3.000 đảo vùng biển rộng lớn, mạng lưới trạm khí tượng hải văn gồm 17 trạm, có 10 trạm đảo, trạm giàn DK1-7 sáu trạm ven bờ nên thiếu cán để thực chương trình nghiên cứu biển, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế biển Đơn cử Viện Khoa học KTTV&MT quan nghiên cứu KTTV, BĐKH, biển tương tác biển đòi hỏi phải có nhiều cán có trình độ cao, có kiến thức chuyên sâu Nhưng Viện có 250 cán bộ, 60% có độ tuổi 35, nhiều cán có trình độ cao đào tạo nước Lực lượng hạn chế so với yêu cầu, lĩnh vực BĐKH; lĩnh vực biển tương tác biển - khí với nhiệm vụ to lớn đặt thời gian tới - Cần đề án lớn mang tính tổng thể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác dự báo, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai BĐKH, Chính phủ, bộ, ngành chức triển khai nhiều giải pháp tăng cường lực ngành KTTV Bộ TNMT Chính phủ giao xây dựng đề án "Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành Tài nguyên Môi trường giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020." Đây đề án lớn, tổng thể cho phát triển nguồn nhân lực toàn ngành Đề án đặt vấn đề quy hoạch mạng lưới đào tạo nguồn nhân lực ngành TN&MT không sở đào tạo trực thuộc Bộ, mà toàn hệ thống sở đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt tập trung vào đại học quốc gia, đại học khu vực 45 trường đại học lớn có lực kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành thuộc lĩnh vực TNMT KTTV, HDH Trên sở đó, ngành HDH-KTTV đào tạo cử nhân có kiến thức tất vấn đề có liên quan đến biển, khí quyển, tương tác biển, khí trình xảy vùng cửa sông, cửa biển Trong có chuyên ngành KTTV đào tạo chuyên sâu KTTV Sinh viên trang bị nhiều kiến thức vật lý Trái Đất, kiến thức rộng thiên nhiên với chuyển biến không số liệu đo đạc khô khan Các sở đào tạo ngành KTTV Trường Đại học TN&MT; Đại học Khoa học tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh; Đại học Thủy lợi; Viện Khoa học KTTV &MT tạo “đột phá’ đào tạo chuyên ngành Luật KTTV có hiệu lực động lực thúc đẩy việc thực đề án "Phát triển đào tạo nguồn nhân lực ngành TNMT giai đoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020," giúp ngành KTTV Việt Nam sớm xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu nhằm nâng cao hiệu công tác dự báo, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai BĐKH./ * Thực trạng nguồn nhân lực đội ngũ làm công tác dự báo tại đơn vị công tác đề xuất giải pháp phát triển: - Giải pháp phát triển: !!Đào tạo, tăng cường lực đội ngũ kỹ thuật dự báo viên, phục vụ KTTV + Cần có sách khuyến khích dự báo viên tự học tập nâng cao trình độ + Tổ chức thực địa, khảo sát thực tế cho dự báo viên khí tượng, thủy văn hải văn + Tổ chức cử dự báo viên tham gia lớp tập huấn nước để nâng cao trình độ tiếp cận công nghệ + Đào tạo cán dự báo, thông qua dự án, học bổng trường, tổ chức quốc tế, + Tuyển dụng cán có lực, cán trẻ có chế độ thu hút người tài, thường xuyên cho họ đào tạo, huấn luyện nước, có môi trường chế làm việc tốt để họ cống hiến , phát triển KHKT, ứng dụng tốt thực tế để nâng cao vị ngành KTTV nói chung Đài KTTV KV VB nói riêng 46 !!Đổi công tác quy hoạch, bồi dưỡng , bổ nhiệm, sử dụng cán đảm bảo nguyên tắc khách quan, toàn diện Cụ thể nhận xét, đánh giá CB,VC tạo môi trường làm việc thuận lợi để CBVC thấy thoải mái gắn bó lâu dài với quan, đơn vị, phấn đấu vươn lên, cống hiến nhiều cho ngành !!Xây dựng môi trường dân chủ tự giác, nghiêm minh đơn vị Chủ động tích cực hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nghiên cứu KHCN ứng dụng vào công tác DB, CB KTTV Tạo môi trường tốt để CBVC bày tỏ quan điểm, sáng tạo mình, đồng thời kích thích say mê sáng tạo nghiên cứu KH !!Tăng cường đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị cho đơn vị làm công tác dự báo phục vụ, giúp BCH PCTT tỉnh chủ động việc đạo sản xuất, phát triển KT-XH, QPAN đặc biệt phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây 47 -Trách nhiệm hệ thống dự báo, cảnh báo KTTV quốc gia hệ thống quyền từ Trung ương đến địa phương có thuận lợi khó khăn gì? Trong trình tác nghiệp thực tế anh, chị có cách làm tốt phục vụ hiệu trách nhiệm này? **Trách nhiệm hệ thống dự báo, cảnh báo KTTV quốc gia hệ thống quyền từ Trung ương đến địa phương có thuận lợi khó khăn sau: -Thuận lợi: TT dự báo KTTV TƯ quan đứng đầu hệ thống dự báo, cảnh báo thiên tai nước Là quan thống phát tin dự báo thời tiết hàng ngày tảng để Đài KTTV khu vực Đài KTTV tỉnh thực Những thuận lợi kể sau: - Dự báo, cảnh báo KTTV vấn đề nóng phát triển bền vững xã hội, nhà nước quan tâm đầu tư kinh phí để hoạt động Đây thuận lợi để ngành KTTV ngày phát triển nâng cao chất lượng chuyên môn - Việt Nam thành viên Tổ chức KT giới, quan tâm có hội tiếp cận với khoa học văn minh giới để áp dụng vào nghiệp vụ Ngoài có hỗ trợ mặt nước khu vực để thu thập số liệu trao đổi công nghệ phát triển sở hạ tầng Ngày có nhiều dự án đầu tư từ nước đến hầu hết tất lĩnh vực KT, TV, Hải văn, Môi trường… như: ODA, ADB… Vì trang bị phương tiện đo đạc tự động hóa, áp dụng nghiệp vụ chuyên môn - Cơ sở hạ tầng máy móc đại, tự động hóa ngày đầu tư, mang lại hiệu vô to lớn phát triển ngành KTTV Do chất lượng tin dự báo ngày đáp ứng với yêu cầu thực tế, mang lại an sinh xã hội - Đào tạo nhân lực mối quan tâm hàng đầu ngành KTTV, để phát triển ngành KTTV ngang tầm nước giới, việc đào tạo phải thực thường xuyên, liên tục, nhằm phát nhân tố đưa đào tạo có nước quốc tê phát huy mạnh tiềm sẵn có không ngừng nâng cao đội ngũ cán từ trung ương đến sở Từng bước làm chủ khoa 48 học công nghệ, làm chủ tin dự báo, cảnh báo để mang lại phát triển lớn mạnh đất nước - Mạng lưới trạm quan trắc chưa thực dầy, trạm biển hải đảo Nhưng có hệ thống trạm rộng khắp nước số liệu thu thập đảm bảo cảnh báo thiên tai đến địa phương đáp ứng đòi hỏi nhu cầu xã hội.* Máy móc quan trắc đo đạc đầu tư cách có hệ thống, nhiều máy móc đại, tự động hóa tất lĩnh vực mang lại sở liệu phong phú, đa dạng Giúp nhà khoa học nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ hình thời tiết gây thiên tai, BĐKH toàn cầu - Nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực KTTV, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học mang lại lợi ích không nhỏ Những phương án dự báo, phương pháp dự báo, cảnh báo thiên tai công cụ đắc lực, tạo điều kiện cho dự báo viên áp dụng phương pháp dự báo nhiều hình thức, đưa tin có độ xác cao * Nhiều công trình nghiên cứu BĐKH nước TG đưa kịch BĐKH cho VN, giúp cho nhà kinh tế hoạch định sách đầu tư phát triển bền vững Kịch băng tan, nước biển dâng, nhiệt độ toàn cầu nóng lên, giúp cho ứng phó với BĐKH cách có hiệu - Nhiều mô hình dự báo sử dụng nhằm tăng tính xác công tác dự báo KTTV như: GFS mô hình phổ toàn cầu Trung tâm dự báo môi trường Mỹ ; GSM mô hình phổ toàn cầu Cơ quan khí tượng Nhật Bản (JMA); Mô hình dự báo thời tiết khu vực phân giải cao HRM (High resolution Regional Model); Mô hình dự báo thời tiết bất thủy tĩnh ETA phát triển khuôn khổ hợp tác nghiên cứu hai quan khí tượng Nam Tư Mỹ từ trước năm 1987; Mô hình khí tượng động lực quy mô vừa hệ thứ (MM5) Trung tâm Nghiên cứu Khí Quốc gia Mỹ (NCAR) Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania Mỹ (PSU); Mô hình WBAR mô hình áp dựa hệ phương trình nước nông viết hệ tọa độ cầu bao gồm phương trình chuyển động ngang phương trình liên tục; Mô hình RAMS Đại học Tổng hợp Colorado (CSU) kết hợp với ASTER divsion- thuộc Mission Research Corporation phát triển đa mục đích Mô hình RAMS nhà khoa học thuộc Khoa KT-TV-HDH, Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên 49 Hà Nội đưa vào nghiên cứu Việt Nam từ năm 2001 Đến năm 2004, GS.TS Trần Tân Tiến cộng ông tiến hành cải tiến, áp dụng thành công mô hình RAMS dự báo thời tiết Việt Nam hoàn thành đề tài nghiên cứu cấp nhà nước “Xây dựng mô hình dự báo trường KTTV biển Đông Việt Nam”; WAM mô hình sóng đại dương cho phép tính đến ảnh hưởng dòng chảy nước nông, nên chạy cho nước nông, sâu xét khúc xạ biến đổi độ sâu khúc xạ dòng chảy; SWAN mô hình tính toán tiến triển sóng vùng ven bờ hệ ba nhóm chuyên gia Hà Lan viện Delft phát triển; Mô hình STWAVE tính toán khúc xạ biến dạng trường sóng truyền vào vùng ven bờ dựa sở áp dụng luật bảo toàn lượng dọc theo tia sáng, nhiễu xạ tính sở phân tán lượng sóng theo nguyên lý phẳng; Mô đun dòng chảy Delft3D-FLOW giải phương trình nước nông không dừng chiều (trung bình theo độ sâu) chiều; Trên sở kết nghiên cứu nước dâng xây dựng kiểm định thành công mô hình toán học mô tính toán dự báo tượng nước dâng bão vùng biển Việt Nam với chương trình TSIM hoàn thiện theo version khác nhau… +Bước phát triển đột phá công tác dự báo KTTV: -Thực Đề án Hiện đại hoá công nghệ dự báo mạng lưới quan trắc KTTV giai đoạn 2010-2012, Cục KTTV BĐKH (Bộ TN&MT) có bước phát triển đột phá số lượng công nghệ, góp phần giảm thiểu thiệt hại tượng thời tiết nguy hiểm bão, mưa to, lũ lớn, rét đậm, rét hại gây -Nếu năm 2002, nước có 500 trạm khí tượng thuỷ văn, đến phát triển thành mạng lưới rộng khắp với 1.000 trạm điểm đo, có 236 trạm thuỷ văn, 176 trạm khí tượng, 27 trạm khí tượng nông nghiệp, 17 trạm hải văn, trạm thu ảnh vệ tinh độ phân giải cao NOOA, 155 trạm/điểm đo môi trường không khí nước, 393 điểm đo mưa nhân dân, trạm thám không vô tuyến, trạm đo gió cao máy kinh vĩ quang học, trạm đo tổng ôzôn-bức xạ cực tím trạm rada thời tiết Các công trình đo đạc, nhà quan trắc trạm kiên cố hoá; máy móc, thiết bị đo đạc lạc hậu dần thay thiết bị đại, tự động bán tự động 50 -Bên cạnh đó, công nghệ dự báo không ngừng đổi mới, phát triển triển khai ứng dụng Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương, số Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Một số mô hình khu vực phân giải cao mô hình HRM Đức, WRF Mỹ với hệ thống dự báo tổ hợp ngắn hạn hạn vừa vận hành hiệu -Với việc ứng dụng hệ thống mô hình dự báo thời tiết số trị, đơn vị dự báo nghiệp vụ trực thuộc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn quốc gia phát hành tin dự báo khí tượng thuỷ văn đa dạng hơn, thông tin dự báo chi tiết Nhất bước nâng cao chất lượng dự báo tượng thời tiết nguy hiểm bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn, không khí lạnh - Những ứng dụng công nghệ dự báo khí tượng thuỷ văn góp phần quan trọng giúp Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương nâng thời gian dự báo bão áp thấp nhiệt đới từ 27 lên 36 giờ; nhiều bão có quỹ đạo ổn định dự báo trước từ 60-72 giờ; cảnh báo trước 48-72 đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại / Khó khăn:Ngoài thuận lợi nêu trên, nhiều khó khăn cho công tác dự báo cảnh báo KTTV, cụ thể: - Nước ta lên từ nước nghèo, lạc hậu KHCN nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành KTTV Chưa theo kịp nước Thế giới, chưa đáp ứng hết nhu cầu phát triển KT-XH - Đầu tư trang bị sở vật chất nghèo nàn, trạm quan trắc nơi khó khăn gian khổ Hầu hết chưa đáp ứng nhu cầu cán - Máy móc đầu tư nâng cấp, nhiều máy móc đại, tự động hóa nhiều trạm đo đạc thủ công, nhiều máy đo đạc trang bị từ năm 60 đến Vì vậy, gây khó khăn thách thức lớn cho ngành KTTV - Trình độ chuyên môn khu vực chưa đồng đều, chưa phát huy sức mạnh tập thể Ngoài với thu nhập chưa khuyến khích, động viên cán cống hiến hết mình, vùng đặc biệt khó khăn Các chuyên gia đầu ngành, nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực KTTV thiếu hụt so với nhu cầu, thiếu cán tiếp thu khoa học công 51 nghệ đại, tiên tiến giới- Mạng lưới trạm KTTV thưa thớt Các trạm di động chưa phổ biến, chủ yếu đo đạc khảo sát - Do địa hình nhiều địa phương đa dạng, phức tạp, nạn chặt phá rừng tràn lan dẫn đến hàng năm thường xuyên chịu ảnh hưởng trực tiếp thiên tai lũ ống, lũ quét, bão; Việc hủy hoại môi trường quốc gia toàn giới dẫn tới BĐKH, nước biển dâng, xâm mặn, hạn hán, mưa lũ không theo quy luật tự nhiên Hệ thống đê điều, hồ đập công trình phòng chống lụt bão đầu tư, tu bổ chưa đáp ứng yêu cầu công tác phòng chống thiên tai Ngoài ra, tác động BĐKH, diễn biến thiên tai, lụt, bão ngày cực đoan, bất thường khiến cho công tác dự báo, cảnh báo gặp nhiều khó khăn *Liên hệ tại địa phương -Ngày nay, ảnh hưởng BĐKH, tình hình thời tiết thủy văn diễn biến ngày bất thường, trái quy luật thách thức hội cho cán viên chức ngành KTTV Việc quan trắc, đo đạc, dự báo, cảnh báo kịp thời thông tin xác tượng KTTV nhiện vụ hàng đầu hệ thống cảnh báo dự báo khí tượng quốc gia mà đại diện địa phương Đài KTTV KV, Đài KTTV tỉnh Trong trình thực nhiệm vụ, đài KTTV tỉnh Tuyên Quang có thuận lợi khó khăn định: -Những năm gần đây, hoạt động KTTV địa bàn tỉnh có bước tiến rõ rệt, trang thiết bị đầu tư, tình hình KTTV lãnh đạo tỉnh, quan ban ngành quan tâm sâu sát, đặc biệt có thiên tai xảy Hệ thống quy chuẩn ngành, quy định quy trình dự báo cảnh báo, mẫu tin trung tâm KTTV quốc gia triển khai tới sở tạo tiền đề cho dự báo viên Đài tỉnh cụ thể hóa tin tới huyện, xã, tạo thuận lợi công tác đưa tin, cảnh báo, dự báo -Ngoài ra, việc phối kết hợp ban chủ huy PCTT tỉnh Đài KTTV tỉnh chặt chẽ, đặc biệt việc việc cung cấp thông tin KTTV, tin dự báo cảnh báo có thiên tai Đài KTTV tỉnh tham gia xây dựng quy chế phối hợp với quan ban ngành tỉnh mà đầu mối ban phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tỉnh 52 -Tuy nhiên trình tác nghiệp đài tỉnh ko tránh khỏi tồn tại, đặc biệt tỉnh TQ tỉnh miền núi nhiều khó khăn Ngoài thiên tai hình thời tiết quy mô lớn gây nên, tượng thời tiết bất thường xảy thời đoạn ngắn mang tính cục tố,lốc, mưa đá, mưa lớn gây lũ ống lũ quét, sạt lở đất… thường xuyên xảy ra, gây khó khăn việc đưa tin cảnh báo, dự báo địa phương -Ngoài ra, việc tuyên truyền ảnh hưởng thiên tai nói chung hoạt động KTTV nói riêng đến với cộng đồng dân cư, đặc biệt bà dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa dù cố gắng gặp nhiều khó khăn vấn đề kinh phí nguồn nhân lực -Việc phối kết hợp Đài KTTV tỉnh với quan, phân ban phòng chống thiên tai huyện công ty thủy điện hệ thống sông chưa đồng bộ, chặt chẽ, gây khó khăn việc cập nhật thông tin đưa tin dự báo, cảnh báo -Phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn công tác Những năm qua Đài KTTV tỉnh tuyên Quang nêu cao tinh thần trách nhiệm công việc, thường xuyên theo dõi cập nhật diễn biến thời tiết, kịp thời đưa tin cảnh báo, dự báo cáo, phục vụ hoạt động kinh tế, trị địa phương - Khi nhận định tượng thời tiết nguy hiểm xảy ra, đơn vị lập tự đưa tin cảnh báo, dự báo gửi fax cho đơn vị địa bàn tỉnh theo yêu cầu Đồng thời nhắn tin tới số máy cầm tay lãnh đạo tỉnh để cấp lãnh đạo nắm bắt tình hình thời tiết, chủ động đạo phòng, tránh thiên tai -Thường xuyên phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh, báo Tuyên Quang việc phổ biến kiến thức KTTV nói chung truyển tải xác, kịp thời tin dự báo, cảnh báo đến cộng động thông qua phương tiện thông tin đại chúng -Để hoạt động KTTV xã hội quan tâm đặc biệt Luật KTTV có hiệu lực, ngành KTTV cần xây dựng giải pháp thiết thực có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Đồng thời nâng cao tầm quan trọng hoạt động KTTV tới mặt đời sống phát triển kinh tế, trị, xã hội Nói cách khác, để hoạt động – người làm nghề KTTV xã hội quan tâm, cách khác khẳng 53 định lực vai trò ngành hoạt động KT- XH, đặc biệt công tác phòng tránh giảm nhẹ thiên tai -Để thực nhiệm vụ trọng tâm đó, đòi hỏi cán viên chức cần có nhận thức thách thức này, đồng thời tiếp tục nâng cao trình độ quản lý Nhà nước, trình độ chuyên môn đáp ứng với tình hình Phát triển nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch đầu tư trang thiết bị đồng bộ, áp dụng công nghệ đại, bồi dưỡng cán KTTV, trọng bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên ngành đáp ứng yêu cầu khai thác sử dụng hiệu thiết bị công nghệ đại Qua đưa sản phẩm dự báo có độ xác cao hơn, nhanh phục vụ nhiều đối tượng sử dụng -Trước luật KTTV văn pháp quy luật có hiệu lực, cán ngành KTTV cần phổ biến kiến thức luật, tuyên truyền sâu rộng nội dung Luật, qua nắm nhiệm vụ trọng tâm ngành quy định luật Hình thức tuyên truyền đa dạng: thông qua buổi hội thảo, buổi sinh hoạt chuyên đề; tổ chức thi tìm hiểu; hội thi tuyên truyền viên để phổ biến sâu rộng nội dung luật đến ngành mà tới đông đảo nhân dân nơi cư trú Sau Luật ban hành, cần thực nghiêm túc nội dung quy định cụ thể luật, áp dụng luật vào thực tiễn công việc, có vướng mắc cần có ý kiến để hỗ trợ -Đẩy mạnh công tác truyền thông hoạt động KTTV tới đông đảo người dân thông qua loại hình báo chí như: báo hình, báo mạng, báo viết địa phương tạp chí ngành, thông qua hoạt động tập huấn, lồng ghép hoạt động phòng chống thiên tai địa phương -Nhận thấy công tác tuyên truyền phổ biến hoạt động khí tượng thỷ văn phương tiện truyền thông cần thiết Hằng năm Đài KTTV tỉnh Tuyên Quang thường xuyên đưa tin bài, phối hợp với Đài phát truyền hình tỉnh báo Tuyên Quang làm đề tài, phóng công tác phòng tránh thiên tai bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Đặc biệt trước mùa mưa bão nhân ngày Khí tượng giới (23/3), ngày phòng chống thiên tai (22/5) hay có tượng thời tiết nguy hiểm, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân 54 -Đơn vị thực đề tài khoa học: “Phân vùng khí hậu tỉnh Tuyên Quang”, cụ thể hóa điều kiện tự nhiên điều kiện khí hậu vùng Qua tham mưu cho cấp lãnh đạo, ban ngành địa phương điều chỉnh quy hoạch có kế hoạch cụ thể phòng tránh thiên tai cho loại thiên tai khu vực khác -Xây dựng kênh thông tin thời tiết nguy hiểm mạng lưới trạm KTTV, điểm đo mưa nhân dân địa bàn tỉnh, với ban huy PCTT TKCN tỉnh Thiết lập quy chế phối hợp bên, bên có tượng KTTV nguy hiểm Trong rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bên 55

Ngày đăng: 18/07/2017, 08:55

Mục lục

  • Những khó khăn, tồn tại: Trong thời gian qua, công tác dự báo KTTV đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, hoạt động của ngành còn gặp nhiều khó khăn và những tồn tại cơ bản như sau:

  • Mạng lưới KTTV đã từng bước được quy hoạch hoàn chỉnh, số trạm quan trắc các hiện tượng KTTV còn thiếu. Ở nhiều vùng sâu, vùng xa, vùng có địa hình phức tạp chưa có trạm đo để kiểm soát các hiện tượng KTTV, nên chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác dự báo, và nhu cầu về số liệu phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương.

  • Công nghệ lưu trữ và chỉnh lý số liệu KTTV chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp thủ công, nên việc tra cứu và hệ thống lại tài liệu quá khứ gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi việc cung cấp tài liệu phải theo phương pháp và công nghệ hiện đại để tiết kiệm thời gian và công sức cho dự báo viên.

  • Các phương tiện đo còn lạc hậu, chủ yếu vẫn phải thực hiện việc quan trắc bằng phương pháp thủ công. Một số thiết bị hiện đại như ra đa thời tiết, trạm Khí tượng tự động, các trạm đo mưa, mực nước tự ghi, tự báo đã được đầu tư nhưng còn quá ít, thiếu đồng bộ, việc duy tu bảo dưỡng gặp nhiều khó khăn, do đó, hoạt động của chúng không ổn định, hiệu quả khai thác chưa cao.

  • Mạng lưới Ra đa tuy đã có nhưng chưa đủ, nhiều khu vực là trọng điểm kinh tế xã hội, dân sinh mà Ra đa chưa quét đến được do quá xa, hoặc bị núi cao che chắn. Một số ra đa hoạt động không ổn định do gặp nhiều khó khăn trong công tác duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa. Các phần mềm phân tích ảnh ra đa chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác dự báo, thông tin do ra đa thu được chưa chuyển tải được đến các Trung tâm dự báo KTTV tỉnh một cách hợp lý. Mặt khác, phần lớn dự báo viên chưa có kiến thức chuyên sâu về phân tích ảnh ra đa nên việc khai thác ảnh ra đa phục vụ dự báo địa phương còn kém hiệu quả.

  • Trong công tác dự báo KTTV, nhất là dự báo tố, lốc, lũ và lũ quét ở các lưu vực nhỏ thì mạng lưới ra đa và đo mưa tự báo đóng vai trò vô cùng quan trọng, vì các hiện tượng trên thường hình thành và diễn ra trong thời gian cực ngắn, chỉ vài tiếng đồng hồ. Đây là loại hiện tượng thời tiết nguy hiểm khó dự báo nhất. Hiện nay, các cơ quan dự báo chỉ cảnh báo được với số lần rất hạn chế trên những khu vực rộng lớn chứ chưa cảnh báo, dự báo được cụ thể ở vị trí nào, thời gian nào. Để xử lý vấn đề này, song song với việc nghiên cứu cơ chế hình thành các hiện tượng KTTV nguy hiểm, nghiên cứu tìm ra những vùng xung yếu theo ảnh hưởng của địa hình, trước mắt cần bổ sung phương tiện, thiết bị tự động để phục vụ công tác dự báo.

  • Trong đó ra đa thời tiết và đo mưa, mực nước tự báo là công cụ hữu hiệu nhất.

  • Về ra đa, yêu cầu phải hoạt động thường xuyên, liên tục, phủ sóng được toàn bộ các khu vực cần dự báo, đặc biệt chú ý các vùng thung lũng đông dân cư và các vùng kinh tế trọng điểm có nhiều nguy cơ lũ quét. Cán bộ thực hiện quan trắc bằng ra đa cần được trang bị tốt kiến thức để có thể phát hiện ra những điểm bất thường, những điểm có khả năng sinh ra tố, lốc, mưa lớn... để thông báo cho các dự báo viên, trên cơ sở đó, các dự báo viên đưa ra được những bản tin có độ tin cậy cao và thời gian dự kiến đáng kể. Song song với việc đó, cần đầu tư hơn nữa cho việc nghiên cứu các hiện tượng thời tiết thông qua ảnh mây vệ tinh, ảnh mây ra đa, từ đó rút ra được những vấn đề cần lưu ý và xây dựng được các phần mềm cảnh báo, dự báo KTTV có sử dụng thông tin vệ tinh và ra đa để hỗ trợ cho các quan trắc viên và dự báo viên.

  • Về mạng lưới đo mưa, mực nước tự báo: Ngoài việc phục vụ đắc lực , hiệu quả, chi tiết cho công tác điều tra cơ bản, nếu có mạng lưới đủ dày, dự báo viên có thể xác định dễ dàng lượng mưa, cường độ mưa, diện mưa và sự di chuyển của tâm mưa trước và trong quá trình sinh lũ, trên cơ sở đó sẽ đưa ra được những bản tin dự báo lũ, lũ quét một cách kịp thời và có hiệu quả cao. Tất nhiên, để làm được điều đó một cách tốt nhất, cần có thời gian và tài liệu nghiên cứu đủ dài, có tài liệu để nghiên cứu về tính chất, đặc điểm địa hình, xây dựng được các ngưỡng mưa sinh lũ, xây dựng được các biểu đồ dự báo và xây dựng được nguyên tắc phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan dự báo với chính quyền địa phương nơi tiếp nhận bản tin dự báo.

  • Nguyên nhân của những hạn chế này là:

  • Đầu tư cho hoạt động KTTV còn nhiều bất cập, chưa đủ để đáp ứng những yêu cầu của công tác dự báo KTTV trong việc phục vụ những đòi hỏi của các nhu cầu xã hội, trong đó thiếu nhất vẫn là mạng lưới quan trắc, dung lượng quan trắc các hiện tượng KTTV (số lượng còn ít, phân bố không đồng đều, chưa đại biểu, chưa bao quát các hiện tượng KTTV theo không gian và thời gian). Chế độ đãi ngộ đối với các quan trắc viên vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng hải đảo còn thấp nên khó thu hút cán bộ đến công tác tại các vùng này.

  • Thu nhập của đại đa số cán bộ KTTV còn thấp, nên chưa thu hút được nhiều cán bộ giỏi chuyên môn, có trình độ để tiếp nhận và khai thác có hiệu quả các thiết bị, công nghệ mới tiên tiến, hiện đại.

  • Việc đào tạo lại, bồi dưỡng bổ sung kiến thức chuyên sâu cho các quan trắc viên, các dự báo viên còn ít. Việc triển khai các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao kết quả nghiên cứu đã thành công của các đề tài khoa học xuống cơ sở còn chậm, nên chưa phát huy hết thế mạnh của khoa học kỹ thuật.

  • Rất nhiều cán bộ cốt cán làm công tác dự báo hiện nay, nhất là tại các Đài khu vực và các Đài tỉnh, hầu hết đều được đào tạo từ nhiều năm trước, khi đó việc đọc và hiểu ngoại ngữ chưa phải là bắt buộc, đồng thời tin học khi đó chưa phát triển, nên trình độ ngoại ngữ và tin học rất thấp

  • Số lượng dự báo viên tại hầu hết các Đài Tỉnh còn ít, mỗi bộ phận dự báo chuyên môn (Khí tượng, thuỷ văn) có 2 người, nên việc thảo luận dự báo gặp nhiều hạn chế, mặt khác khó có khả năng truyền thụ, kế thừa kinh nghiệm dự báo cho các lớp dự báo viên kế cận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan