Nhiều trò chơi sinh động cho HDNG

11 3K 32
Nhiều trò chơi  sinh động cho HDNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số trò chơi tổ chức cho học sinh trung học phổ thông 1. Trò chơi: Alibaba Đội hình: Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn Luật chơi: làm theo lời quản trò nói, không làm theo động tác của quản trò. Nội dung: Quản trò lĩnh xớng (Theo giai điệu bài hát Alibaba): Hôm nay anh em chúng ta về đây cùng vui hát ca!. Ngời chơi: Alibaba!; Quản trò lĩnh xớng: Nếu vui xin mời chúng ta cùng nhau vỗ tay Ngời chơi: Alibaba (Vỗ tay); Quản trò lĩnh xớng: Hôm nay anh em chúng ta về đây cùng vui hát ca. Ngời chơi: Alibaba; Quản trò lĩnh xớng: Nếu vui xin mời chúng ta cùng nhau lắc hông Ngời chơi: Alibaba (Lắc hông); Cứ nh thế, quản trò tìm các từ vui để cho ngời chơi vui vẻ (Bá vai, đấm lng,); quản trò có thể nói một bộ phận nhng thể hiện một động tác vào bộ phận khác để đánh lạc h- ớng của ngời chơi. 2. Trò chơi: A lê, alêu, a li, a lô. * Mục đích của trò chơi - Tạo không khí học tập, sinh hoạt vui vẻ cho học sinh - Hình thành ở học sinh phản ứng nhanh nhẹn, rèn trí nhớ cho học sinh * Cách chơi - Nội dung: làm theo lời quản trò, không làm theo động tác của quản trò. - Hớng dẫn: + Quản trò cho ngời chơi học các động tác sau : "Alê" : Để hai bàn tay lên vai "Alêu" : Giơ hai tay trớc ngực bàn tay xoè "Ali" : Chắp tay trớc ngực. " Alô" : Để hai tay vào miệng, các ngón tay của hai bàn tay chạm vào nhau, bàn tay mở rộng. + Quản trò hô và làm đúng một, hai lần sau đó có thể hô một kiểu nhng lại làm động tác khác. Ví dụ : Quản trò hô " Alô" nhng lại làm theo " Ali" Lu ý : + Ai không làm đúng động tác theo lời ngời hô của quản trò là phạm luật. + Ai làm động tác không dứt khoát cũng phạm luật + Nếu học sinh đông giáo viên nên chọn một trọng tài để quan sát ngời chơi. 3. Trò chơi: Tìm nhạc trởng * Mục đích của trò chơi - Tạo không khí học tập, sinh hoạt vui vẻ cho học sinh - Hình thành ở học sinh phản ứng nhanh nhẹn, rèn trí nhớ cho học sinh * Cách chơi - Nội dung : làm theo theo ngời điều khiển - Hớng dẫn: + Quản trò cho ngời chơi học các động tác sau : Cả lớp đứng thành vòng tròn rồi cùng nhau vừa đi, vừa hát và truyền nhau một vật gì đó, khi lời cuối cùng của bài hát kết thúc, vật đợc đa truyền tay ở trong tay ai thì ngời đó đợc chỉ định là ngời đi tìm nhạc trởng. + Quản trò dùng khăn bịt mắt ngời đi tìm nhạc trởng rồi chỉ định một ngời bất kỳ làm các ký hiệu động tác thay đổi kết hợp với các bài hát và cả lớp cùng phải làm theo ngời điều khiển. + Quản trò tháo khăn cho ngời tìm nhạc trởng và yêu cầu ngời này phải tìm đợc ng- ời điều khiển các động tác trong trò chơi này. + Nếu ngời tìm nhạc trởng phát hiện ra đúng ngời điều khiển thì ngời điều khiển bị quản trò phạt và ngợc lại nếu không tìm ra nhạc trởng thì ngời chơi sẽ bị phạt. - Lu ý : Quản trò phải tìm hiểu các bài hát mà tập thể lớp thuộc để tổ chức hát cho phù hợp. 4. Trò chơi: Cá bơi, cá lợn, bùm, chíu * Mục đích của trò chơi - Tạo không khí học tập, sinh hoạt vui vẻ cho học sinh - Hình thành ở học sinh phản ứng nhanh nhẹn, rèn trí nhớ cho học sinh * Cách chơi - Nội dung : làm theo lời quản trò, không làm theo động tác của quản trò. - Hớng dẫn: + Quản trò cho ngời chơi học các động tác sau : Cá bơi: Tay để cao ngang mặt hớng ra phía trớc, ngón tay khép kín, lòng bàn tay vuông góc với mặt đất, lắc cổ tay và di chuyển cánh tay dới để tay chuyển động sang hai bên trái, phải. Cá lợn: ở t thế cá bơi nhng lòng bàn tay song song với mặt đất, lắc cổ tay và cánh tay dới để bàn tay chuyển động lên xuống. Bùm: ở t thế tay cá bơi chỉ thẳng xuống đất. Chíu : ở t thế tay cá bơi chỉ thẳng lên trời. + Quản trò có thể làm đúng hoặc làm sai động tác + Ngời chơi vừa làm, vừa hô theo quản trò. - Lu ý ai làm không đúng theo lời hô của quản trò là phạm luật chơi. - Làm động tác không dứt khoát cũng là ngời phạm luật. - Chỉ làm theo bốn tiếng hô: cá bơi, cá lợn, bùm, chíu. - Quản trò dùng những động tác tơng đơng để đánh lừa ngời chơi. 5. Trò chơi: Lịch sự * Mục đích của trò chơi - Tạo không khí học tập, sinh hoạt vui vẻ cho học sinh - Hình thành ở học sinh phản ứng nhanh nhẹn, rèn trí nhớ cho học sinh - Giáo dục cho thanh niên học sinh phép lịch sự * Cách chơi - Nội dung : làm các động tác theo yêu cầu của quản trò khi có từ "mời bạn" - Hớng dẫn cách chơi : Tập thể chỉ làm động tác khi trong lệnh của quản trò có từ "mời bạn", nếu không có chữ "mời bạn" thì không làm. Ví dụ : Quản trò " tôi mời bạn giơ tay trái lên" ( đồng thời giơ tay trái lên). - Ngời chơi làm theo. - Quản trò : " Tôi mời bạn giơ tay phải lên" ( đồng thời giơ tay phải lên). - Ngời chơi : làm theo. - Quản trò : "Vỗ tay"( đồng thời vỗ tay) - Ngời chơi : Không vỗ tay vì không có chữ "mời bạn" - Lu ý : - Quản trò có thể làm các động tác sai để đánh lừa ngời chơi - Khi không có từ mời bạn mà làm là phạm luật - Quản trò lu ý làm những động tác vui nhộn để tạo không khí vui cời. 6. Trò chơi: Mát xa hay Vật lý trị liệu Đội hình: Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn Luật chơi: làm theo lời quản trò nói, không làm theo động tác của quản trò. Nội dung: Quản trò: Mát xa, Mát xa Tập thể: Mát xa, Mát xa Quản trò: Mát xa Đầu (Tay, Chân, Tóc, Gáy, Mắt) vừa nói vừa đa tay lên các bộ phận làm động tác mát xa; quản trò có thể nói tên một bộ phận nh- ng để tay lên một bộ phận khác. Tập thể làm theo lời nói của quản trò. Nếu ai làm theo động tác của quản trò mà không đúng với lời nói của quản trò thì bị phạt. 7. Trò chơi: Trời - Đất Nớc Đội hình: Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn Luật chơi: làm theo lời quản trò nói. Nội dung: Quản trò đi quanh tập thể chơi vừa đi vừa nói Trời - Đất Nớc rồi bất ngờ chỉ vào bất cứ ai nói: Đất hoặc Trời, hoặc Nớc. Yêu cầu ngời đợc chỉ phải nói nhanh đợc ít nhất 3 con vật (không trùng tên với các ý trớc đó) sống ở môi trờng mà quản trò gọi tên. Hoặc quản trò nói tên các con vật Mèo, Chó, Gà, ngời chơi nói nhanh môi trờng sống của chúng Đất 8. Trò chơi: Tiêu diệt con vật có hại Đội hình: Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn Luật chơi: làm theo lời quản trò nói. Nội dung: Quản trò nói tên các con vật có ích (Con ngựa, con trâu, con gà) thì ngời chơi hô Bảo vệ và giơ tay phải lên; khi quản trò nói đến các con vật có hại (con muỗi, con ruồi, con bọ xít, con châu chấu,) thì hô Tiêu diệt và thể hiện động tác vỗ hai bàn tay vào nhau. Quản trò vừa hô vừa làm, ngời chơi hô theo và làm động tác đúng quy định. Quản trò có thể làm động tác đúng hoặc sai với lời nói để lừa ngời chơi. Ai làm không đúng theo quy định, ai làm ngập ngừng, không làm sẽ bị phạt. 9. Trò chơi: Đặt tên cho bạn Nội dung: nói tên của bạn và hai từ có cùng chữ cái đầu với tên của bạn cho có nghĩa. Quản trò: Tôi thơng, tôi thơng Tập thể hỏi: Thơng ai, thơng ai? Quản trò nói tên một bạn chơi VD là Lan: Thơng Lan liến láu Lan nói tiếp: Tôi thơng, tôi thơng(Yêu, quý) Tập thể hỏi: Thơng ai, thơng ai? Lan nói: Thơng Hùng hào hiệp Hùng nói: 10. Trò chơi: Huyền - Sắc - Nặng - Hỏi- Ngã Yêu cầu: làm theo những quy định của quản trò; làm theo lời quản trò nói, không làm theo động tác của quản trò. Quản trò: Phổ biến quy định các dấu để tập thể chơi học thuộc: Dấu huyền: Tay phải để ngang bụng, những ngón tay khép kín; Dấu sắc: Kéo tay phải từ cao xuống thấp thành một đờng thẳng; Dấu nặng: Bàn tay nắm để trớc mặt; Dấu hỏi: Đa tay vòng từ cao xuống thấp; Dấu ngã: Đa tay lợn sóng. Quản trò vừa hô, vừa làm. Tập thể chơi hô và làm theo các động tác theo quy định. 11. Trò chơi: Muỗi bay Muỗi đậu Muỗi đốt Cách chơi: làm theo lời của quản trò. Quản trò cho tập thể học các động tác sau: Muỗi bay: giơ tay phải ra, các ngón tay xòe, lắc qua, lắc lại tạo động tác muỗi bay; Muỗi đậu: Tay phải đặt vào chỗ quản trò nói đậu; Muỗi đốt: Tay phải véo 1,2,3 cái. Bắt đầu chơi: Khi quản trò hô: Muỗi bay, Muỗi bay Ngời chơi đáp Muỗi bay và làm động tác muỗi bay. Quản trò hô: Muỗi đậu! Ngời chơi hỏi: Đậu vào đâu? Quản trò hô: Đậu vào trán (cằm, tay, mông, má) và làm động tác muỗi đậu; Ngời chơi hỏi: Có đốt không? Quản trò đáp: Có đốt Ngời chơi hỏi: Đốt mấy cái? Quản trò hô: Đốt 1,2,3,4 cái! và làm động tác muỗi đốt. Ngời bị đốt phải kêu ái trò chơi sẽ hấp dẫn hơn. (hoặc Không đốt và giữ nguyên tay). Trò chơi tiếp tục theo lời hô của quản trò. Luật chơi: Nếu quản trò cha cho muỗi đốt mà ngời chơi đốt; nếu bị muỗi đốt mà không kêu ái, hoặc không bị muỗi đốt mà vẫn kêu ái là phạm luật. 12. Trò chơi: Hát to Hát nhỏ Nội dung: Hát to, hát nhỏ tùy theo sự điều chỉnh Tăng âm của quản trò. Hớng dẫn: quản trò chia lớp thành hai đội (2 loa) và hát theo động tác của quản trò. Bàn tay đánh nhịp của quản trò xòe ra: Tập thể hát to; Bàn tay quản trò từ từ nắm lại: Hát nhỏ dần; Bàn tay của quản trò nắm chặt lại: Tập thể không hát. Có thể chia tập thể thành hai nhóm và hát lời một bài hoặc hai bài hát để tăng độ khó. 13. Trò chơi: Chỉ đúng Nói đúng Làm theo lời nói, không làm theo động tác của quản trò Cách chơi: quản trò nói tên một bộ phận và dùng tay chỉ vào bộ phận đó trên cơ thể mình. Ngời chơi cũng nói và làm theo lời nói của quản trò. Quản trò có thể nói đúng và chỉ đúng nhng cũng có thể nói một đằng, làm một nẻo. Ví dụ: QT: Đây là cái mũi của tôi! và chỉ vào cái tai của mình; Ngời chơi phải nói Đây là cái mũi của tôi! và chỉ vào cái mũi của mình, nếu sai thì bị bắt lỗi và chịu phạt. Tùy vào từng đối tợng mà ngời quản trò có thể nói nhanh, chậm, có thể tìm những từ đồng nghĩa để nói cho vui (mỏ, mép,) 14. Trò chơi: Chức năng Làm theo lời nói, không làm theo động tác của quản trò Quản trò cho tập thể nhắc lại chức năng của một số bộ phận trên cơ thể ng ời nh mắt, tai, mũi, mồm, tay, chân (để ăn, để nhìn) Quản trò nói tác dụng của bộ phận nào, ngời chơi phải chỉ đúng các bộ phận đó. Quản trò có thể nói và thể hiện động tác không đúng. Cách chơi có thể ngợc lại: quản trò gọi tên các bộ phận, ngời chơi đọc từ chỉ chức năng. 15. Trò chơi: Trán - Cằm - Tai Mục đích: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung cao và rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, hoạt bát. Nội dung: Làm theo lời quản trò nói, không làm theo động tác của quản trò. Hớng dẫn: Quản trò cho tập thể chơi học thuộc bài hát: Trán cằm tai, trán cằm tai, trán tai, trán cằm tai theo giai điệu bài hát Tiếng chày trên soóc Bom Bo của nhạc sĩ Huy Thục. Quản trò vừa hát vừa chỉ vào các bộ phận trán, cằm, tai. Lu ý: quản trò có thể nói một đằng, động tác thể hiện một nẻo đánh lừa ngời chơi. Ai chỉ theo động tác sai của quản trò là phạm luật chơi. Để tăng độ khó của trò chơi, quản trò có thể cho tập thể chơi hát cụm từ: Trán Sờn Mông 16. Trò chơi: Hát thay từ theo điệu dân ca Trăng sáng v ờn em, V ờn em trăng sáng, V ờn em trăng sáng mà trăng sáng soi soi cả v ờn em Quản trò: có thể tổ chức chia theo các đội chơi và thi hát thay từ có âm huyền chỉ bộ phận trên cơ thể ngời vào từ vờn trong câu dân ca trên. Tùy vào khả năng của ngời chơi, có thể quy định chỉ hát từ có một tiếng hoặc nhiều nhất là 2 tiếng. 17. Trò chơi: Nhập khẩu, chế biến, xuất khẩu Mục đích: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái, rèn luyện trí nhớ, tính tập trung cao và rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, hoạt bát. Luật chơi: Làm theo lời quản trò nói, không làm theo động tác của quản trò. Hớng dẫn: Quản trò hớng dẫn cho tập thể các động tác: Khi quản trò nói Nhập khẩu ngời chơi đa tay phải lên miệng (các ngón tay chìa ra phía ngoài, cổ tay để sát cổ) Khi quản trò nói Chế biến ngời chơi đa tay phải úp vào bụng (các ngón tay khép) Khi quản trò nói Xuất khẩu ngời chơi đa tay phải ngửa ra phía sau (các ngón tay chìa ra phía ngoài, cổ tay để sát mông) Lu ý: quản trò có thể nói một đằng, động tác thể hiện một nẻo đánh lừa ngời chơi. Ai chỉ theo động tác sai của quản trò là phạm luật chơi. 18. Trò chơi Tôi cần Mục đích: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, hoạt bát, chú ý; giáo dục tinh thanàh đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau; Tạo không khí vui vẻ để học tập, sinh hoạt. Cách chơi: Chuẩn bị: sử dụng đồ dùng học sinh đã có (bút, thớc, vở, sách). Nội dung: lấy những vật quản trò gọi tên. Hớng dẫn: quản trò chia tập thể thành các đội tùy theo số lợng ngời chơi (thờng theo số tổ trong lớp học). Quản trò hô: Tôi cần, tôi cần Tập thể đáp: Cần gì, cần gì? Quản trò hô: Tôi cần 3 cái bút, Các đội chơi phải mang đủ 3 cái bút lên cho quản trò, đội nào nhanh và đủ là thắng cuộc. Lu ý: Phải đem đủ các vật theo yêu cầu của quản trò; Mỗi đội chỉ đợc 1 ngời đa lên cho quản trò; Quản trò có thể nói theo cách tuyên truyền: Các bạn thân mến! Đồng bào miền Trung đang bị lũ lụt, ở đó, các bạn học sinh đang cần sự giúp đỡ của chúng ta. ở đó các bạn đang cần 5 cái bút, . Quản trò có thể gọi các đồ vật khó lấy nh giày, tất, áo khoác, điện thoại để tạo không khí vui vẻ. L u ý: Ngoài các trò chơi trên, - Có thể chọn các trò chơi đố hát để tổ chức cho học sinh. Cách thức: thi hát theo đội các câu hát có từ theo chủ đề hoặc thi tìm hiểu ô chữ và hát các bài hát có các từ hiện lên trong các ô chữ Nội dung: hát về những bài hát có từ theo mùa nh xuân; hè; hoa phợng; hay các bài hát có từ Bác Hồ; . - Có thể cho học sinh chơi các trò chơi khác nh: Bịt mắt vẽ tranh, Nói đúng tên vật cầm vào (Trò chơi cái hộp) Những trò chơI thờng dùng để phạt những ngời chơI sai 19. Trò chơi Mẹ đi chợ Quản trò: Mẹ tôi đi chợ Tập thể chơi: Đi chợ mua gì? Quản trò nói mua gì thì ngời chơi phải làm theo (quản trò quy định trớc) Ví dụ: Quản trò nói: Đi chợ mua chim ngời bị phạt phải làm động tác bay nh chim; Đi chợ mua ếch ngời bị phạt phải làm động tác nhảy nh ếch; Đi chợ mua bò ngời bị phạt phải làm động tác bò; 20. Trò chơi Bơm xe Quản trò cho ngời chịu phạt đứng thành hàng ngang làm bánh xe, quản trò là ngời bơm xe. Mỗi khi quản trò làm động tác bơm, ngời chịu phạt phải nảy ngời lên. Khi ngời quản trò xì hơi ngời chịu phạt phải từ từ ngồi xuống. Xì đến lúc ngời chịu phạt phải bò xuống đất lại bơm tiếp. 21. Trò chơi Pha nớc đá chanh Quản trò cho ngời chịu phạt ngồi thành hàng ngang trớc tập thể chơi đóng vai cái cốc. Khi quản trò nói: đổ nớc vào cốc, ngời chịu phạt nhổm dần lên. Khi quản trò nói: vắt chanh vào cốc, ngời chịu phạt làm động tác nhăn mặt vì chua. Khi quản trò nói: cho đá vào cốc, ng ời chịu phạt lắc ngời qua lại. Khi quản trò nói: uống nớc, ngời chịu phạt từ từ ngồi xuống. Quản trò nói cho thêm nớc, đờng, đá, ngời chịu phạt làm các động tác phù hợp. 22. Trò chơi Làm cho khéo Quản trò cho ngời chịu phạt đứng thành hàng dọc hoặc vòng tròn và ngồi xuống. Sau đó, quản trò hô các động tác nh: Nghỉ: ngời bị phạt xoạc một chân ra; Nghiêm: ngồi xổm cũng phải nghiêm thẳng lng; Cứ nh thế, quản trò hô bên trái (phải, sau) quay, dậm chân tại chỗ, bớc tiến lùi bớc. Ngời chịu phạt phải thực hiện động tác ở t thế ngồi. 23. Trò chơi Chuyển th Quản trò cho ngời chịu phạt đứng thành hàng ngang hoặc hai hàng ngang quay mặt vào nhau. Quản trò lấy một tờ giấy gấp lại đa vào miệng ngời thứ nhất. Sau đó, ngời thứ nhất chuyển cho ngời thứ hai cũng bằng miệng, cứ nh thế cho đến ngời cuối cùng( Tùy theo đối tợng chơi, tờ giấy gập to rồi nhỏ dần.) 24. Trò chơi Nặn tợng Quản trò cho những ngời chơi bị phạt đứng thành hàng ngang trớc tập thể chơi. Sau đó cử một số bạn tơng ứng với số ngời bị phạt trên điều chỉnh tay, chân, mặt của ngời bị phạt, ngời bị phạt phải giữ nguyên t thế đó nh một bức tợng. 25. Trò chơi Tập thể dục Quản trò cho ngời chịu phạt đứng thành hàng dọc trớc tập thể chơi và học các động tác sau: [...]...Tùng: Nhảy lên - Cắc: Ngồi xuống - Cắc cắc: Nhún hai cái - Tùng tùng: Nhảy quay ngợc hớng Sau đó, quản trò hô, ngời chịu phạt làm động tác Quản trò hô chậm rồi nhanh và ngợc lại để tạo không khí vui vẻ 26 Trò chơi: Soi gơng . một số trò chơi tổ chức cho học sinh trung học phổ thông 1. Trò chơi: Alibaba Đội hình: Quản trò cho tập thể xếp thành hình chữ U hoặc vòng tròn Luật chơi: . thể cho học sinh chơi các trò chơi khác nh: Bịt mắt vẽ tranh, Nói đúng tên vật cầm vào (Trò chơi cái hộp) Những trò chơI thờng dùng để phạt những ngời chơI

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan