Đo nồng độ các chất trong máu bằng phương pháp đo không can thiệp sử dụng kỹ thuật tạo ảnh và phân tích phổ sóng quang âm

93 1.3K 1
Đo nồng độ các chất trong máu bằng phương pháp đo không can thiệp sử dụng kỹ thuật tạo ảnh và phân tích phổ sóng quang âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ ĐỨC THUẬT VŨ ĐỨC THUẬT Đề tài: KỸ THUẬT Y SINH ĐO NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÔNG CAN THIỆP SỬ DỤNG KỸ THUẬT TẠO ẢNH PHÂN TÍCH PHỔ SÓNG QUANG ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Kỹ thuật y sinh KHOÁ 2014B Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ ĐỨC THUẬT Đề tài: ĐO NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG MÁU BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐO KHÔNG CAN THIỆP SỬ DỤNG KỸ THUẬT TẠO ẢNH PHÂN TÍCH PHỔ SÓNG QUANG ÂM Chuyên ngành: Kỹ Thuật Y Sinh LUẬN VĂN THẠC SĨ Kỹ thuật y sinh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Trịnh Quang Đức Hà Nội – Năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Vũ Đức Thuật Đề tài luận văn: Đo nồng độ chất máu phương pháp đo không can thiệp sử dụng kỹ thuật tạo ảnh phân tích phổ sóng quang âm Chuyên ngành: Kỹ thuật y sinh Mã số SV: CB140296 Người hướng dẫn Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả chỉnh sửa luận văn Giáo viên hướng dẫn Ngày 29 tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Ts Trịnh Quang Đức CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Phạm Thành Công LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn Thạc sĩ xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc t i TS Trịnh Quang Đức, người thầy từ đầu định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ học tập tạo điều kiện tốt thầy cô Bộ môn Công nghệ Điện tử Kỹ thuật Y sinh, Trung tâm Điện tử Y sinh thầy cô viện Điện tử - Viễn thông suốt thời gian học tập, nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt cho trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Đức Thuật LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, tất số liệu kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu, số liệu hoàn toàn trung thực, không trùng lặp với đề tài khác chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan thông tin, số liệu trích dẫn luận văn xác rõ nguồn gốc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực luận văn cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Đức Thuật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢN VẼ DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 10 1.1 Sinh chất máu bệnh lý 10 1.2 Các phương pháp đo sinh chất máu truyền thống phương pháp đề xuất 14 1.3 Mục tiêu đề tài 17 CHƯƠNG CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC CỦA MÔ SINH HỌC, TƯƠNG TÁC CỦA MÔ SINH HỌC VỚI ÁNH SÁNG 18 2.1 Đặc tính quang học mô sinh học 18 2.1.1 Hiện tượng hấp thụ 19 2.1.2 Hiện tượng khúc xạ phản xạ 20 2.1.3 Hiện tượng tán xạ 22 2.2 Tương tác nhiệt 24 2.2.1 Sự phát sinh nhiệt 24 2.2.2 Sự truyền nhiệt 24 2.2.3 Hiệu ứng quang âm 25 2.2.3 Tần số dao động tự nhiên 28 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP QUANG ĐO NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT TRONG MÁU 29 3.1 Phương pháp đo độ phân cực quang 29 3.1.1 Ánh sáng phân cực 29 3.1.2 Sự quay phân cực quang 30 3.1.3 Thí nghiệm 32 3.2 Phương pháp phân tích phổ Raman 33 3.2.1 Hiệu ứng Raman 33 3.3 Phương pháp đo sử dụng mô hình phân tán ánh sáng 35 3.3.1 Cơ sở phương pháp 35 3.3.2 Thực phép đo 36 3.4 Khả truyền qua tia hồng ngoại gần 37 3.4.1 Cơ sở phép đo 37 3.4.2 Phương pháp đo 38 3.4.3 Phương pháp quang âm 39 3.5 Thảo luận 39 CHƯƠNG CÁC KỸ THUẬT TẠO ẢNH QUANG 40 4.1 Tạo ảnh quang 40 4.2 Các kỹ thuật tạo ảnh quang 40 4.2.1 Kỹ thuật OCT (Optical Coherence Tomography) 40 4.2.2 Kỹ thuật tạo ảnh DOT (Diffuse Optical Tomography) 43 4.2.3 Kỹ thuật tạo ảnh quang âm (PAT) 44 4.2.3.1 Nguyên lý tạo ảnh quang âm 44 4.3.2.2 Thuật toán tái tạo ảnh chuyển đổi miền thời gian (Time Reversal) 48 4.3 Thảo luận 50 CHƯƠNG KỸ THUẬT PHÂN TÍCH PHỔ QUANG ÂM 52 5.1 Nguyên lý phân tích phổ quang âm 52 5.2 Phương trình truyền sóng âm 53 5.3 Phân tách sóng tổng hợp 61 5.3.1 Phân tích Fourier 61 5.3.2 Biến đổi Fourier rời rạc biến đổi Fourier nhanh 62 5.4 Thảo luận 63 CHƯƠNG MÔ PHỎNG ĐO NỒNG ĐỘ GLUCOSE 64 6.1 Mục đích mô 64 6.2 Yêu cầu mô 64 6.3 Giả thiết điều kiện mô 65 6.3.1 Mô hình mô phỏng 65 6.3.2 Chi tiết điều kiện mô phỏng 66 6.4 Mô 70 6.4.1 Xung kích thích 70 6.4.2 Xây dựng hàm biên độ áp suất P 72 6.4.3 Phương trình truyền áp suất chất thành phần theo thời gian 72 6.4.5 Phân tích phổ tổng hợp 73 6.4.6 Phát đỉnh, xác định áp suất Glucose 73 6.5 Kết thảo luận 74 6.5.1 Xung vuông 74 6.5.2 Sóng tổng hợp có tác dụng xung vuông vào mẫu 74 6.5.3 Kết phân tích phổ sóng âm 75 6.5.5 Phát đỉnh 75 6.5.6 Biểu diễn nồng độ chất thành phần chất tổng hợp dạng màu 76 6.5.7 Thảo luận 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lấy mẫu máu để xét nghiệm 11 Hình 1.2 Một mô hình xét nghiệm máu không can thiệp 16 Hình 2.1 Đặc tính khúc xạ, phản xạ, hấp thụ tán xạ mô sinh học 18 Hình 2.2 Mô tả định luật Lambert- Beer 19 Hình 2.3 Phổ hấp thụ mô sinh học 20 Hình 2.4 Hiện tượng khúc xạ phản xạ 21 Hình 2.5 Phản xạ gương (bên trái), phản xạ khuếch tán (bên phải) 21 Hình 2.6 Tán xạ Rayleigh tán xạ Mie 23 Hình 2.7 Sự hình thành sóng quang âm 26 Hình 2.8 Sự hình thành thu nhận sóng quang âm 26 Hình 2.9 Tốc độ truyền âm mô nước 27 Hình 3.1 Sự phân cực sóng ánh sáng 29 Hình 3.2 Ánh sáng phân cực thẳng 30 Hình 3.4 Mô hình đo độ phân cực quang ứng dụngđo nồng độ glucose mắt thỏ 32 Hình 3.5 Chu trình trao đổi lượng tán xạ Raman 34 Hình 3.6 Mô hình đo nồng độ glucose máu phương pháp không can thiệp sử dụng phân tích phổ Raman 34 Hình 3.7 Đo nồng độ glucose sử dụng mô hình phân tán ánh sáng 36 Hình 3.8 Thiết bị đo nồng độ Glucose sử dụng đo mức truyền qua thùy tai tia hồng ngoại gần 38 Hình 4.1 Giao thoa kế Michelson 41 Hình 4.2 Sơ đồ tổng quát hệ thống tạo ảnh OCT 42 Hình 4.3 Tạo ảnh DOT miền tần số 43 Hình 4.4 Kỹ thuật tạo ảnh quang âm 44 Hình 4.5 Mô hình thực kỹ thuật tạo ảnh quang âm 45 Hình 4.6 Một ảnh chức thay đổi chuyển động mạch máu 46 Hình 4.7 Thể thay đổi hemoglobin deoxy hemoglobin oxy mạch máu nhỏ 47 Hình 4.8 Chỉ u melanoma da cấu trúc mạch máu bao quanh 47 Hình 4.9 Cơ chế tạo ảnh quang âm kỹ thuật đảo ngược thời gian 49 Hình 4.10 Sự chồng lấp mức hấp thụ chất bước sóng 51 Hình 5.1 Sóng thành phần thu từ việc phân tích sóng tổng hợp 52 Hình 5.2 Thiết kế cho mô phỏng: Xung laserchiếu đến mạch máu dạng hình cầu qua lớp mô mềm 58 Hình 5.3 Tổng quát mô hình xác định nồng độ chất máu kỹ thuật tạo ảnh phân tích phổ sóng quang âm 63 Hình 6.1 Thuật toán mô 65 Hình 6.2 Hệ số hấp thụ số chất dải hồng ngoại 66 Hình6.3 Độ hấp thụ chuẩn hóa Glucose, Albumin, Globulin 67 Hình 6.4 Mối quan hệ áp suất sóng quang âm tạo hỗn hợp chất với độ dày mô mềm công suất laser chiếu 69 Hình 6.7 Xung vuông kích thích có chu kỳ xung 74 Hình 6.8 Sóng âm tổng hợp thu nhận 74 Hình 6.9 Phân tích Fourier phổ tổng hợp 75 Hình 6.10 Phát áp suất đỉnh Glucose nước 75 Hình 6.11 Màu tổng hợp chất thành phần 76 Hình 6.12 Chất thành phần Glucose 76 Hình 6.13 Chất thành phần Urea 77 Hình 6.14 Chất thành phần Nước 77 Hình 6.15 Chất thành phần Albumin 78 Hình 6.16 Chất thành phần Globulin 78 6.5 Kết thảo luận 6.5.1 Xung vuông 1.5 r(t) 0.5 -0.5 10 15 20 25 30 t (xe-7s) Hình 6.7 Xung vuông kích thích có chu kỳ xung T=10 , độ rộng xung = s 6.5.2 Sóng tổng hợp có tác dụng xung vuông vào mẫu Pth(t) -2 -4 -6 10 15 20 25 30 35 t(x e-7s) Hình 6.8 Sóng âm tổng hợp thu nhận (khoảng thời gian t= (0:35)x 74 ) 6.5.3 Kết phân tích phổ sóng âm 3.5 p(f) pa 2.5 1.5 0.5 0 f(xe7 Hz) 10 12 Hình 6.9 Phân tích Fourier phổ tổng hợp; Glucose f=1x10^7 Hz, Urea f=3x10^7 Hz, Albumin f=5x10^7Hz, Globulin f=7x10^7Hz, Nước f=10x10^7 Hz 6.5.5 Phát đỉnh 3.5 p(f) pa 2.5 1.5 0.5 0 f (xe7 Hz) 10 12 Hình 6.10 Phát áp suất đỉnh Glucose nước Phát đỉnh biên độ áp suất glucose f= 1x10^7 hz là: 2.27Pa Áp dụng công thức (5.43) Tính toán nồng độ glucose 0.016 mol/L = 2.8g/L 75 6.5.6 Biểu diễn nồng độ chất thành phần chất tổng hợp dạng màu Màu tổng hợp: Hình 6.11 Màu tổng hợp chất thành phần Hình 6.11 thể hình ảnh màu hỗn hợp năm chất thành phần nêu Bình thường chất dạng hỗn hợp ta thấy thông tin có mặt chất thành phần đó, nồng độ đóng góp chúng có hỗn hợp Sử dụng phân tích Fourier để bóc tách chất thành phần hỗn hợp dựa vào tần số dao động riêng, ta có thể chất thành phần nồng độ đóng góp chúng Glucose: 65-105 mg/dL với – 100% tương ứng Hình 6.12 Chất thành phần Glucose 76 Thể Glucose có mặt hỗn hợp với màu đỏ cho mức màu thay đổi theo nồng độ Màu đỏ tối tương ứng với mức nồng độ Glucose thấp, màu đỏ sáng mức Glucose có mặt cao Urea :7-18 mg/dLvới 0-100% tương ứng Hình 6.13 Chất thành phần Urea Urea có mặt hỗn hợp với màu hồng cánh sen cho mức màu thay đổi theo nồng độ Màu hồng cánh sen tối tương ứng với mức nồng độ Urea thấp, màu hồng cánh sen sáng mức Urea có mặt cao Nước: Hình 6.14 Chất thành phần Nước 77 Albumin: 3200-4800mg/dL với 0-100% tương ứng Hình 6.15 Chất thành phần Albumin Albumin có mặt hỗn hợp với màu xám cho mức màu thay đổi theo nồng độ Màu xám tối tương ứng với mức nồng độ Albumin thấp, màu xám sáng mức Albumin có mặt cao Globulin: 500-1500mg/dL với – 100% tương ứng Hình 6.16 Chất thành phần Globulin 78 Globulin có mặt hỗn hợp với màu xanh cho mức màu thay đổi theo nồng độ Màu xanh tối tương ứng với mức nồng độ Globulin thấp, màu đỏ sáng mức Globulin có mặt cao 6.5.7 Thảo luận Thực mô môi trường Matlab chứng minh tính khả thi phương pháp phân tích phổ sóng quang âm việc việc dự đoán nồng độ chất máu với độ xác cao (thí dụ qua việc xác định nồng độ Glucose hỗn hợp năm chất) Mô đưa thông số đo cho hệ thống đo thực nghiệm tương lai 79 KẾT LUẬN Luận văn lựa chọn, nghiên cứu trình bày phương pháp đo không can thiệp nhằm xác định nồng độ chất máu kỹ thuật tạo ảnh phân tích phổ sóng quang âm cho độ xác cao đồng thời tạo ảnh thành phần chất cho ảnhđộ phân giải, độ tương phản, độ sâu tạo ảnh tốt Trình bày sở lý thuyết phương pháp phân tích phổ sóng quang âm: tìm công thức liên hệ áp suất quang âm đo với nồng độ chất từ đưa công thức tính nồng độ chất dựa áp suất quang âm thu nhận được; sử dụng phân tích Fourier phân tách sóng tổng hợp thành sóng thành phần dựa tần số dao động đặc trưng sóng qua môi trường vật chất khác cho phép xác định nồng độ chất thành phần với độ xác cao Thực mô Matlab, chứng minh tính khả thi việc kết hợp kỹ thuật tạo ảnh quang âm phân tích phổ quang âm xác định nồng độ chất máu cho độ xác cao Đưa thông số tính toán cho hệ thống đo thực nghiệm tương lai Luận văn đưa mô hình lý thuyết cho kỹ thuật đo Tuy nhiên, việc thực nghiệm kỹ thuật đưa thực tế chưa thực khó khăn kinh phí trang thiết bị Hướng phát triển đồ án thực kỹ thuật đo đưa thực tế, thu thập thông số đánh giá tính đắn kỹ thuật đo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi.wikipedia.org/wiki/Máu, truy cập cuối ngày 19/8/2016 http://www.dieutri.vn/ynghiaxetnghitôi/24-11-2011/S1766/Y-nghia-lam-sangchi-so-xet-nghitôi-y-hoc.htm,m , truy cập cuối ngày 19/8/2016 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ti%E1%BB%83u_%C4%91%C6%B0%E1%BB% 9Dng, truy cập cuối ngày 19/8/2016 http://thietbivinhthanh.blogspot.com/2013/09/nguyen-ly-o-quang-trong-xetnghitôi-hoa.html, truy cập cuối ngày 19/8/2016 Zuomin Zhao, Pulsed Photoacoustic techniques and glucose determination in human blood and tissue, Oulu 2002, pp.25-27 Masad Ahmad, Non-invasive blood glucose monitoring using near – infrared spectroscopy, October 16 2013, http://www.edn.com/design/medical/4422840/Non-invasive-blood-glucosemonitoring-using-near-infrared-spectroscopy Wang.L.V and Wu.H, Biomedical Optics : Principles and Imaging, WileyInterscience, Hoboken, NJ, 2007, pp.288-313 Wang.L.V and Wu.H, Biomedical Optics : Principles and Imaging, WileyInterscience, Hoboken, NJ, 2007, pp.5-8 Zuomin Zhao, Pulsed Photoacoustic techniques and glucose determination in human blood and tissue, Oulu 2002, p48 10 Markolf H Niemz, Laser -Tissue Interactions Fundamentals and Application, Springer, Chapter 2-3 11 Markolf H Niemz, Laser -Tissue Interactions Fundamentals and Application, Springer, pp.19-24 12 Markolf H Nitôiz, Laser -Tissue Interactions Fundamentals and Application, Springer, pp.58-72 13 Theodore Brown.E., Eugene.H., LeMay.H - Chemistry The Central Science, Prentice Hall, Pearson, 2011, pp 89 14 Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Vũ Sơn, Trần Anh Vũ, Cơ sở kỹ thuật siêu âm, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 15 http://www.cpo.com/ipcres/pdfs/unit4/ch12sec3.pdf, truy cập cuối ngày 07/06/2014 16 Sugar Identification using Polarimetry, Revised 10/10/08, Slweaver 17 http://en.wikipedia.org/wiki/Raman_spectroscopy, truy cập lần cuối ngày 22/5/2014 18 Annika M K Enejder, Raman spectroscopy for noninvasive glucose measurements, Journal of Biomedical Optics, Vol 10(3), 9, May/June 2005 81 19 Alwin Kienle, Spatially resolved absolute diffuse reflectance measurements for noninvasive determination of the optical scattering and absorption coefficients of biological tissue, Applied optics, Vol 35, No 13, May 1996 20 Wang.L.V and Wu.H Biomedical Optics : Principles and Imaging, WileyInterscience, Hoboken, NJ, 2007, pp.181-213 21 Wang.L.V and Wu.H Biomedical Optics : Principles and Imaging, WileyInterscience, Hoboken, NJ, 2007, pp.249-276 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Photoacoustic_imaging_in_biomedicine, truy cập cuối ngày 06/07/2014 23 http://www.math.ens.fr/~ammari/papers/retourntôient_ttôiporel4.pdf, truy cập cuối ngày 06/7/2014 24 http://en.wikipedia.org/wiki/Photoacoustic_spectroscopy, truy cập cuối ngày 06/07/2014 25 Balasubramanian.V - Chemistry higher secondary – first year, Tamilnadu Textbook Corporation, College Road, Chennai, 1, 2004, Unit 10 26 Lương Duyên Bình – Vật lý đại cương 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2009 27 Amerov.K., Jun Chen and Mark Arnold.A - Molar Absorptivities of Glucose and Other Biological Molecules in Aqueous Solutions over the First Overtone and Combination Regions of the Near-Infrared Spectrum, Applied Spectroscopy, 58, 2004, pp 1199 – 1201 28 Kastôisumran.S and colleagues, Near-infrared spectroscopic determination of human serum albumin, γ-globulin, and glucose in a control serum solution with searching combination moving window partial least squares, Analytica Chimica Acta, 512, 2004, pp 223–230 29 Theodore Brown.E., Eugene.H., Ltôiay.H - Chemistry The Central Science, Prentice Hall, Pearson, 2011, pp 89 30 Steven Zumdahl, Donald DeCoste.J - Chemical principles, Brooks/Cole, Davis Drive Belmont,7th Edition, 2011, pp.865-866 31 Mark Strege.A., Avinash Lagu.L - Capillary Electrophoresis of Proteins and Peptides, Human Press, New Jersey, 2004, pp.169 32 Kara Rogers - The conponents of Life from Nucleic Acids to Carbohydrats, Britanica Educational, New York, 1sted, 2011, pp.109 33 Larry Brown, Tom Holme - Chtôiistry for Engineering , Cengage Learning,2013, pp.79 34 Anthony.R Shaw and Henry Mantsch.H - Encyclopedia of Analytical Chemistry, John Wiley & Sons Ltd, Chichester, 2000, pp.83-102 35 Faller.A, Schuenke.M - The Humman Body: An Introduction to Structure and Function, Georg Thieme Verlag, Germany, 2004, pp 6-6 82 PHỤ LỤC Tạo xung vuông function [ Y] = Creat_pulse_square(t,T,duty ) k1= t/T; k2=floor(k1); Y=heaviside(t-k2*T)- heaviside(t-(k2*T+duty)); end Tạo hàm cosine function [ Y] = cos_pr(t,w,theta,x,v ) k=w/v; Y = cos(w*t+k*x-theta); end Hàm P_init function [p0] = P_init(ua,M) Io = 0.01; d=0.15; ut=6.88; Io1 = Io*exp(-ut*d); R=8.31; nth=1; l=0.1; V= 2*pi*(0.001/2)^2*0.001; p0= ((R*nth*Io1*(1- exp(-ua*l))))/(M*4000*V); end Hàm sóng tổng hợp t=0:0.001:35; Y=Creat_pulse_square(t,10,4); Y1=P_init(0.01,0.18)*cos_pr(t,2*pi*1,pi/4,0.05,154000).*Y; Y3=P_init(1.4*10^-4,0.06)*cos_pr(t,2*pi*3,pi/4,0.05,154000).*Y; Y4=P_init(4.18*10^-3,66.5)*cos_pr(t,2*pi*5,pi/4,0.05,154000).*Y; Y5=P_init(4.18*10^-3,150)*cos_pr(t,2*pi*7,pi/4,0.05,154000).*Y; Y6=P_init(1.34*10^-3,0.018)*cos_pr(t,2*pi*10,pi/4,0.05,154000).*Y; 83 Yth=Y1+ Y3 + Y4 + Y5 + Y6; plot(t,Yth); ylabel('Pth(t)'); xlabel ('t(x e-7s)'); holdon; %axis([0 5,-9*10^-10 9*10^-10]); Hàm phân tích Fourier Fs = 100; T=1/Fs; L=10000; %L=3700; t = (0:L-1)*T; Y=Creat_pulse_square(t,10,4); Y1=P_init(0.01,0.18)*cos_pr(t,2*pi*1,pi/4,0.05,154000).*Y; Y3=P_init(1.4*10^-4,0.06)*cos_pr(t,2*pi*3,pi/4,0.05,154000).*Y; Y4=P_init(4.18*10^-3,66.5)*cos_pr(t,2*pi*5,pi/4,0.05,154000).*Y; Y5=P_init(4.18*10^-3,150)*cos_pr(t,2*pi*7,pi/4,0.05,154000).*Y; Y6=P_init(1.34*10^-3,0.018)*cos_pr(t,2*pi*10,pi/4,0.05,154000).*Y; Yth=Y1+Y3+Y4+Y5+Y6; NFFT = 2^nextpow2(L); % Next power of from length of y Yth = fft(Yth,NFFT)/3930; f = Fs/2*linspace(0,1,NFFT/2+1); plot(f,2*abs(Yth(1:NFFT/2+1))); xlabel('f(xe7 Hz)'); ylabel('p(f) pa'); axis([0 20, 2]); Detect peaks [maxtab, mintab] = peakdet(2*abs(Yth(1:NFFT/2+1)),1.142,f); holdon;%plot(mintab(:,1), mintab(:,2), 'g*'); 84 plot(maxtab(:,1), maxtab(:,2), 'r*'); xlabel('f (xe7 Hz)'); ylabel('p(f) pa'); axis([0 20, 2]); Trộn màu % thang mau function c = autumn3(m) %AUTUMN Shades of red and yellow color map % AUTUMN(M) returns an M-by-3 matrix containing a "autumn" colormap % AUTUMN, by itself, is the same length as the current figure's % colormap If no figure exists, MATLAB creates one % % For example, to reset the colormap of the current figure: % % colormap(autumn) % % See also HSV, GRAY, HOT, BONE, COPPER, PINK, FLAG, % COLORMAP, RGBPLOT % Copyright 1984-2004 The MathWorks, Inc % $Revision: 1.7.4.2 $ $Date: 2005/06/21 19:30:23 $ if nargin < 1, m = size(get(gcf,'colormap'),1); end r = (0:m-1)'/max(m-1,1); %r=(linspace(0,0.8,m))'/0.9; c = [r zeros(m,1) zeros(m,1)]; % hongcanhsen function c = hongcanhsen3(m) 85 if nargin < 1, m = size(get(gcf,'colormap'),1); end r = (0:m-1)'/max(m-1,1); c = [ r zeros(m,1) r]; % yellow function c = yellow3(m) if nargin < 1, m = size(get(gcf,'colormap'),1); end r = (0:m-1)'/max(m-1,1); c = [ r r zeros(m,1)]; % bone function c = bone3(m) if nargin < 1, m = size(get(gcf,'colormap'),1); end% chuan hoa ve 1, ex colormap 256 r = (0:m-1)'/max(m-1,1); %r=(0:m-1)'; c = [r r r ]; % Green function c = green3(m) if nargin < 1, m = size(get(gcf,'colormap'),1); end r = (0:m-1)'/max(m-1,1); c = [zeros(m,1) r zeros(m,1) ]; % Trộn màu B=loadImage('E:\Do an anh Hoan\mophongy.bmp'); A1(1:256,1:256)=zeros; A2(1:256,1:256)=zeros; A3(1:256,1:256)=zeros; 86 A4(1:256,1:256)=zeros; A5(1:256,1:256)=zeros; A6(1:256,1:256)=zeros; A7(1:256,1:256)=zeros; A8(1:256,1:256)=zeros; for i=1:256 for j=1:256 if B(i,j)==1 A1(i,j)= random('unif',0.792,1.1);%hongcanhsen3,0.03,0.15 A2(i,j)= random('unif',0.06,0.2);%yellow3,0.03,0.18 A3(i,j)= random('unif',35,50);%autumn3,0.05,0.8 A4(i,j)= random('unif',26,46);%bone3,0.01;9000,0.04 A5(i,j)= 4.824;%xanhngoc3,0.01,0.05 %A6(i,j)= random('unif',0.4,1.89);%green3,0.01,0.04 else A1(i,j)=0; A2(i,j)=0; A3(i,j)=0; A4(i,j)=0; A5(i,j)=0; A6(i,j)=0; end end end A1=uint8(A1); A2=uint8(A2); A3=uint8(A3); A4=uint8(A4); A5=uint8(A5); 87 A6=uint8(A6); map1=autumn3; RGB1=ind2rgb(A1,map1); map2=hongcanhsen3; RGB2=ind2rgb(A2,map2); map3=bone3; RGB3=ind2rgb(A3,map3); map4=green3; RGB4=ind2rgb(A4,map4); map5=xanhngoc3; RGB5=ind2rgb(A5,map5); RGB(:,:,1)=((RGB1(:,:,1)+ RGB2(:,:,1)+RGB3(:,:,1)+RGB4(:,:,1)+RGB5(:,:,1)))/5; RGB(:,:,2)=((RGB1(:,:,2)+ RGB2(:,:,2)+RGB3(:,:,2)+RGB4(:,:,2)+RGB5(:,:,2)))/5; RGB(:,:,3)=((RGB1(:,:,3)+ RGB2(:,:,3)+RGB3(:,:,3)+RGB4(:,:,3)+RGB5(:,:,3)))/5; imagesc(RGB); colormap(hsv); xlabel('x - position'); ylabel ('y - position'); colorbar('YTickLabel',{'','','','','',''}); 88 ... tài Đo nồng độ chất máu phương pháp đo không can thiệp sử dụng kỹ thuật tạo ảnh phân tích phổ sóng quang âm Mục đích đề tài: đề xuất mô hình phương pháp ông can thiệp để đo nồng độ chất máu. .. Phương pháp xét nghiệm máu không can thiệp đo nồng độ chất máu sử dụng kỹ thuật tạo ảnh phân tích phổ sóng quang âm cho kết nồng độ chất với độ xác cao, bên cạnh nhìn thấy ảnh trực quan mức phân. .. tạp, ưu điểm phương pháp đo không can thiệp phương pháp đo can thiệp, đồng thời thấy tính khả thi kết hợp kỹ thuật tạo ảnh quang âm phân tích phổ quang âm việc đo xác nồng độ chất máu Từ đưa nghiên

Ngày đăng: 16/07/2017, 17:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

      • 1.1. Sinh chất máu và bệnh lý

        • Hình 1.1 Lấy mẫu máu để xét nghiệm

          • Bảng 1.1 Nồng độ của một số chất quan trọng trong huyết tương người bình thường

          • 1.2 Các phương pháp đo sinh chất máu truyền thống và phương pháp đề xuất.

            • Hình 1.2. Một mô hình xét nghiệm máu không can thiệp

            • 1.3. Mục tiêu đề tài

            • CHƯƠNG 2. CÁC ĐẶC TÍNH QUANG HỌC CỦA MÔ SINH HỌC, TƯƠNG TÁC CỦA MÔ SINH HỌC VỚI ÁNH SÁNG

              • 2.1 Đặc tính quang học của mô sinh học

                • Hình 2.1 Đặc tính khúc xạ, phản xạ, hấp thụ và tán xạ trong mô sinh học

                • 2.1.1 Hiện tượng hấp thụ

                  • Hình 2.2 Mô tả định luật Lambert- Beer

                  • Hình 2.3 Phổ hấp thụ của mô sinh học

                  • 2.1.2 Hiện tượng khúc xạ và phản xạ

                    • Hình 2.4 Hiện tượng khúc xạ và phản xạ

                    • Hình 2.5 Phản xạ gương (bên trái), phản xạ khuếch tán (bên phải)

                    • 2.1.3 Hiện tượng tán xạ

                      • Hình 2.6 Tán xạ Rayleigh và tán xạ Mie

                      • 2.2 Tương tác nhiệt

                        • 2.2.1 Sự phát sinh nhiệt

                        • 2.2.2 Sự truyền nhiệt

                        • 2.2.3 Hiệu ứng quang âm

                          • Hình 2.7 Sự hình thành sóng quang âm

                          • Hình 2.8. Sự hình thành và thu nhận sóng quang âm

                          • Hình 2.9 Tốc độ truyền âm trong mô và nước

                            • Bảng 2.1 Các thuộc tính âm của một số loại mô

                            • 2.2.3 Tần số dao động tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan