Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong xử lý chất thải điện tử

78 241 0
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện trong xử lý chất thải điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ HOÀNG HIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ĐIỆN CAO ÁP TĨNH ĐIỆN TRONG XỬ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THẮNG Hà Nội – 2012 VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ 1.1 Hiện trạng phát thải quản chất thải điện tử giới 1.1.1 Lượng phát thải chất thải điện tử giới 1.1.2 Hiện trạng tái sử dụng, tái chế quản chất thải điện tử giới 1.1.2.1 Tái sử dụng 1.1.2.2 Tái chế 1.1.2.3 Xử 1.1.2.4 Hiện trạng quản chất thải điện tử giới 1.2 Hiện trạng phát thải quản chất thải điện tử Việt Nam 13 1.2.1 Nguồn phát thải chất thải điện tử Việt Nam 13 1.2.2 Hiện trạng thu gom, tái sử dụng, tái chế quản chất thải điện tử Việt Nam 14 1.2.2.1 Hiện trạng thu gom 14 1.2.2.2 Hiện trạng tái chế tái sử dụng chất thải điện tử Việt Nam 15 CHƯƠNG II QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM LÀM GIÀU KIM LOẠI TRONG CHẤT THẢI ĐIỆN TỬ 18 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 2.1 Phương pháp tuyển điện 18 2.1.1 Nguyên hoạt động 18 2.1.2 Quá trình tuyển điện 21 2.2 Thí nghiệm 23 2.2.1 Xác định hàm lượng kim loại 23 2.2.2 Quy trình thí nghiệm 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 27 3.1 Quá trình sàng đồng kích thước 27 3.2 Kết xác định hàm lượng số kim loại 28 3.3 Kết thí nghiệm 29 3.3.1 Ảnh hưởng điện tuyển mẫu F1(850 μm -1000 μm) 29 3.3.2 Ảnh hưởng điện tuyển mẫu F2(600 μm - 800 μm) 36 3.3.3 Ảnh hưởng điện tuyển mẫu F3(400 μm - 600 μm) 42 3.3.4 Ảnh hưởng điện tuyển mẫu F4(200 μm - 400 μm) 49 3.3.5 Ảnh hưởng điện tuyển mẫu F5(50 μm - 200 μm) 55 3.3.6 Nhận xét 60 3.3.7 Ảnh hưởng điện đến phân bố hàm lượng kim loại 62 3.3.8 Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau tuyển điện điện 25 kV 65 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thắng nhiệt tình dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Điện – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ suốt trình học thạc sỹ trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy Đỗ Quốc Trí cán môn Hệ thống điện – Viện Điện – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ trình làm thực nghiệm phòng thí nghiệm cao áp Nhân xin cảm ơn Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện cho học tập hoàn thành khóa học Học viên Vũ Hoàng Hiệp HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn “Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện xử chất thải điện tử” PGS.TS Nguyễn Đình Thắng hướng dẫn công trình nghiên cứu thực Những kết luận văn làm thực nghiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Hoàng Hiệp HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hàm lượng % kim loại mẫu thử nghiệm Bảng 3.2 Hàm lượng % số kim loại Bảng 3.3 Kết phân tích làm lượng đồng mẫu từ F1÷F5 điện 25kV HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ vòng đời sản phẩm Hình 2.1 Sơ đồ thiết bị tuyển điện Hình 2.2 Sơ đồ trình tuyển điện Hình 2.3 Thiết bị tuyển điện Hình 3.1 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F1 điện 15kV Hình 3.2 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F1 điện 20kV Hình 3.3 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F1 điện 25kV Hình 3.4 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F1 điện 27,5kV Hình 3.5 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F1 Hình 3.6 Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F1 Hình 3.7 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F2 điện 15kV Hình 3.8 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F2 điện 20kV Hình 3.9 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F2 điện 25kV Hình 3.10 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F2 điện 27,5kV Hình 3.11 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F2 Hình 3.12 Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F2 Hình 3.13 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F3 điện 15kV Hình 3.14 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F3 điện 20kV Hình 3.15 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F3 điện 25kV Hình 3.16 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F3 điện 27,5kV Hình 3.17 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F3 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hình 3.18 Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F3 Hình 3.19 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F4 điện 15kV Hình 3.20 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F4 điện 20kV Hình 3.21 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F4 điện 25kV Hình 3.22 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F4 điện 27,5kV Hình 3.23 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F4 Hình 3.24 Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F4 Hình 3.25 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 15kV Hình 3.26 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 20kV Hình 3.27 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 25kV Hình 3.28 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 27,5kV Hình 3.29 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F5 Hình 3.30 Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F5 Hình 3.31 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 15kV Hình 3.32 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 20kV Hình 3.33 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 25kV Hình 3.34 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 27,5kV HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT MỞ ĐẦU Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, thu nhập mức sống người dân tăng cao dẫn đến nhu cầu sử dụng thiết bị điện, điện tử Việt Nam ngày gia tăng Ngày nay, đa dạng hóa kiểu dáng mẫu mãvà phát triển chức thiết bị thu hút người tiêu dùng việc mua sắm thiết bị nhất, đại Hơn tốc độ phát triển khoa học công nghệ ngày cao, với thay đổi thị hiếu người tiêu dùng làm cho tuổi thọ trung bình loại thiết bị ngày giảm Hiện Việt Nam tham gia thành viên nhiều tổ chức quốc tế nên mức thuế nhập linh kiện thiết bị điện, điện tử ngày cắt giảm Bên cạnh loại thiết bị điện, điện tử gia dụng qua sử dụng ạt đổ vào Việt Nam theo nhiều đường khác Những điều dẫn đến lượng thiết bị điện, điện tử gia dụng thải bỏ ( gọi chung chất thải điện tử) ngày gia tăng Theo số liệu kiểm kê thiết bị điện, điện tử gia dụng dân cư, tỷ lệ tăng hàng năm ti vi 15%; tủ lạnh 25%; máy giặt 35% điều hòa nhiệt độ 39% Các thiết bị điện, điện tử chứa nhiều chất nguy hại vật liệu kim loại nặng ( chì, cadimi, thủy ngân…) hay chất hữu Không có vậy, núi rác điện tử bị đốt để thiêu hủy thường gây tác động nguy hiểm môi trường, nguồn đất nguồn nước khu vực chất thải bị đốt bị nhiễm độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe đời sống người dân xung quanh Bên cạnh loại thiết bị chứa nhiều kim loại: thành phẩn đồng (Cu) mẫu chân linh kiện rời chiếm 98%; mạch có nhiều kim loại Cu, Fe, Al, Sn, Ni, Pb, Zn đặc biệt quan trọng tồn lượng kim loại quý Ag, Au, Pt, Pd, Indium,…Như chất thải điện tử coi nguồn gây ô nhiễm môi trường mà xem nguồn tài nguyên quan trọng loại nguyên liệu tái tạo[1] HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hiện nước phát triển việc kiểm soát xử chất thải điện tử nghiên cứu ứng dụng hiệu nước ta việc tái chế sử dụng chất thải điện tử dừng quy mô nhỏ, phân tán với công nghệ, kỹ thuật thiết bị lạc hậu dẫn đến làm thất thoát phần lớn tài nguyên quý gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Trong năm gần Việt Nam có vài công trình nghiên cứu xử chất thải điện tử nghiên cứu rời rạc, chưa mang tính hệ thống đồng Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu làm giàu kim loại chất thải điện tử cách ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện thiết bị tuyển điện Đây công đoạn đầu hệ thống tái chế kim loại chất thải công nghiệp Việt Nam HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hình 3.25 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 15kV 3.3.5.2 Với điện 20kV Khay Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) 1,2 0,99 2,6 2,14 4,7 3,87 9,3 7,66 16,8 13,84 21,7 17,87 30,1 24,79 18,7 15,4 11,3 9,31 10 5,0 4,12 + Ngăn 1-3: Chỉ có hạt nhựa(môi trường điện môi) + Ngăn 4-8: Có hạt nhựa kim loại(môi trường trung gian) + Ngăn 9-10: Chỉ có hạt kim loại(môi trường điện dẫn) Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 8,5 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 56 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Trung gian 96,6 79,57 Điện dẫn 16,3 13,43 Hình 3.26 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 20kV 3.3.5.3 Với điện 25kV Khay Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) 0,9 0,69 2,1 1,62 4,4 3,4 10,3 7,95 17,9 13,81 28,4 21,91 25,2 19,44 21,5 16,59 13,6 10,49 10 5,3 4,09 + Ngăn 1-3: Chỉ có hạt nhựa(môi trường điện môi) + Ngăn 4-8: Có hạt nhựa kim loại(môi trường trung gian) + Ngăn 9-10: Chỉ có hạt kim loại(môi trường điện dẫn) HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 57 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 7.4 5.71 Trung gian 103.3 79.71 Điện dẫn 18.9 14.58 Hình 3.27 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 25kV 3.3.5.4 Với điện 27.5kV Khay Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) 1,1 0,92 2,1 1,75 4,7 3,92 9,6 8,01 15,2 12,69 24,9 20,78 26,5 22,12 19,8 16,53 11,3 9,43 10 4,6 3,84 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 58 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT + Ngăn 1-3: Chỉ có hạt nhựa(môi trường điện môi) + Ngăn 4-8: Có hạt nhựa kim loại(môi trường trung gian) + Ngăn 9-10: Chỉ có hạt kim loại(môi trường điện dẫn) Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 7,9 6,59 Trung gian 96 80,13 Điện dẫn 15,9 13,27 Hình 3.28 Tỉ lệ % khối lượng mẫu F5 điện 27.5kV 3.3.5.5 Nhận xét Hình 3.29 Kết phân bố % khối lượng ngăn tuyển mẫu F5 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 59 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hình 3.30.Kết phân bố % khối lượng theo môi trường tuyển mẫu F5 Nhìn vào hình 3.25 đến 3.30 ta thấy phân tách kim loại nhựa theo môi trường, đồng nghĩa với việc khó khăn tuyển điện mẫu F5 điện Thực nghiệm cho thấy hạt vật liệu mẫu F5 có kích thước nhỏ nên hạt kim loại từ máng tuyển rơi theo nhiều hướng khác hạt nhựa bám lại nhiều máng tuyển điện cực Hiện tượng bị điện trường hút hạt kim loại có quán tính lớn đập vào điện cực âmvà bị bắn ngược trở lại Điện tối ưu cho tuyển mẫu F5 25kV, khoảng thu hồi kim loại từ ngăn đến ngăn 10 3.3.6 Nhận xét Kết cho thấy điện tăng phân bố % khối lượng vật liệu theo môi trường tăng HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 60 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬTđiện thấp 15kV, đường phân bố % theo môi trường đạt đỉnh cao khoảng cách phân bố hẹp Với điện 20kV; 25kV; 27,5kV đường phân bố % theo môi trường có đỉnh thấp trải khoảng rộng Kết phân bố % khối lượng vật liệu theo môi trường mẫu kích thước khác cho thấy hàm lượng kim loại tăng dần từ phía gần máng tuyển xa máng tuyển ngược lại Tuy nhiên với mẫu vật liệu có kích thước nhỏ(mẫu F5) điều lại không phù hợp, đặc biệt điện thấp cường độ điện trường nhỏ dẫn đến lực điện trường không thắng bám dính hạt nhựa với hạt kim loại, phân tách hạt nhựa kim loại gần Ở điện cao, đặc biệt với mẫu F5 cường độ điện trường lớn làm cho số hạt nhựa bị nhiễm điện bám dính lại điện cực trên(điện cực âm) Hơn hạt có kích thước nhỏ, lực ma sát với máng tuyển lớn làm cho khả phân tách bị hạn chế Ở điện cao có phân tách nhựa kim loại tốt hơn, điều chứng tỏ tuyển điện phân tác kim loại(hạt dẫn điện) nhựa(hạt không mang điện) từ hỗn hợp vật liệu ban đầu Nhìn vào số liệu hình vẽ ta thấy điện tối ưu cho tuyển mẫu từ F1 đến F5 25 kV, khoảng thu hồi kim loại từ ngăn đến ngăn 14 Trong từ ngăn đến ngăn 14 môi trường điện dẫn(chỉ có hạt kim loại), từ ngăn đến ngăn môi trường trung gian(có hạt kim loại hạt nhựa) HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 61 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 3.3.7 Ảnh hưởng điện đến phân bố hàm lượng kim loại a Với điện 15 kV Hình 3.31 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 15kV b Với điện 20 kV Hình 3.32 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 20kV HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 62 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT c Với điện 25 kV Hình 3.33 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 25kV d Với điện 27.5 kV Hình 3.34 Kết phân bố % khối lượng mẫu điện 27,5kV HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 63 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT e Nhận xét Kết tuyển điện cho thấy phân bố % khối lượng vật liệu hạt nhựa kim loại tăng tỉ lệ thuận với chiều tăng điện Sự tăng rõ rệt mẫu có kích thước lớn giảm dần kích thước vật liệu giảm Đường phân bố % khối lượng vật liệu đạt đỉnh ngăn giảm dần bên Khoảng phân bố vật liệu tăng điện tăng điện trường mạnh làm cho hạt kim loại(điện dẫn) bị hút mạnh văng xa Ngoài tác dụng điện trường, hạt vật liệu chịu tác dụng trọng lực lên hạt có kích thước lớn, hạt có khối lượng lớn có quán tính lớn quỹ đạo chuyển động tuyển điện bay xa Điều phù hợp với kết thực nghiệm Nghiên cứu tuyển điện thấp 15kV kết phân tách gần cường độ điện trường nhỏ không đủ để phân tách hạt điện dẫn hạt nhựa bị bám dính lên điện cực Còn với điện cao 27,5kV lại gặp nhiều khó khăn cường độ điện trường lớn nên nhiễm điện hạt điện dẫn lớn, số hạt chuyển động bị hút lên va đập vào bề mặt điện cực rơi lại xuống máng tuyển, số hạt bị hút phía điện cực Từ đồ thị 3.31 đến 3.34 ta thấy theo chiều xa dần theo hướng máng tuyển hàm lượng tổng kim loại tăng dần Kết phù hợp với sở thuyết trình tuyển điện, sản phẩm sau tuyển điện tách thành phần: phần nhựa, phần hỗn hợp phần kim loại Nghiên cứu trình tuyển điện ta thấy hoàn toàn làm giàu kim loại từ chất thải điện tử Trong nghiên cứu chọn điện tối ưu 25 kV, khoảng thu hồi kim loại từ ngăn đến ngăn 14 kích thước hạt vật liệu tuyển tối ưu từ 400-800 μm HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 64 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT 3.3.8 Kết phân tích hàm lượng đồng phần thu hồi kim loại sau tuyển điện điện 25 kV Khối lượng hạt trung gian mẫu sau tuyển điện 25kV Mẫu F1 Khối lượng hạt trung gian(g) 49,8 F2 F3 F4 F5 51,5 69 71,6 103,3 Tiếp tục tiến hành tuyển điện điện 25 kV với hạt trung gian mẫu từ F1 đến F5 vừa thu ta có: a Với mẫu F1 Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 2,9 5,83 Trung gian 14,5 29,11 Điện dẫn 32,4 65,06 Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 2,4 4,67 Trung gian 12,8 24,85 Điện dẫn 36,3 70,48 b Với mẫu F2 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 65 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT c Với mẫu F3 Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 3,1 3,03 Trung gian 15,7 22,76 Điện dẫn 51,2 74,21 Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 5,3 6,89 Trung gian 20,4 28,65 Điện dẫn 45,9 64,46 Môi trường Khối lượng(g) Tỉ lệ(%) Điện môi 9,7 9,51 Trung gian 31,2 30,21 Điện dẫn 62,4 60,28 d Với mẫu F4 e Với mẫu F5 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 66 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Tỉ lệ % khối lượng kim loại sau tuyển hạt trung gian mẫu điện 25kV Mẫu F1 F2 F3 F4 F5 Khối lượng kim loại(%) 65,06 70,48 74,21 64,46 60,28 Nhìn vào bảng ta thấy tỉ lệ làm giàu kim loại đạt hiệu suất cao, mẫu F3 thu hồi gần 75% khối lượng tổng kim loại Sau phân tích hàm lượng tổng kim loại sau tuyển điện điện 25 kV ta thu hàm lượng đồng mẫu bảng sau: Mẫu F1 F2 F3 F4 F5 Hàm lượng đồng(%) 41,3 53,8 46,2 38,6 32,5 Bảng 3.3 Kết phân tích làm lượng đồng mẫu từ F1÷F5 điện 25kV Nhìn vào bảng ta thấy làm giàu kim loại thu vật liệu sau tuyển có hàm lượng đồng cao phương pháp tuyển điện Như tùy thuộc vào mục tiêu làm giàu kim loại chất thải điện tử mà ta chọn điện nghiền, sàng vật liệu theo kích thước phù hợp, thiết kế hệ thống tuyển điện hợp để đạt hiệu suất cao HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 67 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KẾT LUẬN Sau hoàn thành đề tài luận văn “ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện xử chất thải điện tử” em rút số kết luận: Chất thải điện tử loại chất thải rắn có tốc độ gia tăng nhanh giới với tỉ lên 3-5%/năm(tăng nhanh gấp lần so với loại chất thải rắn khác) Mặc dù gây nhiều hiểm họa lớn môi trường sống giới chưa có điều luật hay quy định chung thống để quản loại chất thải biện pháp phổ biến áp dụng nhiều nước phát triển tái chế Công nghệ thu hồi kim loại từ chất thải điện tử Việt Nam lạc hậu làm thất thoát phần lớn tài nguyên quý Các công đoạn cắt, nghiền, sàng vật liệu làm tăng hàm lượng tổng kim loại mẫu thí nghiệm, đạt từ 21,5%-61,1% theo khối lượng Hàm lượng đồng(Cu) tăng từ 13,26% đến 35,57% Kết tuyển điện cho thấy: + Sản phẩm sau trình tuyển điện tách thành phần: phần nhựa, phần hỗn hợp phần kim loại + Cường độ điện trường tối ưu cho trình tuyển điện từ 3÷4kV/mm(điện tương ứng từ 15÷27,5kV), khoảng thu hồi kim loại từ ngăn đến ngăn 14 kích thước hạt vật liệu tuyển tối ưu từ 400-800 μm + Ở điều kiện tối ưu, hàm lượng tổng kim loại sản phẩm thu sau tuyển đạt gần 75%, hàm lượng đồng(Cu) mẫu thu sau tuyển đạt từ 32,5% đến 53,8% Kết thu luận văn cho thấy hoàn toàn ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện thiết bị tuyển điện để thu hồi làm giàu kim loại chất thải điện HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 68 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT tử Thiết bị tuyển điện với quy trình hệ thống làm việc đơn giản, đạt hiệu suất cao không tác hại đến môi trường Tuy nhiên phương pháp nhiều hạn chế chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: + Độ ẩm: thời tiết thay đổi làm độ ẩm tăng, hạt vật liệu cần phải sấy khô trước tuyển điện để giảm ma sát hạt với với máng tuyển + Góc nghiêng máng tuyển(ảnh hưởng đến tốc độ rơi hạt) tốc độ rung phễu nạp nhiên liệu(ảnh hưởng đến tốc độ nạp nhiên liệu xuống máng tuyển) + Khoảng cách máng tuyển điện cực trên(cực âm) Khả ứng dụng thực tế vào trình xử chất thải điện tử hệ thống tái chế thu hồi kim loại quý hiếm, có giá trị cao hoàn toàn khả thi Kết nghiên cứu mở định hướng quan trọng cho nghiên cứu để hoàn thiện quy trình tái chế thu hồi kim loại chất thải công nghiệp Việt Nam HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 69 LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO “What is e-waste”?(2008), http://www.greenpeace.org/usa/en/campaigns/toxics/hi-tech-highly-toxic/e-waste/ Sunil Herat(2009), “Environmentally Sound Management of E-waste: Emerging Issues, Challenges and Opportunities for Material Recovery and Recycling”, Inaugural Meeting of the Regional 3R Forum in Asia, Meguro Gajoen, Tokyo, Japan Hà Vy(2008), “Rác thải điện tử: Bài 2:Đâu giải pháp?”,(03/07/2008), http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/2008/7/157685/ Hai-Yong Kang, Julie M.Schoenung(2005), “Electronic waste recycling: A review of U.S infrastructure and technology options”, Resources, Conservation and Recycling (45),pp 368–400 Phạm Thu(2011), “Đôi điều rác thải điện tử”(21/03/2011), http://www.xahoithongtin.com.vn/20110320031843640p0c119/doi-dieu-ve-rac-thaidien-tu.htm Huỳnh Trung Hải, Nguyễn Đức Quang(2010), “E-Waste: Current Status and Perspectives in Vietnam”, In the Proceedings of the AUN/SEED-Net 2th Regional Conference on Global Environment, Ho Chi Minh City, Vietnam Hà Vĩnh Hưng, Huỳnh Trung Hải(2009), “Chất thải điện tử công nghệ tái chế”, http://www.mtx.vn/van-de-chung/7820-chat-thai-dien-tu-va-cong-nghe-tai-chenew.mtx Nguyễn Đình Thắng(2005), “Vật liệu kỹ thuật điện”,Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,pp 276-290 Jiang Wu, Jia Li, Zhenming Xu(2008), “Electrostatic separation for multi-size granule of crushed printed circuit board waste using two-roll separator”, Journal of Hazardous Materials,( 159), pp 230–234 HỌC VIÊN : VŨ HOÀNG HIỆP 70 LỚP : 10BKTĐHTĐ ... bảo chất thải điện tử xử lý an toàn Luận văn trình bày nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện để xử lý chất thải điện tử thiết bị tuyển điện 2.1 Phương pháp tuyển điện Đây phương pháp... HIỆP LỚP : 10BKTĐHTĐ VIỆN ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Luận văn Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật điện cao áp tĩnh điện xử lý chất thải điện tử PGS.TS Nguyễn Đình... trạng phát thải quản lý chất thải điện tử giới 1.1.1 Lượng phát thải chất thải điện tử giới 1.1.2 Hiện trạng tái sử dụng, tái chế quản lý chất thải điện tử giới 1.1.2.1 Tái sử dụng

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan